Phiếu học tập truyện hiện đại ngữ văn 9 học kì 2

31 80 0
Phiếu học tập truyện hiện đại ngữ văn 9 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN ĐỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI KÌ ƠN TẬP VĂN BẢN: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ( Lê Minh Khuê) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chúng tơi có ba người Ba cô gái Chúng hang chân cao điểm Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa ! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Những nhiễu rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất…” Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau : Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm ? Tác giả ? Câu 2: “Chúng tơi” đoạn trích nhân vật ? Họ làm cơng việc gì? Nêu nét đẹp chung tính cách nhân vật Câu 3: Xét theo cấu tạo, câu văn “ Ba gái” thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 5: Em có nhân xét hồn cảnh sống ba gái đoạn trích? Câu 6: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ bàn tinh thần đồn kết? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phầm “Những xa xôi”, tác giả Lê Minh Khuê Câu 2: - “Chúng tôi” gồm nhân vật : Phương Định, Nho Thao Họ làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Công việc họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom - Những nét đẹp chung tính cách nhân vật này: hồn nhiên, sáng, dũng cảm, lạc quan Câu 3: Xét theo cấu tạo, câu văn “ Ba cô gái” thuộc kiểu câu đặc biệt Câu 4: Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: “ thân bị tước khô cháy”,”những nhiễu rễ nằm lăn lóc”, “những tảng đá to”, “một vài thùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất…” Phép liệt kê làm rõ khung cảnh hoang tàn nơi tuyến đường Trường Sơn, qua cho thấy khốc liệt chiến tranh Câu 5: Hoàn cảnh sống ba cô gái : - Ba cô gái hang chân cao điểm, giữamột vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bomđạn, nguy hiểm ác liệt, ngày phải đối mặt với bom rơi, đạnnổ Có thương tích bom đạn giặc: “Đường bị đánh lở loét, màu đấtđỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bịtước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất” Đó thực đầymùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy thần chết ln rình rập => Hồn cảnh sống họ gian khổ, khắc nghiệt, đầy nguy hiểm Câu 6: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tham khảo câu mở đoạn: Đoàn kết phẩm chất cần có người * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: - Giải thích: Đồn kết kết thành khối thống tư tưởng hoạt động nhằm thực mục tiêu chung, mang lại lợi ích cho tập thể cá nhân - Bàn luận: + Vì cần có tinh thần đồn kết? Đoàn kết giúp huy động nhiều nguồn lực vật chất, trí tuệ tinh thần, tạo nên sức mạnh to lớn giúp cho tổ chức, tập thể dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách để chinh phục mục tiêu Mỗi cá nhân có điểm mạnh điểm yếu riêng kết hợp với người khác, chung mục tiêu, chí hướng họ có thẻ bù đắp, hỗ trợ cho nhau, người việc sở trường đạt hiệu cao Đoàn kết, hỗ trợ lẫn giúp rút ngắn thời gian làm việc (Lấy ví dụ văn học thực tế để làm sáng tỏ Ví dụ ca dao, tục ngữ hay “Câu chuyện bó đũa”) + Biểu hiện: Thời chiến: Cả nước từ trẻ đến già, từ lớn đến bé, không kể nam hay nữ, từ thành thị đến nông thôn, miền xi tới miền ngược,…tất đồng lịng đứng lên chống giặc bảo vệ độc lập đất nước Thời bình: Cả nước chung tay phát triển kinh tế, xây dựng đất nước ngày phát triển vững mạnh Tinh thần, tương thân, tương đồng bào gặp khó khăn: nạn đói, lũ lụt, hỏa hoạn, giải cứu thực phẩm,… Trong sống ngày, sẻ chía, quan tâm, yêu thương, đùm bọc lẫn biểu tinh thần đồn kết - Đánh giá, mở rộng: + Đánh giá: Tinh thần đoàn kết sức mạnh quý giá tập thể, quốc gia, dân tộc mà cần phải có, cần phải bồi đắp + Mở rộng vấn đề: Phê phán tư tưởng, hành động chia rẽ, phá hoại tập thể Đồng thời, cần phân biệt đoàn kết với