Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN HẠNH UYÊN KHẢO SÁT ỐNG TUYẾN NƯỚC BỌT QUA NỘI SOI TRÊN BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2017 - 2018 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Hạnh Uyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TUYẾN NƯỚC BỌT 1.2 CÁC BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT THƯỜNG GẶP TRONG NỘI SOI ỐNG TUYẾN BỌT 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH BỆNH LÝ ỐNG TUYẾN NƯỚC BỌT 12 1.4 NỘI SOI ỐNG TUYẾN BỌT 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 30 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 35 3.3 BỆNH LÝ ỐNG TUYẾN 38 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 51 4.3 CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 53 4.4 NỘI SOI TUYẾN NƯỚC BỌT 54 4.5 THẤT BẠI TRONG NỘI SOI ỐNG TUYẾN 75 KẾT LUẬN 77 ĐỀ XUẤT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy TMH Tai Mũi Họng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Tiếng Anh Viết tắt Tiếng Việt ống soi tất All in one endoscope Computed Tomography scan CTscan Chụp cắt lớp điện toán Magnetic Resonance Imaging – MRI – Chụp cộng hưởng từ Sialography sialography cản quang tuyến nước bọt ống soi tháo lắp Modular endoscope Positron Emission Tomography PET Positron Emission Tomography – PET – CT Chụp phát xạ positron Chụp cắt lớp phát xạ Computed Tomography Chụp cản quang tuyến Sialography nước bọt Lithiasis, Stenosis, Dilation LSD Sỏi, chít hẹp, giãn Tumour T U DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại 'sỏi, chít hẹp, giãn' 19 Bảng 3.2: Tương quan hút thuốc bệnh lý tuyến nước bọt 33 Bảng 3.3: Tương quan rượu với bệnh lý tuyến nước bọt 34 Bảng 3.4 Tìm nong nhú tuyến 38 Bảng 3.5: Kết bệnh lý phát qua CT – Scan siêu âm 39 Bảng 3.6: Khoảng cách từ nhú tuyến 41 Bảng 3.7: Phân bố bệnh lý nút nhầy 41 Bảng 3.8: Vị trí nút nhầy 41 Bảng 3.9: Phân bố chít hẹp 42 Bảng 3.10: Phân độ chít hẹp 42 Bảng 3.11: Vị trí sỏi ống tuyến 44 Bảng 4.12: Phân bố độ tuổi số nghiên cứu 47 Bảng 4.13: Phân bố giới tính số nghiên cứu 48 Bảng 4.14: Triệu chứng lâm sàng số nghiên cứu 51 Bảng 4.15: Thời gian khởi bệnh đến lúc khám điều trị 53 Bảng 4.16: Kết CT -Scan, siêu âm 54 Bảng 4.17: Bệnh lý tắc nghẽn tuyến nước bọt không sỏi 59 Bảng 4.18: Tỉ lệ % sỏi ống tuyến 68 Bảng 4.19: Phần trăm số lượng sỏi có cản quang khơng cản quang 68 Bảng 4.20: Vi khuẩn thường trú 69 Bảng 4.21: Tỉ lệ sỏi tuyến nước bọt 70 Bảng 4.22: Tỷ lệ % sỏi trôi cố định 70 Bảng 4.23: Tỉ lệ % nhiều sỏi ống tuyến 74 DANH MỤC CÁC BI U ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa phương cư trú 31 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo bệnh kèm theo 32 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy 33 Biểu đồ 3.6 Thời gian phát bệnh đến lúc khám 35 Biểu đồ 3.7 Các triệu chứng bệnh