Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỤY HỒNG MAI KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC THUỐC THẢI SẮT TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI HO HUY T HỌC ỆNH VIỆN CHỢ RẪY Luận văn Thạc sĩ Dƣợc Học Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỤY HỒNG MAI KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC THUỐC THẢI SẮT TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI HO HUY T HỌC ỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên ngành: Dƣợc lý-Dƣợc Lâm Sàng Mã số: 60720405 Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học NGƢỜI HƢỚNG DẪN HO HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH HÙNG TS.DS NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI C M ĐO N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trần Thụy Hoàng Mai Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dƣợc học – Năm học 2015 – 2017 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC THUỐC THẢI SẮT TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI HO HUY T HỌC ỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trần Thụy Hoàng Mai Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Mạnh Hùng TS.DS Nguyễn Quốc Bình Mở đầu đặt vấn đề Quá tải sắt bệnh nhân Thalassemia liên quan đến độc tính gan nhiều biến chứng tim mạch nội tiết Nghiên cứu dọc, hồi cứu đƣợc tiến hành để khảo sát hiệu tính an tồn thuốc thải sắt chính, deferoxamin (DFO), deferipron (DFP) deferasirox (DFX) bệnh nhân Thalassemia khoa Huyết học, bệnh viện Chợ Rẫy Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Bệnh nhân Thalassemia (trên tuổi) đƣợc chẩn đoán tải sắt (mức ferritin huyết 500 ng/mL), có điều trị với thuốc thải sắt đƣợc thu tuyển vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại bao gồm bệnh nhân không theo đủ điều trị 12 tháng, phụ nữ có thai hay cho bú, viêm gan B/C điều trị đặc hiệu, hay bệnh nhân có mức ALT ban đầu > lần giới hạn trên, tăng creatinin huyết ban đầu Sự thay đổi ferritin huyết cuối thời điểm đánh giá so với ban đầu đƣợc ghi nhận nhằm đánh giá hiệu thuốc thải sắt Tính an tồn đƣợc đánh giá dựa biến cố bất lợi ghi nhận hồ sơ bệnh án Kết bàn luận 91 bệnh nhân (65,9% thể phụ thuộc truyền máu 34,1% thể không phụ thuộc truyền máu) đƣợc đƣa vào nghiên cứu Dân số nghiên cứu có tuổi trung bình ± độ lệch chuẩn 42,9 ± 16,1 tuổi trung vị ferritin huyết ban đầu 1392,0 ng/mL Nhìn chung, phác đồ thải sắt ghi nhận đƣợc giảm ferritin huyết thanh, lần lƣợt với phác đồ DFP (-292,3 ng/mL, p ULN at the baseline The change in serum ferritin level between baseline and termination was examined to evaluate the efficacy of iron chelators Safety was evaluated via recordings of adverse events on medical files Results 91 patients (TDT, 65,9%; NTDT, 34,1%) were enrolled in the study The mean ± standard deviation (SD) age of study population was 42,9 ± 16,1 years with the median baseline serum ferritin levels of 1392,0 ng/mL Overall, there was a reduction in serum ferritin from baseline in DFP group (-292,3 ng/mL, p 33% so với ban đầu lần liên tiếp, xảy chủ yếu sau tháng điều trị Hai bệnh nhân có creatinin trở bình thƣờng tạm ngƣng thuốc tuần Một bệnh nhân lại đƣợc điều chỉnh từ liều 23,4 mg/kg/ngày xuống liều xuống 20 mg/kg/ngày, creatinin trở lại giới hạn bình thƣờng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 K T LUẬN Qua hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân Thalassemia điều trị khoa Huyết Học bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2016, ghi