a dua, kết bè kết phái bao che Để tạo khối đồn kết, người cần phải đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân, biết cảm thơng, chia sẻ, dám dấn thân hi sinh, không so đo, tính tốn thiệt + Bài học, liên hệ thân Cần sống đồn kết, chan hịa với người hành động tích cực lợi ích chung tập thể Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề Tham khảo câu kết đoạn: Tóm lại, tinh thần đồn kết điều kiện để tạo nên thành công PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Người ta gọi chúng tơi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích anh hùng Do đó, công việc chẳng đơn giản Chúng bị bom vùi ln Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm trắng lóa lên khn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, chúng tơi gọi “những quỷ mắt đen” Câu 1: Đoạn văn lời kể ai? Kể điều gì? Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Câu: “Những lúc đó, gọi “những quỷ mắt đen” dùng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ giúp hiểu nhân vật? Câu 3: Câu văn gợi liên tưởng đến câu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật? Vì sao? Câu 4: “Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh” Cách đặt câu văn có đặc biệt? Câu 5: Chỉ hai phép liên kết đoạn văn? Câu 6: Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nghĩ em nhân vật “tôi” Trong đoạn có sử dụng phép thành phần biệt lập Câu 7: Từ tác phẩm “Những xa xơi” trình bày suy nghĩ em lí tưởng sống niên Việt Nam ( Bài viết khoảng nửa trang giấy thi ) Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn lời kể nhân vật - Phương Định Cơ kể cơng việc có nhiều khó khăn, gian khổ, hiểm nguy đồng đội Phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả Câu 2: Câu văn dùng biện pháp ẩn dụ, nói quá, so sánh Cụ thể kiểu ẩn dụ hình thức Biện pháp tu từ giúp hiểu thêm tinh thần lạc quan gái hồn cảnh khốc liệt chiến tranh Họ tự vẽ chân dung ngộ nghĩnh để vui cười Câu 3: Câu văn làm ta liên tưởng đến câu thơ Phạm Tiến Duật: “Nhìn mặt lấm cười ha” Bởi giống tinh thần ngạo nghễ trước lao lung, cốt cách kiên cường lòng lạc quan chiến đấu Câu 4: “Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh” Câu văn câu rút gọn chủ ngữ Câu 5: Hai phép liên kết đoạn văn: - Phép lặp( bom, chúng tơi), phép nối( đó), phép thế( tên, lúc đó), - Phép liên tưởng( bom-tổ trinh sát mặt đường- anh hùng- cao điểm), - Phép trái nghĩa( hai mắt lấp lánh>< khuôn mặt nhem nhuốc) Câu 6: - Hình thức: Đoạn văn quy nạp, sử dụng phép thế, câu cảm thán, từ ngữ dùng làm phép - Nội dung: Làm bật nhân vật Phương Định với nét tính cách: Vô tư, hồn nhiên, nhạy cảm, yêu đời, …dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, chăm sóc, u q, gắn bó với đồng đội., tiêu biểu cho hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước * Đoạn văn tham khảo: Phương Định - truyện ngắn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê, sáng tác năm 1971, nữ niên xung phong có nhiều phẩm chất đáng q Cũng cô gái niên xung phong khác, Phương Định sống chiến đấu cao điểm vùng trọng điểm, nơi tập trung nhiều bom đạn nhất, nguy hiểm ác liệt Công việc: đơn vị nữ niên xung phong ngày quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá cần san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Mỗi ngày, phải phá bom từ đến lần Phương Định cô gái Hà Thành trẻ trung, xinh đẹp, tâm hồn sáng Phương Định nữ niên xung phong dũng cảm, can trường, tinh thần trách nhiệm cao Vào ba năm, khoảng thời gian không dài đủ để cô quen với bom đạn chiến đấu hi sinh Cơ nói cơng việc mình: “ Việc chúng tơi ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom” Đó công việc nguy hiểm nói gọn gàng, nhẹ khơng, giản dị mà thật anh hùng Công việc đủ gian khổ nguy hiểm, với Phương Định sống chiến đấu, hi sinh Tổ quốc, coi trách nhiệm, nghĩa vụ niềm hạnh phúc tuổi trẻ hiến dâng đời cho đất nước Phương Định gái giàu tình cảm, giàu