SKKN Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải

16 77 0
SKKN Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua nhiều năm được dạy học sinh lớp 4 tôi nhận thấy có nhiều em yêu thích và say mê học môn Toán, nhiều em tính toán nhanh và thành thạo. Việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn trong trường trong lớp là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chuyên môn của nhà trường, tổ khối và của lớp. Vậy làm thế nào để phát huy được năng lực và niềm đam mê học môn Toán của những học sinh đó? Để nâng cao chất lượng và kĩ năng giải các giải toán năng cao cho học sinh lớp 4 thì những người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có trách nhiệm khá nặng nề. Mà muốn giải quyết được vấn đề thì đòi hỏi phải nghiên cứu chương trình môn Toán, nghiên cứu đối tượng học sinh mũi nhọn, đổi mới phương pháp dạy học cũng như thay đổi và đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với mọi đối tượng học sinh chính vì thế tôi đã nghiên cứu và tìm ra Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.” với mong muốn góp phần nhó bé của mình vào việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn toán của lớp của trường.

1 Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải A SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN: Sự cần thiết việc thực sáng kiến Bậc Tiểu học tảng bồi dưỡng học sinh khiếu nói chung bồi dưỡng học sinh khiếu mơn Tốn nói riêng Tiểu học móng cho chiến lược đào tạo người tài đất nước Phát bồi dưỡng học sinh khiếu cấp tiểu học việc cần thiết có ý nghĩa Để có thành giáo dục học sinh nói chung hay thành tích cao học sinh khiếu nói riêng, từ cấp Tiểu học nhà trường phải có quan tâm ý từ buổi học ngày khối lớp tất môn học trường Việc giáo dục học sinh hàng ngày lớp có chất lượng tạo móng vững cho phát triển đứng đắn lâu dài Mặt khác, nội dung, phương pháp giáo dục đại trà bồi dưỡng học sinh khiếu hình thức tổ chức phải phong phú phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh đem lại hiệu giáo dục Thực mục tiêu đó, nhà trường cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Ở trường Tiểu học nay, đồng thời với nhiệm vụ phổ cậpgiáo dục tiểu học nâng cao chất lượng đại trà Việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều cấp quyền nhân dân địa phương quan tâm ngun nhân sâu xa thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Từ vấn đề trăn trở nêu tơi suy nghĩ tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp có uy tín, có lực để thực tốt công tác bồi dưỡng học sinh khiếu mơn Tốn Xuất phát từ lí nên thân đưa số giải pháp nhỏ để góp phần làm tốt cơng tác bồi dưỡng học sinh khiếu mơn Tốn Chính tơi chọn sáng kiến: "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.” Mục đích việc thực sáng kiến Phát bồi dưỡng học sinh khiếu mơn tốn lớp 4A1 nhằm tạo nguồn học sinh giỏi cho khối trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải thực chiến lược “Bồi dưỡng đối tượng học sinh mũi nhọn cho nhà trường năm học 2020-2021 năm tiếp theo.” Xây dựng phong trào thi đua học tập lành mạnh cá nhân học sinh B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Đối tượng: Học sinh lớp 4A1 trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải Phạm vi nghiên cứu: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải vấn đề lớn với thời gian tìm hiểu thực nghiệm khơng dài, xét lực thân có hạn nên phạm vi sáng kiến xin áp dụng nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp cho học sinh lớp 4A1 (lớp chủ nhiệm) trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải Thời gian thực hiện: Từ tháng đến tháng năm học 2020-2021 C NỘI DUNG I Tình trạng giải pháp biết: Những năm trước đây, việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp triển khai thực Tuy nhiên hình thức triển khai tổ chức thực chưa đa dạng, chưa đồng bộ, chưa khoa học nên dẫn đến hiệu chưa cao Để khắc phục trạng trên, giáo viên dạy lớp năm trước thường triển khai giải pháp sau: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khiếu chi tiết, cụ thể phù hợp đối tượng học sinh - Phát tuyển chọn đội tuyển học sinh khiếu - Phân loại dạng toán cần phải bồi dưỡng Những giải pháp thực có ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp ban giám hiệu nhà trường triển khai có kế hoạch thực từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường giáo viên dạy mơn Tốn khối lớp nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp triển khai thực hiệu Học sinh u thích mơn Tốn, nắm phương pháp chung bước giải số dạng toán nâng cao Các em biết kiểm tra, đánh giá làm cho Hạn chế: a Về phía học sinh: Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy khối lớp 4, nhận thấy học sinh tham gia ơn học sinh giỏi em thường khơng có lớp ôn riêng mà ôn vào cuối buổi học tự ôn nên hiệu chưa cao b Về phía giáo viên: Vì lớp có nhiều đối tượng học sinh, tỉ lệ học sinh yếu lớp cao nên việc phân bố thời gian để bồi dưỡng cho học sinh giỏi chưa nhiều Trường trường bán việc dạy kiến thức giáo viên phải chăm lo chuyện ăn ngủ nghỉ ngơi học sinh nên phần ảnh hướng chi phối thời gian giáo viên dành cho học sinh giỏi Những yêu cầu nhiệm vụ cần giải quyết: Qua trình nghiên cứu, thực sáng kiến thấy để thực thành công cần thực tốt số yêu cầu nhiệm vụ cụ thể sau: a Yêu cầu: - Nghiên cứu tìm số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp Thực trạng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp trường năm vừa qua - Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp + Nhận biết phân biệt dạng toán để có phương pháp giải (thơng qua cá nhân thảo luận nhóm) + Biết vận dụng tìm tịi lời giải cho dạng Tốn (Thơng qua cá nhân thảo luận nhóm) + Biết chủ động thực hành luyện tập theo lực + Biết hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè nhóm, lớp hồn thành nhiệm vụ học tập b Nhiệm vụ : Khảo sát chất lượng sinh giỏi mơn Tốn lớp lớp để tìm đối tượng tham gia lớp bồi dưỡng từ đưa hình thức tổ chức phương pháp dạy học phù hợp dạy bồi dưỡng Toán cho học sinh giỏi Tìm hiểu kĩ chương trình tốn để xác định rõ dạng nên cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi để có phương pháp hình thức dạy dạng cho hiệu Nghiên cứu đối tượng học sinh, khả nhận thức học sinh Nghiên cứu q trình trình ơn bồi dưỡng học sinh giỏi lớp, trường Tổ chức hoạt động dạy học phong phú, đa dạng tạo hội cho học sinh giỏi tham gia bày tỏ quan điểm tự đánh bạn đánh giá kết học tập thân Từ rút kinh nghiệm cho lần sau II Nội dung giải pháp mới: Bối cảnh, động lực đời giải pháp: Qua nhiều năm dạy học sinh lớp tơi nhận thấy có nhiều em u thích say mê học mơn Tốn, nhiều em tính tốn nhanh thành thạo Việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn trường lớp nhiệm vụ quan trọng công tác chuyên môn nhà trường, tổ khối lớp Vậy làm để phát huy lực niềm đam mê học mơn Tốn học sinh đó? Để nâng cao chất lượng kĩ giải giải toán cao cho học sinh lớp người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có trách nhiệm nặng nề Mà muốn giải vấn đề địi hỏi phải nghiên cứu chương trình mơn Tốn, nghiên cứu đối tượng học sinh mũi nhọn, đổi phương pháp dạy học thay đổi đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh tơi nghiên cứu tìm "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.” với mong muốn góp phần nhó bé vào việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn tốn lớp trường Mục tiêu giải pháp: Sáng kiến thực với mục tiêu sau: Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp lớp Tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nhóm học sinh mũi nhọn nhằm giúp học sinh hình thành kĩ : - Nhận biết phân biệt tốt dạng toán cách giả dạng toán để giải toán nhanh xác - Biết phân tích xử lý kiện cho đề toán cách lơ gic - HS biết trình bày giải quy định theo yêu cầu toán lập luận chặt chẽ, xác - Học sinh bộc lộ lực kĩ giải tốn Tăng cường đồn kết nâng cao kĩ làm việc nhóm kĩ phối hợp học tập em - Lớp tơi có 33 học sinh qua trao đổi với giáo viên dạy lớp năm học trước qua thực tế giảng dạy phân loại chọn 10 học sinh yêu thích mơn Tốn, học Tốn tốt tơi tiến hành khảo sát thu kết sau: * Khảo sát chất lương học sinh giỏi Toán tháng năm học 2020-2021 lớp 4A1 (số học sinh tham gia khảo sát 10 học sinh) Hoàn thành Hoàn thành Tốt Chưa hoàn thành Dạng 1: Số chữ 3HS = 30% 6HS = 60% 1HS = 10% Dạng 2: Các yếu tố hình học 2HS = 20% 6HS = 60% 2HS = 20% Dạng 3: Đại lượng đo đại lượng 3HS = 30% 5HS = 50% 2HS = 20% Dạng 4: Giải tốn