1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi

20 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 185,59 KB

Nội dung

I/ Khái quát về thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB trên thế giới.. - Sang thế kỉ XVI, phương thức sản xuất TBCN càng phát triển nhất là ở Nêđéclan, giai cấp tư sản ở n[r]

(1)

LỊCH SỬ LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐIỂN HÌNH THỜI CẬN ĐẠI A KIẾN THỨC CƠ BẢN

STT Cuộc CMTS Thời gian Nguyên nhân Diễn biến Kết ý nghĩa CMTS

Nê-đéc-lan (Hà Lan)

(1566-1648)

- Từ kỉ XVI, kinh tế TBCN Nê-đéc-lan phát triển

- Đến kỉ XVI, Nê-đéc-lan thành thuộc địa chịu thống trị vương triều Tây Ban Nha

- 8/1566, nhân dân miền Bắc Nê-đéc-lan dậy khởi nghĩa - 4/1572, quân khởi nghĩa làm chủ tỉnh phía Bắc Một số quý tộc tư sản hoá nắm quyền lãnh đạo phong trào

*Kết quả:

- Miền bắc Nê-đéc-lan thống thành nước cộng hoà với tên gọi Hà Lan - 1609, Hiệp định ngừng chiến kí kết

- 1648 độc lập Hà Lan thức cơng nhận

* Ý nghĩa: CMTS giới, cịn nhiều hạn chế, báo hiệu thời đại CMTS bước đầu suy vong chế độ phong kiến

2 CMTS Anh (1640-1688)

- Đầu kỉ XVII Anh nước có kinh tế phát triển châu Âu Tuy nhiên chế độ phong kiến cản trở phát triển - 4/1640, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế Quốc hội không phê duyệt -> Nhà vua triệu tập lực lượng để chống Quốc hội

- 8/1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội

- Từ 1642 đến 1648, xảy nội chiến Quốc hội (được ủng hộ quần chúng nhân dân) với nhà vua (có hỗ trợ quý tộc phong kiến Giáo hội Anh)

- 1649, Sác-lơ I bị xử tử Anh trở thành nước cộng hồ Ơ-li-vơ Crơm-oen (1599-1658) đứng đầu đỉnh cao CM - 1653, độc tài quân thiết lập

- 1658 Crôm-oen qua đời 12/1688, Quốc hội tiến hành biến, đưa Vin-hem Ơ-ran-giơ lên vua -> chế độ quân chủ lập hiến thiết lập

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Anh

- Mở thời kì độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư

- Đây cách mạng tư sản chưa triệt để trì ngơi vua

3 Chiến tranh dành độc lập cuả thuộc

địa Anh Bắc Mĩ

Cuối TK XVIII- đầu

TK XIX

- Đến kỉ XVIII, kinh tế (công thương nghiệp tư chủ nghĩa) 13 thuộc địa Bắc Mĩ phát triển -> cạnh tranh với nước Anh -> thực dân Anh tìm cách kìm hãm phát triển Bắc Mĩ => Mâu thuẫn gay gắt nhân dân Bắc Mĩ với thực

- Cuối 1773, xảy kiện “chè Bô-xtơn”

- 9/1774, Đại hội lục địa lần thứ triệu tập

- 4/1775, chiến tranh bùng nổ - 5/1775 Đại hội lục địa lần thứ

hai triệu tập,

Oa-sinh-tơn làm tổng huy quân đội; - 4/7/1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ

- 17/10/1777, nghĩa quân thắng lớn Xa-ra-tô-ga

* Kết quả:

- 1782, chiến tranh kết thúc, nghĩa quân dành thắng lợi - 9/1783, hồ ước Véc-xai kí kết

- 1787, Hiến pháp nước Mĩ thông qua

- 1789, Oa-sinh-tơn bầu làm Tổng thống nước Mĩ

* Ý nghĩa:

(2)

dân Anh - 1781, nghĩa quân thắng trận định I-oóc-tao

- Mở đường cho kinh tế TBCN Mĩ phát triển - Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến Châu Âu đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh cuối kỉ XVIII-đầu kỉ XIX

4 CMTS Pháp Cuối kỉ XVIII

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Kinh tế: kinh tế công thương nghiệp phát triển bị chế độ phong kiến kìm hãm

+ Xã hội: Mâu thuẫn gay gắt Đẳng cấp (tư sản, nơng dân, bình dân) với Đẳng cấp 1+2 (Tăng lữ + Qúy tộc) + Tư tưởng: Trào lưu Triết học Ánh

sáng

(Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô)

- Nguyên nhân trực tiếp: 15/5/1789 Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp đề xuất vay tiền ban hành thuế -> ĐC3 phản đối tuyên bố Quốc hội

- Giai đoạn (14/7/1789 – 10/8/1792): Đại tư sản tài

chính (phái Lập hiến) – Nền

Quân chủ lập hiến

- 14/7/1789, quần chúng nhân dân công ngục Ba-xti -> Cách mạng bùng nổ

+ 8/1789, Quốc hội Lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân

quyền Dân quyền.

+ 9/1791, Hiến pháp thông qua -> xác lập quân

chủ lập hiến.

- 4/1792, chiến tranh Pháp liên quân Áo – Phổ bùng nổ - 11/7/1793, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” -> Cách mạng phát triển sang gđoạn

- Giai đoạn (10/8/1792 – 31/5/1793): Tư sản cơng thương – Nền cộng hịa + 10/8/1792, quần chúng nhân dân bắt giam vua, hoàng hậu -> Chính quyền chuyển sang tư

sản cơng thương

(phái Girôngđanh).

+ 21/9/1972, Quốc hội tuyên bố thiết lập Cộng hoà thứ

nhất.

+ Đầu 1793, nước Pháp đứng trước thử thách nặng nề + 31/5/1793, quần chúng cách mạng bao vây trụ sở Quốc hội Ngày 2/6/1793, đại biểu Girôngđanh bị bắt, quyền chuyển sang tay phái Giacơbanh

- Giai đoạn (31/5/1793 – 27/7/1794): Phái Giacôbanh – Đỉnh cao cách mạng

+ Chính quyền Giacơbanh thi hành nhiều sách tiến để giải khó khăn nước Pháp

+ 6/1793, Hiến pháp thơng qua, tun bố chế độ cộng hồ

+ 23/8/1793, Quốc hội thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” => Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao

Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng xã hội sâu rộng - Hồn thành nhiệm vụ CMTS: xố bỏ chế độ phong kiến, giải vấn đề ruộng đất, mở đờng cho chủ nghĩa tư phát triển Pháp

- Mở thời đại thắng lợi củng cố CNTB

(3)

+ 27/7/1794 Rô-be-spie nhân vật chủ chốt phái Giacơbanh bị bắt Chính quyền rơi vào tay lực phản động, chấm dứt giai đoạn phát triển lên cách mạng

- Giai đoạn (27/7/1794 – 11/1799): Chế độ Đốc – Thời kì thối trào

- Sau đảo ngày 27/7/1794, quyền thuộc phái tư sản mới, Uỷ ban Đốc thành lập, nhiều thành cách mạng bị thủ tiêu

- 11-1799 Na-pô-lê-ông Bô-na-pác làm đảo chính, chấm dứt chế độ Đốc Nền độc tài quân thiết lập Pháp

5 Cuộc đấu tranh thống

nhất nước Đức

Giữa kỉ XIX

Đến kỉ XIX, kinh tế tư chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đức đất nước tình trạng bị chia xe thành nhiều vương quốc Vấn đề thống đất nước ngày trở thành yêu cầu cấp thiết

- Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ đại diện Bi-xmác, ủng hộ giai cấp tư sản dùng vũ lực để thống đất nước ba chiến tranh với nước: Đan Mạch (1864), Áo (1866) Pháp (1870 - 1871)

- Qúa trình thống nhất:

- 1867 Liên bang Bắc Đức đời

- 1871, Đế chế Đức thành lập, Vin-hem I lên ngơi hồng đế, Bi-xmác trở thành Thủ tướng nước Đức