tình đồng chí, đồng đội Từ giã Thủ u dấu để vào với Trường Sơn, Phương Định dành tình yêu thương, quan tâm cho người đồng đội Tóm lại, với việc chọn ngơi kể thứ nhất, ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, trẻ trung đầy nữ tính, giàu tính ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, chân thực, đời thường…Lê Minh Khuê để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc nhân vật Phương Định Câu 7: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân đoạn: - Giải thích: Lí tưởng sống lẽ sống, mục đích cao sống mà người hướng tới - Bàn luận: + Vì người cần có lí tưởng sống? Có lí tưởng, người có hướng phấn đấu để vươn lên Lí tưởng sống cao đẹp điều kiện để người sống có ý nghĩa; giúp người hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Người sống có lí tưởng sống cao đẹp mang lại nhiều giá trị, giúp ích cho cộng đồng, xã hội đất nước + Biểu lí tưởng sống niên Việt Nam Ra sức học tập, nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ Phát triển kinh tế, làm giù cho gia đình, quê hương đất nước( chiến sĩ canh giữ biên giới, hải đảo) + Đánh giá, mở rộng vấn đề: Đánh giá: Lí tưởng sống điều cần thiết người, đặc biệt người trẻ, Mở rộng vấn đề: Một phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam sa đà vào ăn chơi, hưởng thụ ích kỉ, sống khơng có mục tiêu, lí tưởng Chúng ta cần lên án loại bỏ tư tưởng - Liên hệ thân: Là học sinh, em cần làm để sống đời có ý nghĩa? * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề nghị luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (…) Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời tơi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1: Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Chỉ rõ phép liên kết hình thức sử dụng đoạn văn? Câu 3: Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt, khởi ngữ đoạn trích Câu 4: Giới thiệu ngắn gọn (không nửa trang giấy thi) nhân vật tơi tác phẩm Câu 5: Chỉ rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng? Câu 6: Nhân vật “tôi” đoạn trích ai? Qua đoạn văn em có cảm nhận nhân vật đó? Câu 7: Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Gợi ý : Câu 1: - Những câu văn rút tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Đây số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt - Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự Câu 2: - Phép lặp: “Tôi”, “tôi là” - Phép nối: “ cịn” Câu 3: - Câu có lời dẫn trực tiếp : …Cịn mắt tơi anh lái xe bảo : “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (…) - Câu đặc biệt đoạn trích : Im ắng lạ - Khởi ngữ “ mắt tôi” Câu 4: Truyện “Những xa xôi” trần thuật từ thứ Người kể chuyện nhân vật chính: nhân vật “tơi” (Phương Định) Cơ đồng đội sống chiến đấu cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm Phương Định cô gái Hà Nội, có thời học sinh hồn nhiên, vơ tư bên người mẹ buồng nhỏ đoạn đường phố yên tĩnh ngày bình trước chiến tranh Những kỷ niệm sống lại chiến trường dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách, giáp mặt ngày với chết, cô không hồn nhiên, sáng mơ ước tương lai Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên hay mơ mộng thích hát Phương Định yêu mến đồng đội tổ đơn vị mình, đặc biệt dành tình yêu niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đường vào mặt trận Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức Cô tự đánh giá : “Tôi gái Hà Nội… Một gái … Có hai bím tóc dày, mềm … cổ cao, kiêu hãnh… đôi mắt xa xăm…” Công việc cô nơi chiến trường nguy hiểm Sau trận bom, cô phải lao trọng điểm, đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó cơng việc phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi bình tĩnh dũng cảm Nhưng với cô, công việc trở thành việc thường ngày Hình ảnh Phương Định nhà văn miêu tả sinh động, tinh tế Đó hình ảnh cô gái niên xung phong tiêu biểu cho người niên Việt Nam thời chống