vó lời văn 2em = 20% 5HS = 50% 3HS = 30% Dạng khảo sát Mô tả chi tiết chất, nội dung giải pháp Từ thực trạng kết khảo sát học sinh giỏi tơi thấy dạng tỉ lệ hồn thành tốt ít, cịn tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành Trước thực trạng chất lượng học sinh giỏi lớp mạnh dạn áp dụng giải pháp cụ thể sau: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khiếu chi tiết, cụ thể phù hợp đối tượng học sinh: Nghiên cứu kĩ công văn hướng dẫn việc phát học sinh khiếu từ giáo viên tự lập kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức khảo sát chất lượng tất lớp từ đầu năm học nghiêm túc để phân loại xác trình độ học sinh từ có kế hoạch tuyển chọn đội tuyển học sinh khiếu Quán triệt học sinh nhận thức đắn tầm quan trọng việc học Giúp em tự giác say sưa học tập, tích cực hợp tác nhóm để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho em Dạy theo chuyên đề bồi dưỡng, chuyên đề chia thành dạng tốn điển hình Với dạng tốn giáo viên cần hệ thống kiến thức cho học sinh tập trung dạy kiến thức nâng cao Phối hợp với Cha mẹ học sinh, lực lượng cộng đồng để có biệnk pháp hỗ trợ em học tập đánh giá xác lực em Giải pháp 2: Phát tuyển chọn đội tuyển học sinh khiếu: Phát tuyển chọn học sinh có khiếu lề, điểm xuất phát cho việc bồi dưỡng học sinh khiếu Thơng qua kiểm tra, q trình lên lớp trao đổi hàng ngày để giáo viên phát triệt để học sinh u thích có khiếu mơn tốn Giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng, kỳ năm học, có điều chỉnh kịp thời sau giai đoạn Vận dụng linh hoạt biện pháp rèn luyện kĩ xây dựng nề nếp lớp tự quản, phải nghiên cứu đối tượng cách tỉ mỉ, cụ thể để sử dụng phương pháp giáo dục, rèn luyện nề nếp thích hợp cho cá nhân Giáo viên phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, có kỹ sư phạm, tìm hiểu đặc điểm sinh lý trẻ để nhanh chóng vào giới tâm hồn trẻ thơ cách hấp dẫn dễ dàng Giáo viên làm gương học cho sinh noi theo Giải pháp 3: Phân loại dạng toán cần phải bồi dưỡng Bồi dưỡng cho học sinh dạng tốn theo mạch kiến thức có liên quan giúp em dễ nhận biết khắc sâu dạng toán Giáo viên khắc sâu cho học sinh dạng toán giúp em dễ ghi nhớ nắm vững cách giải Việc bồi dưỡng theo dạng toán giúp học sinh nắm nội dung, kiến thức trọng tâm chương trình Tốn Giáo viên bồi dưỡng cho học sinh theo chủ đề, dạng toán Học sinh làm nhuần nhuyễn tất dạng toán * Các bước thực hiện: Trước hết giáo viên phân loại dạng toán: Dạng 1: Số chữ số Dạng 2: Các yếu tố hình học Dạng 3: Đại lượng đo đại lượng Dạng 4: Giải tốn có lời văn Giáo viên dạy theo chuyên đề bồi dưỡng, chuyên đề chia thành dạng tốn điển hình Với dạng dạy phần hệ thống kiến thức sau tập trung dạy phần kiến thức nâng cao Muốn làm điều trước hết thân giáo viên phải tự bồi dưỡng cho cụ thể phải tự học, tự rèn, tự tìm tịi khám phá Ví dụ: Giáo viên phải tìm tịi, giải làm trước để biết dạng toán, hiểu dạng tốn sau hướng dẫn em cách giải Đặc biệt giáo viên phải nhiệt tình, kiên trì, tự giác việc bồi dưỡng học sinh khiếu (vì nhiệm vụ khó khơng kiên trì, chịu khó mau chán nản dẫn đến chất lượng bồi dưỡng khơng cao) Trong q trình dạy học tơi thấy dù toán dạng nào, phức tạp đến đâu ta nghiên cứu, tìm tịi tìm cách giải giúp học sinh tiếp thu cách chủ động, học sinh dễ hiểu giúp học sinh ham học Điều quan trọng trình dạy học người thầy phải nắm vững dạng toán để dẫn dắt học sinh cách làm đúng, cách giải hay Dạng 1: Số chữ số Đối với dạng toán Số chữ số giáo viên cho học sinh tiếp cận toán từ đơn giản đến phức tạp Để làm rõ phần trình bày trên, tơi xin nêu vài ví dụ cụ thể sau: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số tự nhiên ta sử dụng mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Chữ số kể từ bên trái số tự nhiên có hai chữ số trở lên phải khác Phân tích cấu tạo số tự nhiên: ab = a x 10 + b abc = a x 100 + b x 10 + c = ab x 10 + c abcd = a x 1000 + b x 100 + c x 10 + d = abc x 10 + d = ab x 100 + cd Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết viết thêm chữ số vào bên trái số ta số lớn gấp 13 lần số cho Bài giải Gọi số phải tìm ab Viết thêm chữ số vào bên trái ta số 9ab Theo đề ta có: 9ab = ab x 13 900 + ab = ab x 13 900 = ab x 13 – ab 900 = ab x (13 – 1) 900 = ab x 12 ab = 900 : 12 ab = 75 Ví dụ 2:Tìm số có chữ số, biết số gấp lần tổng chữ số Bài giải: * Cách 1: Gọi số phải tìm ab Theo ta có ab = x ( a + b) = a x 10 + b = x a + x b 10 x a – x a = x b – b (10 – 5) x a = (5 – 1) x b x a = x b Từ suy b chia hết cho Vậy b + Nếu b = a = (loại) + Nếu b = x a = 20, a = Số phải tìm 45 * Cách 2: Theo ta có ab = x (a + b) Vì x (a + b) có tận hoăc nên b Nếu b = thay vào ta có: a5 = x (a + 5) a x 10 + = x a + 25 Tính ta a = Thử lại: 45: (4 + 5) = Vậy số phải tìm 45 Dạng 2: Các yếu tố hình học Mục đích việc dạy yếu tố hình học Tiểu học góp phần củng cố kiến thức số học phát triển lực thực hành lực tư học sinh tiểu học, đồng thời dạy yếu tố hình học biện pháp quan trọng gắn học với hành, nhà trường với đời sống Trong chương trình mơn Tốn Tiểu học, đối tượng hình học đưa vào cần thiết thường gặp đời sống cụ thể như: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình trịn… Tuy nhiên yếu tố hình học khơng cấu thành chương trình riêng mà xếp xen kẽ kiến thức khác, chí nhiều nội dung hình học đưa vào dạng tập liên quan với kiến thức khác, việc dạy hình học Tiểu học mang ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị học hình học cách có hệ thống lớp Chính việc bồi dưỡng học sinh khiếu người giáo viên phải biết khai thác tốn mang nội dung hình học tốn khó, tổng qt cần phân tích thành toán đơn giản ngược lại từ toán đơn giản phải đề số tốn khó hơn, phức tạp mang tính tổng quát để hình thành cho em nắm vững kĩ giải dạng toán mang nội dung hình học Ví dụ: Với dạng đếm hình Học sinh thường mắc sai lầm đếm hình đặt rời hình đơn lẻ dễ nhận thấy mà khơng đếm hình tạo thành ghép hình đơn lẻ với khả tưởng tượng chưa nắm dấu hiệu đặc trưng yếu tố tạo thành hình học tương ứng hạn chế khả suy luận, không nắm cách đếm Khi dùng chữ để đọc, kể tên hình học, học sinh thường tự tiện đổi chỗ chữ tên gọi chẳng hạn: em coi đọc, viết tứ giác: ABCD tứ giác ACDB; ADBC khả suy luận em thường dựa vào phán đốn khơng có cứ, em bị ảnh hưởng tính chất giao hoán của phép cộng phép nhân số tự nhiên, số thập phân,… Các bước chung giải dạng tốn nhận dạnh hình học sau: Bước 1: Xác định yêu cầu toán nhận dạng hình dựa vào hình dạng hay đặc điểm hình Bước 2: Nhắc lại định nghĩa hình liên quan đến tốn (bằng cách mơtả vật mẫu) đặc điểm hình Bước 3: Nhớ lại số phương pháp đếm hình thường sử dụng Đếm trực tiếp hình vẽ đồ vật Sử dụng sơ đồ để đếm khái qt thành cơng thức tính số hình cần nhận dạng Đánh số thứ tự hình riêng lẻ dễ nhận biết Sử dụng phương pháp suy luận lôgic Với bước thực trên, chắn em dễ dàng nhận dạng hình đầy đủ xác Dạng 3: Đại lượng đo đại lượng Có dạng tập thường gặp chuyển đổi đơn vị đo đại lượng: Đổi số đo đại lượng có tên đơn vị đo Ví dụ: 6,2 kg = g 4,1658 m = .cm Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu chất phép đổi là: kg =1000 g nên 6,2 kg = 6,2 x 1000 (g) = 6200g Như ta việc dịch chuyển sang phải chữ số tương ứng với đơn vị đo khối lượng liên tiếp hg, dag, g Hoặc 1m = 100 cm nên 4,1658m = 4,1658 x100 (cm) = 416,58 cm 9 Khi học sinh hiểu rõ chất phép đổi cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị đo liền sau chữ số thêm chữ số ứng với đơn vị đo (vừa viết vừa nhẩm tên đơn vị đo) Trong thực tế chuyển đổi số đo đại lượng (trừ số đo thời gian) học sinh dùng cách chuyển dịch dấu phẩy: Cứ lần chuyển sang hàng đơn vị liền sau (liền trước) ta dời dấu phẩy sang phải (sang trái): chữ số số đo độ dài khối lượng, chữ số số đo diện tích, chữ số số đo thể tích Ví dụ: a) 13,4684 km = 13468,4 m Từ km đến m phải qua lần chuyển sang đơn vị (độ hm – dam – m ) nên ta dời dấu phẩy sang phải chữ số dài) liền sau (km – b) 2487 mm2 = 0,2487 dm2 Khi thực hành học sinh viết nhẩm sau: 87 mm2 ( chấm nhẹ đầu bútbê n trái chữ số tượng trưng cho dấu phẩy) 24 cm2 - (chấm nhẹ đầu bút bên trái chữ số 2) dm2 (đánh dấu phẩy trước chữ số viết thêm chữ số trước trước dấu phẩy) c) 6793 dm3 = 6,793m3 Từ dm3 đổi m3 Học sinh nhẩm: Xuất phát từ chữ số hàng đơn vị dùng chữ số để biểu thị đơn vị đo Ta có: 793 (dm3) , 006 (m3) Vậy: 6793 dm3 = 6,793 m3 * Đổi số đo đại lượng có hai, ba… tên đơn vị đo Đổi 8m dm = 850cm giáo viên hướng dẫn theo cách Cách 1: đổi m = 800 cm 5dm = 50 cm sau cộng 800 + 50 = 850cm Hoặc học sinh ghi đọc 8m ghi tiếp đọc 5dm ghi chữ số đọc cm đến đơn vị cần đổi dừng lại ghi tên đơn vị * Đổi 7,086 m = dm mm Học sinh nhẩm 7(m) (dm) = 70 dm; (cm) (mm) 86 mm Ta có 7,086 m = 70dm 86mm Cách 2: Lập bảng đổi Đầu m dm cm mm Kết đổi 8m 5dm 0 850cm 7,086m 70m 86mm Căn vào số liệu đề học sinh điền giá trị vào ô tương ứng sau vào yêu cầu đổi mà học sinh đặt dấu phẩy ghi kết cho phù hợp 10 Với cách lập bảng học sinh làm nhiều tập đơn vị đ o mà kết không hay nhầm lẫn đề giáo viên hỏi nhanh nhiều kết đổi khác để luyện tập kỹ đổi cho học sinh Lưu ý: Chữ số hàng đơn vị gắn với tên đơn vị số Dạng 4: Giải tốn có lời văn Quy trình hướng dẫn học sinh Tiểu học giải tốn có lời văn theo bước sau Tìm hiểu đề Phân tích đề để tìm cách giải Tổng hợp lời giải Trình bày giải Thử lại tìm cách giải khác (nếu có) Sau học sinh luyện tập thành thạo bước, chúng tơi cho học sinh có thói quen làm tiếp bước khai thác phát triển tốn: Đây bước rèn luyện trí thơng minh óc sáng tạo học sinh, sau học sinh giải xong toán thử lại kết quả, hướng dẫn học sinh: cách giải khác từ tốn đặt toán khác ? Việc sâu vào tìm hiểu nhiều cách giải khác có vai trị lớn việc rèn kĩ năng, củng cố kiến thức, phát triển trí thơng minh óc sáng tạo cho học sinh Trong cố gắng tìm cách giải khác nhau, học sinh hiểu sâu mối quan hệ cho phải tìm Học sinh lựa chọn cách giải hay tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm để giải toán Biết tự đặt thêm toán biện pháp giúp học sinh nắm vững mối quan hệ đại lượng quan hệ chất toán Từ mà học sinh hiểu sâu nhiều Giải pháp 4: Hình thành phát triển phẩm chất cần thiết để HS có phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo: * Các phẩm chất là: + Hình thành nề nếp học tập, làm việc có kế hoạch + Rèn luyện tính cách cẩn thận chu đáo học tập + Rèn luyện tính xác diễn đạt + Rèn luyện ý thức vượt khó khăn học tập Để có phẩm chất nói nói trên, HS cần phải lập thời gian biểu học tập, sinh hoạt nhà Đối với tốn khó, khơng nản, khơng chép bạn Ngoài ra, giáo viên phải xây dựng nhóm học tập “đơi bạn tiến” tổ chức cho HS thường xuyên giúp đỡ bạn yếu cách học tập củng cố lại kiến thức trước học vào thời gian rảnh nhà Kết học tập giáo viên theo dõi để giúp đỡ uốn nắn kịp thời 11 Giải pháp 5: Giúp học sinh tự thực hành luyện tập theo lực mình: Khơng nên bắt học sinh chờ đợi trình làm Học sinh làm xong tự kiểm tra (hoặc nhờ giáo viên kiểm tra) nên chuyển sang tiếp sau Trong tiết học phải chấp nhận có học sinh làm nhiều tập học sinh khác Giáo viên nên giúp học sinh làm chậm cách làm bài, học sinh mũi nhọn em lại có mạnh riêng Giải pháp 6: Tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng học sinh: Tổ chức cho học sinh tự trao đổi ý kiến nhóm nhỏ cách làm cách giải tập Giáo viên nên khuyến khích học sinh nhận xét cách giải bạn, tự rút kinh nghiệm trình trao đổi ý kiến nhóm, lớp Sự hỗ trợ học sinh nhóm phải giúp học sinh tự tin vào khả thân, tự rút kinh nghiệm cách học thân Giải pháp 7: Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết thực hành, luyện tập Tập cho học sinh thói quen làm xong tự kiểm tra lại xem có làm nhầm, làm sai không Nên hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm mình, bạn báo cáo lại cho giáo viên Khuyến khích học sinh tự nói hạn chế mình, bạn tự kiểm tra, tự đánh giá… Tập cho học sinh thói quen khơng thỏa mãn với làm mình,với cách giải có Sau tiết học, nên tạo cho học sinh niềm vui hồn thành công việc giao, niềm tin vào tiến thân (bằng khuyến khích, nêu gương…) Giải pháp 8: Chấm thường xuyên để sửa lỗi cho học sinh Đi đôi với việc chấm phải hướng dẫn học sinh sửa Phải giúp học sinh phát điểm tốt cần học tập điểm chưa tốt, chưa đạt để sửa chữa làm Trên sở em phải sửa lại cho với yêu cầu toán Giáo viên cần tránh việc chê bai học sinh không lạm dụng lời khen, tạo thờ học sinh lời khen khen q nhiều, khen khơng lúc Giải pháp 9: Động viên khuyến khích nhằm nâng cao ý thức học tập cho HS Trẻ em thích cần lời động viên Do trình 12 hướng dẫn em học tập, giáo viên cần ý việc khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời thành tích mà em đạt được, qua làm gương cho bạn lớp noi theo Hạn chế tối đa việc phê bình, trách phạt học sinh trước lớp để tránh tình trạng