- 4/1871, Hiến pháp ban hành -> Đức liên bang gồm 22 bang thành phố tự

Việc thống nước Đức mang tính chất cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Đức

6 Cuộc đấu tranh thống I-ta-li-a

Giữa kỉ XIX

Giữa kỉ XIX, I-ta-li-a bị chia thành vương quốc nhỏ tình trạng trì trệ lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, có Vương quốc Pi-ê-mơn-tê giữ độc lập kinh tế tiến Giai cấp tư sản vương quốc muốn dựa vào Pi-ê-môn-tê để thống I-ta-li-a

- 4/1859, Ca-vua liên minh với Pháp tiến hành chiến tranh với Áo

- 3/1860, vương quốc miền Trung I-ta-li-a sát nhập vào Pi-ê-môn-tê

- 4/1860, phong trào khởi nghĩa nhân dân đảo Xi-xi-li-a bùng nổ

- 10/1860 thành lập Vương quốc I-ta-li-a

-1866, I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo, giải phóng Vê-nê-xi-a

- 1870, Rô-ma thu hồi I-ta-li-a

Cuộc đấu tranh thống I-ta-li-a mang tính chất cách mạng tư sản, lật đổ thống trị đế quốc Áo lực phong kiến bảo thủ I-ta-li-a, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển

B MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤN LƯU Ý

(4)

- Sang kỉ XVI, phương thức sản xuất TBCN phát triển Nêđéclan, giai cấp tư sản nước lớn mạnh, họ làm cách mạng tư sản sớm giới lập nhà nước cộng hoà Cuộc CM báo hiệu diệt vong tất yếu chế độ phong kiến, mở đầu thời cận đại

- Thế kỉ XVII, CMTS Anh bùng nổ khẳng định xu hướng tất yếu thời đại CMTS Anh tạo mơ hình nhà nước tam quyền phân lập cống hiến vĩ đại cho nhân loại

- Cuối kỉ XVIII, chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ CMTS Pháp nổ gần đồng thời tạo nên sức mạnh tổng hợp giáng cho chế độ phong kiến đòn chí tử Đây thời kì phát triển lên CMTS

- Nửa đầu kỉ XIX, hầu khắp nước châu Âu nổ CMTS, sôi cao trào cách mạng 1848 - 1849 Tuy không thu thắng lợi cũng làm tan rã liên minh phong kiến, làm cho giai câp quý tộc phong kiến run sợ, nhiều nước phải triệu tập quốc hội, ban bố hiến pháp

- Những năm 50 - 60 kỉ XIX, Bắc Mĩ châu Âu tiến tới hoàn thành nốt nhiệm vụ CMTS trước chưa thực được, tiêu biểu thống Italia, Đức, cải cách nông nô Nga, nội chiến Mĩ

- Cuối kỉ XIX đầu XX, CMTS diến hàng loạt nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ Như CMTS lan rộng toàn giới, CNTB bao trùm lục địa Á- Âu- Mĩ trỏ thành hệ thống giới

II/ Một số lý luận chung cách mạng tư sản 1/ Tiền đề tình cách mạng

a) Tiền đề

Tiền đề cách mạng tư sản điều kiện nội mà khơng có điều kiện cách mạng tư sản bùng nổ được:

- Phương thức sản xuất TBCN đời lòng xã hội phong kiến (sự đời công trường thủ công, xâm nhập CNTB vào nơng nghiệp, việc sử dụng máy móc cơng nghiệp, phát triển thành thị, mở rộng quan hệ buôn bán )

- Giai cấp tư sản giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất TBCN xuất (tư sản, quý tộc ) Những giai cấp mâu thuẫn với giai cấp phong kiến, muốn lật đổ chế độ chuyên chế để nắm lấy quyền

- Sự xuất hệ tư tưởng dân chủ tư sản đả kích vào hệ tư tưởng phong kiến chuẩn bị cho cách mạng (tư tưởng Thanh giáo Anh, triết học ánh sáng Pháp, trào lưu Hà Lan học Nhật, chủ nghĩa Tam dân Trung Quốc )

b) Tình cách mạng

Tình cách mạng điều kiện khách quan, chất xúc tác làm bùng nổ cách mạng Theo Lênin, tình cách mạng có đặc trưng:

- Giai cấp thống trị thống trị cũ nữa, khủng hoảng tồn diện - Giai cấp bị trị khơng thể sống cũ nữa, dậy đấu tranh mạnh mẽ

2/ Động lực cách mạng * Giai cấp lãnh đạo:

- Thông thường giai cấp tư sản, hoàn cảnh lịch sử nước mà lãnh đạo CM ngồi tư sản cịn có q tộc (Anh), chủ nô (Mĩ), Iuncơ (Đức), võ sĩ tư sản hoá (Nhật)

- Giai cấp lãnh đạo định đến tính triệt để cách mạng

* Lực lượng: quần chúng nhân dân chủ yếu nơng dân bình dân thành thị.

- Trong CMTS thời cận đại tham gia quần chúng nhân dân nên có tính bạo lực, nhân dân tham gia đông đảo bạo lực mạnh nhiêu CM tới triệt để - Mối liên minh giai cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân trình CM diễn giai đoạn định Giai cấp tư lãnh đạo thường sử dụng bạo lực quần chúng để đạt mục đích mình: lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập quyền giai cấp tư sản Sau đạt mục đích họ khơng quan tâm đến nguyện vọng quần chúng quay lưng với quần chúng, đàn áp phong trào nhân dân

3/ Nhiệm vụ cách mạng * Nhiệm vụ dân tộc

(5)

+ Pháp: khơng tờn tình trạng phong kiến chia cắt nên nhiệm vụ dân tộc xoá bỏ số đặc quyền bọn quý tộc địa phương tập quán, thuế khoá

+ Đức, Ý: xoá bỏ phong kiến cát cứ, thống đất nước + Bắc Mĩ: thống 13 thuộc địa

* Nhiệm vụ dân chủ: lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến, xác lập dân chủ tư sản.

Tóm lại, nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ nhiệm vụ CMTS Tuy nhiên mỗi nước, nhiệm vụ giải không giống nhau, nước coi trọng nhiệm vụ này, nước khác lại nhấn mạnh nhiệm vụ khác với mức độ khác điều kiện lịch sử cụ thể nước kinh tế, trị, xã hội, tương quan lực lượng, thái độ tầng lớp, truyền thống dân tộc

4/ Hình thức cách mạng

- Nội chiến: CMTS Anh kỉ XVII, nội chiến Mĩ (1861 - 1865)

- Cao trào cách mạng quần chúng, cách mạng đẩy lên cao trào nhờ cao trào này: Cách mạng Pháp 1789

- Phong trào giải phóng dân tộc: chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ, cách mạng Hà Lan, đấu tranh nước Mĩ la tinh chống TBN BĐN

- Thống quốc gia: Đức, Italia - Cải cách, tân: Nga, Nhật, Xiêm 5/ Ý nghĩa

- CMTS xác lập quan hệ sản xuất TBCN thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khiến cho "giai cấp tư sản trình thống trị chưa đầy kỉ tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước cộng lại"

- Nó tạo dân chủ thể chế dân chủ

- Đối với nước, CMTS bước ngoặt vĩ đại lịch sử nước đó, đưa dân tộc bước vào thời kì phát triển

6/ Hạn chế

- Về quyền dân chủ: sau CM thành cơng, giai cấp tư sản tìm cách han chế quyền dân chủ quần chúng nhân dân

- Về quyền tự do: tuyên ngôn nhấn mạnh quyền tự thực tế hiến pháp mức độ định tước quyền tự nhân dân

- Về vấn đề ruộng đất: nhìn cách khách quan vấn đề ruộng đất thực triệt để thực quyền tư hữu ruộng đất Chỉ có điều cách giải vấn đề ruộng đất nước khác Pháp đựơc nhiều người hưởng cách giải vấn đề ruộng đất Đức hay Nhật người hưởng

Hạn chế lớn CMTS xác lập hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác, quần chúng người làm nên CM khơng hưởng quyền lợi khơng đáng kể

III/ Kết luận

- Cách mạng tư sản tâp trung nhiều kỉ XIX tác động cách mạng công nghiệp xúc tiến phương thức sản xuất TBCN phát triển

- Cách mạng nổ với nhiều hình thức khác song chất giống gạt bỏ trở ngại đường phát triển TBCN

- Trong CMTS thời cận đại, điển hình CMTS Pháp, sau CMTS Anh, Mĩ

- Thời gian nổ tương đối dài khơng phải hồn thành nhiệm vụ dân chủ mà tiếp tục diễn kỉ XIX để dần hoàn thành nhiệm vụ dân chủ tư sản

C CÂU HỎI THAM KHẢO

1.Các cách mạng tư sản thời cận đại nổ thường thực nhiệm vụ nào? Biểu nhiệm vụ ấy?