Mĩ Câu 5: - Biện pháp tu từ so sánh -> để nhấn mạnh vẻ đẹp thốt, có phần kiêu kì Phương Định Câu 6: Nhân vật “tôi” đoạn trích Phương Đinh Qua đoạn văn thấy Phương Định cô gái xinh đẹp, tự ý thức giá trị thân, lạc quan yêu đời Câu 7: Tác phẩm viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn 9: Về truyện : - “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Một nhân vật Thu – cô giao liên thời kháng chiến chống Mĩ Về thơ : - “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật - Nhân vật trữ tình thơ : người chiến sĩ lái xe vận tải quân đường mòn Trường Sơn thời chống Mĩ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc dây rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu Chị Thao cầm thước tay tơi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa Tôi không cãi chị Quyền hạn phân công chị Thời gian bắt đầu căng lên Trí não tơi khơng thua Những qua, tới khơng đáng kể 10 - Các tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ ( 1978), Đoàn kết ( 1980), Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984), Một chiều xa thành phố ( 1987) Em không quê ( 1990), gió heo may ( 1998)… - Hồn cảnh sáng tác: Truyện “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Câu 2: Chị(CN1) / khơng khóc thơi?( VN1), chị( CN2) / khơng ưa nước mắt( VN2) Câu 3: Phép liên kết đoạn văn phép lặp “nước mắt” Câu 4: - Đoạn trích nằm sau chi tiets Nho bị thương - Ở Nho, Thao, Phương Định - Phẩm chất chung họ đoạn trích: Tình đồng đội, họ truyền cho nghị lực cứng cỏi để vượt qua mát, hy sinh, họ hiểu tri kỉ Câu Gồm ý sau: - Đất nước ta bị ngoại bang xâm lược từ xưa đến - Trong lịch sử có nhiều xâm lăng chống Pháp, chống Mĩ ngày tình hình biển Đông diễn - Trải qua hàng ngàn năm lịch sử bị xâm lăng, hệ trẻ Việt Nam ln thể lịng u nước, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân, sương máu chí tính mạng để bảo vệ TQ - Trong chiều dài lịch sử ấy, có nhiều anh hùng làm nên trang sử vẻ vang bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Võ Thi Sáu… - Hình ảnh người sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách, dũng cảm hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc in đậm trái tim người dân Việt Nam Những hình ảnh ln ca ngợi trang sách * Tình yêu Tổ Quốc hệ trẻ Việt Nam ngày 17 - Thế hệ trẻ Việt Nam ngày kế thừa tinh thần yêu nước - Cần cù, say mê, sáng tạo, hiếu học, yêu lao động, tiếp thu tri thức để xây dựng đất nước ngày phát triển giàu mạnh - Có nhiều hoạt động cụ thể, đắn thể tình yêu nước chân - Có nhiều học sinh say mê học tập đạt nhiều thành tích cao nước quốc tế Ngồi họ cịn tham gia hoạt đọng trị xã hội, từ thiện, hoạt động đền ơn đáp nghĩa để xây dựng làm giàu thêm nét văn hóa đất nước - Sẵn sàng tham gia quân để cầm súng bảo vệ TQ, tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, tạo cải vật chất, làm giàu cho xã hội Ví dụ: Đặc biệt TQ xâm lấn biển Đơng, trẻ có nhiều haotj động thể tinh thần yêu nước viết bài, căng băng giơn, hiệu…để biểu tình, lên án xâm lược TQ Có nhiều bạn trẻ xung phong ngồi hải đảo biển Đơng để canh giữ * Ca ngợi- phê phán: Ca ngợi hệ trẻ ngày có tinh thần yêu nước hành động cụ thể để xây dựng đất nước hịa bình, độc lập, giàu mạnh, văn minh Bên cạnh cịn có bạn trẻ quay lưng lại với Tổ Quốc, làm việc gây hại, ảnh hưởng đến người lính an ninh quốc gia * Liên hệ: Là hệ trẻ tương lai đất nước, phải tích cực học tập, rèn luyện tu dưỡng tài đức để trở thành cơng dân có ích, góp phần xây dựng đất nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: … Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa Các anh cao xa có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt anh chiến sỹ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom 18 đàng hồng mà bước tới (Trích Ngữ văn – tập hai, NXB giáo dục, 2014) Câu 1: Tìm rõ kiểu thành phần biệt lập có đoạn trích? Câu 2: Điều khiến nhân vật tơi đến gần bom lại cảm thấy không sợ nữa? Câu 3: Trong câu văn: “Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biên pháp có tác dụng việc thể tình cảm nhân vật “ tơi” với anhh lính cao xạ? Câu 4: Suy nghĩ “ tơi khơng khom” cho thấy nét đẹp nhân vật “tơi”? Câu 5: Từ đoạn trích hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn ( khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ suy nghĩ em mối quan hệ cá nhân tập thể Gợi ý: Câu 1: Thành phần tình thái “ chắc” Câu 2: Điều khiến nhân “tôi” đến gần bom lại cảm thấy không sợ nhân vật cảm thấy ánh mắt anh chiến sĩ dõi theo Lịng dũng cảm kích thích tự trọng Câu 3: Trong câu văn: “Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nói , thể ngưỡng mộ nhân vật “tơi” với anh lính cao xạ Câu 4: Suy nghĩ “ không khom” cho thấy lịng tự trọng nhân vật “tơi” Câu 5: Đảm bảo yêu cầu sau: - Hình thức: Đoạn văn nghị luân khoảng nửa trang giấy thi - Nội dung: Bàn mối quan hệ cá nhân tập thể + Khẳng định mối quan hệ cần thiết, quan trọng, thiếu người 19 + “Con người tổng hịa mối quan hệ xã hội”, khơng sống cá nhân, đơn lẻ Nếu người khơng biết hịa vào tập thể khơng tạo nên cộng đồng, xã hội + Sức mạnh cá nhân hợp lại tạo nên sức mạnh tập thể lớn lao (dẫn chứng: chiến tranh, sức mạnh cảu nhân dân đánh tan quân xâm lược; thời bình, nhân dân chung tay xây dựng đất nước phát triển, …) Ngược lại, sức mạnh tập thể giúp cho cá nhân có thêm đọng lực (dẫn chứng) + Bài học nhận thức hành động cho thân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Để nêu suy nghĩ ba cô gái niên xung phong truyện, bạn học sinh viết: Truyện đâu ca ngợi tinh thần dũng cảm ba cô gái niên sung phong tuyến đường Trường Sơn liệt mà truyện làm bật tâm hồn sáng, thơ mộng, hồn nhiên, lạc quan họ a) Chép lại câu văn sau sửa hết lỗi tả cách dùng từ b) Nếu coi câu mở đầu cho đoạn văn kiểu tổng hợp-phân tích-tổng hợp, theo em đề tài đoạn văn gì? Đề tài đoạn văn trước gì? c) Hãy viết tiếp sau câu mở đoạn khoảng 10 - 12 câu văn để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài mà em vừa xác định (Trong có lời dẫn trực tiếp câu kết đoạn câu cảm thán) Gợi ý: a) Câu văn sửa lỗi chép lại: Truyện đâu ca ngợi tinh thần dũng cảm ba cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn ác liệt mà truyện làm bật tâm hồn sáng, thơ mộng, hồn nhiên, lạc quan họ b) Nếu coi câu mở đầu cho đoạn văn kiểu tổng hợp-phân tích-tổng hợp thì: + Đề tài đoạn văn là: Tâm hồn sáng, thơ mộng, hồn nhiên, lạc quan ba cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn + Đề tài đoạn văn trước là: Tinh thần dũng cảm ba gái TNXP c) Hoàn chỉnh đoạn văn cách viết nối tiếp sau câu mở đoạn sửa lỗi, đảm bảo yêu cầu sau mặt nội dung: 20 + Họ cô gái trẻ, dễ cảm xúc, hay mơ mộng, dễ vui dễ trầm tư + Dù nơi chiến trường khói lửa, họ ln u đời: thích làm đẹp cho sống (Nho thích thêu thùa, thích nhai kẹo Thao hay làm dáng Phương Định thích ngắm gương, bó gối thơ mộng ); thích hát + Dưới mưa đá, ba vui thích, hồn nhiên trẻ Bom đạn kẻ thù, hi sinh gian khổ làm cho tâm hồn cô chai cứng, khô cằn mà ngược lại trái tim họ, tâm hồn họ toả sáng, lung linh bầu trời Họ thật đáng yêu đáng trân trọng ! VĂN BẢN: BẾN QUÊ( Nguyễn Minh Châu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ tới khơng xót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến – bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình.” (“Bến quê” - Nguyễn Minh Châu) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Trong đoạn văn, tác giả diễn tả nội tâm nhân vật cách nào? Xác định chủ ngữ câu “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra.” Chỉ thành phần biệt lập đoạn văn Tìm cặp từ trái nghĩa có 21 đoạn văn? Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn Nêu giá trị biểu cảm biện pháp tu từ Hãy nêu điều nghịch lý mà tác giả thể đoạn văn Hình ảnh bãi bồi ven sơng đoạn văn có ý nghĩa biểu trưng gì? Nêu cảm nhận em tranh thiên nhiên đoạn văn? Từ thông điệp mà Nguyễn Minh Châu gửi gắm đoạn trích trên, em có suy nghĩ tượng phận học sinh đắm chìm giới ảo game online, facebook…mà xa rời gần gũi, bình dị xung quanh - Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả - Trong đoạn văn, tác giả diễn tả nội tâm nhân vật gián tiếp qua ngoại cảnh, trực tiếp diễn tả ý nghĩ, cảm xúc - Chủ ngữ câu “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu // đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra.” * Các thành phần biệt lập phụ đoạn văn - màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ - bờ bên sông Hồng trước cửa nhà * Cặp từ trái nghĩa “ gần gũi”>< “ xa lắc” Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn - Phép so sánh: màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ 22 - Giá trị biểu cảm biện pháp tu từ so sánh: Làm rõ thân thuộc, gần gũi màu sắc tranh, qua đó, gợi tả tranh thiên nhiên đầu thu tươi mới, giàu sức sống Hãy nêu điều nghịch lý mà tác giả thể đoạn văn Một người "đã tới khơng sót xó xỉnh trái đất" lâm bệnh nặng nhận "một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sông Hồng trước cửa nhà mình" Khi tới Bến q cách dễ dàng khơng nghĩ tới, khơng tới; khơng thể tới lại "say mê", "ham muốn" - nghịch lí Nghịch lí nói lên thật là: có khi, người ta mơ ước, khát khao, người ta khơng thể có khơng phải điều to tát, lớn lao mà lại điều nhỏ bé, thường tình Người ta vươn tới giá trị bình dị Mảnh đất mơ ước bến sông quê Hình ảnh bãi bồi ven sơng đoạn văn có ý nghĩa biểu trưng cho vẻ đẹp gần gũi, bình dị mà xa lắc Bức tranh thiên nhiên đoạn văn: Đó tranh bờ bãi ven sông nhiều màu sắc, đầy sức sống đỗi thân thuộc vào buổi sáng đầu thu tươi mát, không gian vừa cao vừa rộng Yêu cầu: Biết bày tỏ ý kiến thân vấn đề nghị luận; lập luận hợp lí, thuyết phục; diễn đạt sáng Đảm bảo nội dung sau: – Giới thiệu vấn đề cần nghị luận – Nêu thông điệp Nguyễn Minh Châu gửi gắm đoạn trích: Con người nhiều mải hướng tới điều cao xa mà vơ tình khơng nhận vẻ đẹp gần gũi bên cạnh – Trình bày suy nghĩ tượng phận học sinh đắm chìm giới ảo game online, facebook… 23 + Từ việc hiểu thông điệp Nguyễn Minh Châu, người viết liên hệ trình bày suy nghĩ thực trạng phận học sinh đắm chìm giới ảo internet, xa rời thực tế…(dẫn chứng thực tế) + Phê phán tượng trên: Việc đắm chìm giới ảo khiến người không quan tâm đến sống xung quanh, đến người thân quanh mình; sống thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội để đến lúc phải ân hận, nuối tiếc (Học sinh cần lập luận thuyết phục lí lẽ dẫn chứng xác đáng, cụ thể) – Liên hệ thân rút học + Thấy ưu công nghệ thông tin người sống đại song khơng lạm dụng + Tích cực học tập, làm việc, biết nâng niu, trân trọng thân thuộc, giản dị, gần gũi quanh mình, sống hòa nhập với thiên nhiên, cộng đồng, đặc biệt biết quan tâm, yêu thương chia sẻ với người thân yêu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt được(1) Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày, Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình, thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu?(2) Họa có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi Sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết” Chỉ thành phần biệt lập câu văn số 2? Hình ảnh đường đời đoạn trích khiến em liên tưởng đến hình ảnh đường thơ học chương trình Ngữ văn 9? Cho biết tên tác giả? Em hiểu “ điều vịng chùng chình”? Ghi lại câu thơ 24 thơ học chương trình ngữ văn có từ “ chùng chình” Tại khám phá vẻ đẹp bãi bồi ven sơng, Nhĩ lại có “ niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn” Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, suy em lĩnh người trước cám dỗ sống Gợi ý: Thành phần biệt lập câu văn số 2: “ khơng khéo” Hình ảnh đường đời đoạn trích khiến em liên tưởng đến hình ảnh đường thơ Nói với con( Y Phương) “ Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” - “Những