mặc cảm cho học sinh Có nên dùng lời lẽ tế nhị nhẹ nhàng Kích thích em thi đua cá nhân với cá nhân Tuyên dương, khen thưởng kịp thời em có tiến Điểm khác biệt tính giải pháp: * Nội dung giải pháp cải tiến: Tiếp tục phát huy kết đạt năm trước để xây dựng kế hoạch lộ trình nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, cách cụ thể, chi tiết; phù hợp với đối tượng học sinh Trong trình nghiên cứu, người nghiên cứu hiểu rõ công tác nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, từ triển khai thực đồng hiệu Xác định ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, công nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp * Điểm khác biệt tính giải pháp là: Ở giải pháp phân tích sở lý luận thực tiễn, tìm hiểu thực trạng để từ tìm nguyên nhân nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp trước dẫn đến hiệu chưa cao, từ đề giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, đạt mục tiêu kế hoạch đề Sáng kiến thực cách nêu lí chọn sáng kiến, đề mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu, thu thập, tham khảo tài liệu liên quan đến sáng kiến, tài liệu lý luận, phương pháp luận, thu thập tư liệu thực tế Tiếp phân tích sở lý luận sở thực tiễn, phân tích thực trạng năm học trước Dựa vào kinh nghiệm nghiên cứu khảo sát thực tế để tìm nguyên nhân dẫn đến hiệu cịn thấp chưa bền vững Khi tìm ngun nhân bắt đầu xây dựng đề biện pháp cụ thể: Khi phân tích, tìm hiểu ngun nhân trên, đề giải pháp thực sau: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khiếu chi tiết, cụ thể phù hợp đối tượng học sinh - Phát tuyển chọn đội tuyển học sinh khiếu - Phân loại dạng toán cần phải bồi dưỡng 13 - Hình thành phát triển phẩm chất cần thiết để HS có phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo - Giúp học sinh tự thực hành luyện tập theo lực - Tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng học sinh - Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết thực hành, luyện tập - Chấm thường xuyên để sửa lỗi cho học sinh - Động viên khuyến khích nhằm nâng cao ý thức học tập cho HS III Khả áp dụng giải pháp: * Khả áp dụng sáng kiến: Có khả áp dụng rộng rãi khối trường Tiểu học toàn huyện * Tóm tắt q trình tổ chức thực sáng kiến Thời gian thực hiện: - Đầu năm học 2020-2021 tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng giảng dạy học tập - Tháng 10 tìm hiểu đề biện pháp khắc phục áp dụng vào thực tế giảng dạy - Giữa học kì II năm học 2020 -2021 tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Địa điểm thực hiện: Lớp 4A1 trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.” Kết thực hiện: Trước áp dụng sáng kiến * Khảo sát chất lương học sinh giỏi Toán tháng năm học 2020-2021 lớp 4A1 (số học sinh tham gia khảo sát 10 học sinh) Hoàn thành Hoàn thành Tốt Chưa hoàn thành Dạng 1: Số chữ 3HS = 30% 6HS = 60% 1HS = 10% Dạng 2: Các yếu tố hình học 2HS = 20% 6HS = 60% 2HS = 20% Dạng 3: Đại lượng đo đại lượng 3HS = 30% 5HS = 50% 2HS = 20% Dạng 4: Giải toán vó lời văn 2em = 20% 5HS = 50% 3HS = 30% Dạng khảo sát Sau áp dụng sáng kiến, kết đạt sau: * Khảo sát chất lương học sinh giỏi Tốn học kì II năm học 2020-2021 lớp 4A1 (số học sinh tham gia khảo sát 10 học sinh) Dạng khảo sát Hoàn thành Hoàn thành Tốt Chưa hoàn thành 14 Dạng 1: Số chữ 8HS = 80% 2HS = 20% 0HS = 0% Dạng 2: Các yếu tố hình học 7HS = 70% 3HS = 30% 0HS = 0% Dạng 3: Đại lượng đo đại lượng 8HS = 80% 2HS = 20% 0HS =0% Dạng 4: Giải toán vó lời văn 7HS = 70% 3HS = 30% 0HS = 0% Sáng kiến bước đầu phát huy tính tích cực Chất lượng giải tốn học sinh giỏi lớp tăng mạnh Cụ thể: Tỉ lệ học sinh hoàn thành Tốt tất dạng tăng khơng cịn học sinh chưa hồn thành dạng bài, kết đáng mừng * Đánh giá tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến Thực tế trình giảng dạy cho thấy việc sử dụng giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp giúp em có kỹ thực dạng tốn tốt Học sinh có khả phân tích, tổng hợp, phát triển lực tư duy, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Khi học sinh nắm bước làm dạng toán động lực giúp em ham học, trình học tập mơn Tốn trở nên thu hút, lơi Nhìn kết ta thấy sau áp dụng sáng kiến học sinh đạt Hoàn thành tốt Hoàn thành tăng lên, số học sinh Chưa