- Chọn những nét chủ yếu về cuộc đời và số phận của nhân vật trong tác phẩm- Đó là những chi tiết vừa có ảnh hưởng quyết định tới cuộc đời và tính cách nhân vật vừa thể hiện tâpọ trung[r]
(1)
PHẦN MỘT: VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Muc tiêu cần đạt
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu thêm kiến thức văn thuyết minh - có kĩ thành thạo làm văn thuyết minh, biết sử dụng sáng tạo yếu tố nghệ thuật cần thiết văn
B Nội dung I Lý thuyết
1 Sử dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh
+ Muốn cho văn thuyết minh sinh động, đối tượng thuyết minh trở lên cụ thể , hấp dẫn người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyệnhuật, đối thoai theo lối ẩn dụ, nhân hóa, so sánh hình thức vè, diễn ca
+ Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp,góp phần làm bật đặc điểm đối tượng không làm lu mờ đối tượng thuyết minh
2 Yêu cầu :
- Bài văn thuyết minh viết cơng phu, có cảm xúc đối tượng có ý nghĩa sống tâm hồn người Ngồi giá trị thơng tin cịn có giá trị cao nghệ thuật
- Cần xác định rõ mục đích văn thuyết minh: Giới thiệu đối tượng nào? Nhằm khẳng định điều gì? Muốn tác động đến người đọc tư tưởng gì?
- Tìm đặc điểm cần nói rõ đối tượng - Tìm trình tự hợp lý để xếp đặc điểm - Xác định giọng văn thích hợp:
+ Giọng văn nghiêm túc + Chính xác
+ Khoa học
+ Cảm phục, dí dome, hài hước
Yếu tố miêu tả chủ yếu gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh cho vấn đề tri
thức khách quan, miêu tả đóng vai trị phụ trợ II Bài tập luyện
Bài tập : Ngày tết, gia đình có mâm ngũ bàn thờ tổ tiên,
em viết văn thuyết minh đặt đầu đề cho văn
GV gợi ý câu hỏi hướng dẫn HS tìm ý cho văn
H: Mâm ngũ đật đâu? Vào nào? Để ăn hay làm gì?
ĐH: Maam ngũ đặt bàn thờ, vào ngày tết,không phải để ăn, để bày cho đẹp, cho đỡ nhớ khoảng vườn,để tỏ lòng tiền nhân khai phá để hưởng màu, khối, hương bao loài
H: Ở Miền Bắc mâm ngũ qủa thường có gì? Mâm ngũ Miền Nam có khác?
H: Hãy giới thiệu miêu tả loại đó? ĐH: Giới thiệu mâm ngũ Miền Bắc
(2)- Nải chuối để xịe ngón tay màu xanh cối, đồng bãi gợi nhớ đến rặng chuối bên sông, vườn chuối sau nhà
- Quả bưởi vàng tươi mang chút màu nắng đạt gọn vào lịng nải chuối nhơ cao, có cịn vương để muốn nói cịn tươi ngun
- Xung quanh cịn có : chùm quýt dẹt, chùm quất tròn xoe, trái khế mọng vàng
- Mỗi mang tình riêng đầy đặn, sum sê, chua sắc màu hòa quện vào nhau, lung linh đầm ấm tranh thiên
nhiên
H: Ngoài năm loại người ta thường điểm thêm loại nào?
ĐH; Người ta xếp thêm quả: cà chua, ớt, trứng gà, hông xiêm cho mâm ngũ thêm đầy đặn, phong phú
H: ngày tết chuẩn bị mâm ngũ người ta cịn chuẩn bị gì? ĐH: - Chuản bị : Hương, nến, cành đào, cành mai, hoa cúc, hoa lay ơn có bát hương, chai rượu, cặp bánh chưng xanh
H: Các loại hoa lấy đâu? Và có ý nghĩa gì?
ĐH: - Người thành phố thường phải mua khơng có đất trồng
- Ở nơng thơn thường hái vườn nhà, khơng có có
khác Nó sương, nắng chắt chiu, cơng sức chăm bón, giữ gìn người lao động Quả chứa đựng hồn quê , hồn người
- Mâm ngũ trở thành quí giá, thiêng liêng, thành nếp văn hóa từ ngàn xưa, thành thú chơi tao nhã, dù nghèo đến đâu thiếu H: Ở phía nam , mâm ngũ có khác?
ĐH:
- Vùng đất phương nam, tết có dưa hấu để hai bên bàn thờ vừa đẹp vừa hợp vị nắng gay gắt
- Mâm ngũ thường có xồi, dừa, đu đủ,đọc theo ngữ điệu phương nam “ xài vừa đủ”, có mãng cầu để cầu mong cho sung túc mùa sau
- Ngồi cịn nhiều thứ khác : nho, mận, lê dù loại tùy theo vùng miền tính người bày, dù hay khác mâm ngũ khơng thể thiếu bàn thờ gia đình người Việt Năm ngày tết
H : Mân ngũ có ý nghĩa gì?