điều vòng chùng chình” cám dỗ, đẽ dàng mê người, khiến họ lạc bước đường đời, qn mục tiêu - Liên hệ: “ Sương chùng chình qua ngõ” ( Sang thu- Hữu Thỉnh) Khi khám phá vẻ đẹp bãi bồi ven sơng, Nhĩ lại có “ niềm mê say” cảnh đẹp quá( có lẽ vẻ đẹp khác xa nơi anh đặt chân đến?) “ân hận đau đớn” anh chưa lần đặt chân đến khơng thể đặt chân đến Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, suy nghĩ em lĩnh người trước cám dỗ sống - Hình thức đoạn văn: Là đoạn văn nghị luận xã hội, có độ dài khoảng 200 chữ tương đương với khoảng 20 dòng 25 - Nội dung: suy nghĩ em lĩnh người trước cám dỗ sống Hướng dẫn viết: * Mở đoạn( câu): Nêu vấn đề nghị luận: Ví dụ: Khơng phải sinh đời trải hoa hồng; có lúc có khó khăn, thử thách cần phải vượt qua; lúc đó, điều quan trọng việc thân có dám đương đầu với khơng, “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” * Thân đoạn: Gồm ý sau: - Giải thích: + Cám dỗ thú vui mà người dễ sa vào, chìm đắm đó, qn thời gian, nhiệm vụ mình, chí đánh Ví dụ : trị chơi điện tử, tiền bạc, sống xa hoa, hưởng lạc… + Bản lĩnh sức mạnh tinh thần giúp người ta không bị sa ngã trước cám dỗ - Bàn luận: Chúng ta cần có lĩnh vì: + Xã hội đại có nhiều cám dỗ + Nếu sa vào cám dỗ, người nhiều thời gian, tiền bạc cách vô bổ, gây nhiều hậu cho thân xã hội Ví dụ: “ nghiện” game sinh bỏ học, trộm cắp tiền người thân, bạn bè.,… - Đánh giá, mở rộng vấn đề + Đánh giá: Bản lĩnh điều quan trọng, cần có để vượt qua cám dỗ Ngồi ra, lĩnh cịn giúp có sức mạnh dấn thân, đương đầu thử thách + Mở rộng vấn đề: Phê phán cá nhân sống thiếu lĩnh 26 Cần có lĩnh cám dỗ phải biết dấn thân, trải nghiệm để trưởng thành - Bài học: + Muốn có lĩnh, giới trẻ cần tập trung, hướng quan tâm thời gian cho việc có ích học tập, thể thao, nghệ thuật, hoạt động cộng đồng,…Đồng thời gia đình, nhà trường cần có quan tâm thường xuyên, kịp thời để có tư vấn, định hướng đắn cho em + Liên hệ thân: Em vướng vào cám dỗ chưa? Cách em vượt qua nó? * Kết đoạn( câu): Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Ví dụ: Tóm lại, đấu tranh với giúp cho thân hồn thiện nhân cách, có lĩnh để vượt qua khó khăn, thử thách PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Nhĩ nhớ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh Liên mặc áo nâu chít khăn mỏ quạ So với ngày Liên trở thành người đàn bà thị thành Tuy vậy, cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày này.” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Phân tích tính liên kết đoạn văn? Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? Nêu tác dụng? Nêu cảm nhận nhân vật Liên Nhân vật Nhĩ có suy nghĩ người vợ anh gia đình? Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ em vai trị gia đình sống người? 27 Gợi ý: Đoạn văn trích truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Tính liên kết đoạn văn: -Về nội dung: +Các câu đoạn văn hướng tới chủ đề : suy nghĩ Nhĩ người vợ – Liên.(liên kết chủ đề) +Các câu xếp theo trình tự hợp lý qua suy nghĩ Nhĩ tử khứ đến tại, từ cụ thể đến khái qt (liên kết lơ-gíc) -Về hình thức: Các câu liên kết với phép lặp, phép , phép nối: -Phép lặp : từ “Liên” (ở câu) -Phép : “ngày ấy” (câu 2) cho “ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh” (câu1) -Phép nối : “Tuy vậy” nối câu (3) với câu(2) -Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh : “như cảnh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.” - Ý nghĩa : +Tâm hồn người vợ so sánh với bãi bồi bên sơng sát hợp ; bãi bồi bên sông ngày màu mỡ phù sa bồi đắp ve đẹp tâm hồn người vợ (Liên) ngày đẹp lên , thủy chung ,son sắt,tràn đầy yêu thương +Hình ảnh so sánh cho thấy thấu hiểu , lòng biết ơn sâu sắc cảm động người chồng (nhân vật Nhĩ) dành cho người vợ (Liên) 28 => Như phép so sánh làm rõ vẻ đẹp bền vững, lòng trước sau Liên: Chịu thương, chịu khó, yêu thương chồng, giàu đức hi sinh