nhận đƣợc 91 hồ sơ thỏa tiêu chuẩn chọn - loại đƣa kết luận sau: - Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 42,8 ± 16,1 - Tỉ lệ bệnh nhân thuộc nhóm phụ thuộc truyền máu (TDT) chiếm đa số (65,9%), nhóm khơng phụ thuộc truyền máu (NTDT) 34,1% - Nồng độ ferritin huyết (SF) ban đầu mẫu nghiên cứu có khoảng dao động lớn (614,6 - 12403,0 ng/mL), trung vị ferritin huyết ban đầu 1392 ng/mL Phần lớn nhóm tải sắt trung bình nặng (67,1%) - Hiệu thải sắt: Cả ba nhóm phác đồ nghiên cứu DFP, DFX, DFP+DFO cho tỉ lệ đáp ứng thải sắt cao >85% Tuy nhiên, thải sắt hiệu có ý nghĩa thống kê ghi nhận hai nhóm phác đồ đƣờng uống DFP, DFX Nhóm điều trị phối hợp DFP+DFO hiệu khởi điểm tải sắt ban đầu cao vấn đề tuân trị bệnh nhân - Vitamin dùng hỗ trợ phổ biến nhất: acid folic (71,4%) vitamin C (54,9%) Việc sử dụng vitamin C với DFP, DFX thiếu kiện khuyến cáo, nên cân nhắc kết hợp - Số bệnh án có tƣơng tác chiếm 23,1% (n=21) tƣơng tác quan trọng liên quan đến thuốc thải sắt là: allopurinol - deferipron, colchicine - deferipron, amlodipine - deferasirox, canxi - deferipron - 38 bệnh nhân (41,7%) có ghi nhận biến cố bất lợi Biến cố bất lợi đƣợc ghi nhận phác đồ tác dụng ngoại ý gây tăng ALT Các trƣờng hợp có biến cố bất lợi hầu hết đáp ứng với xử trí lâm sàng, tạm dừng thuốc thời gian dùng thuốc bổ trợ, tiếp tục điều trị với thuốc thải sắt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 5.2 ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CH 5.2.1 Ƣu điểm - Tính nghiên cứu: nghiên cứu so sánh phác đồ thải sắt, thể phụ thuộc truyền máu không phụ thuộc truyền máu giúp mang lại đánh giá toàn diện điều trị thải sắt bệnh nhân Thalssemia so với nghiên cứu nƣớc khảo sát đơn lẻ phác đồ - Dân số nghiên cứu tƣơng đối lớn (n=91) so sánh với nghiên cứu tƣơng tự nƣớc - Phân tích cụ thể chế độ liều điều trị thải sắt mang tính thực tiễn cao áp dụng lâm sàng 5.2.2 Hạn chế - Vì nghiên cứu hồi cứu nên có nhiều thơng tin không ghi nhận đƣợc đầy đủ, không đủ kiện để đƣa kết luận số đánh giá - Mẫu nghiên thiếu phân bố ngẫu nhiên nên đặc tính dân số, số lƣợng mẫu cho nhóm phác đồ có khác biệt lớn Một số phân nhóm cỡ mẫu q nhỏ nên đƣa kết luận - Xét mặt hiệu quả, nghiên cứu không ghi nhận đƣợc kết xét nghiệm LIC, MRI, T2* mà đánh giá hiệu thải sắt ferritin huyết (SF) Nên kết luận đƣợc tình trạng tải sắt chung thể, nhƣng chƣa làm rõ đƣợc hiệu thải sắt gan tim - Xét tính an tồn, hồi cứu hồ sơ bệnh án, nên chƣa thể xác định đƣợc tác dụng ngoại ý thuốc gây ra, ghi nhận nhƣ biến cố bất lợi 5.3 ĐỀ NGHỊ Để khảo sát hiệu thải sắt gan tim phác đồ thải sắt, nên tiến hành thêm nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu, can thiệp với cỡ mẫu lớn hơn, có phân bố ngẫu nhiên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 Tiến hành thêm phân tích hiệu lâm sàng chế độ liều khác để đƣa nhận định sơ liều tối ƣu cho mức độ bệnh thể truyền máu dân số lớn Ngoài ra, q trình khảo sát, chúng tơi ghi nhận thấy việc xác định liều thải sắt cho bệnh nhân ngoại trú chƣa đƣợc tối ƣu Ở bệnh nhân ngoại trú, thực tế tải bệnh nhân, nên cân nặng thƣờng không đƣợc đo mà bệnh nhân tự khai bác sĩ ƣớc đoán kê tổng liều ngày Bên cạnh đó, việc làm trịn đến viên gần để liều mg/kg/ngày cho bệnh nhân, bác sĩ thƣờng dựa thói quen tính số viên thƣờng khơng đƣợc tính xác Chúng đề nghị việc đo cân nặng cho bệnh nhân cần đƣợc tiến hành thƣờng quy, bệnh nhân có thay đổi cân nặng cần xem xét chỉnh liều hợp lý Mặt khác, bệnh viện nên tích hợp thêm cơng cụ tính liều vào phần mềm kê đơn khu điều trị ngoại trú nhằm giúp giảm tải, tiết kiệm thời gian cho bác sĩ tính liều thải sắt cụ thể cho bệnh nhân Thalassemia nói riêng thuốc có tính theo mg/kg có khoảng trị liệu hẹp nói chung, đồng thời cải thiện hiệu an toàn việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TI NG VIỆT Trần Tuấn Anh cộng (2016), “Nghiên cứu tỷ lệ đồng hợp tử dị hợp tử số đột biến bệnh betha Thalassemia Viện Huyết Học Truyền Máu TW”, Tạp chí Y học Việt Nam, 448 (11), tr 21-27 Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TPHCM (2013), Phác đồ điều trị bệnh Thalassemia, NXB Y Học, tr 58 – 68 Bộ Y Tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Thalassemia, NXB Y Học, Hà Nội, tr.12 – 27 Nguyễn Thu Chang cộng (2016), “Nghiên cứu thay đổi số số nội tiết bệnh nhân Thalassemia Viện Huyết Học Truyền Máu TW”, Tạp chí Y học Việt Nam, 448 (11), tr 107-11 Phùng Nhã Hạnh cộng (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kiểu đột biến nhận xét hiệu truyền máu bệnh nhân Thalassemia bệnh viện đa khoa Xanh Pơn năm 2015”, Tạp chí Y học Việt Nam, 448 (11), tr 119-127 Nguyễn Thị Hồng Hoa (2015), “Đánh giá bƣớc đầu hiệu điều trị thải sắt deferasirox bệnh nhân Thalassemia phụ thuộc truyền máu bệnh viện Truyền Máu Huyết Học”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 19(4), tr 96-103 Nguyễn Thị Hồng Hoa (2016), “Đánh giá hiệu thải sắt phác đồ phối hợp deferoxamin deferiprone bệnh nhân Thalassemia phụ thuộc truyền máu tải sắt mức độ nặng bệnh viện Truyền Máu Huyết Học”, Tạp chí Y Học Việt Nam, 448 (11), tr 162-168 Nguyễn Công Khanh, Dƣơng Bá Trực (1993), “Beta Thalassemia huyết sắc tố E gặp viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 174 (số 8), tr 23-30 Đào Thị Thiết, Nguyễn Hà Thanh cộng (2016), “Đánh giá kết điều trị thải sắt deferasirox bệnh nhân Thalassemia Viện Huyết Học Truyền Máu TW”, Tạp chí Y Học Việt Nam, 448(11), tr 137-144 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 Vũ Hải Toàn cộng (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm trƣớc sau cắt lách bệnh nhân Thalassemia điều trị Viện Huyết Học Truyền Máu TW”, Tạp chí Y học Việt Nam, 448 (11), tr 128-136 11 Nguyễn Anh Trí (2010), Cập nhật chẩn đốn điều trị Thalassemia, NXB Y học Hà Nội, tr 203-212 TI NG ANH 12 Akrawinthawong K et al (2011), "Effectiveness of deferiprone in transfusion‐ independent beta‐thalassemia/HbE patients", Hematology, 16 (2), pp 113-122 13 Ammar S et al (2014), "Splenectomy for patients with β -thalassemia major: long-term outcomes", The Egyptian Journal of Surgery, 33 (4), pp 232-236 14 Andolfo I et al (2016), "New insights on hereditary erythrocyte membrane defects", Haematologica, 101 (11), pp 1284-1294 15 Bazi A et al (2017), "Diabetes Mellitus in Thalassaemia Major Patients: A Report from the Southeast of Iran", Journal of Clinical and Diagnostic Research ,11 (5), pp BC01-BC04 16 Borgna-Pignatti C et al (2004), "Survival and complications in patients with thalassemia major treated with transfusion and deferoxamine", Haematologica, 89 (10), pp 1187-1193 17 Cappellini M D et al (2010), "Tailoring iron chelation by iron intake and serum ferritin: the prospective EPIC study of deferasirox in 1744 patients with transfusion-dependent anemias", Haematologica, 95 (4), pp 557 18 Cappellini MD et al (2014), Guidelines for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT), Thalassaemia International Federation, Nicosia Cyprus, 3rd revised edition, pp 42-98 19 Chalmers A W et al (2016), "Evaluation of a new tablet formulation of deferasirox to reduce chronic iron overload after long-term blood transfusions", Therapeutics and Clinical Risk Management, 12, pp 201-208 20 Cohen A R et al (2003), "Safety and effectiveness of long-term therapy with the oral iron chelator deferiprone", Blood, 102 (5), pp 1583 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 21 De Dreuzy, E., et al (2016), "Current and future alternative therapies for betathalassemia major.", Biomed J, 39(1), pp 24-38 22 De Sanctis V et al (2013), "Growth and endocrine disorders in thalassemia: The international network on endocrine complications in thalassemia (I-CET) position statement and guidelines", Indian Journal of Endocrinology and Metabolism, 17 (1), pp 8-18 23 Elalfy M S et al (2014), "Role of Vitamin C As an Adjuvant Therapy with Different Iron Chelators in Young β-Thalassemia Major Patients: Safety and Efficacy in Relation to Tissue Iron Overload", Blood, 124 (21), pp 4046-4046 24 Forget B G et al (2013), "Classification of the Disorders of Hemoglobin", Cold Spring Harbor Perspectives in Medicine, (2), pp a011684 25 Fucharoen S et al (2011), "Haemoglobinopathies in Southeast Asia", The Indian Journal of Medical Research, 134 (4), pp 498-506 26 Fung E B (2010), "Nutritional deficiencies in patients with thalassemia", Annals of the New York Academy of Sciences, 1202 (1), pp 188-196 27 Higgs D R (2013), "The Molecular Basis of α-Thalassemia", Cold Spring Harbor Perspectives in Medicine, (1), pp a01171 28 Kontoghiorghes G J (2010), "Introduction of higher doses of deferasirox: better efficacy but not effective iron removal from the heart and increased risks of serious toxicities", Expert Opinion on Drug Safety (4), pp 633-641 29 Knovich M A et al (2009), "Ferritin for the clinician", Blood Reviews, 23(3), pp 95-104 30 Kwiatkowski J L (2011), "Real-World Use of Iron Chelators", ASH Education Program Book, 2011 (1), pp 451-458 31 Kwiatkowski, J L (2016), "Current recommendations for chelation for transfusion-dependent thalassemia.", Ann N Y Acad Sci, 1368(1), pp 107-114 32 Ladis V et al (2005), "Longitudinal Study of Survival and Causes of Death in Patients with Thalassemia Major in Greece", Annals of the New York Academy of Sciences, 1054 (1), pp 445-450 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 33 Marengo-Rowe A J (2006), "Structure-function relations of human hemoglobins", Proceedings (Baylor University Medical Center), 19 (3), pp 239245 34 Mobarra N et al (2016), "A Review on Iron Chelators in Treatment of Iron Overload Syndromes", International Journal of Hematology-Oncology and Stem Cell Research, 10 (4), pp 239-247 35 Mojtahedzadeh F et al (2006), “The effect of folic acid supplementation in beta-thalassemia major: A randomized placebo-controlled clinical trial”, Archives of Iranian medicine, (3), pp 235-255 36 Muncie Herbert L MD et al (2009), “Alpha and Beta Thalassemia”, American Family Physician, 80 (4), pp.339-344 37 Musallam K M et al (2013), "Non-transfusion-dependent thalassemias", Haematologica, 98 (6), pp 833-844 38 Nienhuis A W et al (2012), "Pathophysiology and Clinical Manifestations of the β-Thalassemias", Cold Spring Harbor Perspectives in Medicine, (12), pp a011726 39 Pennell D J et al (2006), "Randomized controlled trial of deferiprone or deferoxamine in beta-thalassemia major patients with asymptomatic myocardial siderosis", Blood, 107 (9), pp 3738 40 Pennell D J et al (2014), "A 1-year randomized controlled trial of deferasirox vs deferoxamine for myocardial iron removal in β-thalassemia major (CORDELIA)", Blood, 123 (10), pp 1447-1454 41 Poggiali E et al (2012), "An update on iron chelation therapy", Blood Transfusion, 10 (4), pp 411-422 42 Porter J B et al (2013), "Treatment of heart failure in adults with thalassemia major: response in patients randomised to deferoxamine with or without deferiprone", Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance 15 (1), pp 38 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 43 Porter J B et al (2017), "Iron overload across the spectrum of non‐transfusion‐ dependent thalassaemias: role of erythropoiesis, splenectomy and transfusions", British Journal of Haematology, 176 (2), pp 288-299 44 Ribeil J.-A et al (2013), "Ineffective Erythropoiesis in β-Thalassemia", The Scientific World Journal, 2013, pp 11 45 Rivella S (2012), "The role of ineffective erythropoiesis in non-transfusiondependent thalassemia", Blood Reviews, 26, pp S12-S15 46 Saliba A N et al (2015), "Iron chelation therapy in transfusion-dependent thalassemia patients: current strategies and future directions”, Journal of Blood Medicine, 6, pp 197-209 47 Sankaran V G et al (2010), "Thalassemia: An Overview of 50 Years of Clinical Research", Hematology/Oncology Clinics of North America, 24 (6), pp 1005-1020 48 Skerjanec A et al (2010), "Investigation of the Pharmacokinetic Interactions of Deferasirox, a Once-Daily Oral Iron Chelator, With Midazolam, Rifampin, and Repaglinide in Healthy Volunteers", The Journal of Clinical Pharmacology, 50 (2), pp 205-213 49 Somervaille T (2001), "Disorders of Hemoglobin: Genetics, Pathophysiology, and Clinical Management", Journal of the Royal Society of Medicine, 94 (11), pp 244-246 50 Taher A et al (2005), "Safety and Effectiveness of 100 mg/kg/day Deferiprone in Patients with Thalassemia Major: A Two-Year Study", Acta Haematologica, 114 (3), pp 146-149 51 Taher A et al (2008), "Correlation of liver iron concentration determined by R2 magnetic resonance imaging with serum ferritin in patients with thalassemia intermedia", Haematologica, 93 (10), pp 1584-1586 52 Taher A T et al (2010), "Age-related complications in treatment-naïve patients with thalassaemia intermedia", British Journal of Haematology, 150 (4), pp 486489 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 53 Taher A T et al (2012), "Deferasirox reduces iron overload significantly in nontransfusion-dependent thalassemia: 1-year results from a prospective, randomized, double-blind, placebo-controlled study", Blood 120 (5), pp 970 54 Taher A, Vichinsky E, Musallam K et al (2013), Guidelines for the Management of Non Transfusion Dependent Thalassaemia (NTDT), Thalassaemia International Federation, pp 35-45 55 Taher A T et al (2013), "Treating iron overload in patients with nontransfusion-dependent thalassemia", American Journal of Hematology, 88 (5), pp 409-415 56 Taher A T et al (2015), "When to consider transfusion therapy for patients with non-transfusion-dependent thalassaemia", Vox Sanguinis, 108 (1), pp 1-10 57 Taher A T et al (2017), "Thalassaemia", The Lancet, pp a0 58 Tanner M A et al (2007), "A Randomized, Placebo-Controlled, Double-Blind Trial of the Effect of Combined Therapy With Deferoxamine and Deferiprone on Myocardial Iron in Thalassemia Major Using Cardiovascular Magnetic Resonance", Circulation, 115 (14), pp 1876 59 Tricta F et al (2016), "Deferiprone‐induced agranulocytosis: 20 years of clinical observations", American Journal of Hematology, 91 (10), pp 1026-1031 60 Vichinsky E P (2005), "Changing Patterns of Thalassemia Worldwide", Annals of the New York Academy of Sciences, 1054 (1), pp 18-24 61 Weatherall D J et al (2008), "Distribution and Population Genetics of the Thalassaemias", The Thalassaemia Syndromes, Blackwell Science Ltd, pp 237284 62 Westwood M A et al (2007), "Normalized left ventricular volumes and function in thalassemia major patients with normal myocardial iron", Journal of Magnetic Resonance Imaging, 25 (6), pp 1147-1151 63 WHO (2011), “Hemoglobin concentrations for the diagnosis of anemia and assessment of severity”, WHO Guidelines for Assessment of Anemia, Vitamin and Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mineral Nutrition Information System, World Health Organization, Geneva, pp 16 TRỰC TUY N 64 The A level Biologist: http://www.thealevelbiologist.co.uk/haemoglobin (truy cập ngày 11/08/2017) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-1 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT TÊN BỆNH NHÂN Phạm Văn H Nguyễn Thị H Nguyễn Văn L Phan Thị Thu Y Nguyễn Thị Ánh M Phạm Thị Thúy Q Nguyễn Văn V Trần Hữu T Huỳnh Văn H 10 Phan Thị Hồng Đ 11 Nguyễn Thị Q 12 Trần Thị S 13 Kim Thị Si T 14 Võ Xuân M 15 Nguyễn Thị Mai L 16 Trƣơng Thanh S 17 Pham Thi L 18 Nguyễn Văn P 19 Phan Tấn T 20 Đinh Thị Kim X 21 Phan Thị Trúc H 22 Nguyễn Phƣớc Ngọc T 23 Nguyễn Thị Thu Th 24 Nguyễn Thị D 25 Đỗ Thị Thùy L Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-2 26 Nguyễn Thị Th 27 Lê Thị Kim Ng 28 Nguyễn Văn Đ 29 Trần Anh Tr 30 Phạm Thị Ch 31 Lê Thị L 32 Nguyễn Mạnh C 33 Nông Thị H 34 Nguyễn Phú C 35 Lê Thị M 36 Trần Trung H 37 Hầu Việt H 38 Lê D 39 Lê Thị S 40 Đinh Thị Tuyết N 41 Dim S 42 Đỗ Thị T 43 Quan Vân A 44 Lê Văn Th 45 Nguyễn Thị Th 46 Trƣơng Chí T 47 Phan Thị L 48 Nguyễn Văn L 49 Nguyễn Thị Kim H 50 Huỳnh Văn L 51 Lƣu Văn D 52 Ngô Văn H 53 Nguyễn Thị Hồng H Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-3 54 Nguyễn Thị Bé T 55 Lê Thị L 56 Nguyễn Thế H 57 Nguyễn Thị Ngọc L 58 Trịnh Thị U 59 Phạm Thị Mỹ Tr 60 Hứa Hoài B 61 Nguyễn Thị Ngọc D 62 Phan Thị X 63 Huỳnh Đoàn Th 64 Võ Thị N 65 Nguyễn Văn S 66 Bùi Thị H 67 Mai Tứ H 68 Bùi Thị Hƣơng T 69 Nguyễn Thị Tr 70 Phan Thị M 71 Phan Thị Thanh Tr 72 Nguyễn Thị T 73 Phạm Thị L 74 Nguyễn Văn M 75 Phạm Thị Ch 76 Nguyễn Thị Kim H 77 Ngô Văn H 78 Phan Thị B 79 Lê Thị Kiều Ph 80 Nguyễn Xuân S 81 Nguyễn Thị Hoài Th Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-4 82 Võ Thị Diễm Th 83 Nguyễn Thị Mỹ Ph 84 Phan Thị Ng 85 Nguyễn Văn T 86 Trƣơng Văn T 87 Lý Hồng O 88 Nguyễn Đình C 89 Đặng Thị Kim C 90 Nguyễn Chí C 91 Ngơ Hồng T Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tổng quát Khảo sát việc sử dụng thuốc thải sắt bệnh nhân Thalassemia khoa Huyết học bệnh viện Chợ Rẫy giai đoạn 2014-2016 Mục tiêu cụ thể Khảo sát hiệu điều trị thải sắt thuốc thải sắt deferoxamin,... Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dƣợc học – Năm học 2015 – 2017 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC THUỐC THẢI SẮT TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI HO HUY T HỌC ỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trần Thụy Hoàng Mai Giảng viên... deferasirox khoa Huyết Học bệnh viện Chợ Rẫy Khảo sát tính an tồn thuốc thải sắt trình điều trị thải sắt 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH LÝ THALASSEMIA 1.1.1 Khái quát Thalassemia nhóm bệnh lý huyết học