ĐH: - Hoa có nhièu sinh tố,ăn bổ dưỡng cho thể
- Mâm ngũ vượt lên nghiên cứu nhà khoa học,nó mang tính văn hóa tâm linh nhiều Nó kết tinh nếp sinh hoạt nông nghiệp nhiều năm người phải bới đất, nhặt cỏ, vật lộn với thiên nhiên để có hoa thơm trái Truyền thống đến lưu truyền
H: Đặt tên cho văn bản? ( HS tự đặt)
(3)*Bài tập 2: Thuyết minh nón Việt Nam HS tự viết GV thu chấm chỉnh sửa ĐH : Tìm ý
- Giới thiệu nón : Vật quen thuộc , gắn bó với gái Việt Nam, Vật lưu niệm người nước ưa chuộng - Thuyết minh nón:
+ Hình dáng, màu sắc
+ Chất liệu làm nón: Nan tre vót nhỏ, nhẵn, uốn thành vịng trịn, Lá nón mọc rừng sâu,len lỏi bóng cây, vách đá, dây cước sợi nhỏ, trắng, tranh ảnh, hoa văn + Quy trình làm nón:
- Làm : Lấy phơi khơ, hơ nóng, ủi , cắt bỏ phần không làm
- Làm khung nón
- Khâu nón: chọn, xếp ,khâu tỉ mỉ, cận thận, khéo léo, đặn - Trang trí hình hoa văn, làm nhơi để buộc quai nón, quăng dầu bóng
+ Vẻ đẹp đặc biệt nón:
- Nón gắn liền với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam
- Chiếc nón thơ vào câu hát ( nón quai thao) - Nón nghệ thuật dân gian Việt Nam
- Chiếc nón khơng vật che mưa che nắng, làm đẹp làm duyên thể sắc văn hóa dân tộc
*Bài tập 3: Thuyết minh nhà văn, nhà thơ mà em học - Yêu cầu :
+ Bài thuyết minh làm rõ đời nghiệp, nghiệp văn thơ trung tâm
+ Làm bật tiêu biểu nhà thơ, nhà văn Đặc điểm tiêu biểu chứng minh trích dẫn từ sáng tác nhà văn, nhà thơ
- Ví dụ : Thuyết minh tác giả Nguyễn Đình Thi GV gợi mở cung cấp cho HS số thông tin nhà thơ:
+ Nguyễn Đình Thi tác giả ca khúc tiếng kháng chiến chống Pháp như: Diệt phát xít, người Hà Nội
+ Nguyễn Đình Thi – chàng sinh viên yêu nước, đại biểu trẻ tưổi Quốc hội khóa ( năm ơng 22 tuổi)
+ Ông tác giả nhiều truyện ngắn tiểu thuyết đấu tranh cách mạng nhân dân
+ Ơng cịn sáng tác nhiều kịch: Con sáo đen, Nguyễn Trãi Đông Quan, Rừng trúc
+ Ơng có nhiều thơ, câu thơ hay đất nước + Nguyễn Đình Thi qua đời tuổi 80 ( 1924- 2004)
(4)1 Bài hát “ Diệt Phát xít”:
“ Việt Nam bao năm ròng rên xiết, lầm than ách quân thù tham tàn Đế quốc sài lang Đồng bào tuốt gươm vùng lên Dưới cờ đỏ vàng ”
( HS nêu cảm nghĩ lời hát)
2 Bài thơ: “ Đất nước” : Những câu thơ mượt mà lạc quan: Sáng mát năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát,
Những dòng sơng đỏ nặng phù xa
- Nguyễn Đình Thi đưa đến cho thơ đại Việt Nam thơ hay, câu thơ hay giàu hình ảnh, cảm xúc:
Ôi cánh đồng quê chảy máu, Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
- Quê Hà Nội – sinh Luông Pha Băng( lào ) ông tri ân với Hà Nội :
Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may, Người lịng khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy 3.Tiểu thuyết : Bến sông Lô, vỡ bờ
HS vận dụng số thông tin viết
PHẦN HAI: VĂN BẢN TỰ SỰ.
A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố nâng cao kiến thức văn tự
Rèn luyện kĩ làm văn tự cách sáng tạo, biết kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm
B. Nội dung chính:
I Lý thuyết:
H: Hiểu tự nào?
(5)- Trong truyên có cốt truyện, nhân vật, việc diễn theo trình tự hợp lý
H: Khi kể chuyện cần lưu ý gì?
ĐH: - Xác định: Kể gì? Chuyện ai? Nhầm nói lên điều sống? - Truyện có nhân vật nào? Tính cách nhân vật sao? Nhân vật chính?
- Truyện phát triển qua chi tiết nào? Làm để người đọc đọc chi tiết trước khơng đốn chi tiết sau hấp dẫn? - Lời kể rõ ràng, phù hợp với tính cách nhân vật
- Để kể chuyện hấp dẫn nên chọn cách kết thúc bất ngờ Từ người đọc tự ngẫm nghĩ tìm lời kết luận( không nên kết luận lời nhận xét hay lời khuyên đạo lý giống với văn nghị luận hay biểu cảm)
Vận dụng số phương pháp nghệ thuật kể chuyện:
1 Người kể hóa thân vào nhân vật truyện kể lại( xưng tôi)
2 Để cho nhân vật tự đối thoại, tự bộc lộ tư tưởng tình cảm tính cách
3 Kể xen miêu tả cảnh, người,xen yếu tố biểu cảm, nghị luận
Lưu ý: + Miêu tả văn tự sự: miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân
vật sư việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động
+ Miêu tả nội tâm van tự tái cảm xúc, suy nghĩ, diễn biến tâm trạng nhân vật – Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
+ Có thể miêu tả nội tâm cách miêu tả trực tiếp gián tiếp
II. Bài tập vận dụng:
1.Bài tập 1:
a, Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thành cơng việc đưa yếu tố miêu tả vào tự - Ý kiến em nào?
b, Với bút pháp ước lệ Nguyễn Du làm lên chân dung hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân
GV gợi ý – HS làm theo định hướng:
Ý a: Nhận xét đúng- Thể qua việc miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều
Ý b : Bút pháp miêu tả Nguyễn Du:
+ Bút pháp ước lệ: Miêu tả vẻ đẹp người không miêu tả trực tiếp mà lấy vẻ đẹp thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp cho nhân vật( Bút pháp cách điệu hóa)
+ Chọn trình tự miêu tả hợp lý : Miêu tả vể đẹp chung hai chị em, miêu tả Thúy Vân, miêu tả Thúy Kiều.( Lấy mai, tuyết ước lệ cho vẻ đẹp hình dáng hai chị em)
(6)2 Bài tập
Nhan đề tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân( Trung Quốc)là “Kim Vân Kiều
Truyện” Nguyễn Du lại sáng tạo Truyện Kiều.Đoạn trích “ Chị e4m Thúy Kiều”đã hướng tới, làm rõ sáng tạo Nguyễn Du nhan đề Truyện Kiều nào?
ĐH:- Tác phẩm “ Kim Vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân gồm nhân vật: Kim Trọng – Thúy Vân – Thúy kiều
- Tác phẩm “ Truyện Kiều” có nhân vật Thúy Kiều
- Nhan đề truyệncũng thể sáng tạo Trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thể việc miêu tả Thúy Vân làm bật Thúy Kiều: Số câu miêu tả Thúy Kiều chiếm nhiều hơn, cách miêu tả sắc nét hơn, dùng biện pháp nghệ thuật mạnh
3 Bài tập Kể câu chuyện liên quan đến đồ vật, vật
Yêu cầu : Kể chuyện tưởng tượng , sáng tạo
Ví dụ: Đóng vai bác thợ đóng thuyền kể chuyện
+ Nêu hoàn cảnh: Sinh ra, lớn lên làng nhở ven sông, gần cửa biển, thuở nhở hay gấp thuyền thả sông ao ước thuyền
+ Lớn lên quê hương, người dân sống chủ yếu nghề chài lưới Cảm thấy yêu quê hương đặc biệt đọc câu thơ Tế Hanh: Làng vốn làm nghề chài lưới
Nước bao quanh cách biển nửa ngày sông + Chuẩn bị cho câu chuyện:
- Có người bạn thú vị: Người dân chài, người bạn lứa tuổi có nước da đen cháy
- Cơng việc đóng thuyền :
- Chiều lang thang đến chỗ đóng thuyền, say mê ngắm nhìn,nghe âm tiếng sóng vỗ,tiếng búa hịa vào chan chát
- Nhìn khơi xa thuyền phăng phăng lướt sóng, cánh buồm căng gió nhìn thuyền vừa đóng xong đẩy xuống nước thấy vui thích
+ Làm quen với bác thợ học đóng thuyền:
- Lân la làm quen với bác thợ nghe bác kể đời bác , đề nghị bác dạy cho cách đóng thuyền
- Ngày đêm ham mê học hỏi, bác đóng xong thuyền - Hôm xuất bên ông chủ mời đến làm lễ cúng, không gian yên tĩnh - Thuyền không may gặp bão, thuyền bể, biết tin lòng buồn ,quặn đau - Hơm sau dọc bờ biển tìm thấy ván thuyền có hình mắt
,bác thợ nhận nhìn Hóa cố theo sóng vào tìm bác
+ Lời bác thợ: Con thuyễn biết buồn vui, giống vật liên quan đến người
(7)
PHẦN BA: PHƯƠNG PHÁP CẢM NHẬN VÀ BÌNH THƠ.
A.Yêu cầu:
- HS nắm khái niệm cảm bình thơ
(8)B Nội dung chính. I Lý thuyết :
Thế bình thơ?
- Bình thơ ra, phân tích, nói rõ hay, đẹp nghệ thuật, ý văn, ý thơ để thấy tư tưởng tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm từ thấy ý nghĩa giá trị tác phẩm
Các bước bình: Gồm hai bước * Phát đối tượng cần bình
* Phân tích làm sáng rõ hay, đẹp đối tượng cần bình a.Bước 1: Phát hiện, tìm tịi đối tượng cần cảm nhận bình
a.1:Định hướng để phát hiện, tìm tịi: Sau đọc đọc lại thơ, đoạn thơ cần tìm ý khái quát đoạn thơ, thơ, dựa vào ý khái quát để soi rọi xem tác giả có biện pháp để diễn tả?
a.2: Dựa vào dấu hiệu tu từ để phát biện pháp nghệ thuật * Dấu hiệu tu từ từ:
VD1 Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim
Từ cần bình từ: “ Bừng”, “ chói” VD2 Cày đồng buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cầy Từ cần bình : “ Thánh thót”
*Dấu hiệu tu từ câu: Nghệ thuật diễn đạt câu ( câu ngắn, câu dài, câu cảm, câu nghi vấn, câu hỏi tu từ )
* Dấu hiệu tu từ ngữ âm: Cách dùng vần, xếp trắc * Dấu hiệu tu từ khác: Thể thơ, nhịp thơ,giọng điệu, hình ảnh
a Phát hay, đẹp ý thơ, tứ thơ.( Nhất thiết phải phát dấu hiệu nghệ thuật có để bình, tìm điểm tựa để làm bật len hay, đẹp ý thơ, tứ thơ
b Bước 2: Bình dấu hiệu nghệ thuật, ý thơ, dấu giá trị nghệ thuật bình giá trị
Một số cách bình:
* Bình cách diễn xi thơ, đoạn thơ VD : Diễn xuôi “ Bánh trôi nước”
Kể nói bánh trơi chi tiết không lẫn vào đâu được: Thân trắng, hình trịn, nhân đường đỏ,lúc luộc chìm, chín lên.Bánh rắn,nát sdo khả người làm bánh, đâu phải bánh trơi chìm,nổi túy vật lý trở thành “ Bảy ba chìm với nước non”,trở thành long đong, lận đận số phận người
(9)*Bình cách phân tích rõ nghĩa mà từ ngữ, hình ảnh diễn đạt VD1: Bình từ “ em” “Bánh trơi nước”
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Có thể nghĩ ảnh hưởng lối diễn đạt câu đố dân gian mà nữ sĩ xưng “ em” Mượn lời bánh trơi nhân hóa, làm cho câu thơ có vẻ dịu dàng thấy Nhưng Hồ Xn Hương khơng nối thân mà nói giới xưng “em” hợp
VD2: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà
(Qua đèo ngang- Bà Huyện Thanh Quan) Bình từ “vài, mấy” : “ vai” “mấy” từ số lượng đếm ỏi, lại “ lác đác”,” Lom khom” Có người vừa nhỏ bé, vừa ỏi, vừa xa ngái, họ chimf lút bóng núi chùm lên Những chấm người bát ngát thiên nhiên khơng có mối liên hệ gợi lên nỗi xa cách vời vợi mà thơi VD 3: Bình cách vừa thơng kê,phân tích nghĩa có đối chiếu so sánh Những luồng run rẩy rung rinh
Đôi nhánh khô gầy xương mong manh
( Đây mùa thu tới- Xuân Diệu)
Đoạn đầu cảnh hoa rụng, úa, cuối đoạn in trời gây ấn tượng thị giác mạnh nhánh trơ trụi, khô gầy Ấn tượng câu thơ có chữ chữ gợi khơ gầy, run rẩy cành- Đó chữ: Nhánh, khơ gầy, xương, mong manh Hình ảnh khô gầy trơ trụi gợi lên cảm giác rét mướt( Cành mập mạp sum sê khơng thể gợi cho ta cảm giác được)
VD4: Bác đến chơi ta với ta
( Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến)
Đâu cần phải có cá gà hay rau dưa, trầu nước vui, sang? Mới tỏ thịnh tình lịng mến khách chủ nhà? Cao thứ vật chất, mội thứ nghi thức, cần thấy sung sướng
Chỉ có tác giả nhà mình,một dễ đơn, lẻ loi, may bạn tới thăm thật vui “ Ta với ta” Hai chữ “ta” tượng hình lên hai người bạn sóng nhau, đối diện qua chữ “với” khăng khít hịa nhập tưởng khơng thể tách rời
VD 5.Bình từ nhương khơng có đặc biệt nghệ thuật có giá trị biểu cảm câu thơ
Quanh năm buôn bán mom sông (Thương vợ- Trần Tế Xương)
(10)Đó thời gian, cịn chỗ làm ăn? “ Mon sơng”, chữ “mon sông “ làm cho nỗi vất vả bà Tú thêm cheo leo, không vững vàng gì- Vì “ Mon sơng” địa thừa đất liền, ba bề nước, đồ nhào xuống sông lúc chừng
VD
Đoàn thuyền đánh cá lại khơi
( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) Bình từ “đồn” từ “ lại”
- Không phải thuyền câu “ bé tẻo teo” dăm ba thuyền mà đồn thuyền hùng dũng, khơng phải hôm họ xuất quân buổi Từ “ Lại khơi” cho ta biết trước có Vậy mà náo nức họ không vơi
VD 7: Bình từ nối có dụng ý biểu đạt: Ô hay núi ba hịn nhỉ? Cứ xếp liền đến lạ kì,
Đã có Tam Thanh, cịn Tam Điệp Đã xanh Tam Đảo lại Ba Vì
( Lên núi Ba Vì- Phạm Tiến Duật)
Tác giả dùng loạt từ nhấn: Cứ, còn, đã, lại gợi cảm giác núi nhiều trội lên có ba dãy núi tam dãy núi ba mà VD 8:
Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về?
Bình từ “Phả” : Một chữ “Phả” đủ gợi hương thơm sánh lại Nó sánh hương đậm phần, sánh hương gió se Hương thơm luồn vào gió tinh lọc, đặc thêm
* Bình nghệ thuật xếp câu thơ:
VD 1: Trong thơ Đồng chí- Chính Hữu
Chính Hữu hay sử dụng cặp câu thơ đối sóng nhauđể nói cảnh ngộ chung hai: Anh
Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Hoặc:
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Hai vế cảnh ngộ
VD 2:
Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng
(11)Tác giả ví mặt trời mẹ, mặt trời thân, gần, nằm lưng mẹ Cây bắp sống nhờ mặt trời, mẹ sống qua cực nhọc đời nhờ con, mà mẹ mặt trời cối Vì mặt trời cao nằm lưng mẹ, mẹ ln địu con,nghe ấm nóng tỏa trực tiếp da thịt mẹ, mẹ cảm lớn ngày lưng mẹ
* Bình ý câu thơ, đoạn thơ, thơ:
VD 1: Bình ý Ngắm trăng-Hồ Chủ Tịch
Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Trong tù không rượu, không hoa bình thường, thấy cảnh đẹp mà bối rối khơng phải bình thường Dễ thấy Bác lại bối rối? Trăng đẹp ngắm trăng.Thường người đời ngắm trăng lòng thư thái, thản, dư dật, có rượu, có hoa Khi Bác bị giam tù, sung sướng nhàn nhã mà ngắm trăng? Bác chẳng có phương tiện vật chất để làm thưởng nguyệt Nhưng để vẻ đẹp trơi qua vơ ích nên Bác bối rối Câu thơ đầu liệt kê, Câu thứ hai tâm hồn thi nhân dạt tinh tế thơ mộng
VD 2: Bình ý thơ Cảnh khuya- Hồ Chủ Tịch Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà
Câu “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”chỉ cốt nói đẹp,câu thơ phải tạo hình, với bảy chữ phải vẽ lên tranh toàn cảnh: Có xa, gần, cao, thấp: Cổ thụ xa cao, hoa gần thấp; Bức tranh có tối, có sáng: Trăng hoa sáng, lồng phải lơng thẫm với nhạt, Trăng lồng với cổ thụ, bóng thẫm lồng với bóng nhạt, nét vẻ có nét nhịe, nét đậm hai câu cuối Bác nhạn xét: “ Cảnh khuya vẽ ”
II Bài tập vận dụng.
* Bài tập 1: Bình hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trờ lăng đỏ
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương) HS tìm yếu tố cần bình
ĐH: - Hình ảnh thơ sóng đơi
- Hình ảnh thực: Mặt trời qua lăng, ngồi lăng, - Hình ảnh ẩn dụ : Mặt trời lăng
Đó hình ảnh so sánh ngầm – ví Bác mặt trời,Bác vĩ đại mặt trời
* Bài tập 2:
(12)Cành lê trắng điểm vài hoa ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) H: Tìm từ cần bình câu thơ trên?
ĐH: Từ: xanh rợn, trắng điểm
- Bức tranh mùa xuân thiên nhiên hai nét: cỏ hoa Xanh rợn: Màu xanh bát ngát, xanh đậm đà
Hoa lê trắng điểm : Biện pháp đảo ngữ, xanh chấm phá màu trắng hoa lê- không nhiều mà vài bơng điểm xuyến tạo màu sắc hài hịa làm cho tranh xuân khoáng đạt, tao nhã, tràn đầy sức sống
* Bài tập 3:
Bình từ thương hai câu ca dao sau:
1 Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn Và
2 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương
ĐH: Hai câu ca dao nói tình đồng bào – tình yêu thương người nước
“ Thương” có nghĩa thương yêu ngữ cảnh cụ thể tùy theo người sử dụng câu ca dao thương xót
Cả hai câu mang giọng khuyên nhủ, lẽ viện để thuyết phục giản dị: Người nước phải thương lấy
Cách sử dụng lối nói khác:
VD1: Dùng lối nói ẩn dụ, so sánh ngầm, “Bầu, bí” người nước, “khác giống” : Khơng dịng tộc họ hàng
“ Chung giàn”: chung nước
Lời câu ca dao lời bầu hay bí mà lời chung bầu bai, nhân danh tình đồng bào mà nói Trong trường hợp dùng để khuyên “ Bầu” – người có hồn cảnh thương lấy “Bí” người có hồn cảnh khó khăn Câu ca dao cịn nói đến tình giai cấp, người giai cấp
VD2: Cũng dùng lối so sánh: Dịng có quan hệ so sánh với dịng
Hình ảnh so sánh đắt đến mức khơng thể có hình ảnh thay được.Người nướcphải thương nhiễu điều che cho giá gương, hình ảnh vừa gần gũi,vừa bao hàm hai ý sâu sắc: Che trở bảo vệ trân trọng, thành kính Tình đồng bào phải mang tính chất thiêng liêng cao q đó.Nhờ lối nói ẩn dụ,so sánh ,hai câu ca dao vừa cụ thể, vừa gợi cảm, lại có ý vị sâu sắc, thẳng vào lòng người từ bao đời trở thành câu ca hay
* Bài 4: HS làm phát biểu cảm nghĩ ca dao sau: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy
(13)HS tìm ý theo gợi ý: H? Bài ca dao nói điều gì? Đó lời ai? Hướng ai?
Tác giả dân gian dùng cách nói gì? Ý nghĩa? + Yêu cầu:
- Nỗi vất vả người làm hạt thóc
- Là lời ca tiêu biểu cho tiếng hát than thân người lao động( người làm ruộng)
- Lời ca hướng người “ bưng bát cơm đầy”- hiểu tồn xã hội , có hàm ý nói bóng gió với kẻ trực tiếp hưởng thành lao động người làm với bao khó nhọc đắng cay
- Bài ca dao nêu muôn vàn nỗi vất vả, đắng cay người làm ruộng
- Nỗi khó nhọc diễn tả chi tiết “ Mồ thánh thót” mồ nhỏ liên tục, “Thánh thót” lại “ Như mưa” , nỗi khó nhọc tưởng chừng khơng thể chịu đựng nổi, khơng thể tưởng tượng
- Lối nói khoa trương để nhấn mạnh ý thực khoa trương dựa sở thực, để nói lên chất thực - Từ câu ca dao lên hình ảnh người thợ cày đày mồ sẻ
xuống luống cày suốt mặt ruộng trưa hè, nắng nóng - Bài ca vút lên lời than hai câu dưới:
Ai
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần
Trên tả nỗi khó nhọc, đếm nỗi đắng cay: Một hột cơm muôn phần đắng cay! Vậy nỗi đắng cay cho bát cơm dầy?
- Cách đối giản dị mà tài tình: dẻo / đắng cay làm bật nỗi vất vả, đắng cay
* Bài 5: Cảm nhận ca dao sau:
Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra, Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu đạo HS làm đảm bảo yêu cầu sau:
- Bài ca dao mang dáng dấp lời răn dạy kẻ làm lời tự nhủ người
Hai câu nói cơng cha, nghĩa mẹ, hai câu nói bổn phận người làm Bài ca dao kết cấu rõ ràng, cân đối Cả lời răn dạy chữ hiếu
- Bài ca dao đọc lên khơng mang tính chất thuyết lý mà lời khuyên nhủ thấm đượm tình cảm tồn có liền mạch,ngun khối, tự nhiên sâu vào lòng người đọc
(14)Sơn? Nhưng tâm thức dân gian biểu tượng cho núi lớn cao
- “ Nước nguồn”là dòng nước mát mẻ, lành, tinh khiết, vô cùng, vô hạn Nghĩa mẹ so sánh với “ nước nguồn” vừa hợp ý, vừa hợp tình Lời ca thêm đẹp khắc sâu hai hình ảnh hài hịa, gắn bó lơ gic , mở đường cho lời răn dạy tơn kính, thiêng liêng chữ hiếu đạo làm con:
Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo
Phần ba: PHƯƠG PHÁP CẢM NHẬN TÁC PHẨM VĂN XUÔI A Yêu cầu chung:
HS nắm phương pháp để cảm nhận tác phẩm văn xuôi
Rèn luyện kĩ cảm nhận có ý thức tích lũy, ghi nhớ cốt truyện, nhân vật,sự việc, kết cấu tác phẩm văn học
(15)B Nội dung I Khái niệm văn xuôi:
- Là tác phẩm văn học phản ánh sống theo phương thức tự sự, tình tiết, nhân vật xuất phát triển gắn với kiện xoay quanh cốt truyện định
II Phương pháp cảm nhận
Để cản nhận, phân tích tác phẩm văn xi cần: - Biết tóm tắt cốt truyện
- Biết phân tích nhân vật, phân tích 1chi tiết, cử , hành động phân tích tồn nhân vật đến phân tích tồn tác phẩm
1 Tóm tắt cốt truyện:
a Yêu cầu: Nêu tên tác giả, tác phẩm
Tóm tắt diễn biến kiện với nhân vật, việc chủ yếu
b Cách tóm tắt:
+ Đọc tìm hiểu tác phẩm: Là khâu cần thiết, qua nắm diễn biến câu chuyện với tình tiết, chi tiết nhân vật chủ yếu
+ Chọn nội dung tóm tắt: Nội dung tác phẩm phong phú phức tạp, chọn nội dung tóm tắt cần lưu ý:
- Chọn nét chủ yếu đời số phận nhân vật tác phẩm- Đó chi tiết vừa có ảnh hưởng định tới đời tính cách nhân vật vừa thể tâpọ trung tư tưởng tác phẩm thái độ tác giả.Đồng thời chi tiết có tác dụng định tới phát triển cốt truyện, mắt xích quan trọng tác phẩm, thiếu khó hình dung chi tiết
+ Liên kết chi tiết, kiện: Các kiện, chi tiết phải liên kết thành chỉnh thể tạo thành văn xếp chi tiết, kiện khâu quan trọng đảm bảo liên kết
Truyện liên kết theo trình tự thời gian xếp đơn giản, truyện xếp khơng theo trình tự thời gian : Lão Hạc, Chiếc lược ngà nên xếp theo chi tiết, kiện để tiện theo dõi
2 Phân tích nhân vật
a Thế phân tích nhân vật?
Phân tích nhân vật nêu đặc điểm, dung dẫn chứng, lý lẽ lấy tác phẩm để phân tích đặc điểm đó, đánh giá nhân vật phát biểu cảm nghĩ nhân vật
b Cách phân tích nhân vật
* Chuẩn bị: Tìm hiểu : Nhân vật tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Nhân vật sống thời đại nào? Có nét tính cách nào? Đại diện cho xã hội đương thời lúc giờ? VD: Về nhân vật lão Hạc
(16)- Tác giả Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc, giàu tính nhân đạo
- Hoàn cảnh: Lão Hạc miêu tả hồn cảnh nơng thơn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, người nơng dân bị áp bóc lột đến cực Điều lý giải lão Hạc lại đáng thương đến
Từ chi tiết cụ thể để tìm hiểu nhân vật
Cần ý đến chi tiết sau: Chân dung, ngoại hình( gương mặt dáng dấp) Lời nói cách nói( Cách dùng từ ngữ, cách cấu tạo câu, giọng điệu )Cử hành động( Lúc mình, giao tiếp với người khác,và ngoại cảnh, môi trường sống )
Rút kết luận cụ thể :
- Tính cách nhân vật nào?( Tiêu biểu cho hạng người xã hội?) đáng ghét hay đáng trọng? Cao thượng hay thấp hèn?
- Nghệ thuật xây dựng nhâ vật sao?
- Nhận địng chung nhân vật: Nhân vật đóng góp nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ cho người đọc? Nhân vật có đóng góp, gợi ý làm phong phú sống, tinh thần người đọc?
III Bài tập luyện
*Bài tập 1: Nêu cảm nhận em nhân vật Lão Hạc tác phẩm Lão Hạc Nam Cao
1 Tìm hiểu đặc điểm nhân vật
- Tuổi già sống cô đơn, vợ chết, trai bỏ đồn điền cao su, sống với chó vàng
- Nhà nghèo, tài sản khơng có ngồi mảnh vườn nhỏ.Cuộc sống khổ cực , ăn rau má, củ chuối, sung luộc,tuổi già phải lăn lộn với công việc làm thuê để kiếm sông qua ngày
- Tính cách: Sống lương thiện, thương con,giàu lịng tự trọng, giàu đức hy sinh
2 Tìm biểu qua chi tiết, hành động, cử a Thương giàu đức hy sinh:
- Con trai khơng có tiền cưới vợ, phẫn chí bỏ đồn điền cao su Lão khuyên an ủi
- Tâm với Cậu Vàng tâm với đứa nhỏ
- Ăn uống tiết kiệm để dành tiền cho con, hoa lợi thu từ mảnh vườn để dành cho hết
- Ă củ ráy, sung luộc,rau má Khi khơng cịn để ăn ăn bả chó để chết – chết lão vật vã, đau đớn
b Giàu lòng tự trọng:
- Lão Hạc nghèo sống Lão từ chối giúp đỡ người khác
- Chuẩn bị chu tất trước chết: Gửi tiền ông giáo nhờ bà lo ma chay, khơng phiền đến hàng xóm
(17)- Lão Hạc tiêu biểu cho người nông dân xã hội phong kiến đương thời bị áp bóc lột đến cực
- Lão Hạc có số phận đáng thương nhân cách đáng trọng d Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế sinh động, bộc lộ chiều sâu tâm trạng qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, hành động
- Đóng góp: Nhân vật Lão Hạc đem đến cho nhà văn thành cơng việc khắc họa hình tượng người nông dân trước cách mạng tháng Tám
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp giàu đức hy sinh,giàu lòng thương con, giàu lòng tự trọng người nông dân
Cái chết lão Hạc lời tố cáo xã hội phong kiến đương thời chà đạp lên quyền sống người
e Đánh giá chung:
- Với thành công xây dựng hình tượng người nhân dân điển hình tác giả đóng góp cho dịng văn học thực trước cách mạng tháng
- Tác phẩm giàu giá trị thực,nhân đạo
Bài tập 2: Cảm nhận văn “ Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn
(văn tập 2) -Học sinh tìm hiểu kiến thức tác phẩm:
? Văn đề cập nội dung ?