nhân đến khám bệnh 36 Biểu đồ 3.8 Vị trí bệnh lý tuyến nước bọt 37 Biểu đồ 3.9 Phân bố bệnh lý 37 Biểu đồ 3.10 Phân bố bệnh lý tuyến nước bọt 38 Biểu đồ 3.11 Phân bố bệnh lý tắc nghẽn tuyến nước bọt 39 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ % bệnh lý tuyến nước bọt phát qua nội soi 40 Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ sỏi cản quang sỏi không cản quang 43 Biểu đồ 3.14 Phân bố sỏi 43 Biểu đồ 3.15 Mức độ di động sỏi 45 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ % số bệnh nhân số lượng sỏi 45 Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ % cách thực lấy sỏi 46 DANH MỤC CÁC H NH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến nước bọt phải Hình 1.2 Tuyến mang tai cắt ngang trái Hình 1.3 Lỗ ống Stesen Hình 1.4 Giải phẫu tuyến nước bọt hàm Hình 1.5 Hệ thống ống tuyến nước bọt Hình 1.6 MRI – Sialography bệnh nhân bị viêm ống tuyến nước bọt 13 Hình 1.7 Ống soi tháo lắp Marchal 15 Hình 1.8 Ống soi dẻo (Marchal) 16 Hình 1.9 Ống soi tất (Erlangen) 16 Hình 1.10: Ống soi tháo lắp 17 Hình 1.11: Ống soi khơng cong đầu ống ống nội soi Marchal 17 Hình 1.12: Hệ thống bơm rửa gắn vào ống soi sử dụng BVCR 18 Hình 1.13: Chạc chia nhánh ống tuyến bình thường 20 Hình 2.14: Hệ thống nội soi tuyến nước bọt gồm: ống soi, banh miệng, bougies, kim luồng 27 Hình 2.15: Nong nhú tuyến 28 Hình 2.16: Hệ thống ống tuyến nước bọt bình thường xẹp 28 Hình 2.17: Bơm rửa giúp nong hệ thống ống tuyến, đưa ống soi vào dễ 28 Hình 4.18 Sàn miệng nơng, bình thường, ống tuyến hàm, ống nội soi 55 Hình 4.19: Sàn miệng sâu, khểnh 55 Hình 4.20: Tuyến hàm phải viêm đỏ, có dịch đục chảy từ nhú tuyến 56 Hình 4.21: Tổn thương ống tuyến nội soi 56 Hình 4.22: Bóc tách bộc lộ ống tuyến hàm 57 Hình 4.23: Nong nhú tuyến 57 Hình 4.24: Đặt kim luồn sau nong 58 Hình 4.25: Cây nong để đặt kim luồn tự chế Bs Trần Anh Bích 58 Hình 4.26 Hình ảnh chạc ống tuyến hàm 60 Hình 4.27: Nước bọt đục, qnh ống tuyến chính, gây cản trở cho việc nội soi điều khiển ống tuyến 60 Hình 4.28: Sau bơm rửa, hình ảnh ống tuyến trở nên rõ 60 Hình 4.29 Nội soi thấy hình ảnh nút nhầy vị trí chạc 61 Hình 4.30 Thấy nhiều nút nhầy nằm dọc theo thành ống nhánh thứ 61 Hình 4.31: Hình ảnh mờ tiếp xúc với nút nhầy 62 Hình 4.32: Bơm rửa giúp nội soi nhìn thấy rõ vị trí nút nhầy 62 Hình 4.33 Nút nhầy làm mờ hình ảnh soi 62 Hình 4.34 Bơm rửa giúp thấy sỏi ống tuyến 62 Hình 4.35: Chít hẹp chỗ ống tuyến, xung quanh có lớp màng sẹo xơ màu trắng Các ống tuyến bình thường khác nằm bên cạnh 63 Hình 4.36: Chạc chia nhánh ống tuyến bình thường 63 Hình 4.37: Đoạn vịng ống tuyến 64 Hình 4.38: Chỗ chít hẹp so với hình ảnh ống tuyến bình thường bên cạnh 64 Hình 4.39: Chít hẹp dạng màng S1, xung quanh chỗ hẹp lớp màng mỏng tuyến Wharton 65 Hình 4.40: Lớp màng mỏng xung quanh chỗ chít hẹp, dùng ống soi nong qua vị trí chỗ hẹp để đánh giá ống tuyến 65 Hình 4.41: Vị trí chia nhánh bình thường ống tuyến sau chỗ hẹp 65 Hình 4.42: Ống tuyến bị trày xước sau dùng ống soi để nong vị trí chít hẹp 65 Hình 4.43: Đoạn hẹp dạng màng dọc theo ống tuyến hàm 66 Vị trí sỏi trôi thường không cố định, nằm chủ yếu chạc đầu ống tuyến nhánh Đối với trường hợp sỏi không cản quang, nhận thấy sỏi nhỏ, trôi nằm chủ yếu nhánh nhỏ, chạc khúc vòng ống tuyến Những sỏi nhỏ dạng trôi thường nằm chạc chia nhánh dễ trôi sâu vào bên tác động ống soi việc bơm rửa [3], [18] Hình 4.52: Sỏi nằm vị trí chạc chia nhánh, bơm rửa đẩy sỏi vào sâu [Nguồn 2180024932 – BVCR ] Trong trường hợp sỏi tuyến mang tai cắt thuỳ nông Nhưng qua nội soi, thấy sỏi nằm ống tuyến tuyến mang tai, trước cắn, cách nhú tuyến Stensen cm Do đó, cắt thuỳ nơng tuyến mang tai không lấy sỏi thành công Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi, có trường hợp bệnh nhân với triệu chứng Marfan, hình ảnh đọc CT cho thấy có nhiều nốt vơi hố tuyến mang tai Khi soi, vào đến chạc 3, cách miệng nhú tuyến cm Hình ảnh nội soi cho thấy niêm mạc ống tuyến hồng hào, khơng phát bệnh lý như: sỏi, chít hẹp, chèn ép ống tuyến Do đó, có khả sỏi nằm nhu mô tuyến mang tai Hình 4.53: CT thấy nhiều nốt vơi hố tuyến mang tai trái [Nguồn: 2180018319 – BVCR] Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy sỏi bị bỏ sót nội soi phần lớn ống tuyến bệnh nhân sỏi tuyến nước bọt thường giãn Khả bỏ sót sỏi thường đường ống tuyến giãn rộng nên sỏi thường kẹt vào chỗ bị giãn ống tuyến nội soi Hình 4.54: Khơng phát sỏi [Nguồn: 2180010173 – BVCR] Hình 4.55: Một phần sỏi (mũi tên) Khi di chuyển ống soi ngoài, thấy phần sỏi [ Nguồn: 2180010173 – BVCR] Hình 4.56: Sỏi bị kẹt đoạn ống tuyến giãn (mũi tên) [Nguồn: 2180010173 – BVCR] Hình 4.57: Thấy sỏi Thấy toàn sỏi kéo ống soi Sỏi nằm ống tuyến bị giãn [Nguồn: 2180010173 – BVCR] 4.4.9.5 Số lượng sỏi ống tuyến: Trên 21 trường hợp sỏi tuyến nước bọt, nhận thấy phần lớn sỏi nằm ống tuyến dạng viên, chiếm 66.7%, từ viên sỏi trở lên chiếm 33.3% Tương tự với nghiên cứu chúng tôi, theo nghiên cứu Redwin cộng sự, Luer JC cộng sự, kết cho thấy dạng sỏi viên nằm tuyến nước bọt chiếm tỉ lệ cao 70 - 80 %, số lượng sỏi nhiều viên phát ống tuyến chiếm tỉ lệ thấp hơn, chiếm 20 25% Bảng 4.23: Tỉ lệ % nhiều sỏi ống tuyến Nhiều sỏi ống tuyến (≥ 2) viên Luer JC cộng (2011) [15] 20 - 25% 70 - 80% Redwin cộng (2013) [27] 20 - 25% 70 - 80% Chúng 33.3% 66.7% Tuy nhiên, nghiên cứu Luer JC, Redwin cộng phát thấy nhiều sỏi tuyến mang tai Nhưng nghiên cứu chúng tôi, đa số nhiều sỏi phát tuyến hàm Sự khác biệt số lượng bệnh nhân sỏi tuyến hàm chúng tơi cao Hình 4.58: Hình nội soi thấy Hình 4.59: Ba viên sỏi tuyến viên sỏi ống tuyến hàm,rọ lấy sỏi ống soi [Nguồn: 2170036204 – BVCR] [Nguồn: 2170036204 – BVCR] Nếu bệnh nhân có nhiều sỏi viên sỏi bị che khuất viên sỏi khác Vì vậy, Sau lấy sỏi, cần phải soi kiểm tra lại để tránh bỏ sót sỏi ống tuyến Hiện nay, nghiên cứu chưa phát mối liên quan số lượng sỏi triệu chứng, thời gian khởi bệnh 4.5 THẤT BẠI TRONG NỘI SOI ỐNG TUYẾN Qua 36 trường hợp nội soi ống tuyến nước bọt, chúng tơi nhận thấy có trường hợp cần phải cắt bỏ tuyến hàm Các trường hợp chít hẹp nặng, < 50% đường kính ống tuyến, sử dụng nội soi để đánh giá ống tuyến sau vị trí hẹp Hiện chưa có trường hợp ghi nhận sưng tuyến hay sàn miệng sau soi Theo Nahlieli cộng sự, thất bại nội soi ống tuyến chia chủ yếu làm loại: thất bại mổ thất bại tức [22] - Thất bại lúc mổ không lấy sỏi hay không can thiệp bệnh lý ống tuyến qua nội soi - Những trường hợp xếp vào thất bại tức khi: + Khơng tìm nhú tuyến viêm nhiễm hay sưng nhú tuyến + Không nội soi hệ thống ống tuyến ống tuyến bị chít hẹp ống tuyến có góc gập nhọn Ở tuyến mang tai ống Stensen, vị trí cắn Ở tuyến hàm ống Wharton vị trí hàm - móng Khi gặp trường hợp này, không nội soi sau thử nhiều lần khơng nên ngưng việc nội soi KẾT LUẬN Nội soi tuyến nước bọt thành tựu ứng dụng nội soi lĩnh vực Tai Mũi Họng, giúp chẩn đoán điều trị bệnh lý ống tuyến nước bọt, đặc biệt sỏi ống tuyến nước bọt Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: - Nhóm tuổi tập trung nhiều 20 – 29, chiếm 27.8%, nhóm tuổi tập trung 20 tuổi chiếm 5.6% - Nam chiếm 44.4%, nữ chiếm 55.6% - Thời gian khởi bệnh đến lúc khám: 01 tháng đến 20 năm bệnh nhân thường đến khám sau 01 tháng có triệu chứng - Phân bố bệnh lý: + Tuyến mang tai: 22.2%, tuyến hàm chiếm 72.2% tuyến lưỡi 5.6 % + Nhóm bệnh lý tắc nghẽn ống tuyến nước bọt: 86.1% Trong đó, tỉ lệ bệnh nhân có sỏi tuyến nước bọt chiếm tỉ lệ cao 67.7%, nút nhầy chiếm 9.67%, chít hẹp chiếm 12.9%, khơng có tổn thương chiếm 9.67% + Nhóm bệnh lý u: chiếm 13.89% - Triệu chứng lâm sàng + Nhóm bệnh lý tắc nghẽn ống tuyến: sưng (88.9%) đau (63.9%) bên tuyến hàm tuyến mang tai lặp lặp lại nhiều lần 55.6% bệnh nhân ghi nhận triệu chứng có liên quan đến bữa ăn Tỉ lệ sưng đau tuyến nước bọt có kèm nhiễm trùng chiếm 13.9% + Nhóm bệnh lý u: 100% sưng tuyến mang tai bên, không đau - Cận lâm sàng: CT siêu âm có phát tổn thương chiếm 51.6%, khơng phát tổn thương là: 48.4% Khảo sát ống tuyến qua nội soi: - U tuyến nước bọt: chưa phát hình ảnh bất thường hay bệnh lý ống tuyến - Sỏi tuyến nước bọt bệnh lý chiếm tỉ lệ cao nhất: 67.7% + Tỉ lệ % sỏi phát qua CT – Scan siêu âm chiếm 76.2%, sỏi phát qua nội soi chiếm 100% + Phân bố sỏi: tuyến hàm chiếm 80.9%, tuyến mang tai chiếm 22.2%, tuyến lưỡi chiếm 4.8% + Vị trí sỏi: ống tuyến nước bọt, chiếm 57.1%, chạc đầu ống tuyến nhánh 28.5%, chạc chiếm 9.6% Sỏi nằm nhu mô tuyến 4.8% + Tính chất số lượng sỏi: sỏi trơi chiếm 57.1%, sỏi nằm cố định chiếm 42.9% Chỉ có viên sỏi nằm ống tuyến chiếm 66.7%, có viên sỏi nằm ống tuyến, chiếm 33.3% + Lấy sỏi: lấy rọ qua nội soi chiếm 66.7%, nội soi mổ hở chiếm 23.8%, cắt bỏ tuyến chiếm 9.5% - Chít hẹp ống tuyến chiếm 12.9% + Phân bố: tuyến hàm chiếm 75%, tuyến mang tai chiếm 25% + Vị trí chít hẹp: nằm nhiều vị trí khác + Phân độ: Những ca chít hẹp có đường kính lớn gần 50% đường kính ống soi, chiếm 60% Những ca chít hẹp có đường kính nhỏ 50% đường kính ống soi chiếm 40%, trường hợp không nên dung sức để đẩy ống soi qua chỗ chít hẹp có nguy làm tổn thương rách ống tuyến cao - Nút nhầy ống tuyến nước bọt chiếm 9.67% + Phân bố: 100% tuyến hàm + Vị trí: 33.3% nằm dọc theo ống tuyến nhánh thứ 2, 33.3% nằm chạc 2, 33.3% nằm ống - Khơng có tổn thương: 9.67% + Khoảng cách xa từ nhú tuyến cm, đến hệ thống ống tuyến nhánh + Tất bệnh nhân có hệ thống ống tuyến giãn rộng, nước bọt đặc quánh ĐỀ XUẤT Sau thực đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Nội soi tuyến nươc bọt kỹ thuật mơi, hình ảnh cụ thể, hiệu quả, dễ thao tác Do đó, sau chụp CT – Scan siêu âm, bệnh nhân nên nội soi ống tuyến nước bọt để xác định đánh giá hệ thống ống tuyến Những hình ảnh nội soi cho phép đánh giá bệnh lý, tình trạng ống tuyến, đặc biệt sỏi tuyến nước bọt, giúp việc lấy sỏi phẫu thuật phối hợp đường để lấy sỏi xác Đây bước đầu điều trị bệnh lý ống tuyến nước bọt, cịn nhiều hạn chế số lượng Cần tiếp tục nghiên cứu them phát triển rộng rãi, đặc biệt khoa Tai mũi họng Răng hàm mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trịnh Xuân Đàn (2008), “Giải phẫu tuyến nước bọt”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà y học Hà Nội, tr 262 – 266 Nhan Trừng Sơn (2016), “U tuyến mang tai”, Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y Học TP.HCM, tr 520 – 541 Trần Minh Trường, Trần Anh Bích, Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú (2017) “Tổng quan nội soi ống tuyến nước bọt ” Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, số đặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Chợ Rẫy, tập 21 (2), tr.1-4 Tài liệu tiếng Anh: Atienza G, López-Cedrún JL (2015) “Management of obstructive salivary disorders by sialendoscopy: a systematic review” Br J Oral Maxillofac Surg 53 507–19 Bailey BJ (2006), “Anatomy and physiology of salivary gland”, “Nonneoplastic Diseases of the Salivary Glands” Atlas of Head & Neck Surgery - Otolaryngology 4th Edition Lippincott, Williams & Wilkins, pp.518 - 554 Escudier MP, Mcurk M (1999), “Symptomatic sialadenitis and sialolithiasis in the English population, an estimate of the cost of hospital treatment” Br Dent J 186 463–466 Frank H Netter (1999) Atlas of human anatomy Gupta A, Rattan D (2013), “Radiant sialoliths of sub mandibular duct: report of two cases with unusual shape” Contemp Clion Dent 78–80 Harrison J.D (2005), “Histology and pathology of sialolithiasis” Salivary gland diseases New York, USA, Thieme, 71–78 10 Harrison J.D, Epivatianos A, Bhatia S.N (1997), “Role of microliths in the aetiology of chronic submandibular sialadenitis: a clinicopathological investigation of 154 cases” Histopathology 31 237–251 11 Ho Kyung Lim, et al (2012), “Clinical, statistical and chemical study of sialolithiasis” J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg 38 44-9 12 Huoh K C, Eisele D W (2011) “Etiologic factors in sialolithiasis” Otolaryngol Head Neck Surg.145: 935–939 13 Klein H, Chacham M, Rachmiel A (2017), “Interventional sialendoscopy for removal of salivary glands stones in one treatment session without fragmentation” International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 46 245 14 Koch M, Zenk J, Iro H (2008) Diagnostic and interventional sialoscopy in obstructive diseases of the salivary glands HNO, 56 139-144 15 Luers JC, Grosheva M, Stenner M et al (2011), “Sialoendoscopy: prognostic factors for endoscopic removal of salivary stones Arch Otolaryngol” Head Neck Surg 325–329 16 Luoh K.C, Eisele D.W (2011), “Etiologic factors in sialolithiasis” Otolaryngol Head Neck Surg.145 935–939 17 Lustmann J, Regev E, Melamed Y Sialolithiasis (1990) “A survey on 245 patients and a review of the literature” Int J Oral Maxillofac Surg 19 135–138 18 Marchal F, Dulguerov P (2003), “Sialolithiasis management – the state of the art” Arch Otolaryngol Head Neck Surg 129 951–956 19 Marchal F (2017) Sialendoscopy – The Endoscopic Approach to Salivary Gland Ductal Pathologies 20 Marchal F, Kurt A M, Dulguerov P, Lehmann W (2001), “Retrograde theory in sialolithiasis formation” Arch Otolaryngol Head Neck Surg 127 66–68 21 Mcurk M, Escudier M P, Brown E (2004) “Modern management of obstructive salivary gland disease” Ann R Australas Coll Dent Surg 17 45–50 22 Nahlieli O (2015), experience, “Complications of sialendoscopy: literature analysis, and suggestions” personal J Oral Maxillofac Surg 75–80 23 Nederfors T, Nauntofte B, Twetman S (2004) “Effects of furosemide and bendroflumethiazide on saliva flow rate and composition” Arch Oral Biol, 49: 507–513 24 Pollack C.V, Severance H.W (1990), “Sialolithiasis: case studies and review” J Emergency Med 561–565 25 Schwar D, et al (2015) “Comparative analysis of sialendoscopy, sonography, and CBCT in the detection of sialolithiasis” Laryngoscope 125(5): 1098-101 26 Singh PP, Gupta V (2014), “Sialendoscopy: introduction, indications and technique” Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 66 74-8 27 Su YX, Zhang K, Ke Z, Zheng, Chu M, Liao (2010), “Increased calcium and decreased magnesium and citrate concentrations of submandibular/sublingual saliva in sialolithiasis” Arch Oral Biol 55 15–20 28 Teymoortash A, Wollstein A C, Lippert B M, Peldszus R, Werner J A (2002), “Bacteria and pathogenesis of human salivary calculus” Acta Otolaryngol 122 210–214 29 Williams M F (1999).:Sialolithiasis” Otolaryngol Clin North Am, 32: 819–834 30 Yu CQ, Yang C, Zheng LY, Wu DM, Zhang J, Yun B (2008) “Selective manage- ment of obstructive submandibular sialadenitis” Br J Oral Maxillofac Surg, 46: 46–49. 31 Zenk J, Hosemann W, Iro H (1998), “Diameters of the main excretory ducts of the adult human submandibular and parotid gland: a histologic study” Oral Surg, Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 85 576–580 32 Zenk J, Koch M, Klintworth N, et al (2012) “Sialoendoscopy in the diagnosis and treatment of sialolithiasis: a study on more than 1000 patients” Otolaryngol Head Neck Surg, 147: 858–863 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Khảo sát ống tuyến nước bọt bệnh nhân có bệnh lý tuyến nước bọt bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2017 – 2018” Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Dũng Học viên thực hiện: BS Trần Hạnh Uyên Lớp: Cao học Tai-Mũi-Họng Khoá 2016-2018 Tên: Mã hồ sơ: Giới: Nam / Nữ Năm sinh: Lý nhập viện: Thời gian từ lúc phát bệnh đến lúc nhập viện: Bệnh sử & lâm sàng: Vị trí: Tuyến mang tai / tuyến hàm 1 / bên Các triệu chứng: Sưng Nóng, đỏ Đau Có liên quan đến bữa ăn Có mủ từ nhú tuyến U tuyến nươc bọt: tuyến mang tai / tuyến hàm • Hạch ngoại biên sờ thấy: có / khơng - Khác:………………………… Tiền sử bệnh / Các bệnh kèm theo: ………………………… - Hút thuốc: có / khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rượu: có / khơng - Vệ sinh miệng: đánh sáng - Cận lâm sàng: Sáng + tối Siêu âm CT - Scan Nội soi tuyến (sialendoscopy) Tìm nong nhú tun: có / khơng Hình ảnh • Bình thường: có / khơng • Bất thường: có / khơng - Niêm mạc: nhợt nhạt / bình thường / đỏ viêm - Nươc bọt: bình thường / đặc qnh • Hình ảnh tổn thương: chít hẹp / nút nhầy / sỏi / Không tổn thương Vị trí tổn thương cách từ miệng ống tuyến ( cm) • Sỏi: cố định / trơi viên / nhiều viên Lấy rọ / mổ hở / cắt tuyến Kèm theo bệnh lý khác: • Chít hẹp: > 50% ống soi / < 50% đường kính ống soi Kèm theo bệnh lý khác:…… • Nút nhầy: • Không thấy bệnh lý: khoảng cách từ nhú tuyến: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tổng quát: Khảo sát ống tuyến nước bọt qua nội soi bệnh nhân có bệnh lý tuyến nước bọt khoa tai – mũi – họng bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10 /2017 – tháng 6 /2018 Mục tiêu chuyên biệt: 1 .Khảo sát lâm... tuyến nước bọt Biểu đồ 3.11 Phân bố bệnh lý tắc nghẽn tuyến nước bọt Nhận xét: Trên 36 bệnh nhân có bệnh lý tuyến nước bọt, tỉ lệ bệnh nhân có bệnh lý tắc nghẽn ống tuyến nước bọt 31 bệnh nhân, ... –Scan siêu âm) bệnh lý tuyến nuớc bọt mang tai hàm người Việt Nam bệnh viện Chợ Rẫy 2 .Khảo sát ghi nhận hình ảnh ống tuyến nước bọt qua nội soi bệnh nhân có bệnh lý tuyến nước bọt mang tai hàm