2 Hãy làm rõ điểm giống khác cách mạng tư sản Anh kỉ XVII cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII nguyên nhân, nhiệm vụ – mục tiêu, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh, tính chất, kết

3 Bằng kiện lịch sử tiêu biểu cách mạng tư sản Pháp (1789), em phân tích vai trò quần chúng nhân dân cách mạng này?

4 Nêu hình thức diễn cách mạng tư sản tiêu biểu từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII Tại khẳng định cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản triệt để?

(6)

6 Em nêu tiền đề dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII Vai trò giai cấp tư sản cách mạng tư sản Pháp 1789

8 Lập bảng so sánh cách mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp về: hình thức, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực kết

9 Vẽ sơ đờ tiến trình CMTS Pháp 1789?

10 a Trình bày nét diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Anh (1642 – 1689), phân tích đánh giá vai trị giai cấp tư sản Anh cách mạng b Trên sở đó, lập bảng so sánh Cách mạng Anh với Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga theo yêu cầu : lãnh đạo, động lực chính, nhiệm vụ cách mạng, quyền sau cách mạng thành cơng, xu hướng phát triển tính chất cách mạng

11 Phân tích ý nghĩa chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ Vì nói : chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ thực chất cách mạng tư sản ?

12 Tìm hiểu nguyên nhân cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII : - Giôrê cho : “Cách mạng nổ từ phờn vinh”

- Cịn Misêlê lại cho : “ Cách mạng nổ từ khốn cùng” Anh (chị) bình luận hai ý kiến

13 Trình bày quan điểm nhà tư tưởng tiến Pháp kỉ XVIII Vì quan điểm có ý nghĩa chuẩn bị cho cách mạng tới

14 Hãy giải thích ý nghĩa tranh biếm hoạ “Tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng” ?

Vẽ sơ đồ minh hoạ phân chia đẳng cấp nước Pháp trước 1789 qua phân biệt hai khái niệm “đẳng cấp” “giai cấp” ?

15 Từ Hội nghị ba đẳng cấp đến thời kì phái tư sản cơng thương năm quyền Cách mạng tư sản Pháp (1789) trải qua quan quyền lực phái cầm quyền tương ứng nào, đờng thời đạt thắng lợi hạn chế ?

16 Lập bảng so sánh khác cách mạng tư sản cách mạng vô sản theo mục sau: Lãnh đạo Động lực Tính chất Kết

Cách mạng tư sản Cách mạng vô sản

17 Trong cách mạng tư sản đầu thời cận đại (thế kỉ XVII – kỉ XVIII), giai cấp tư sản cho đời hai tuyên ngôn :

a “Tuyên ngôn độc lập” 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ (ngày – – 1776) b “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” Pháp (tháng – 1789)

Anh (chị) nêu nội dung hai tuyên ngôn, rút mặt tiến hạn chế nó, mối liên hệ hai tun ngơn với lịch sử Việt Nam ?

CHUYÊN ĐỀ

(7)

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Thời kì xây dựng phát triển a Khái quát thành lập triều đại

- Năm 905, Khúc Thừa Dụ xây dựng quyền tự chủ người Việt nhân nhà Đường suy yếu, đặt móng cho độc lập Việt Nam

- Năm 939, Ngô Quyền xưng vương sau trận chiến lịch sử sông Bạch Đằng trước quân Nam Hán (938)

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng vua, lập nên nhà Đinh (968-980) đặt tên nước Đại Cờ Việt - Năm 980, Lê Hồn lên vua, lập nên nhà Tiền Lê (980-1009)

- Năm 1009, Lý Công Uẩn lên vua, lập nên nhà Lý (1009-1225) Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên thành Đại Việt

- Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: Nhà Trần (1225-1400), Nhà Hồ (1400- 1407), Nhà Lê sơ (1428-1527), Nhà Mạc (1527-1592), Nhà Lê trung hưng (1533- 1789), nhà Tây Sơn (1778 - 1802) b Phát triển kinh tế

Việt Nam thời phong kiến phát triển dựa vào nông nghiệp mà chủ yếu trồng lúa nước để cung cấp lương thực, triều đại cho đắp đê ngăn lũ lụt, đào kênh dẫn nước cũng giao thông lại, khai hoang vùng đất đờng ven biển để tăng diện tích trờng trọt Các hoạt động thương mại, ngoại thương cũng hình thành Ngồi hai quốc gia láng giềng Trung Quốc Chăm Pa, vào thời nhà Lý, nhà Trần có bn bán thêm với vương quốc vùng Đông Nam Á cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), thời Hậu Lê có bn bán thêm với Châu Âu, Nhật Bản trung tâm Thăng Long Hội An

c Tư tưởng, tôn giáo

Từ kỷ 10 tới kỷ 14, triều đại Đại Việt xây dựng nhà nước sở Phật giáo với ảnh hưởng Nho giáo từ Trung Quốc Tới cuối kỷ 14, ảnh hưởng Phật giáo dần thu hẹp ảnh hưởng Nho giáo tăng lên, phát triển nhà nước Nho giáo theo mô hình kiểu Trung Hoa, sang đến kỷ 15 Đại Việt có cấu quyền tương tự nước láng giềng Trung Hoa, cấu luật pháp, hành chính, văn chương nghệ thuật theo kiểu Trung Hoa

2 Thời kì Đàng Ngồi - Đàng Trong a Sự thành lập hai Đàng

- Bắt nguồn từ thời kỳ Nam-Bắc triều, năm 1527, sau giành từ nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc Nhà Lê trung hưng tái lập vài năm sau với giúp đỡ Nguyễn Kim, tướng cũ giành kiểm soát khu vực từ Thanh Hóa vào Bình Định Sau Nguyễn Kim chết, người rể Trịnh Kiểm giành quyền bính, 60 năm Trịnh Kiểm cháu ông giành chiến thắng trước nhà Mạc vào năm 1592 mở đầu cho thời kỳ đặc biệt lịch sử phong kiến Việt Nam, thời kỳ vua Lê - chúa Trịnh

- Sự mâu thuẫn hai người cận thần nhà Lê trung hưng Trịnh Kiểm Nguyễn Hoàng (trấn thủ xứ Thuận Hóa Quảng Nam) bắt đầu cho phân chia đất nước thành hai lãnh thổ Nguyễn Hồng chạy vào Thuận Hóa lập cát cứ, hai quyền riêng biệt Đàng Ngồi Đàng Trong với sơng Gianh (Quảng Bình) làm biên giới Các cháu Trịnh Kiểm nắm quyền Đàng Ngoài gọi chúa Trịnh, cháu Nguyễn Hoàng cầm quyền Đàng Trong gọi chúa Nguyễn, vua Lê có danh vị hồng đế Đại Việt danh nghĩa

b Sự phát triển kinh tế

- Thời kỳ Đàng Ngoài Đàng Trong cũng thời kỳ hoạt động ngoại thương sơi động, Đàng Ngồi Đàng Trong tham gia vào hệ thống giao thương toàn cầu thương nhân châu Âu, Nhật Bản, Trung Hoa đến Đại Việt bn bán Các mặt hàng xuất từ Đại Việt tơ lụa, hồ tiêu, gốm sứ Tuy nhiên, sang đến kỷ 18 hoạt động thương mại giảm sút Đàng Trong lẫn Đàng Ngồi