+ Lịng u nước sâu sắc Trần Quốc Tuấn ,của nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm Thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến quết thắng kẻ thù xâm lược
? Thể loại văn ?
+ Thể hịch > văn luận ? Đặc điểm thể hịch?
+ Hịch thể văn nghị luận thời xưa,có tính chất cổ động thuyết phục thường dùng để kêu gọi đấu tranh chống kẻ thù xâm lược
? Với mục đích kêu gọi? Hịch thường có đặc điểm gì?
+ Kết cấu chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục,giĐọng văn hùng hồn đanh thép
? Bài hịch đời hoàn cảnh nào?
+ Được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước kháng chiến chống Nguyên –Mông lần thứ 2( 1285) Bài hịch công bố vào tháng năm 1284 duyệt binh Đơng Thăng Long
- Hồn cảnh hịch:
(18)đánh bại tư tưởng dao động,bàng quan,phải giành áp đảo cho tư tưởng chiến thắng > tư tưởng chủ đạo hịch nêu cao tư tưởng quyêt chiến thắng Đây thước đo cao tư tưởng yêu nước hoàn cảnh lúc
*ĐH: HS trình bày cảm nhận nội dung, nghề thuật theo trình tự:
1 Nêu gương sử sách để kích lệ ý chí lập cơng danh, hi sinh đất nước tướng sĩ
2 Tố cáo tội ác giặc: Lột tả hành động, thái độ: Đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều xỉ mắng triều đình,bắt nạt, vơ vét Diễn tả hình ảnh ẩn dụ: Cú diều, dê chó, hổ đói Từ nỗi nhục người chủ quyền đất nước bị
3 Lòng yêu nước, căm thù sâu sắc Trần Quốc Tuấn: Quên ăn, quên ngủ,đau đớn đến thắt tim, thắt ruột( dẫn chứng)
- Mỗi chữ, lời chảy trực tiếp từ trái tim người yêu nước qua ngòi bút lên trang giấy, thể tâm xả thân đất nước Trần Quốc Tuấn
4 Mối quan hệ ân nghĩa chủ tớ( Trần Quốc Tuấn tướng sĩ) để kích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tơi với tình cốt nhục Cách lập luận chặt chẽ,liệt kê, tương phản, điệp từ
- Giọng văn vừa mỉa mai, vừa nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe, có lúc chân thành, tình cảm
- Tác giả nêu thói ăn chơi, hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước( Ham cờ bạc, ham săn bắn, thích ruộng nhiều ,mê rượu, mê tiếng hát ) Thái độ bàng quan không tội thờ nơng cạn mà cịn vong ân bội nghĩa trước mối ân tình chủ tướng, ham chơi hưởng lạc không vấn đề nhân cách mà cịn vơ trách nhiệm đến mức táng tận lương tâm vận mệnh đất nước nghìn cân treo sợi tóc
6 Chỉ cho tướng sĩ thấy việc nên làm Đó nêu cao tinh thần cảnh giác, học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ để chiến thắng giặc ngoại xâm
* Nghệ thuật so sánh tương phản hai viễn cảnh: Đầu hàng, thất bại tất cả, chiến đấu thắng lợi chung riêng
* Cách sử dụng điệp từ, điệp ý tăng tiến có tác dụng nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nơng đến sâu
PHẦN BỐN: KHÁI QT HÌNH TƯỢNG
ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM
QUA CÁC ÁNG VĂ THƠ A.VĂN HỌC DÂN GIAN
Đất nước, quê hương tươi đẹp, giàu truyền thống lịch sử chống ngoại xâm chống áp bóc lột
(19)+ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương + Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh + Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ
- Truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước( đấu tranh chống ngoịa xâm, chinh phục thiên nhiên: truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thủy Tinh, tích Hồ Gươm )
- Tự hào nguồn gốc dân tộc( nguồn gốc rồng cháu tiên), phong tục tập quán tốt đẹp mang đậm nét văn hóa Việt Nam ( Bánh chưng, bánh dày, Sự tích trầu cau )
2.Con người Việt Nam:
- Yêu quê hương đất nước bình dị:
Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương - Tự hào truyền thống dân tộc
- Lao động cần cù, thông minh, có nhiều kinh nghiệm
- Giàu tình u thương: u gia đình( ơng bà tổ tiên, u anh chị em, )tình vợ chồng chung thủy
- Tình làng xóm, tình đồng bào, dân tộc( tục ngữ ca dao)
- Cảm nhận số phận thấp hèn cực nhọc đấu tranh, ước mơ đổi đời, mong muốn thiện chiến thắng ác( sọ dừa, bút thần) Trong ca dao: Con vua lại làm vua
Con sãi chùa lại quét đa Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa Hoặc :
Con nhớ lấy câu
Cướp đêm giặc, cướp ngày quan B Văn học trung đại
Văn học giai đoạn tập trung phản ánh khía cạnh:
1.Khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống hùng cường thể khí phách dân tộc Đại Việt.( Chiếu rời đơ)
2.Lịng tự hào đất nước, truyền thống lịch sử đân tộc, khẳng định chủ quyền dân tộc, tâm chống giặc ngoại xâm.( Sông núi nước Nam, Nước Đại Việt )
3 Lòng căm thù giặc, ý chí tâm xả thân đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc ( Bình ngơ đại cáo, Hịch tướng sĩ, Hồng Lê thống chí.)
(20)người gái Nam Xương, truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên.) Ca ngợi tình bạn chân thành, thủy chung, sáng, tình vợ chồng thắm thiết keo
sơn( Bạn đến chơi nhà, sau phút chia ly )5 Hìn ảnh chế độ phong kiến có nhiều biến động, ăn chơi xa đọa sách nhiễu nhân dân, xã hội đầy dẫy xấu ác ( chuyện cũ phủ chúa Trịnh,truyện Lục Vân Tiên)
6 Văn học ghi lại trang sử hào hùng dân tộc, khí đánh giặc vũ bão( Bình Ngơ đại cáo, Hồng Lê thống chí)
C Văn học thực phê phán.( Giai đoạn 30- 45)
Một số tác phẩm tiêu biểu: Tròng lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Sống chết mặc bay, thuế máu
*Đặc trưng ngòi bút thực, trào phúng sắc sảo
* Cuộc sống cực người nông dân trước cách mạng tháng Tám: Tắt đèn, Lão Hạc, Bước đường
* Tình u thương người, lịng nhân hậu, phẩm chất cao quý người nông dân
* Xã hội phong kiến suy tàn, bọn quan lại tàn ác vơ vét bóc lột nhân dân, thờ vô trách nhiệm đến mức táng tận lương tâm
* Nghệ thuật xây dựng hình tượng người nơng dân điển hình trước cách mạng tháng Tám
C Văn học đại từ sau cách mạng tháng Tám Văn học thời kì tập trung vào chủ đề chính:
Cuộc kháng chiến chống xâm lược để gữi vững độc lập dân tộc( Kháng
chiến chống Pháp chống Mỹ)
Cuộc sống lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng đất nước sau
thống
1 Hình ảnh đất nước hào hùng sơi động qua kháng chiến
+ Cuộc sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn, chiến tranh tàn phá, đất nước chia cắt miền hào hùng với chiến cơng hiển hách, trang sử chói lọi:
Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Đại thắng mùa xuân 1975 đất nước liền dải, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Phong cảnh đất nước tươi đẹp, hữu tình
- Thiên nhiên hùng vĩ xên nét hoang sơ, cảnh thơ mộng, sáng tinh khơi: Sài Gịn tơi u, ca Huế sông Hương, sông nước Cà Mau, động Phong Nha, cầu Long Biên chứng nhân lịch sử,Cô Tô
- Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, mang đầy sức sống nét đặc trưng vùng miền: Lao xao, sang thu, mùa xuân nho nhỏ, vượt thác, sông nước Cà Mau, mùa xuân
2 Hình ảnh người Việt Nam
Trong chiến đấu
(21)xâm, yêu nước nồng nàn, tinh thần lạc quan, tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó
+ Hình ảnh anh vệ quốc quân:
Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế?
( Anh vệ quốc- Tố Hữu)
+ Hình ảnh người chiến sĩ lái xe, cô liên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mỹ:
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng
( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật) + Hình ảnh anh giải phóng qn lên tuyệt đẹp qua thơ:
Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào anh người đẹp Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất Sống hiên ngang bất khuất đời Như Thạch Sanh kỉ hai mươi
Một dây chông tiến công giặc Mỹ ( Hoan hô anh giải phóng qn- Tố Hữu)
+ Hình ảnh bà bủ, bà bầm, người mẹ yêu thương con, địu để giã gạo nuôi quân, chuyển lán đạp rừng đánh Mỹ
+ Văn học cịn phán ánh khía cạnh tồn dân tham gia đánh giặc, yêu làng yêu nước, lòng theo Đảng, theo Bác Hồ kháng chiến: Hình ảnh bé Lượm, người mẹ dân tộc Tà Ôi
Trong lao động sản xuất
Đó người yêu quê hương, khỏe mạnh, rắn chắc, dày dạn kinh nghiệm, hăng say lao động, u cơng việc, gắn bó với cơng việc, hy sinh thầm lặng, lao động sáng tạo với tinh thần kỉ luật, tự giác cao
+ Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác dữ,lấy gỗ dựng trường học( Vượt thác)
+ Hình ảnh anh hùng Châu Hòa Mãn- chue nhiệm hợp tác xã đánh bắt cá Cô Tô- Nguyễn Tuân
+ Hình ảnh người ngư dân vùng biển “ Dân chài lưới da ngăm dám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Mặc dù công việc nặng nhọc, vất vả họ đem theo câu hát lúc khơi : “ Câu hát căng buồm với gió khơi”
(22)trong Lặng lẽ Sa Pa sống đỉng Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét quanh năm mây mù bao phủ hăng say, tự giác làm việc Tất tạo nên giới người làm việc quên cho đất nước
Trong đời sống tình cảm
+ Đó người mang tình yêu quê hương sâu nặng, xa quê ln nhớ gần gũi thân quen: Nhớ giếng nước gốc đa, nhớ người vợ trẻ,nhớ “ nhà khơng mặc kệ gió lung lay”, nhớ khơng khí kháng chiến làng
+ Tình gia đình: Tình mẫu tử thiêng liêng( Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ)Tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le( Chiếc lược ngà, nói với con)
+ Tình cảm chân trong, kính u lãnh tụ( viếng Lăng Bác, Đêm Bác khơng ngủ) Tình cảm đồng bào, tình đồng chí gắn bó keo sơn( Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe ) Tình quốc tế vô sản( Từ Cu Ba )
Luyện làm văn nghị luận:
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Bao gồm : - Nghị luận tượng, việc đời sống - Nghị luận tư tưởng đạo lý
- Thể loại: Giải tthích, chứng minh, bình luận I Yêu cầu nắm kiến thức lý thuyết:
Phép phân tích, tổng hợp văn nghị luận
(23)phép phân tích tổng hợp
- Phân tích phép trình bày phận, phương diện vấn đề