Liên người phụ nữ có tâm hồn đẹp: yêu chồng, thủy chung, chịu thương chịu khó, yêu thương chồng, giàu đức hi sinh - Suy nghĩ người vợ : “cũng cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa” - suy nghĩ anh gia đình: Gia đình điểm tựa vững đời người, ta đau yếu, bệnh tật - Hình thức đoạn văn: Là đoạn văn nghị luận xã hội, có độ dài khoảng 200 chữ tương đương với khoảng 20 dòng - Nội dung: suy nghĩ em vai trị gia đình sống người * Mở đoạn( câu): Giới thiệu vấn đề nghị luận: Ví dụ: Gia đình ln có vai trị quan trong đời người * Thân đoạn: Gồm sau: - Giải thích: Gia đình khái niệm người chung sóng mái nhà, gắn bó với quan hệ nhân huyết thống, thường gồm có ơng bà, cha mẹ, cháu chắt - Bàn luận: Vì gia đình có vai trị quan trọng người? + Gia đình nơi ta sinh đón chờ ơng bà, cha mẹ, ang chị; nơi ta lớn lên ngày tình yêu thương, quan tâm, che chở + Gia đình với nếp nghĩ, nếp sống riêng ảnh hưởng không nhỏ tới tính cách, suy nghĩ, ứng xử phát triển người Khơng có chăm lo, giáo dục gia đình điều kiện thiệt thịi lớn tinh thần, dẫn tới thiếu hụt, lệch lạc phát triển nhân cách người 29 + Gia đình nơi chan chứa tình u thương, cho ta sức mạnh tinh thần q giá để đứng vững đời; nơi sẵn sàng đón lấy ta, cho ta trở sau thăng trầm, vấp ngã bên đời rộng lớn + Ta có nhiều bạn bè gia đình có mà thơi ( Lấy dẫn chứng để làm rõ) - Đánh giá, mở rộng vấn đề: + Gia đình tài sản q giá người, có vai trị ý nghĩa to lớn sống người + Phê phán kẻ bất hiếu, coi nhẹ gia đình - Bài học: + Cần trân trọng , biết ơn, xây dựng, gìn giữ hạnh phúc gia đình + Liên hệ thân với tư cách người , người cháu gia đình * Kết đoạn( 1câu): Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Ví dụ: Tóm lại, gia đình bến đỗ , nơi neo đậu người, nhà viết kịch Euripide nói “Chỉ có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số mệnh” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Anh không dám nhìn vào mặt con, lại nghiêng mặt cửa sổ , anh ngạc nhiên nhận thấy cánh hoa lăng thẫm màu hơn- màu tím thẫm bóng tối… Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe tháy tiếng khơng? Liên giả vờ khơng nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đát lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn tảng đất đổ òa vào giấc ngủ” Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Đoạn văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? 30 Hãy câu ghép phân tích cấu tạo ngữ pháp? Chỉ hàm ý đoạn văn nêu ý nghĩa hàm ý đó? Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “ Trong lại nghiêng mặt sổ, anh ngạc nhiên thấy cánh hoa lăng vàng thẫm màu màu tím thẫm bóng tối” Gợi ý: Đoạn văn trích văn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Đoạn văn kể theo thứ nhất, Nhĩ người kể chuyện Trước mặt chị( CN1)/ bờ đát lở dốc đứng bờ bên này( VN1), với lũ nguồn bắt đầu dồn tảng đất ( CN2)/đổ òa vào giấc ngủ”( VN2)?( Câu ghép) - Hàm ý: Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng? - Ý nghĩa: Nói đến việc đất ven sông gợi đổ vỡ, mát, gợi liên tưởng đau lịng đến tình trạng nguy kịch người chồng ốm khiến anh đau buồn thêm Nghệ thuật so sánh: “ màu tím thẫm bóng tối” Tác dụng: Miêu tả màu sắc cánh hoa lăng gợi liên tưởng đến đời buồn nhân vật Nhĩ 31 ... – Sách Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1: Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Chỉ rõ phép liên kết hình thức sử dụng đoạn văn? Câu... Cao điểm mùa hạ ( 197 8), Đoàn kết ( 198 0), Thiếu nữ mặc áo dài xanh ( 198 4), Một chiều xa thành phố ( 198 7) Em không quê ( 199 0), gió heo may ( 199 8)… - Hồn cảnh sáng tác: Truyện “Những xa xôi”... sức mạnh tập thể giúp cho cá nhân có thêm đọng lực (dẫn chứng) + Bài học nhận thức hành động cho thân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Để nêu suy nghĩ ba gái niên xung phong truyện, bạn học sinh viết: Truyện đâu

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan