1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua môn học giáo dục công dân

170 690 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

0/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MƠN HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN Nhóm tác giả Họ tên Nguyễn Trọng Khánh Mai Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Thơng Hoa Đồn Thị Mận Đặng Thanh Cao Chức vụ Đơn vị công tác Hiệu trưởng THPT Hoa Lư A Tổ phó, nhóm trưởng CM THPT Hoa Lư A Giáo viên THPT Hoa Lư A Phó Hiệu trưởng THPT Hoa Lư A Bí thư Đồn trường THPT Hoa Lư A Hoa Lư, tháng năm 2017 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Mục tiêu giáo dục thời đại hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách Tuy nhiên qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người có thay đổi phù hợp với địi hỏi thời kỳ Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, theo tinh thần Nghị Trung ương số 29-NQ/TW về"đổi toàn diện giáo dục đào tạo”, Giáo dục Đào tạo nước ta cần có thay đổi Bên cạnh việc thực mục tiêu giáo dục tồn diện, giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ giáo dục cịn cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lý, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm mơn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách người Trong dự thảo chương trình giáo dục, đến năm 2018 có sách giáo khoa cho chương trình theo khung chương trình tổng thể, trường vận dụng việc dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình sách giáo khoa hành (sách chương trình sau năm 2000) Điều thực sách giáo khoa tri thức tri thức khoa học, có chiếm lĩnh tri thức ứng dụng sáng tạo tri thức điều cần thay đổi thay đổi Vì tiếp cận, làm quen với việc dạy học phát triển phẩm chất, lực người học, người cán quản lý giáo dục, người day phát nhiều vấn đề đóng góp hữu ích cho dự thảo chương trình tổng thể chương trình cụ thể thời gian tới Khi nung nấu bắt tay vào thực ý tưởng, nhóm tác giả tìm hiểu tâm đắc với sơ đồ phẩm chất lực mối quan hệ với yếu tố tư tưởng, đạo đức, lối sống kiến thức, kỹ năng, thái độ nhà nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam đưa ra: Theo sơ đồ trên, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có khác với dạy học trước có kế thừa, nâng lên từ phương pháp, nội dung dạy học trước Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Hướng dẫn Số 964 /SGDĐT-CTTT, ngày 13/9/2016 phòng CTTT- Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình việc thực Công tác HSSV, giáo dục thể chất y tế trường học năm học 2016-2017 xác định nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung đạo triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trọng nội dung liên quan tới giáo dục thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài ngun, mơi trường, chương trình khởi nghiệp cho HSSV; Triển khai có hiệu Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án"Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; Kế hoạch triển khai Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngành Giáo dục ban hành theo Quyết định số 410/QĐBGDĐT ngày 04/02/2016 Bộ trưởng Bộ GDĐT; Tiếp tục thực có hiệu nội dung phong trào thi đua xây dựng THTT,HSTC Tăng cường hoạt động giáo dục, hướng dẫn cách sử dụng, khai thác thông tin Internet cho thanh, thiếu niên trường học; tăng cường giáo dục toàn diện; giáo dục kỹ sống, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội cho HSSV Thường xuyên tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao nhà trường; Triển khai có hiệu hoạt động câu lạc bộ, tư vấn tâm lý, nghề nghiệp cho HS; Tổ chức triển khai thực quy định Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BGDĐT-BVHTTDL-BLĐTBXH-BCA ngày 05/5/2016 việc hướng dẫn thực giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng, chống bạo lực gia đình nhà trường Những phẩm chất, lực người học hình thành phát triển thơng qua nhiều hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có hoạt động giáo dục nội khóa, giáo dục lên lớp; vào kinh nghiệm quản lý; chức năng, nhiệm vụ kinh nghiệm giảng dạy môn Giáo dục công dân (GDCD) sở giáo dục cấp THPT; vào lý luận đổi phương pháp giảng dạy điều kiện, tình hình thực tiễn, năm học từ 2015 - 2016 2016 - 2017 nhóm tác giả sáng kiến trăn trở mạnh dạn áp dụng số giải pháp có phương pháp dạy học trực quan thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học nội khóa mơn GDCD; phát huy vai trị liên mơn, khả xã hội hóa giáo dục; tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục lên lớp, tạo nhiều sân chơi, nhiều hội cho học sinh trải nghiệm sáng tạo, lý để nhóm tác giả lựa chọn sáng kiến"Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông qua môn học Giáo dục công dân” Lịch sử đề tài Vai trò, chức giáo dục phổ thông nhắc tới mục tiêu giáo dục toàn diện thực tế năm qua, việc tổ chức thực nặng về"dạy chữ” là"dạy người”,"dạy nghề” Sự thiếu sót bắt nguồn từ q tải chương trình học nội khóa; nhận thức sai lệch, thiếu quan tâm số nhà quản lý, nhà giáo việc bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực cho học sinh Trong sở giáo dục phổ thông cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí, thời gian hội cho hoạt động giáo dục nội khóa đặc biệt giáo dục lên lớp Mỗi sở giáo dục có điều kiện, hồn cảnh riêng vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức thực hiệu ứng chương trình giáo dục khác Trong năm học 2015 - 2016, nhóm thực sáng kiến tiến hành sâu nghiên cứu, tiếp cận vấn đề quan tâm trau dồi, phát triển phẩm chất, kỹ cho học sinh thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học nội khóa mơn GDCD khối 11; năm học 2016 – 2017 nhóm tác giả tiếp tục áp dụng mạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học nội khóa mơn GDCD ba khối lớp 10,11,12 đồng thời phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Chữ Thập đỏ, Ban Đại diện cha mẹ học sinh tổ chức nhiều hoạt động giáo dục lên lớp (NGLL) hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Hội thi"Công dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình”, tổ chức"Ngày Hội Khởi nghiệp” Qua trình vận dụng số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD, tạo biến chuyển tích cực nhận thức hành vi học sinh Việc học sinh hứng thú học tập thành cơng chương trình ngoại khóa khẳng định bước hướng, phù hợp với đối tượng học sinh THPT địa phương Hoa Lư, Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu cấp thiết việc đạo tổ chức thực nhiệm vụ trị nhà trường, góp phần tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo thời gian Điểm sáng kiến 3.1 Đổi phương pháp tổ chức thực Hoạt động dạy học hoạt động điều khiển, tổ chức học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam tự nhiên xã hội- nhân văn, đồng thời rèn luyện cho em hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Trên sở tổ chức cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức mà hình thành cho em sở giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức nói riêng phát triển nhân cách nói chung theo mục đích giáo dục đề - Trước hết: Sự đổi phương pháp tổ chức thực thể đổi phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức nội khóa Để thực thành cơng lên lớp người thầy phải tìm tịi áp dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với đối tượng song phạm vi sáng kiến tập trung làm rõ nét phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học môn học GDCD; - Thứ hai: Lựa chọn tên hội thi, hình thức hội thi, thi tun truyền"Cơng dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình” sân khấu hóa kết hợp với hoạt động"Ngày Hội Khởi nghiệp” với lựa chọn vô phong phú, sáng tạo cho hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh."Tình bạn”,"tình u”,"hơn nhân gia đình” đặt góc nhìn tuổi học trị; vấn đề diễn với vai trò thành tố giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội; vấn đề bạn, tơi gia đình bạn, gia đình tơi tồn xã hội song mà nhóm tác giả hướng tới từ kiến thức đánh thức ý thức trách nhiệm giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội đến ý thức tự giáo dục, tự bồi dưỡng phẩm chất, lực hình thành nhân cách học sinh; đánh thức ý thức trách nhiệm niên - người công dân - chủ nhân đất nước tương lai bước khởi nghiệp tiến tới chấn hưng đất nước giá trị nhân văn hướng tới chia sẻ "vì bạn xứng đáng” - Thứ ba: Phát huy tối ưu kết hợp bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực cho học sinh nội khóa mơn GDCD kết hợp với giải pháp bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp lẽ học lớp hoạt động ngoại khóa hai hình thức tổ chức dạy học mà hình thức dạy học có điểm mạnh hạn chế định song kết hợp hình thức tổ chức dạy học lại có điều kiện bổ trợ cho hiệu việc thực nhiệm vụ dạy học Giờ học nội khóa diễn khuôn khổ lớp học theo thời gian quy định để thực khung chương trình quy định mà chủ yếu diễn hoạt động tương tác chủ yếu thầy trò, trị với trị hoạt động ngoại khóa sân chơi để học sinh tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả thân giúp học sinh giải tỏa căng thẳng việc học với khối lượng kiến thức lớn lớp tìm tịi học từ sống, phát triển kĩ năng; khám phá thân, phát triển kĩ củng cố bạn có Học sinh cịn tập làm quen với việc lập kế hoạch thực chương trình giúp triển khai mục tiêu, dự định có thêm nhiều kinh nghiệm quản lý làm việc theo nhóm Tham gia tích cực vào hoạt động ngoại khóa giúp học sinh cân sống, thư giãn tiếp thêm sinh lực từ khám phá sở thích mẻ, trải nghiệm thú vị, phát triển nhiều kỹ đặc biệt kỳ sống (KNS) góp phần hồn thiện thân với kiến thức học để xây dựng hành trang vững bước vào sống xã hội với bổn phận trách nhiệm người công dân - Thứ tư: Phát huy tối đa nội lực đôi với tranh thủ tiềm lực lực lượng giáo dục nhà trường: Để thực tốt nhiệm vụ hoạt động dạy học trường phổ thơng, địi hỏi phải gắn hoạt động dạy học với việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực đổi phương pháp dạy học đó, quan trọng tạo động lực kích thích tinh thần lao động sáng tạo đội ngũ giáo viên; kết hợp phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo thành viên tập thể với quản lý thống đội ngũ cán quản lý nhà trường; đảm bảo chất lượng dạy học cách bền vững; xây dựng chế có sách phù hợp để phát huy tối đa nội lực đôi với tranh thủ tiềm lực lực lượng giáo dục nhà trường Thực mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho học sinh qua giảng dạy môn GDCD, Ban Giám hiệu đạo nhóm chun mơn kết hợp với BCH Đoàn trường xây dựng kế hoạch tổ chức thực sâu áp dụng phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học nội khóa chương trình ngoại khóa"Cơng dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình” triển khai khối lớp 10, 11,12 Trong chuỗi hoạt động cao điểm Hội thi"Cơng dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình”; Hội thi đặt không gian"Ngày Hội Khởi nghiệp” tổ chức vào ngày 24/3/2017 với phương châm hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, phát huy nội lực, phát huy tối đa khả sức sáng tạo học sinh khả xã hội hóa giáo dục hoạt động dạy học 3.2 Học sinh thực chủ thể hoạt động - Trong nội khóa HS chủ thể hoạt động nhận thức: Lớp trưởng (nhóm trưởng) người điều hành hoạt động nhóm; thành viên chủ động tiếp cận, phát hiện, nêu vấn đề đưa ý kiến, hướng giải vấn đề; giáo viên hướng dẫn mức độ HS làm đồ dùng dạy học (cùng vẽ sơ đồ tư duy, lập bảng biểu kiến thức, phản ánh câu chuyện có thật sống ); - Trong ngoại khóa HS là"Nhóm Khởi nghiệp”,"Nhà đầu tư”, làm người dẫn chương trình, người thủ lĩnh hay người quản lý nhà hàng; làm diễn viên sân khấu hóa thân hình tượng nhân vật yêu thích; đối diện với thành cơng hay thất bại kinh doanh, nói lên quan điểm, nhận thức Theo hướng dẫn thầy cơ, HS hồn tồn chủ động tiếp cận vấn đề bước làm sáng tỏ yêu cầu hoạt động cá nhân tập thể Trong trình tổ chức thực ý kết hợp mục tiêu trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tư tưởng, thái độ, tình cảm tích cực nội khóa với hoạt động giáo dục NGLL; qua trình học tập khám phá tri thức q trình tập thể cá nhân khám phá thân mình, bộc lộ khả năng, thái độ, xúc cảm, vai trò tập thể từ có định hướng rõ đường tương Kết đạt hoạt động thước đo tình cảm, tài năng, trí tuệ tập thể cá nhân 3.3 Phát huy khả vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Mơn GDCD có đặc trưng riêng tổng hợp nhiều kiến thức từ Triết học, Kinh tế - trị Mác - Lênin, Nhà nước pháp luật, Đạo đức, sách xã hội tích hợp nhiều nội dung giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, Phịng chống tham nhũng, tun truyền Luật an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội Nội dung chương trình có mối liên hệ với số nội dung mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục quốc phịng, Sinh học, Cơng nghệ Chính đổi phương pháp giảng dạy theo hướng bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực người học, GV mơn học khác phối hợp nhịp nhàng để xây dựng thực hoạt động giáo dục Đặc biệt với hình thức giáo dục NGLL Chẳng hạn, với chủ đề"môi trường”,"dân số”, ‘việc làm”, kiến thức môn học Giáo dục công dân Địa lí có nhiều điểm trùng Hay 14 (GDCD10): Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc có số điểm tương đồng với kiến thức mơn Ngữ văn (giáo dục lịng u nước), mơn Lịch sử, Giáo dục quốc phịng (giáo dục truyền thống u nước) Phát huy tính liên mơn hoạt động giáo dục, mục tiêu bồi dưỡng phẩm phẩm chất, phát triển lực cho người học đạt hiệu cao nhờ việc khai thác vận dụng kiến thức liên mơn nên sâu sắc, có ý nghĩa Mặt khác, giáo viên môn học có tương tác, phối hợp nên qua việc học hỏi trao đổi kinh nghiệm chun mơn có hiệu 3.4 Phát huy tối đa việc thực xã hội hóa học tập Khả xã hội hóa (XHH) giáo dục thể khía cạnh như: Hoạt động giáo dục lôi người tham gia? họ ai? họ tham gia thực công việc nào? Số tiền ủng hộ để thực cơng việc bao nhiêu? Những thụ hưởng thành từ hoạt động giáo dục đó? Chương trình đạt thành cơng định Kết có đồng thuận, quan tâm đạo vào tạo điều kiện vật chất, tinh thần, người, thời gian cấp lãnh đạo đảng, quyền nhà trường, quan chun mơn có liên quan đóng địa bàn, phối hợp ban, ngành, bậc phụ huynh, giáo viên (GV) HS tồn trường 3.5 Đưa thơng điệp rộng rãi cộng đồng Thực chuyên đề ngoại khóa, nhóm tác giả lựa chọn hình thức"Hội thi” theo chủ đề cho khối 10 là"Tình bạn”; khối 11 -"Tình yêu”; khối 12 "Hơn nhân gia đình” Tình bạn, tình u, nhân gia đình phạm trù, vấn đề đời sống xã hội mà người vừa chủ thể vừa khách thể tổng hịa mối quan hệ xã hội Hiển đời thực lại có nhiều câu hỏi, nhiều tốn đời đặt ra; có góc khuất tâm hồn ta khơng nhận thấy Tự tin bước tiếp hay vượt qua ranh giới vơ hình mong manh vấn đề sống? Tất đề gọi tên, nêu ra, để tìm, để hiểu, để có câu trả lời - Chỉ có diễn đàn đưa thơng điệp đến với công chúng nhanh nhất, nhiều nhất, đầy đủ điều khó nói Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến góp phần cung cấp kỹ áp dụng để giảng dạy khóa ngoại khóa tất mơn học chương trình hành hoạt động giáo dục lên lớp học sinh trung học phổ thông PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT A CƠ SỞ LÝ LUẬN Những phẩm chất lực cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh THPT qua môn học Giáo dục công dân 1.1 Khái niệm nhân cách, phẩm chất, lực Dưới góc nhìn giáo dục học nhân cách tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách Cịn theo nhà xã hội học nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc Theo từ điển Tiếng Việt: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật; hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân đó: 10 một"trào lưu” bắt nạt bạn bè gây vụ"tai tiếng” sau tung lên mạng nhằm muốn được"nổi tiếng” dùng để"dằn mặt” đối phương, tình trạng góp phần vào việc khiến cho trật tự xã hội nhiều bị thay đổi, đời sống giới học sinh phải đắn Quan trọng làm giảm sút học tập học sinh ảnh hưởng tới giáo dục nhà trường Biện pháp a Đối với thân em Cần cố gắng mở rộng cao nhận thức cho em Để em ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong tập thể lớp cần tổ chức nhóm bạn đồng hành tương tự hình thức đơi bạn tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường trao đổi khắc phục lẫn nhau học tập Với học sinh có cá tính mạnh có biểu đầu gấu, chơi hội phải khoanh vùng phối hợp gia đình nhà trường uốn nắn, phải biết lôi kéo em vào phong trào lớp, tạo sân chơi cho em đỡ nhàm chán tránh phân biệt đối xử Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gũi yêu thương người Tránh thờ vô cảm người trước hành động bạo lực b Vai trò gia đình Trong gia đình cần nhìn nhận cách giáo dục trẻ Lâu trọng đến kết học hành mà xem nhẹ việc em nghĩ cần xử với bạn bè Thay để có sống vật chất đầy đủ cha mẹ người bạn đồng hành chặng đường làm người cái, không nên tạo cho vỏ bọc cứng nhắc gây lên tâm lí ỷ lại dựa dẫm chơi bời hưởng thụ Mọi người phải có thái độ phê phán lên án hành vi thô bạo phải có biện pháp xử lí có tính chất răn đe, để làm gương cho người khác Bố mẹ phải dành thời gian tâm với Nếu biết chúng người bắt nạt bạn bè nói với dừng vấn đề lại, tìm cách giải quyết, để có niềm tin Cịn bị bạn bè bắt nạn đứa trẻ tự nói bố mẹ cần ý đến số biểu sau: - Quần áo hay đồ dùng bị xé rách, hủy hoại hay mất- Các vết cắt hay vết bầm khơng giải thích - Ít bạn, có thời gian với bạn - Thường hay viện lý để không đến trường 156 - Đi đường dài hay không hợp lý để đến trường - Bắt đầu sa sút học tập trường - Có biểu buồn, cảm xúc khơng ổn, giận nhà - Giấc ngủ rối loạn => Từ tìm hiểu kĩ, phối hợp với nhà trường bên cơng an để tìm cách giải phù hợp c Vai trò xã hội - Các cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức đồn thể lực lượng Cơng an địa phương, tổ Đoàn niên, Hội phụ nữ, Đội niên xung kích, Đội cờ đỏ…cần đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức trách nhiệm, phát huy hết vai trị phịng ngừa tình hình BLHĐ Cần chủ động sử dụng tốt biện pháp vận động quần chúng, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động khu dân cư, phát mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, tránh gây hậu xấu Phần 6: Nêu lên ý nghĩa việc phòng tránh bạo lực học đường Từ hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, hậu rút biện pháp hiệu để phòng chống ngăn ngừa vấn đề bạo lực lứa tuổi học sinh Điều không giúp rèn tính đồn kết, lịng khoan dung, khéo léo giao tiếp mà trở thành người tử tế, người có ích cho xã hội Chính vậy, học sinh công dân Việt Nam, chung tay ngăn cản phòng chống bạo lực học đường Bằng cách đơn giản học tập thật tốt mặt đạo đức mặt trí tuệ “ Hãy nói khơng với bạo lực học đường”! 157 Bài hùng biện: " TÌNH YÊU HỌC TRỊ” - Lớp 11D Kính thưa thầy giáo, giáo bạn học sinh thân mến! Rất vinh dự cho em hôm đứng thảo luận với vấn đề YÊU SỚM Ở TUỔI HỌC TRÒ Như người biết tuổi thơ quãng thời gian êm đềm tuổi già qng thời gian bình n tuổi học trị quãng thời gian đẹp đẽ nhất, sôi đời người Nó tồn tâm hồn với tình cảm đẹp đẽ tình thầy trị, tình bạn bè, tình u Tình u học trị, dường như, trở thành trào lưu tuổi lớn Tình u đẹp với tuổi học trị có phù hợp hay khơng? Đó vấn đề cần nhìn nhận lại Trước tiên ta phải hiểu tình u gì? Khái niệm tất biết qua chương trình GDCD 10 Đó tình cảm trái tim mà đơi lí trí khơng thể hiểu Tuổi học trị lứa tuổi đẹp Tình u học trị rung động đầu đời, xao xuyến bâng khuâng, ánh mắt lạ, nụ cười e ấp Nó gắn liền với hình ảnh xe đạp, nhành hoa phượng, trang giấy trắng, tà áo dài Bất kỳ nhiều trải qua mối tình thơ mộng Nhưng sau, dường độ tuổi yêu cô cậu học trò ngày sớm hơn, lĩnh hẳn Mười bảy tuổi, qua thời thơ ấu mải miết với trò vui quên giấc Mười bảy tuổi, ta hiểu lí có thứ sống gọi bí mật Ta biết người có đời sống tâm hồn, dù đơn giản hay phức tạp, không giống Mười bảy tuổi, ta không bận tâm đến nắm tay vụng người bạn khác giới, dù người bạn thân mà ta nghĩ ln thấu hiểu.Ta biết khơng cịn khờ khạo bạn ta khơng vơ tâm đến mức coi hành động biểu tình bạn thơng thường Nhưng thời đại, giới học sinh bị nhiều ảnh hưởng từ phương tiện thơng tin đại chúng, văn hố ngoại lai Ta bắt gặp khơng hình ảnh phản cảm phương tiện thông tin đại chúng, ngồi phố hình ảnh tác dộng khơng nhỏ tâm lí học trị Thật buồn khơng khỏi đau lịng nghe vụ uống thuốc tự tử, nhảy sông, nạo phá thai, 158 tảo hôn để trở thành người cha mẹ bất đắt dĩ.…đang diễn mà có bạn tưổi Nếu tuổi học trị có tình bạn thứ tình cảm mãi bền bỉ thời buổi đại mang thứ tình cảm khơng đáng có tuổi học trị tình u Nghĩ đến tình u tuổi học trị, nhiều người nghĩ đến ảnh hưởng xấu nó, đặc biệt bậc sinh thành Đã có biết cậu học trị bị bố mẹ cấm khơng nảy sinh tình yêu với bạn khác giới, bị kiểm soát việc kết bạn, chơi, học Nhưng bậc cha mẹ làm vơ lí Bất vị phụ huynh nhận nguyên nhân nụ cười tủm tỉm học nhà hay cáu giận nhận điểm em với lời phê gay gắt thầy cô việc học hành sa sút mà nguyên nhân đơn giản tối qua chơi chưa kịp học Bạn có biết lúc mơ màng, lơ đãng nghe giảng đâu khơng? Đó có phải lúc bạn mải nghĩ nhìn của"người ấy” chiều qua? Hiện lên trang lúc ấy, thay dịng kiến thức bạn nhận lớp, hình ảnh người mà bạn đem lịng yêu mến Một nắm tay, vài ánh nhìn để ý học, thư tay chuyền bàn trở nên xưa trái đất Học trò yêu phải khốc vai, ơm eo, lớp học Cảnh tượng phản cảm xảy khơng Hãy đặt lên cân bên tình yêu, bên việc học tập, gia đình tương lai đời bạn, bạn nhận ra, đâu điều bạn cần hướng tới học sinh Nói đến tình u nơi học đường, người nghĩ thứ tình cảm nơng nổi, chưa chín chắn, có nét tích cực Nhiều bạn học hành lên khơng muốn thua đối phương, bạn biết giúp đỡ học tập để hai tiến bộ, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, cho lời khuyên bổ ích để an ủi, động viên Tình yêu thực cần đem đến cho niềm tin, động lực, giúp hướng tới tương lai Tình yêu tuổi học trò giữ sáng nhẹ nhàng, hồn nhiên lại thứ tuyệt đẹp đời Tình yêu nhạy cảm, tình yêu tuổi học trị lại nhạy cảm Nó thường diễn ngồi tầm kiểm sốt gia đình nhà trường Nhưng khơng thể mà cấm đốn cách thô bạo, áp dụng biện pháp ràng buộc tự để khống chế tình cảm hay la bới, chửi rủa, nhục mạ… Làm mang lại hiệu mà gây nên trạng thái tâm lý tiêu cực, cấm đốn tình yêu lại chấm dứt hẳn Trước 159 vấn đề tế nhị tình cảm tâm hồn tuổi lớn, thầy cô,cha mẹ cần phải cư xử khéo léo Những rung động đầu đời tuổi học trị khơng phải hiếm, đơn rung động thống qua khơng phải tình u nhiều bạn ngộ nhận Cũng có tình u tuổi học trị lại xuất phát từ tình bạn Đó đường mà khơng bạn học sinh chọn đến với tình u Nhưng thực bước phát triển tình bạn Sự bực bội thấy người bạn (khác giới) thân mật với khơng phải ghen tng tình u mà phản ứng tính ích kỷ bạn Tình u dường quen thuộc với nhiều đối tượng nhắc đến Nhưng để hiểu giá trị đích thực tình u khơng phải hiểu đặc biệt tình yêu học đường Hãy mang tình yêu cho người khác cách chân thành để phát triển cách lành mạnh sáng Hãy để tuổi học trò với kỉ niệm đẹp đời Tình yêu chắp cánh cho bạn yêu người thời điểm, đừng nên yêu sớm tuổi học trị Khơng phải cố nén tình cảm dễ dãi với tình cảm mà nên biến thành nguồn động lực cho đường học tập đầy chơng gai Nếu bạn có tình cảm thật sâu sắc gác góc nhỏ tâm hồn Và có lúc bạn hụt hẫng đánh tình cảm nghĩ đến gia đình, tương lai rộng mở phía trước, bạn tìm niềm vui học tập giới tình bạn thân yêu… (Phương Thảo) 160 Bài hùng biện: TÌNH U TUỔI HỌC TRỊ - Lớp 11A Em em Thoáng buồn mắt ướt đứng mưa Khi tam trường anh khơng kịp đón Ghét anh anh biết hay chưa Đó câu thơ đầu thơ"Em em" tác giả Nguyễn Đình Huân, viết tình yêu có lẽ tình u học trị, thứ tình yêu mà dường số có cho riêng mình, thứ tình u đầu đời đầy hồn nhiên, đầy sáng, đầy mộng mơ có chút khờ khạo kỉ niệm khó phai tuổi xn Tình u học trị đơn giản có nhìn thống qua, chạm tay vơ tình hay câu hỏi quan tâm có phần rụt rè tạo nên thứ tình cảm đơn giản mà thiêng liêng Thế đâu cảm xúc sáng vô tư ấy, mà thay vào hệ luỵ việc yêu sớm, yêu sớm Như biết, thời đại CNH phát triển, lượng truy cập trang mạng xã hội Facebook, Zalo, … giới trẻ ngày tăng hẳn khơng cịn xa lạ với status, viết, hình ảnh cơng khai tình u đăng tải ngày điều đáng quan ngại lại tình u bạn học sinh Cách không lâu cư dân mạng ồn dòng trạng thái bạn học sinh lớp dành cho người yêu với cách xưng hơ Vợ- Chồng Rồi lại rộ lên lời bàn tán hình ảnh, video thân mật bạn học sinh lớp 8, Và có lẽ khơng đâu xa trường học lớp học, hay nhóm bạn thân bạn khơng q khó đỡ bắt gặp cặp đơi u Có người lựa chọn cho cách thể tình cảm kín đáo, e dè số khác lại ngang nhiên trêu đùa ôm ấp, nắm tay trước mặt bạn bè thầy Vì xã hội ngày hôm lại xảy tượng yêu sớm hệ luỵ nó? Nguyên nhân từ đâu ? Có lẽ yêu sớm phần em dậy sớm, phát triển tâm sinh lý sớm, phần thời buổi CNHHĐH đất nước với phát triển internet, Facebook, Zalo, từ phim ảnh sách báo đen Khơng em cịn tiếp xúc với dễ dàng, em có điện thoại riêng để sử dụng thoải mái khơng bị kiểm tra quản thúc Cũng có phận yêu sớm để thể thân, a dua theo bạn bè, tị mị tình u, hay thiếu thốn tình cảm gia đình Cịn ngun nhân khách quan nước ta cịn cho em kiến thức tình yêu, sức khoẻ sinh sản Vì dẫn đến tượng yêu sớm hệ luỵ khác 161 Bất vấn đề có hai chiều Vậy u sớm dẫn đến hậu ? Đầu tiên yêu sớm ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, chểnh mảng, sa sút, điểm số mơn học bị tình u kéo xuống; đầu óc khơng tập trung; tâm vào tình u mà quên nhiệm vụ học Đây ảnh hưởng khó tránh tuổi dễ bị cám dỗ điều là, chưa ý thức rõ ràng nghĩa vụ học tập rèn luyện Chưa dừng lại u sớm chưa chín chắn chưa phân biệt tình u đích thực u sai thời điểm đáng sợ, yêu sai người đáng sợ Người học trò trẻ để nhận biết lựa chọn đối tượng phù hợp để tin tưởng, chia sẻ, đồng cảm Khi u mà khơng có chút ích kỉ, ghen tng, bồng bột, nơng nổi,… Lại ví dụ đoạn phim mạng gõ từ khố" Nữ sinh đánh ghen” tìm kiếm ta thấy số lượng đáng ngạc nhiên Tệ có bạn trẻ nông bồng bột bỏ nhà lí chẳng giống ai”Con bạn lý tưởng sống đời con" dẫn đến hậu khơn lường có thai làm mẹ sớm Sau mối lo lớn lòng người làm cha làm mẹ, làm thầy thấy u khơng cách biểu tình cảm q đà, cảnh nữ sinh ôm ấp nơi tế nhị Chuyện diễn nơi công cộng đáng ngại, chuyện diễn nơi khơng biết đến cịn đáng ngại Như khơng thể phủ nhận tình u tuổi học trị rung cảm đầu đời thật đẹp Nhưng lứa tuổi lớn phát triển tâm sinh lý đặt cho thách đố :"Bản giới tính phản ứng sinh lý phức tạp mạnh mẽ” Tình yêu đầu đời xuất phát từ rung cảm trái tim điều không tránh khỏi lớn Có bạn học sinh nói khơng u tuổi học trị thiếu xót Từ xưa đến nay, tình u thời áo trắng với ánh hoa ép trang vào thơ ca, nhạc hoạ, vẻ đẹp hồn nhiên, thánh thiện, rung cảm đầu đời sáng Nhưng ngày điều khơng cịn Vậy làm để ngăn chặn được? Trước tiên thân phải tự có ý thức hành vi mình, phải biết kìm nén cảm xúc, tâm vào học hành Tiếp đo nhà trường nên có buổi học ngoại khố tình u, nhân gia đình Hơn nhà trường cần tạo điều kiện để chia sẻ kiến thức vấn đề Sức khỏe sinh sản hay Sức khỏe giới tính, để học sinh bảo vệ thân Đặc biệt thầy cần tích cực quan tâm tới em học sinh, cần giảng giải cho em học sinh vấn đề tình yêu để em biết để bảo vệ yêu (Thùy Dương) 162 Bài hùng biện: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN VÀ VẤN ĐỀ LẬP THÂN LẬP NGHIỆP - Lớp 12B Trong Di chúc thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta, đề cập đến đoàn viên niên (ĐVTN), Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u viết"Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên”.Qua câu nói Hồ chủ tịch hiểu rõ điều niên Việt Nam tương lai tươi sáng dân tộc Như biết niên tài sản quý báu quốc gia, niên hệ kế cận xây dựng bảo vệ đất nước.Thanh niên Việt Nam, đứng trước hội lớn, tương lai rộng mở sau Việt Nam hoà nhập với giới Nhưng điều tốt đẹp đâu đến cách dễ dàng, phía trước tương lai hàng ngàn khó khăn, thử thách chờ đón ta Vậy niên ngồi ghế nhà trường cần phải chuẩn bị cho tương lai, cho ngày mai lập nghiệp? Nếu nghĩ" lập nghiệp? nói đến điều có q sớm hay ko” tơi xin trả lời điều bạn nghĩ hồn tồn khơng Bởi lẽ niên cần định hướng tương lai cho Tương lai niên tương lai đất nước." Ngày mai” ko xa nữa, thời gian nhanh ko ý, ko có chuẩn bị kĩ lưỡng ko chiến thắng Thanh niên sống thời kì CNH-HĐH đất nước thời kì mà tri thức chiếm lĩnh tất Tri thức chìa khố mở cánh cửa thành cơng Chính có tri thức điều quan trọng niên Nó chất nhựa đường tốt giúp ta tạo cho riêng đường nghiệp Điều đáng mừng phần lớn học sinh ý thức tầm quan trọng việc học Điều thể tỉ lệ giỏi trường THPT, thể qua số học sinh đạt giải thành phố, quốc gia… hay cịn thể tỉ lệ học sinh đỗ trường đại học cao đẳng qua năm Họ gương sáng học tập cho noi theo.Bên cạnh cịn có gương ko đáng để noi theo Đó số niên thiếu ý thức, không quan tâm mức tới việc học tập Hay thay niên biết đua đòi ăn chơi mà bê trễ việc học Đó niên tự lừa dối tự trang trí cho thành tích đẹp để viết lên ko phải tài đích thực mà vẽ lên hành vi gian lận thiếu trung thực Liệu họ có nghĩ cho cha mẹ họ- người vất vả ngày đêm, có nghĩ đến thầy cơ- người ngày đêm soạn giáo án… hay quan trọng họ có nghĩ đến tương lai, nghiệp mà khơng có tri thức? "Đã có người nói lí thuyết mn đời màu xám có đời mãi xanh tươi” Phải để có nghiệp niên cần 163 học tập mà thôi? Liệu để tiến tới thành công cần tiến tới tri thức? thật ko phải Trên thực tế muốn có thành công chọn vẹn, không dừng lại việc học mà cịn phải đơi với rèn luyện.Nếu bạn vùi đầu sách với kiến thức xa sơi mà ko biết đến xảy xung quanh, thay đổi ngày Bạn thành" mọt sách” Con người có tài giỏi mà ko có đức thành mối lo cho xã hội Điều giúp gợi nhớ đến tên độc tài Hít-le đội quân phát xít tàn bạo làm cho giới phải khiếp sợ Từ tơi khắc sâu lời dạy Bác Hồ vĩ đại niên học sinh:" có tài mà ko có đức kẻ vơ dụng, có đức mà ko có tài làm việc khó” Trước hết đạo đức thể qua đời sống hàng ngày, qua cách ứng xử với người xung quanh Xã hội ngày phát triển yêu cầu thành đạt ngày cao Tuỳ theo yêu cầu ngành nghề đòi hỏi đáp ứng riêng.Trong lĩnh vực khoa học học nghiên cứu thiếu tính kiên trì bền bỉ, tỉ mỉ tốt bạn nơi nghĩ tới nghiệp thành cơng khác Cịn muốn thắng lợi kinh doanh đặt yếu tố động, sáng tạo, nhạy bén lên hàng đầu Nhưng có lẽ dù có ngành nghề nữa, muốn thành cơng khơng thể ko có đam mê, hết lịng cơng việc Tất có sau q trình rèn luyện gọt giũa suốt đời học sinh Sự nghiệp chúng ta, tương lai gắn liền với lợi ích chung dân tộc.Để xây dựng lí tưởng sống đẹp" lợi ích chung” không ngần ngại hi sinh tất cả, kể lợi ích riêng thân Thời đại khơng cịn bom đạn chiến tranh trải qua thời kì LS lâu dài máu nước mắt để đầu tranh giành độc lập tơi bạn q trình lập nghiệp tu dưỡng đạo đức, hết lịng phục vụ cho dân tộc Sao cho thành công thân góp phần vào thành cơng xã hơi, xây dựng đất nước giàu mạnh theo lí tưởng Bác Hồ vĩ đại Bên cạnh việc rèn luyện đoạ đức học tập người cần đảm bảo cho thể khỏe khoắn, tràn đầy sinh lực, tinh thần sảng khối minh mẫn Tích cực tham gia hoạt động TDTT, văn hoá phương pháp rèn luyện hữu ích giúp ta lại thăng sau học Để có cảm giác thoải mái tươi tắn để tiếp tục học tập đạt hiệu cao Thưa bạn thuyết trình tơi ngày hơm nay, cho cho bạn đường lập nghiệp phù hợp mà bạn bước đi, mà giúp bạn định hướng đắn đường nghiệp, nhìn ngày mai LẬP NGHIỆP Dù nói niên học sinh phải ln học hỏi, tìm tịi, rèn luyện đạo đức, nhân cách ko ngừng nhớ trước định làm lập nghiệp nghe trái tim nói !!!!!!! - Hoa Lư A, tháng 3-2017 164 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chín phương pháp giảng dạy học năm 2016 (vnexpress.net) Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giao dục phổ thơng (https://tusach.thuvienkhoahoc.com) Hấp dẫn hình thức trải nghiệm sáng tạo (Giaoducthoidai.vn) Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học (https://tusach.thuvienkhoahoc.com) Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực ( SlideShare) Một số yêu cầu dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học (www.htu.edu.vn) Những phẩm chất lực cần định hướng (thtongtran.phucu.hungyen.edu.vn) Ba phẩm chất lực cốt lõi học sinh phổ thơng (giaoduc.net.vn) Tạp chí khoa học giáo dục (Viện khoa học giáo dục Việt Nam) 10 Vai trị giáo dục ngồi với học sinh (kynanggiaoduc.edu.vn) 11 Vị trí, vai trị mơn Giáo dục công dân nhà trường trung học (toc.123doc.org) 12 Bộ Giáo Dục - Đào Tạo,“Tài liệu đổi PPDH môn GDCD THPT” 13 Bộ giáo dục Đào tạo (2007),"Sách giáo viên lớp 11”, NXB Giáo dục 14 Bộ giáo dục Đào tạo (2007),"Sách GDCD lớp 11”, NXB Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007),"Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 Trung học Phổ thông môn Giáo dục công dân”, NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) tài liệu" Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD THPT”, NXBGD Việt Nam 17 Đinh Văn Đức ( Tổng chủ biên – 2010 ),"Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân lớp 11”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát (2007),"Thiết kế giảng Giáo dục công dân 11”, NXB Hà Nội ************************ 165 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến 2 Lịch sử đề tài Điểm sáng kiến 3.1 Đổi phương pháp tổ chức thực 3.2 Học sinh thực chủ thể hoạt động 3.3 Phát huy khả vận dụng kiến thức liên môn dạy học 3.4 Phát huy tối đa việc thực xã hội hóa học tập 3.5 Đưa thông điệp rộng rãi cộng đồng Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến PHẦN NỘI DUNG 10 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT 10 A CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 Những phẩm chất lực cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh THPT qua môn học Giáo dục công dân 10 1.1 Khái niệm nhân cách, phẩm chất, lực 10 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 10 1.3 Mơ hình dạy học phát triển phẩm chất, lực Việt Nam 11 * Ba phẩm chất là: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm 12 *Tám lực: Hệ thống phẩm chất, lực chung khái quát: 12 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho học sinh 12 Vai trị mơn Giáo dục cơng dân việc bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực cho học sinh THPT 14 B CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 I Thực trạng vấn đề đạo đức, lối sống học sinh THPT 16 Những biểu tích cực đạo đức, lối sống của học sinh 16 Những biểu tiêu cực đạo đức, lối sống học sinh 17 II Thực trạng việc bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho học sinh THPT môn học Giáo dục công dân nguyên nhân tồn 19 Thực trạng việc bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho học sinh THPT môn học Giáo dục công dân 19 Nguyên nhân của tồn 20 166 Chương II MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN 22 A SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN TRONG GIỜ NỘI KHĨA 22 I Tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học 22 II Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy môn GDCD 23 II Sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy môn GDCD 26 Sử dụng đồ dùng trực quan theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS 26 1.1 Sử dụng đồ dùng tranh ảnh 27 1.1.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học tranh ảnh 28 1.1.2 Cách tiến hành 28 1.2 Sử dụng đồ dùng sơ đồ, đồ tư 37 1.2.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học sơ đồ, sơ đồ tư 38 1.2.2 Cách tiến hành 38 1.3 Sử dụng đồ dùng bảng thống kê, số liệu 46 1.3.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học bảng thống kê, số liệu 47 1.3.2 Cách tiến hành 47 1.4 Đồ dùng trực quan biểu đồ 48 1.4.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học biểu đồ 48 1.4.2 Cách tiến hành 48 1.5 Đồ dùng phim tư liệu,"video clip” 50 1.5.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học phim tư liệu," video clip” 51 1.5.2 Cách tiến hành 51 1.5.3 Một số điều cần lưu ý 51 Những câu chuyện có thật sống 52 1.6.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học câu chuyện có thật sống 52 1.6.2 Cách tiến hành 52 167 1.7 Tổ chức trò chơi học 57 1.7.1 Các lực hình thành học sinh qua việc sử dụng đồ dùng dạy học trò chơi 57 1.7.2 Cách tiến hành 57 1.7.3 Một số điều cần lưu ý 57 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng đồ dùng dạy học môn GDCD 62 2.1 Ưu điểm 62 2.2 Hạn chế 63 Kết áp dụng 64 3.1 Giáo án thực nghiệm 64 B BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN HỌC GDCD TRONG HOẠT ĐỘNG NGLL 73 I Một số vấn đề lí luận giáo dục ngồi lên lớp 73 Khái niệm Hoạt động giáo dục lên lớp 73 Vị trí, vai trị, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp 73 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục NGLL 76 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 78 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh nên tiến hành theo bước sau: 78 II Một số hình thức hoạt động giáo dục NGLL để bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực cho học sinh THPT môn Giáo dục công dân 79 Hoạt động câu lạc (CLB) 79 Tổ chức trò chơi 81 Tổ chức diễn đàn 81 Sân khấu tương tác 83 Tham quan, dã ngoại 84 Hội thi / thi 87 Tổ chức kiện 88 Hoạt động giao lưu 89 Hoạt động chiến dịch 90 10 Hoạt động nhân đạo 91 III Hội thi"Cơng dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình” 93 Bước chuẩn bị 93 1.1 Xây dựng Kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục lên lớp - Môn Giáo dục công dân - Năm học 2016 – 2017 93 168 1.2.Tìm hiểu đặc điểm tình hình, thuận lợi khó khăn 93 Tổ chức thực 95 2.1.Chia nhóm, phân công nhiệm vụ 95 2.2 Báo cáo kết lựa chọn nhóm 96 2.3 Duyệt kịch tiểu phẩm dự thi vòng sơ khảo (bản cứng) 96 2.4 Xây dựng kế hoạch chi tiết (Minh họa) 97 2.5 Hội thi vòng sơ khảo 100 2.6 Hội thi vòng chung kết 104 2.6.1 Hội thi"Cơng dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình” (Chun đề ngoại khóa cấp tỉnh- Môn Giáo dục công dân) 104 2.6.2 “NGÀY HỘI KHỞI NGHIỆP” CỦA TUỔI TRẺ TRƯỜNG THPT HOA LƯ A 106 Chương III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 116 I Căn để đánh giá: 116 Kết khảo sát chất lượng môn học qua lớp dạy lớp 11 giáo án thực nghiệm học kì I năm học 2015 - 2016 116 Kết thăm dò, trả lời phiếu trắc nghiệm khách quan: Qua học em có thích học Giáo dục công dân không? 116 Kết giảng dạy môn GDCD 117 3.1 Kết kỳ thi: Khảo sát chất lượng học thêm lần III – Năm học 2016 - 2017 117 3.2 Kết tổng kết môn học 117 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh - Năm học 2016 - 2017 117 Công tác nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa 118 II Đánh giá hiệu sáng kiến 118 Hiệu kinh tế 118 Hiệu giáo dục khoa học xã hội 120 PHẦN KẾT LUẬN 122 Bài học kinh nghiệm 122 1.1 Đối với nhà giáo 122 1.2 Đối với học sinh 125 Đề xuất 125 PHỤ LỤC 127 Phụ lục 1: Một số hình ảnh Hội thi vịng sơ khảo chung kết thi tun truyền"Cơng dân với tình bạn, tình u, nhân gia đình” - THPT Hoa Lư A - T3/2017 127 169 Phụ lục 2: Một số hình ảnh về"Ngày Hội Khởi nghiệp” – Trường THPT Hoa Lư A - 24/3/2017 131 Phụ lục 3: Một số biểu mẫu 134 Phụ lục 4: Kịch số tiểu phẩm dự thi 136 Phụ lục 5: Giới thiệu kỹ viết trình bày vấn đề thi hùng biện 153 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 170 ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Phẩm chất lực hai thành... chất, phát triển lực cho học sinh THPT môn học Giáo dục công dân nguyên nhân tồn Thực trạng việc bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực cho học sinh THPT môn học Giáo dục công dân Mặc dù môn GDCD... hội cho học sinh trải nghiệm sáng tạo, lý để nhóm tác giả lựa chọn sáng kiến "Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông qua môn học Giáo dục công dân? ??

Ngày đăng: 30/04/2020, 04:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ Giáo Dục - Đào Tạo,“Tài liệu đổi mới PPDH môn GDCD THPT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu đổi mới PPDH môn GDCD THPT
16. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) tài liệu" Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THPT”, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THPT
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
17. Đinh Văn Đức ( Tổng chủ biên – 2010 ),"Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân lớp 11”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân lớp 11
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
18. Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát (2007),"Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11
Tác giả: Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
2. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giao dục phổ thông (https://tusach.thuvienkhoahoc.com) Link
4. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học (https://tusach.thuvienkhoahoc.com) Link
1. Chín phương pháp giảng dạy học mới năm 2016 (vnexpress.net) Khác
3. Hấp dẫn các hình thức trải nghiệm sáng tạo (Giaoducthoidai.vn) Khác
5. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực ( SlideShare) Khác
6. Một số yêu cầu cơ bản trong dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học (www.htu.edu.vn) Khác
7. Những phẩm chất và năng lực cơ bản cần định hướng (thtongtran.phucu.hungyen.edu.vn) Khác
8. Ba phẩm chất chính và 8 năng lực cốt lõi của học sinh phổ thông (giaoduc.net.vn) Khác
9. Tạp chí khoa học giáo dục (Viện khoa học giáo dục Việt Nam) Khác
10. Vai trò của giáo dục ngoài giờ với học sinh (kynanggiaoduc.edu.vn) 11. Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân trong nhà trường trung học (toc.123doc.org) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w