hồn thành khơng cịn Như việc áp dụng đem lại kết giúp em học sinh giỏi say mê học tốn Sáng kiến tơi Tổ chun môn Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao khuyễn khích tơi chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần nâng cao chất lượng hiệu bồi dưỡng học sinh mũi nhọn nhà trường IV Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu kinh tế Giúp giáo viên học sinh tiết kiệm thời gian dạy học Hiệu kĩ thuật - Phương pháp dạy học hiệu hơn, tạo hứng thú u thích mơn học từ học sinh - Học sinh mạnh dạn, tự tin học tập, tư phát triển, học sinh có khả ghi nhớ thực tốt Giúp em có sáng tạo, phát huy khả nhận thức, tư lôgic Hiệu mặt xã hội Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Thị trấn mà áp dụng cho khối trường có điều kiện 15 Với sáng kiến nghiên cứu áp dụng thực lớp 4A1 Trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải cho thấy chất lượng học sinh tiến rõ rệt Như sáng kiến "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải” có tính khả thi V Phạm vi ảnh hưởng, tầm hiệu giải pháp Tôi thường xuyên áp dụng giải pháp giảng dạy cho học sinh lớp mình, đặc biệt quan tâm nhiều đến em đầu năm chưa hoàn thành dạng để giúp em theo kịp bạn đội tuyển, đồng thời giúp em giải tập dạng mạnh em kì đạt hiệu định Tơi nghĩ với giải pháp cịn áp dụng cho học sinh khối trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải trường khác tồn huyện Tơi mong muốn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp khác giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp VI Những kiến nghị, đề xuất: Về phía giáo viên: Người giáo viên phải ln ln tìm tịi học hỏi, trau dồi, tự bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Để nâng cao hiệu giảng dạy, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi phương pháp dạy học, đầu tư suy nghĩ sáng tạo làm cho em say mê, hứng thú học tập nhằm nâng cao hiệu học tập Đối với tổ chuyên môn: Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ nên phổ biến rộng rãi giải pháp tổ để thành viên tổ cho học sinh luyện tập làm có hiệu cao, đặc biệt tiết dạy buổi chiều Đối với nhà trường: Tiếp tục tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn thảo luận phương pháp dạy học theo chuyên đề vào thời điểm đầu năm học Duy trì buổi sinh hoạt chun mơn học tập trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học vào thứ sáu hàng tuần Tổ chức hội thảo, hội giảng giáo án điện tử, giảng điện tử cho giáo viên thường xuyên đưa vào thành tiêu thi đua để động viên khuyến khích giáo viên việc tự học để thiết kế giảng điện tử xây dựng thói quen trình chiếu giảng giảng dạy Thường xuyên kiểm tra nội trường học phát sai sót để sửa chữa kịp thời Để khích lệ động viên giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhà trường cần trang bị thêm máy chiếu lắp cố định phòng học làm cho GV cảm thấy nhẹ nhàng khâu lắp ráp hệ thống trình chiếu 16 Đối với phụ huynh học sinh: Phối kết hợp với giáo viên kèm cặp, hướng dẫn, rèn luyện học sinh học tập gia đình Quan tâm nhiều đến em vật tinh thần, cố gắng chăm lo cho em đủ ăn, đủ mặc, phát triển thể chất bình thường Động viên em học đều, khích lệ em học tập Trên biện pháp "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải” mà thân tơi trực tiếp nghiên cứu áp dụng năm học 2020 – 2021, điều kiện khả có hạn nên viết sáng kiến cịn nhiều thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để xây dựng sáng kiến thành công áp dụng rộng rãi với tất học sinh tỉnh Rất mong ban thi đua cấp xét duyệt ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tủa Chùa, ngày 10 tháng năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Nguyệt ... tượng học sinh tơi nghiên cứu tìm "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải. ” với mong muốn góp phần nhó bé vào việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi. .. Tốn lớp Thực trạng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp trường năm vừa qua - Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp + Nhận biết phân biệt dạng tốn để có phương pháp giải. .. sáng kiến "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải? ?? có tính khả thi V Phạm vi ảnh hưởng, tầm hiệu giải pháp Tôi thường xuyên áp dụng giải pháp giảng