- Cùng với giao thương bn bán với nước phương Tây, đạo Công giáo cũng bắt đầu truyền vào Đại Việt qua giáo sĩ công giáo phương Tây, chúa Trịnh chúa Nguyễn ngăn cấm, nên ảnh hưởng Công giáo Việt Nam thời kỳ hạn chế

3 Mở rộng lãnh thổ phía Nam

(8)

Mông (bắc Phú Yên)

- Từ kỷ 17, chúa Nguyễn tiến hành chiến tranh với Chăm Pa sát nhập hồn tồn phần lãnh thổ cịn lại người Chăm (từ Phú Yên tới Bình Thuận) vào năm 1693

- Tiếp đó, sau di dân người Việt từ Đàng Trong vào sinh sống vùng đất người Khơ-mer chúa Nguyễn thiết lập chủ quyền phần vùng đất Nam Bộ, sau chiến cũng yếu tố trị khác, từ năm 1698 đến năm 1757 quyền Đàng Trong giành hoàn toàn Nam Bộ ngày vào kiểm sốt

- Cùng với việc mở rộng lãnh thổ đất liền, quyền Đàng Trong đưa người khai thác kiểm sốt hịn đảo, quần đảo biển Đơng vịnh Thái Lan: Quần đảo Hoàng Sa (đầu kỷ 17), Côn Đảo (1704), Phú Quốc (1708), quần đảo Trường Sa (1816)

4 Thống đất nước

- Từ kỷ 18, chiến liên tục làm cho đời sống người dân thêm quẫn Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, song phần lớn chịu thất bại Tới phong trào dậy Tây Sơn bùng nổ năm 1771 Quy Nhơn (Bình Định) phát triển rộng lớn đánh bại hai chế độ cai trị hai họ Nguyễn, Trịnh, chấm dứt việc chia đôi đất nước, cũng bãi bỏ nhà Hậu Lê vốn danh nghĩa Nhà Tây Sơn đánh bại vạn quân Xiêm La (1784) miền Nam 29 vạn quân Mãn Thanh (1789) xâm lược miền Bắc Nguyễn Huệ thức trở thành vua Đại Việt, lấy niên hiệu Quang Trung, thống hầu hết lãnh thổ từ miền Bắc vào tới Gia Định

- Sau chết Quang Trung năm 1792, quyền Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh, với hậu thuẫn Pháp, đánh bại nhà Tây Sơn vào năm 1802 Ông lên làm vua, lấy niên hiệu Gia Long trở thành vị vua cai trị đất nước thống

5 Thời kì nhà Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX)

a Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập triều Nguyễn; - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)

- Các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn (vua Minh Mạng) thực cách mạng chia nước làm 30 tỉnh phủ trực thuộc (Thừa Thiên) Đứng đầu tỉnh lớn chức tổng đốc, tỉnh vừa nhỏ chức tuần phủ

- Quân đội nhà Nguyễn tổ chức qui củ lạc hậu

- Về quan hệ ngoại giao, vua Nguyễn thần phục nhà Thanh Đối với nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ tiếp xúc Điều thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược Việt Nam b Kinh tế triều Nguyễn

- Về nông nghiệp:

+ Việc khai hoang tăng thêm diện tích canh tác Nhưng ruộng đất bỏ hoang cịn nhiều, nông dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất, phải lưu vong

+ Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ Do vậy, chế độ qn điền khơng cịn tác dụng phát triển nơng nghiệp ổn định đời sống nhân dân Nhân dân mùa, đói khổ, phiêu tán khắp nơi

- Về công thương nghiệp:

+ Theo đà phát triển kỉ trước, cơng thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm Nhà Nguyễn thành lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu … Thợ giỏi địa phương tập trung sản xuất xưởng nhà nước

+ Ngành khai thác mỏ mở rộng Nhiều làng thủ công tiếng khắp nước làng Bát Tràng (Hà Nội), làng đúc đồng Ngụ Xã (Hà Nội), làng dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây),

+ Việc buôn bán với nước khu vực mở rộng buôn bán với nước phương Tây bị hạn chế

c Các dậy nhân dân

Các tầng lớp nhân dân sống khổ cực địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tơ thuế phu dịch nặng nề Hàng trăm dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xi đến miền ngược bùng lên suốt nửa kỉ thống trị nhà Nguyễn Nổi bật khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827), Nông Văn Vân (1833 - 1835), Lê Văn Khôi, (1833 - 1835), Cao Bá Quát (1854 - 1855),

d Văn học - Nghệ thuật

(9)

Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu - Nghệ thuật:

+ Văn nghệ dân gian phát triển phong phú Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo phổ biến khắp nơi, là các dịp hội làng Ở miền xi có làng điệu quan họ, hát trống quân, hát lí, hát dặm, hát bội Ở miền núi, có hát lượn, hát khắp, hát xoan

+ Các cơng trình kiến trúc tiếng thời kì chùa tây Phương (Hà Tây), cung điện lăng tẩm vua Nguyễn Huế, Khuê văn Văn Miếu (Hà Nội);

e Giáo dục, khoa học - Kĩ thuật

- Giáo dục, thi cử: Đến nửa đầu kỉ XIX - thời Nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử khơng có thay đổi Nhà Nguyễn tổ chức khoa thi để tuyển chọn quan lại

- Sử học, địa lí, y học: Sử qn triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện v.v… Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú tác giả tiêu biểu thời kì

- Về y học có Lê Hữu Trác - (Hải Thượng Lãn Ơng), người thầy thuốc có uy tín lớn kỉ XVIII đặc biệt sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển)

- Những thành tựu kĩ thuật: Từ kỉ XVIII, số kĩ thuật tiên tiến phương Tây ảnh hưởng vào nước Việt Nam: làm đờng hờ kính thiên lí, máy xe gỗ chạy sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy nước.

B CÂU HỎI THAM KHẢO

1 Tổ chức máy nhà nước phong kiến nước ta hoàn thiện kỉ X-XV? Những biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp kỷ X đến kỷ XV?

3 Trình bày tóm lược phát triển giáo dục Đại Việt kỉ X-XV Việc dựng bia Tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám có tác dụng gì?

4 Thơng qua việc trình bày tóm tắt nội dung cải cách hành vua Lê Thánh Tơng (thế kỉ XV) vua Minh Mạng (thế kỉ XIX), rút điểm giống hai cải cách

5 Nêu thay đổi tổ chức máy nhà nước qua cải cách hành thời Lê Thánh Tơng Cuộc cải cách có ý nghĩa gì?

6 Tại nói nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ đỉnh cao cho phát triển chế độ phong kiến Việt Nam?

7 Sự phát triển giáo dục Đại Việt qua thời Lý, Trần, Lê? Điểm giống giáo dục thời kì

8 Vào cuối kỉ XVIII, đất nước ta thống lại hồn cảnh nào? Đánh giá cơng lao phong trào Tây Sơn

9 Hãy chứng minh, thời kì Đại Việt chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển cao tất mặt: hành chính, kinh tế, văn hóa – giáo dục

10 Từ kỉ XI đến kỉ XV, hệ tư tưởng phong kiến nước ta thay đổi nào? Sự thay đổi thể điều gì?

11 Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) tác phẩm văn học tiêu biểu cho văn học phong kiến Việt Nam Hãy cho biết hoàn cảnh đời, ý nghĩa tác phẩm Những tác phẩm văn học thể điều giai đoạn lịch sử đời

12 Hãy đánh giá đóng góp cũng hạn chế triều Nguyễn từ đầu kỉ XIX đến cuối kỉ XIX?

CHUYÊN ĐỀ

(10)

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Khái quát khởi nghĩa tiêu biểu từ kỉ I đến kỉ X

Thời gian Tên khởi nghĩa

40 Hai Bà Trưng

100, 137, 144 Nhân dân Nhật Nam

157 Nhân dân Cửu Chân

178, 190 Nhân dân Giao Chỉ

248 Bà Triệu

542 Lý Bí

687 Lý Tự Tiên

722 Mai Thúc Loan

776 - 791 Phùng Hưng

819 - 820 Dương Thanh

905 Khúc Thừa Dụ

938 Ngô Quyền

2 Các kháng chiến chống xâm lược kỉ X - XV a Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta

- Trước tình hình Thái hậu họ Dương triều đình nhà Đinh tơn Lê Hồn làm vua để lãnh đạo kháng chiến

- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng,thắng lớn nhanh chóng vùng Đơng Bắc khiến vua Tống khơng dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững độc lập

b Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)

- Thập kỷ 70 kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đờng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược

- Trước âm mưu xâm lược quân Tống, nhà Lý tổ chức kháng chiến

+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực chiến lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn mạnh giặc Năm 1075 Thái Uý Lý Thường Kiệt kết hợp quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau rút phịng thủ

+ Giai đoạn 2: Chủ động lui phòng thủ đợi giặc Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc sông Như Nguyệt , kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, ta chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh

c Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên kỉ XIII

- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên lần xâm lược nước ta Giặc mạnh bạo

- Các vua Trần nhà quân Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân nước tâm đánh giặc giữ nước

- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng + Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sơng Hờng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội). + Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.

Tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược quân Mông - Nguyên bảo vệ vững độc lập dân tộc

+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình tâm đồn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lược

+ Nhà Trần vốn lòng dân sách kinh tế Þ nhân dân đồn kết xung quanh triều đình mệnh kháng chiến

d Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn

- Năm 1407 kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị nhà Minh

(11)

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) hưởng ứng nhân dân vùng giải phóng cánh mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam

+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào bị động

+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc quẫn tháo chạy nước

- Đặc điểm:

+ Từ khởi nghĩa địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc + Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao

+ Có đại doanh, địa 3 Phong trào Tây Sơn

a Bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước

- Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ bị đàn áp Chính quyền Đàng Trong khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ Phong trào nông dân bùng nổ Đàng Trong

- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định) Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo

- Năm 1777, quân Tây Sơn lật đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong;

- Từ 1786 đến 1788, Nguyễn Huệ đem quân Bắc lật đổ quyền chúa Trịnh vua Lê

=> Như sau 17 năm, phong trào Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến, xóa bỏ chia cắt đất nước (2 Đàng), bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước

b Kháng chiến chống Xiêm – Thanh bảo vệ vững độc lập dân tộc * Kháng chiến chống Xiêm

- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm , Vua Xiêm sai tướng đem vạn quân thủy tiến sang nước ta - Cuối năm 1784 chiếm gần nửa đất Nam Bộ, sức cướp phá chuẩn bị công quân Tây Sơn

- Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi Mút (trên sơng Tiền - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm

Đây thắng lợi lớn tiêu diệt gần vạn quân Xiêm, thể tài tổ chức, cầm quân Nguyễn Huệ , đập tan mưu đồ xâm lược quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc phong trào Tây Sơn

* Kháng chiến chống Thanh

- Ở Bắc, sau bị quân Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh Vua Thanh cho 29 vạn quân sang nước ta

- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (25 - 11 - 1788.), lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc

- Trên đường dừng lại Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân

- Đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta tiến Thăng Long Sau ngày tiến quân thần tốc, mùng Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược

- Phong trào nơng dân Tây Sơn bước đầu hồn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ tổ quốc

4 Một số cải cách yêu nước từ kỉ X đến kỉ XIX a Cải cách Hồ Qúy Ly

* Nội dung + Chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay võ quan cao cấp họ Trần - Đổi số đơn vị hành chánh cấp trấn , quan lộ thăm dân

- Cho cho xây dựng kinh thành Vĩnh Lộc, Thanh Hóa gọi Tây Đơ (thường gọi Thành nhà Hồ)

+ Kinh tế:

-1396 phát hành tiền giấy cấm dùng tiền đồng

-1397 ban hành sách hạn điền (để hạn chế hạn chế ruộng đất vương hầu, quan lại ,địa chủ; làm suy yếu lực Họ Trần )

- Năm 1402 định lại thuế + Xã hội:

(12)

- Bắt nhà giàu bán thóc cho dân, chữa bệnh cho dân

- Người khơng có ruộng, đàn bà góa , khơng phải nộp thuế + Văn hóa, giáo dục:

- Chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, giảm bớt số sư tăng - Dịch chữ Hán sang chữ Nôm

+ Quân sự:

- Làm lại sổ hộ để tăng quân số , sản xuất vũ khí

- Năm 1397 dời vào Thanh Hóa, cho xây thành Tây Đơ An Tơn - Vĩnh Lộc – Thanh Hóa , thành Đa bang Hà Tây

- Sản xuất vũ khí, bố trí phịng thủ nơi hiểm yếu. * Ý nghĩa tác dụng:

+ Tiến bộ:

- Cải cách tồn diện, chứng tỏ ơng có tài yêu nước

- Hạn chế ruộng đất quý tộc, địa chủ, làm suy yếu tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập nhà nước, tăng quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền

+ Hạn chế:

- Do cướp vua Trần nên lịng người hoang mang, bất bình => khơng nhân dân ủng hộ b Cải cách hành vua Lê Thánh Tông

+ Trước hết, Lê Thánh Tông bỏ hết chức quan Thừa tướng Đại thần quan trung gian vua phận thừa hành Thượng thư sảnh, Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh, Đại hành khiển, + Tiếp đến, Lê Thánh Tông tách sáu Lại, Lễ, Binh, Hình, Cơng, Hộ khỏi Thượng thư sảnh, lập thành sáu quan riêng, phụ trách hoạt động khác nhà nước Đứng đầu chức thượng thư, hàm nhị phẩm, chịu trách nhiệm trực tiếp trước vua

c Cải cách Quang Trung – Về kinh tế:

+ Quang Trung ban “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân phiêu tán trở quê khôi phục ruộng đờng bỏ hoang Do đó, vịng năm sau, nông nghiệp phục hồi

+ Đối với cơng thương nghiệp, Quang Trung khuyến khích đẩy mạnh sản xuất thủ công nghiệp, mở rộng ngoại thương sở phục hồi phát triển nông nghiệp

+ Để thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hố thuận lợi, Quang Trung cho đúc tiền đờng (Quang Trung thông bảo Quang Trung đại bảo)

+ Chủ trương mỏ rộng trao đổi buôn bán Đối với thuyền buôn nước tư phương Tây, Quang Trung tỏ rộng rãi, mong muốn họ tăng cường quan hệ ngoại thương với nước ta, nhờ vậy, tình hình thương nghiệp (nội thương ngoại thương) nước ta thời Quang Trung phục hưng phát triển – Về trị, quốc phịng:

+ Vương triều Quang Trung sức xây dựng quyền phong kiến tiến với ý thức quản lý đất nước phạm vi rộng lớn quyền trung ương tập trung mạnh Quang Trung trọng “Cầu hiền tài”

+ Quang Trung ban hành sách “khuyến học”, mở rộng chế độ học tập, thi cử Trường học mở rộng đến làng xã Về nội dung, bỏ lối học từ chương khuôn sáo, cải tiến dần theo hướng thiết thực Quang Trung chủ trương đưa khoa cử thành phương thức đào tạo quan chức cho nhà nước phong kiến

+ Quang Trung chủ trương xây dựng đội quân hùng mạnh, củng cố quốc phòng Quân đội chia làm doanh: trung, tiền, hậu, tả, hữu, có binh chủng: binh, thuỷ binh, tượng binh, pháo binh

– Về văn hoá giáo dục:

+ Quang Trung chủ trương đưa chữ Nơm lên thành quốc ngữ thức thay cho chữ Hán Bên cạnh Nho giáo, Quang Trung chấp nhận Phật giáo Thiên Chúa giáo

=> Những cải cách Quang Trung có nhiều mặt tích cực, thể tư tưởng tiến nhằm đưa đất nước nhanh chóng vượt qua khủng hoảng sau nhiều năm chiến tranh kéo dài để vươn lên sánh vai quốc gia phát triển đương thời, mở đường cho phát triển đất nước, dân tộc Tuy nhiên, thời gian thực sách cải cách Quang Trung ngắn ngủi Ngày 29 tháng năm Nhâm Tý (1792), Quang Trung – Nguyễn Huệ – người anh hùng dân tộc, đột ngột qua đời lúc cải cách bắt đầu thực Triều đại Quang Toản tiếp sau bất lực, khơng cịn tiếp tục thực cải cách Quang Trung bị Nguyễn Ánh lật đổ vào đầu năm 1802 d Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn

(13)

- Kinh tế - xã hội khủng hoảng nghiêm trọng - Pháp riết mở rộng xâm lược Việt Nam,

- Mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với TD Pháp) mâu thuẫn giai cấp (nông dân với địa chủ) ngày gay gắt

* Một số nhà cải cách tiêu biểu: Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ,

Phạm Phú Thứ

* Nội dung cải cách Nguyễn Trường Tộ

+ Về trị: Ơng trình bày chiến lược đề xuất "Kế ly gián Anh Pháp" ông sáng suốt chủ trương tạm hịa hỗn với Pháp, gợi ý với nhà vua lợi ích lớn việc "Mở rộng quan hệ với Pháp nước khác" (1871)

+ Về nội chính: Ơng đề nghị triều đình tinh giản máy quyền để đỡ hao tốn cơng quỹ + Về tài chính: Ơng đề nghị đặt lại hệ thống thuế khóa cho thật cơng hợp lý

+ Về kinh tế: Ông đề nghị chấn hưng "nông, công, thương nghiệp" để làm cho dân giàu nước thịnh, hành động cụ thể như: tổ chức khai hoang, bảo vệ rừng, cử người thăm dò tài nguyên, khai thác mỏ, thành lập sở sản xuất công nghệ đào tạo thợ kỹ thuật…, phải ý đến việc làm tu bổ đường đường thủy

+ Về học thuật: Ông đề nghị cải cách "việc học, việc thi" để chọn nhân tài hữu ích Khơng nên tiếp tục lối học "máy móc, tín điều" kiểu Trung Hoa Đáng ý việc ông đề nghị đem mơn khoa học vào chương trình học, phải dùng quốc văn (chữ Nôm) để dạy học soạn sách, kể giấy tờ hành

+ Về ngoại giao: Ông chủ trương quan hệ mềm mỏng với Pháp, khơng có Pháp mà phải đặt ngoại giao với nhiều nước khác Anh, Tây Ban Nha Phải biết lợi dụng mâu thuẫn nước để có lợi cho

+ Về qn sự: Ơng đề nghị triều đình chủ hịa khơng phải chủ hàng; triều đình phải cải tu võ bị nhằm tăng chất lượng qn đội,

+ Bên cạnh đó, ơng cịn đề nghị cải cách mặt khác văn hóa, lấy chữ quốc âm thay chữ Hán; bảo tờn di tích lịch sử, lập trại tế bần cứu giúp người ngheo khổ già yếu không nơi nương tựa v.v

Tuy nhiên, phần lớn đề nghị ơng khơng triều đình nhà Nguyễn nghe theo tầm nhìn hạn chế họ cũng hạn chế thời đại

d Cải cách hành vua Minh Mạng

- Dưới thời vua Gia Long đất nước chia thành vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành Trực Doanh với đơn vị hành dinh, trấn Tổng trấn

- Đến thời vua Minh Mạng, ông định bỏ việc phân chia theo vùng đơn vị hành cính trước đó, theo ơng chia đất nước làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Tổng đốc Tuần phủ đứng đầu B CÂU HỎI THAM KHẢO

1 Bằng kiện lịch sử tiêu biểu, chứng tỏ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta thời Bắc thuộc (từ kỉ I TCN đến đầu kỉ X) diễn liên tục rộng lớn

2 Chiến thắng đấu tranh chống phong kiến phương Bắc mở thời đại cho dân tộc ta Tóm tắt diễn biến nhận xét chiến thắng

3 Khái quát thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm quân dân Đại Việt từ kỉ X - XV Nét độc đáo nghệ thuật quân thể qua cuôc kháng chiến

4 Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV Tại nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước?

5 Tóm tắt kháng chiến chống Tống thời nhà Lý nghệ thuật quân độc đáo kháng chiến

6 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), hãy: a Trình bày tóm tắt diễn biến

b Bình luận ngắn gọn Hội thề Lũng Nhai (1416) Hội thề Đơng Quan (1427) c Phân tích ngun nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

7 Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta kỷ XVIII diễn giành thắng lợi nào?

(14)

CHUYÊN ĐỀ

CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TRONG THẾ KỈ XX A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CÁC CUỘC CHIẾN TRANH 1 Nguyên nhân sâu xa

- Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, phát triển không đồng nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc

- Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa dẫn đến chiến tranh đế quốc đầu tiên: Chiến tranh Trung Nhật (1894 1895); Chiến tranh Mĩ Tây Ban Nha (1898); Chiến tranh Anh -Bôơ (1899 – 1902); Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905), xem bước dạo đầu chiến tranh giới Chính mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

- Sau chiến tranh giới thứ nhất, trật tự giới thiết lập theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Trong trật tự đó, nước Anh, Pháp, Mĩ chiếm ưu khiến cho mâu thuẫn nước đế quốc (thắng trận bại trận, nước thắng trận với nhau) tiếp tục nảy sinh ngày gay gắt Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 đẩy mâu thuẫn nước đế quốc lên đỉnh cao, đe dọa hòa bình mong manh giới

2 Nguyên nhân trực tiếp

a Chiến tranh giới thứ nhất

- Để chuẩn bị chiến tranh lớn tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập: Khối Liên minh (1882) gồm: Đức, Áo – Hung Khối Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm chia lại giới

- Ngày 28-6-1914, thái tử Áo – Hung bị ám sát → phe Đức, Áo – Hung chớp thời gây chiến tranh Ngày 2871914 Áo – Hung tuyên chiến với Xécbi Ngày 1>38 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp -Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới bùng nổ

b Chiến tranh giới thứ hai

- Trong năm 30 chủ nghĩa phát xít hình thành Đức, Italia, Nhật Bản, nước liên kết với hình lên liên minh phát xít – gọi phe Trục Khối tăng cường đẩy mạnh hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược khác giới: Nhật chiếm vùng Đông Bắc- Trung Quốc (1931) đến năm 1937 mở rộng xâm lược tồn lãnh thổ Trung Quốc; Italia xâm lược Ê-ti-ơ-pi-a (1935) với Đức tham chiến TBN…

- Đặc biệt sau lên cầm quyền, Hítle ngang nhiên xé bỏ Hòa ước Vécxai hướng tới thành lập nước “Đại Đức” bao gờm tất lãnh thổ có dân cư Đức sinh sống châu Âu

- Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi CNPX ke thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với nước TB Anh, Pháp để chống PX nguy chiến tranh, kiên đứng phía nước bị CNPX xâm lược - Các nước Anh, Pháp mặt muốn trì trật tự giới có lợi cho mình, mặt khác xem Liên Xơ ke thù cần phải tiêu diệt, họ khơng thành thật hợp tác với Liên Xô để chống CNPX, ngược lại họ thực sách nhượng phe phát xít hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Cịn giới cầm quyền Mĩ với đạo luật trung lập thực sách khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ Đỉnh cao sách việc Anh, Pháp kí hiệp ước Muyních (9/1938) trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lại Đức cam kết chấm dứt tơn tính Châu Âu

- Sau chiếm Áo (3/1938), Xuy-đét, Đức thơn tính tồn Tiệp Khắc Khơng dừng lại Hítle bắt đầu gây hấn riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan

=> Như vậy, sau chiến tranh giới thứ trật tự giới hình thành theo hệ thống Hịa ước Vécxai – Oasinhtơn Chính phân chia phát triển không khiến cho mâu thuẫn nước đế quốc ngày gay gắt, đe dọa hịa bình mong manh giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) bùng nổ đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, xuất CNPX với việc tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm lược nhiều khu vực giới Cùng với sách dung dưỡng, nhượng phe phát xít Anh – Pháp – Mĩ tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến tranh Có thể nói Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm việc chiến tranh giới thứ hai bùng nổ

(15)

1 Chiến tranh giới thứ a Giai đoạn thứ (1914 - 1916)

- Năm 1914, Đức công Pháp, âm mưu đánh nhanh thắng nhanh không thành, - Năm 1915, Đức công Nga -> hai bên cầm cự

- Năm 1916, Dức công Véc-đoong (Pháp) -> thất bại b Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918)

- Tháng – 1917, cách mạng DCTS Nga diễn ra, phong trào cách mạng giới dâng cao buộc Mĩ tham chiến đứng phe Hiệp ước (4/1917)

- Trong năm 1917 hai phe cầm cự

- Năm 11-1917, lãnh đạo Lê-nin Đảng Bơnsêvích, nhân dân Nga đứng lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhà nước Xô viết đời, thơng qua Sắc lệnh Hịa bình, kêu gọi nước tham chiến kết thúc chiến tranh

- Từ -1918, Mĩ đổ vào châu Âu nhờ phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng

- Tháng 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện CTTG thứ kết thúc với thất bại hoàn toàn phe Đức, Áo-Hung

2 Chiến tranh giới thứ hai

a Giai đoạn thứ nhất: Chiến tranh bùng nổ lan rộng khắp giới (9/1939 - 6/1941)

- Tháng 1/9/1939, Đức công Ba Lan 3/9/1939 Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức →CTTG II bùng nổ Đức cơng thơn tính hầu châu Âu (6/1941)

- Hiệp ước Tam cường kí kết (9/1940) công khai việc phân chia giới - Từ 9/1940, Đức Italia công đánh chiếm hầu Bắc Phi

- Như vậy, đến 1941 phe phát xít thống trị phần lớn châu Âu, Bắc Phi chuẩn bị công Liên Xô

- Rạng sáng 22/6/1941, với lực lượng hùng hậu với trang thiết bị đại với yếu tố bất ngờ Đức cơng nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô theo ba hướng.

- Ở châu Á – TBD, Nhật bất ngờ công hạm đội Mĩ Trân Châu cảng (12/1941) Mĩ tuyên chiến với Nhật, Đức, I-ta-li-a Chiến tranh lan rộng toàn giới

b Giai đoạn thứ hai: Thắng lợi Liên Xơ phe Đồng minh chống phát xít Chiến tranh kết thúc (6/1941 – 8/1945).

* Chiến thắng Mátxcơva (12/1941)

Rạng sáng 22/6/1941, với lực lượng hùng hậu với trang thiết bị đại Đức cơng và nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô Lần đầu tiên, quân Đức vấp phải kháng cự mãnh liệt quân dân Liên Xô Đến 12/1941, Hồng quân LX phản công liệt đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ thủ đô Mát-xcơ-va Chiến thắng Mátxcơva làm phá sản Chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" Đức

* Khối Đồng minh chống phát xít hình thành (1/1942)

Sự tham chiến Liên Xô chiến tranh làm cho tính chất chiến tranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc trở thành chiến tranh lực lượng dân chủ, tiến chống chủ nghĩa phát xít Khối Đờng minh chống phát xít hình thành (1/1942).

* Chiến thắng Xtalingrat (2/1943)

- Sau thất bại Mátxcơva, quân Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía nam, mục tiêu chủ yếu đánh chiếm Xtalingrat, thất bại

- Từ tháng 11/1942 đến 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công giành thắng lợi lớn Xta-lin-grat, tạo bước ngoặt, làm xoay chuyển chiến tranh giới, kể từ LX phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận

- Đến tháng 6/1944 giải phóng phần lớn lãnh thổ LXơ

* Mặt trận Bắc Phi Từ tháng - 5/1943 Anh, Mĩ phối hợp phản công quét liên quân Đức - Italia khỏi châu Phi

* Phát Xít Đức bị tiêu diệt

- Phối hợp với Hồng quân LX, liên quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai Tây Âu (6/1944), tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua, chuẩn bị công Đức

- Đầu 1945, quân Đồng minh công Đức từ mặt trận phía Tây; Hờng qn Liên Xơ cơng Béclin Đến 5/1945 Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt châu Âu

* Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc

(16)

- Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima (6/8/1945) Nagaxaki (9/8/1945) - Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện CTTG II kết thúc III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI.

a Kết cục.

- Gây nên tổn thất to lớn người

- Chỉ đem lại lợi ích cho nước cường quốc thắng trận

- Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 việc thành lập Nhà nước Xơ viết làm cho cục diện trị giới có chuyển biến lớn sau chiến tranh giới thứ

- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đổ hoàn toàn nước phát xít Đức, Italia Nhật Bản Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống CNPX

Chiến tranh thứ hai kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới b Tính chất.

- Đều chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa

- Trong chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô tham chiến làm cho tính chất chiến tranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc trở thành chiến tranh lực lượng dân chủ, tiến chống chủ nghĩa phát xít

B HỆ THỐNG CÂU HỎI * Mức độ nhận biết:

Câu 1: Trình bày phát triển không chủ nghĩa tư vào cuối TK XIX – đầu TK XX Câu 2: Trình bày đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)

Câu 3: Nêu tính chất kết cục Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Câu 4: Nêu tính chất kết cục Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)

Câu 5: Trình bày ba chiến thắng lớn Hồng quân Liên Xô Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 – 1945 )

* Mức độ hiểu:

Câu 1: Phân tích nguyên nhân sâu xa dẫn đễn hai chiến tranh giới

Câu 2: Từ diễn biến chiến tranh giới thứ hai, rút tác dụng, ý nghĩa ba chiến thắng lớn Hồng qn Liên Xơ tồn cục chiến tranh: Chiến thắng Mátxcơva (12/1941), Chiến thắng Xtalingrat (2/1943), Chiến thắng phát xít Đức (51945).

Câu 3: Tại nói việc Liên Xơ tham chiến làm thay đổi tính chất, cục diện chiến tranh?

Câu 4: Vì nói chiến thắng Xtalingrat làm xoay chuyển cục diện chiến tranh giới thứ hai? * Mức độ vận dụng thấp:

Câu 1: Em đánh kiện Muy-ních.?

Câu 2: Hãy chứng minh nhận xét Lê nin Chiến tranh giới thứ nhất: “Trong chiến tranh này, chín mươi chín phần trăm phi nghĩa…”

Câu 3: So sánh tính chất Chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai

(17)

Câu 5: Chứng minh hành động quân xâm lược phe phát xít năm 30 kỉ XX nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ

* Mức độ vận dụng cao:

Câu : Từ hậu hai chiến tranh, rút học cho đấu tranh bảo vệ hịa bình giới nay?

Câu 2: Đánh giá vai trị Liên Xơ, Mĩ, Anh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?

Câu 3: Chiến tranh giới thứ hai tác động đến tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945 nào?

Câu 4: Có nhận định cho rằng, ke tội phạm châm ngòi cho Chiến tranh giới thứ hai chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật Bản Nhưng nước Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu trách nhiệm phần bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai Ý kiến anh (chị) nhận định trên?

(18)

CHUYÊN ĐỀ

THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX

Vào kỉ XIX, trước bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, đạt tiến định kinh tế, văn hóa Tuy nhiên, giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng:

- Nông nghiệp sa sút

- Công thương nghiệp bị đình đốn;

- Qn lạc hậu, sách đối ngoại sai lầm - Nhiều khởi nghĩa chống triều đình nổ

II Tóm tắt trính thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cuối kỉ XIX * Khái quát trình xâm lược Pháp:

- 1/9/1858 Pháp công Đà Nẵng theo kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, đến tháng 2/1859 Pháp chuyển hướng cơng vào phía Nam (Gia Định);

- 1862 Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862); - Đến 1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì mà không viên đạn nào;

-1873 - 1874 Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ -> Nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) - 1882 - 1883 Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai

- 8/1883 Pháp công biển Thuận An, buộc triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt -> Nhà Nguyễn đầu hàng

=> Kết luận: Như sau gần 30 năm, với chủ trương lấn dần bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với thủ đoạn trị, Pháp hồn thành công chinh phục nước ta

* Nguyên nhân thất bại. - Chủ quan:

+ Triều Nguyễn thực sách bảo thủ, làm suy yếu tiềm lực đất nước

+ Triều Nguyễn khơng đồn kết toàn dân, ngày xa rời nhân dân, phản bội lợi ích dân tộc + Triều Nguyễn khơng có phương pháp, nghệ thuật chiến tranh đắn

- Khách quan: Sự tiến phương thức sản xuất, tiềm lực quân thực dân Pháp so với nhà Nguyễn

III Phong trào yêu nước Ở Việt Nam năm cuối kỉ XIX 1 Phong trào k/c chống Pháp 1858 – 1884

- K/c quân dân Đà Nẵng (1858) -> Bước đầu làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp

- K/c Gia Định -> Làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp - Khởi nghĩa Trương Định (1862 – 1864)

- Một số phong trào tiêu biểu khác Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, …

- K/c bảo vệ thành Hà Nội lần thứ (Nguyễn Tri Phương) lần thứ hai (Hoàng Diệu) 2 Phong trào Cần Vương

a Nguyên nhân

- Sau hai Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt, Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì

- Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến triều đình Huế mà đại diện Tơn Thất Thuyết vua Hàm Nghi định hành động (đêm rạng 5/7/1885) thất bại

- Tại Tân Sở (Quảng Trị) lấy danh vua T T Thuyết chiếu Cần Vương b Hai giai đoạn phát triển

- Giai đoạn 1: 1885 – 1888 - Giai đoạn 2: 1888 – 1896

(19)

K/n

Nd Bãi Sậy Ba Đình Hương khê Yên Thế

Lãnh đạo, căn cứ

- Đinh Gia Quế Ng Thiện Thuật

- Hưng Yên

- Phạm Bành Đinh Công Tráng - Thanh Hóa

- Phan Đình Phùng Cao Thắng

- Hà Tĩnh

- Đề Nắm, Đề Thám

- Bắc Giang

Diễn biến chính

- 1883-1885, Đinh Gia Quế lãnh đạo

- 1885-1889, Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo - Cuộc k/n trì đến 1892 sát nhập vào k/n Yên Thế

- Bùng nổ vào đầu năm 1886, giành nhiều thắng lợi gây cho Pháp nhiều thiệt hại - 12/1886-1/1887 Pháp mở cơng lớn vào Ba Đình, nghĩa quân chiến đấu liệt Đến hè 1887 k/n tan rã

- Giai đoạn 1885-1888: xây dựng lực lượng xây dựng sở chiến đấu

- Giai đoạn 1888-1896: chiến đấu liệt sau tan rã

- Gđ 1884-1892: hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh Đề Nắm - Gđ 1893-1897: Đề Thám trở thành thủ lĩnh

- Từ 1898 đến 1908 giai đoạn hịa hỗn

- Từ 1909 đến 1913: thực dân Pháp tăng cường vây ráp Đề Thám bị sát hại – k/n tan rã

Ý nghĩa và bài học

kinh nghiệm

- Khẳng định tinh thần yêu nước chiến đấu bất khuất sĩ phu nhân dân ta Tiêu hao sinh lực địch làm chậm trình bình đình chúng

- Để lại nhiếu học tổ chức k/n xây dựng địa kháng chiến - Phải có cách đánh thích hợp giai cấp lãnh đạo tiên tiến

3 Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX a Xu hướng bạo động Phan Bội Châu

- Phan Bội Châu quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập

- Tháng 5-1904, Quảng Nam, Phan Bội Châu đờng chí ơng thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Hội tổ chức phong trào Đông du, đưa niên sang học tập trường Nhật Bản

- Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam Phong trào Đông du tan rã

- Tháng 6-1912, Quảng Châu (Trung Quốc), ơng tập hợp người chí hướng, tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội Hội khẳng định tôn “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” Để gây tiếng vang, Hội cử người bí mật nước để trừ khử tên thực dân đầu sỏ, kể Tồn quyền An be Xa-rơ

- Thực dân Pháp tăng cường khủng bố, ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông Cách mạng Việt Nam trải qua ngày khó khăn

b Xu hướng cải cách Phan Châu Trinh

- Phan Châu Trinh q phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam Ơng người sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngơi vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập

- Từ năm 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở vận động Duy tân Trung Kì

- Nội dung:

+ Kinh tế: cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh + Mở trường dạy học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ

+ Vận động cải cách trang phục lối sống, bãi bỏ hững hủ tục phong kiến

(20)

B CÂU HỎI THAM KHẢO

1 Sự suy yếu chế độ phong kiến sách sai lầm nhà Nguyễn làm suy giảm nghiêm trọng “sức đề kháng” dân tộc trước xâm lược thực dân phương Tây Hãy phân tích tình hình nước ta nửa đầu kỉ XIX để chứng minh nhận định trên?

2 Bằng việc trình bày hồn cảnh nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874) Hác-măng (1883) chứng minh đối lập phong trào yêu nước nhân dân thái độ nhược nhà Nguyễn giai đoạn 1858 – 1884?

3 Bỏ mặc đầu hàng bước nhà Nguyễn, nhân dân ta ln thể lịng u nước sâu sắc tinh thần bất khuất chống Pháp Hãy chứng minh nhận định thông qua phong trào k/c nhân dân ta giai đoạn 1858 – 1884?

4 Lập bảng tóm tắt khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX, qua rút nguyên nhân thất bại, ý nghĩa học kinh nghiệm cho k/c sau

Khúc Thừa Dụ nhà Đường Ngô Quyền sông Bạch Đằng Nam Hán Đinh Bộ Lĩnh nhà Đinh Đại Cờ Việt. Lê Hồn nhà Tiền Lê Lý Công Uẩn nhà Lý Lý ThánhTông Đại Việt. Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Lêsơ Nhà Mạc Nhà Lê trung hưng nhà Tây Sơn nông nghiệp Đông Nam Á Vân Đồn Châu Âu, Nhật Bản Thăng Long Hội An. kỷ 10 Phật giáo Nho giáo kỷ 15 luậtpháp, hành chính, văn chương nghệ thuật Nam-Bắc triều, Mạc Đăng Dung Nguyễn Kim, Thanh Hóa Bình Định. Trịnh Kiểm Nguyễn Hồng Thuận Hóa Quảng Nam) Đàng Ngoài ĐàngTrong sơng Gianh (Quảng Bình) chúa Trịnh, c chúa Nguyễn, hồng đế Cơng giáo Chăm Pa, dãy Hoành Sơn đèo Cù Phú Yên). người Chăm (t Bình Thuận) và 1693. người Khơ-mer Nam Bộ, 1698 1757 đảo, quần đảo biển Đông vịnh Thái Lan: Quần đảo Hoàng Sa kỷ17), Côn Đảo Phú Quốc (1708), quần đảo Trường Sa 1771 Quy Nhơn Xiêm La (1784) MãnThanh (1789) Gia Định Ánh, Pháp, 1802. nhà Nguyễn Việt Nam. (HàNội), l (Hà Nội), l (Hà Tây), , Nguyễn Du, Hồ Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Văn Siêu , , , , , , , Huế, K Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện Lê QuýĐôn, Phan Huy Chú Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ơng), Hải Thượng y tơng tâm lĩnh .

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w