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ những vấn đề trăn trở nêu trên tôi suy nghĩ tìm tòi, học hỏi những đồng nghiệp có uy tín, có năng lực để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn Toán. Xuất phát từ những lí do đó nên bản thân đã đưa ra một số giải pháp nhỏ để góp phần làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn Toán. Chính vì vậy tôi đã chọn sáng kiến: "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.”

  • 2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến.

  • Phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn toán ở lớp 4A1 nhằm tạo nguồn học sinh giỏi cho khối 4 của trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải thực hiện chiến lược “Bồi dưỡng đối tượng học sinh mũi nhọn cho nhà trường trong năm học 2020-2021 và những năm tiếp theo.”

  • 1. Đối tượng: Học sinh lớp 4A1 trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.

  • C. NỘI DUNG

  • I. Tình trạng giải pháp đã biết:

  • Những năm trước đây, việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4 đã được triển khai thực hiện. Tuy nhiên hình thức triển khai và tổ chức thực hiện chưa đa dạng, chưa đồng bộ, chưa khoa học nên dẫn đến hiệu quả chưa cao. Để khắc phục hiện trạng trên, giáo viên dạy lớp 5 những năm trước thường triển khai các giải pháp sau:

  • - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu chi tiết, cụ thể phù hợp  đối tượng học sinh.

  • - Phát hiện và tuyển chọn đội tuyển học sinh năng khiếu.

  • - Phân loại các dạng toán cần phải bồi dưỡng.

  • Những giải pháp trên khi thực hiện có những ưu, nhược điểm sau:

  • Học sinh yêu thích môn Toán, nắm được các phương pháp chung về các bước giải một số dạng toán nâng cao. Các em biết kiểm tra, đánh giá bài làm cho nhau.

  • Qua nhiều năm được dạy học sinh lớp 4 tôi nhận thấy có nhiều em yêu thích và say mê học môn Toán, nhiều em tính toán nhanh và thành thạo. Việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn trong trường trong lớp là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chuyên môn của nhà trường, tổ khối và của lớp. Vậy làm thế nào để phát huy được năng lực và niềm đam mê học môn Toán của những học sinh đó? Để nâng cao chất lượng và kĩ năng giải các giải toán năng cao cho học sinh lớp 4 thì những người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có trách nhiệm khá nặng nề. Mà muốn giải quyết được vấn đề thì đòi hỏi phải nghiên cứu chương trình môn Toán, nghiên cứu đối tượng học sinh mũi nhọn, đổi mới phương pháp dạy học cũng như thay đổi và đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với mọi đối tượng học sinh chính vì thế tôi đã nghiên cứu và tìm ra "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải.” với mong muốn góp phần nhó bé của mình vào việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn toán của lớp của trường.

  • Với sáng kiến này tôi đã nghiên cứu và áp dụng thực hiện tại lớp 4A1 Trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải cho thấy chất lượng của học sinh tiến bộ rất rõ rệt. Như vậy sáng kiến "Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, trường PTDTBT Tiểu học Sín Chải” đã có tính khả thi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan