Hiệu quả của gây tê đám rối cánh tay đường gian cơ bậc thang dưới siêu âm với liều thấp ropivacain cho phẫu thuật xương đòn

76 37 2
Hiệu quả của gây tê đám rối cánh tay đường gian cơ bậc thang dưới siêu âm với liều thấp ropivacain cho phẫu thuật xương đòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* PHẠM THỊ LƢƠNG HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƢỜNG GIAN CƠ BẬC THANG DƢỚI SIÊU ÂM VỚI LIỀU THẤP ROPIVACAIN CHO PHẪU THUẬT XƢƠNG ĐÒN Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: 872 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS: LÊ VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả Phạm Thị Lƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1.1 TỔNG QUAN Phẫu thuật xương đòn: thần kinh chi phối – giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.2 Lịch sử cơng trình nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh 1.3 Ứng dụng siêu âm gây tê vùng 16 1.4 Thuốc tê Ropivacain 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2 Địa điểm: 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.4 Phương pháp tiến hành: 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu; 35 2.6 Vấn đề y đức 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm bệnh nhân – phẫu thuật: 37 3.2 Hiệu vô cảm 39 3.3 Tính an tồn phương pháp vô cảm: 41 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 4.2 Bàn luận kỹ thuật vô cảm 45 4.3 Bàn luận tính an tồn kỹ thuật vơ cảm 51 4.4 Các ưu điểm giới hạn nghiên cứu: 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Aneasthesiologists) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CS : Cộng ĐM : Động mạch ĐR : Đám rối ĐRTKCT: Đám rối thần kinh cánh tay HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương NC : Nghiên cứu SA : Siêu âm SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch (Saturation of Peripheral Oxygen) TB : Trung bình TK : Thần kinh TM : Tĩnh mạch TTM : Truyền tĩnh mạch DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố về, chiều cao, cân nặng số BMI bệnh nhân 38 Bảng 3.2: Thời gian phẫu thuật 38 Bảng : 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển PPVC dùng thuốc giảm đau hỗ trợ 39 Bảng 3.4: Thời gian gây tê 39 Bảng 3.5: Thời gian tiềm phục thuốc tê 40 Bảng 3.6: Thời gian tác dụng thuốc tê 40 Bảng 3.7: Hiệu giảm đau theo thang điểm Bromage 41 Bảng 3.8: Tỷ lệ tai biến, biến chứng, tác dụng phụ 42 Bảng 4.1 So sánh với kết nghiên cứu tác giả khác 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp trung bình trước sau gây tê 41 Biểu đồ 3.3 Thay đổi tần số hô hấp, số SpO2 trước sau gây tê 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Đám rối thần kinh cánh tay Hình -2: Hình ảnh siêu âm ĐRCT mức gian bậc thang Hình 1-3 Thiết đồ cắt ngang ĐRTKCT vị trí khe gian bậc thang 15 Hình 1-4 Cấu trúc hóa học Ropivacain 20 Hình 2-1 Kỹ thuật gây tê đường gian bậc thang 26 Hình 3-1 Hình X-Quang tim phổi bệnh nhân trước gây tê sau gây tê 120 phút, cho thấy liệt hoành 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê đám rối thần kinh cánh tay cho phẫu thuật chi phương pháp gây tê vùng khác, từ đời nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện áp dụng cách rộng rãi ưu điểm vượt trội kiểm soát đau sau mổ, giúp người bệnh tránh gây mê, giảm biến chứng thuốc mê toàn thân, giảm sử dụng opiod, giúp người bệnh phục hồi tốt hơn, giảm chi phí thời gian nằm viện [1],[2],[3],[9],[11],[15],[16],[28] Đối với phẫu thuật xương đòn, phương pháp gây tê phù hợp phong bế đám rối cánh tay đường gian bậc thang [21],[24],[45] Với thuốc tê dùng là: lidocain, bupivacain, mepivacain đồng phân bupivacain levobupivacain, ropivacain Trong nhóm thuốc tê kể, đồng phân bupivacain ropivain ưa dùng so với lidocain độc tính chỗ với mơ thần kinh ropivacain thấp hơn, thời gian tác dụng kéo dài hơn, so với bupivacain độc tính tim mạch ropivacain lại thấp đáng kể giữ ưu điểm thời gian tác dụng, cường độ phong bế Gây tê ĐRTKCT đường gian bậc thang có tai biến xảy bao gồm: ngộ độc thuốc tê, liệt thần kinh hoành, liệt thần kinh quản quặt ngược, tê hạch (hội chứng Horner), tê tủy sống cao, tê màng cứng [37],[46],[47] Tỷ lệ xảy tai biến liên quan mật thiết với thể tích thuốc tê dùng Trước đây, dùng kỹ thuật gây tê mù, người ta thường tăng tỷ lệ thành công cách sử dụng lượng lớn thuốc tê Song việc đồng thời làm cho tỷ lệ tai biến tác dụng không mong muốn tăng lên Trong tai biến đó, liệt thần kinh hồnh tai biến thường gặp, gây rối loạn hô hấp, suy chức hô hấp nặng cần phải hỗ trợ thơng khí xảy bệnh nhân có bệnh lý hơ hấp, chức hô hấp giảm [18],[23],[27],[46],[47] Khi máy siêu âm ứng dụng kỹ thuật gây tê Việc xác định xác vị trí rễ thần kinh, cấu trúc xung quanh cho phép thực kỹ thuật gây tê vùng với khối lượng thuốc tê hơn, tỷ lệ thành cơng cao hơn, giảm biến chứng liều lan rộng thuốc tê Trên giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng siêu âm giúp giảm liều thuốc tê gây tê đám rối cánh tay đường gian bậc thang So với liều thuốc tê thông thường 34 - 52 ml nghiên cứu Urmey WF (1991), nghiên cứu Riazi (2008); Renes (2009); Lee Joon Ho (2011) dùng 20 ml, 10 ml 5ml thuốc tê, mà đạt hiệu vô cảm sau phẫu thuật với tỷ lệ biến chứng giảm cách có ý nghĩa [25], [30], [33], [37], [40], [41], [42] Tại Việt Nam, thời gian gần có nghiên cứu ứng dụng siêu âm gây tê, hầu hết chưa giảm liều thuốc tê cách đáng kể, đặc biệt kỹ thuật gây tê vị trí gian bậc thang siêu âm chưa có cơng trình nghiên cứu Từ lý trên, với giả thiết gây tê đám rối cánh tay đường gian bậc thang siêu âm, giúp giảm liều thuốc tê, hạn chế tai biến mà đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu: “Hiệu gây tê đám rối cánh tay đường gian bậc thang siêu âm với liều thấp ropivacain cho phẫu thuật xương đòn” 54 Làm sở cho nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, nghiên cứu sâu gây tê vùng siêu âm với liều lượng thuốc tê thấp 4.4.2 Giới hạn nghiên cứu Các bệnh nhân nhóm nghiên cứu có số khối thể (BMI) 30 nên chưa đánh giá thay đổi giải phẫu khó khăn gây tê nhóm bệnh nhân bị béo phì Chúng tơi khơng đo chức hơ hấp bệnh nhân trước sau gây tê để so sánh Khơng theo dõi vận động hồnh siêu âm (M mode) trước sau gây tê Do bỏ sót trường hợp có giảm vận động hồnh nhẹ, thống qua (có thể phát siêu âm phim X-Quang tim phổi) Tuy nhiên có giảm vận động hồnh nhẹ thống qua khơng ảnh hưởng nhiều đến chức hô hấp bệnh nhân 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 75 bệnh gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian bậc thang siêu âm, kết luận sử dụng máy siêu âm gây tê vùng giúp giảm liều thuốc tê, cho hiệu gây tê tốt với biến chứng Cụ thể sau: Hiệu vô cảm: - Tỷ lệ thành công phương pháp gây tê 97,4% - Thời gian tiềm phục ức chế cảm giác trung bình phút - Thời gian tiềm phục ức chế vận động trung bình phút - Thời gian phục hồi vận động 440 phút ( 7,3 giờ) - Thời gian phục hồi cảm giác) 675 phút (11 giờ) Tính an tồn phƣơng pháp gây tê - Không biến đổi nhiều tuần hồn, hơ hấp trước sau gây tê - Tỷ lệ tai biến liệt thần kinh hoành thấp 1,3% - Các tai biến khác không xảy 56 KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, phương pháp gây tê áp dụng cho phẫu thuật xương đòn, phẫu thuật đơn giản, thời gian ngắn, đặc điểm chi phối thần kinh vùng phẫu thuật, việc phong bế toàn đám rối thần kinh cánh tay khơng cần thiết nên dùng thể tích thuốc tê nhỏ Nếu áp dụng cho phẫu thuật phức tạp gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay, hay gãy đầu xương cánh tay, cần có nghiên cứu sâu Khuyến cáo dùng máy siêu âm, kim gây tê chuyên dụng kỹ thuật gây tê vùng, giúp giảm liều thuốc tê, giảm biến chứng học gây tổn thương thần kinh a TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ân (2007), "Hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường liên bậc thang có máy dò xung điện thần kinh phẫu thuật chi trên", Luận án chuyên khoa cấp II, ĐH Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Chừng (2012), Gây m ả NXB Y HỌC, tr 119- 126 Nguyễn Văn Chừng (2012), G ọ - ý ế ế NXB d Nhà xuất Y Y HỌC, tr 179-187 Phạm Đăng Diệu (2016), G ả p ẫ - học Tp Hồ Chí Minh, tr 15-27 Phạm Đăng Diệu (2015), G ả p ẫ Đầ - Mặ - Cổ Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh, tr.318-420 Trịnh Văn Minh (1998), G ả p ẫ p I Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 65 -230 Nguyễn Quang Quyền (2006), B ả ả p ẫ ọ Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh, tr.281-305 Nguyễn Quang Quyền (1996), A ả p ẫ ọ Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh, tr256-270 Cơng Quyết Thắng (2015), "Gây tê đám rối thần kinh cánh tay", B ả , NXB Y HỌC, tr 7-15 10.Công Quyết Thắng (2014), "Thuốc tê", B HỌC, HÀ NỘI, tr 536-559 ả , NXB Y b 11 Phùng Văn Việt (2016), "Nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm phẫu thuật chi trên.", Luận án chuyên khoa cấp II, ĐH Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH 12 Thái Đăc Vinh (2016), "Đáng giá hiệu vô cảm ropivacain 0.5% gây tê đám rối thần kinh cánh tay xương đòn hướng dẫn siêu âm.", Luận án Chuyên khoa cấp II, ĐH Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH 13 Trần Phương Vi (2012), "Hiệu giảm đau gây tê liên bậc thang liên tục phẫu thuật chi trên", Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TIẾNG ANH 14 Abdelhaq M M., Kamal A M., Elramely M A (2016), "Different Volumes of Local Anesthetics in Ultrasound-Guided Combined Interscalene-Supraclavicular Block for Traumatic Humeral Fracture", Open Journal of Anesthesiology, (04), pp 55 15 Altintas Fatis, Gumus F., Kaya G., et al (2005), "Interscalene brachial plexus block with bupivacaine and ropivacaine in patients with chronic renal failure: diaphragmatic excursion and pulmonary function changes", Anesthesia & Analgesia, 100 (4), pp 1166-1171 16 Antonakakis J G., Ting P H., Sites B (2011), "Ultrasound-guided regional anesthesia for peripheral nerve blocks: an evidence-based outcome review", Anesthesiology clinics, 29 (2), pp 179-191 17 Beek J V Low volume interscarlene block Ultrasound – guided regional block website Neuraxiom.com [cited 2017 16.04]; Available from: http://www.neuraxiom.com/html/low_volume_interscalene_block.php c 18 Cangiani L H., Rezende L A E., Giancoli Neto A (2008), "Phrenic nerve block after interscalene brachial plexus block: case report", Revista brasileira de anestesiologia, 58 (2), pp 152-159 19 Capdevila X., Biboulet P., Morau D., et al (2008), "How and why to use ultrasound for regional blockade", Acta Anaesthesiol Belg, 59 (3), pp 147-154 20 Chazalon P., Tourtier J P., Villevielle T., et al (2003), "Ropivacaineinduced cardiac arrest after peripheral nerve block: successful resuscitation", The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 99 (6), pp 1449-1451 21 Contractor H U., Shah V A., Gajjar V A (2016), "Ultrasound guided superficial cervical plexus and interscalene brachial plexus block for clavicular surgery", Anaesthesia, Pain & Intensive Care, 20 (4) 22 David Auyong, Stuart A Grant (2012), "Basic Principles of Ultrasound Guided Nerve Block", Ultrasound Guided Regional Anesthesia, Oxford University Press Inc, New York, pp 1-44 23 Di Coneybeare, Anand Swaminathan S B., Tim Greene, , Shortness of breath two hours after arthroscopy, in Core Em2015 24 Dillane D., Ozelsel T., Gadbois K (2014), "Anesthesia for Clavicular Fracture and Surgery", Regional anesthesia and pain medicine, 39 (3), pp 256 25 Falcão L F d R., Perez M., De Castro I., et al (2013), "Minimum effective volume of 0.5% bupivacaine with epinephrine in ultrasoundguided interscalene brachial plexus block", British journal of anaesthesia, 110 (3), pp 450-455 d 26 Ghodki P.S (2016) “Incidence of hemidiaphragmatic paresis after peripheral nerve stimulator versus ultrasound guided interscalene brachial plexus block”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol 32(2), pp 177–181 27 Jariwala A., Kumar B R P., Coventry D M (2014), "Sudden severe postoperative dyspnea following shoulder surgery: Remember inadvertent phrenic nerve block due to interscalene brachial plexus block", International journal of shoulder surgery, (2), pp 51 28 Jeng C., Torrillo T., Rosenblatt M (2010), "Complications of peripheral nerve blocks", British journal of anaesthesia, 105 (suppl 1), pp i97i107 29 Jens Kessler et al.; (2007), "Sonography of Scalene muscle anormalies for brachial plexus block", Regional anesthesia and pain medicine, 32 (2), pp.172 30 Kannan S., Kumar P (2014), "Clinical comparison of two different volumes of 0.5% bupivacaine for clavicular surgeries using combined interscalene and superficial cervical plexus block", International Journal, (5), pp 86 31 Kuthiala G, Chaudhary G (2011), "Ropivacaine: A review of its pharmacology and clinical use", Indian journal of anaesthesia, 55 (2), pp 104 32 Laura J.W "Anatomy Brachial Plexus" website geekymedics.com [cited 2017 16.04]; Available from: https://geekymedics.com/brachial- plexus/ 33 Lee J.-H., Cho S.-H., Kim S.-H., et al (2011), "Ropivacaine for ultrasound-guided interscalene block: mL provides similar analgesia e but less phrenic nerve paralysis than 10 mL", Canadian Journal of Anesthesia/Journal canadien d'anesthésie, 58 (11), pp 1001 34 Leone S., Di Cianni S., Casati A., et al (2008), "Pharmacology, toxicology, and clinical use of new long acting local anesthetics, ropivacaine and levobupivacaine", Acta Biomed, 79 (2), pp 92-105 35 Marhofer P., Glaser C., Koinig H., et al (1998), "The use of ropivacaine in brachial plexus anaesthesia", Anaesthesia, 53 (S2), pp 14-15 36 McClure J (1996), "Ropivacaine", British Journal of Anaesthesia, 76 (2), pp 300-307 37 McNaught A., Shastri U., Carmichael N., et al (2011), "Ultrasound reduces the minimum effective local anaesthetic volume compared with peripheral nerve stimulation for interscalene block", British journal of anaesthesia, 106 (1), pp 124-130 38 Naveen Yadav et al (2014), " Anatomical variations of interscalene brachial plexus block: Do they really matter", The Saudi journal of anaesthesia, (1), pp 142-143 39 NYSORA Ultrasound – guided interscalene brachial plexus block website nysora.com [cited 2017 16.04]; Available from: https://www.nysora.com/ultrasound-guided- interscalene-brachial-plexus-block 40 Park S K., Sung M H., Suh H J., et al (2016), "Ultrasound guided low approach interscalene brachial plexus block for upper limb surgery", The Korean journal of pain, 29 (1), pp 18-22 41 Renes S H., Rettig H C., Gielen M J., et al (2009), "Ultrasound-guided low-dose interscalene brachial plexus block reduces the incidence of f hemidiaphragmatic paresis", Regional anesthesia and pain medicine, 34 (5), pp 498-502 42 Renes S H., Spoormans H H., Gielen M J., et al (2009), "Hemidiaphragmatic paresis can be avoided in ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block", Regional anesthesia and pain medicine, 34 (6), pp 595-599 43 Riazi S., Carmichael N., Awad I., et al (2008), "Effect of local anaesthetic volume (20 vs ml) on the efficacy and respiratory consequences of ultrasound-guided interscalene brachial plexus block", British Journal of Anaesthesia, 101 (4), pp 549-556 44 Ting P L., Sivagnanaratnam V (1989), "Ultrasonographic study of the spread of local anaesthetic during axillary brachial plexus block", Br J Anaesth, 63 (3), pp 326-9 45 Tran D Q., Tiyaprasertkul W., González A P (2013), "Analgesia for clavicular fracture and surgery: a call for evidence", Regional anesthesia and pain medicine, 38 (6), pp 539-543 46 Urmey W F., Gloeggler P J (1993), "Pulmonary function changes during interscalene brachial plexus block: effects of decreasing local anesthetic injection volume", Regional Anesthesia and Pain Medicine, 18 (4), pp 244-249 47 Urmey W F., Talts K H., Sharrock N E (1991), "One hundred percent incidence of hemidiaphragmatic paresis associated with interscalene brachial plexus anesthesia as diagnosed by ultrasonography", Anesthesia & Analgesia, 72 (4), pp 498-503 g Phụ lục 1: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Về nghiên cứu: GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY KHE GIAN CƠ BẬC THANG VỚI THỂ TÍCH THẤP ROPIVACAIN DƢỚI HƢỚNG DẪN SIÊU ÂM CHO PHẪU THUẬT XƢƠNG ĐỊN) Ơng/Bà có định mổ kết hợp xương địn Chúng tơi muốn đề nghị Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng ép buộc dụ dỗ Ông/Bà tham gia nghiên cứu, Ông/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm q trình nghiên cứu Xin vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu Ơng/Bà khơng đọc được, có người khác đọc cho Ơng/Bà Xin cân nhắc thật kỹ trước định tham gia, hỏi người có trách nhiệm lấy bảng đồng thuận tham gia, hỏi câu hỏi mà Ông/Bà thắc mắc Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ơng/Bà u cầu ký tên làm dấu vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Lý thực nghiên cứu này? Gây tê đám rối thần kinh cho phẫu thuật giúp kiểm soát đau tốt sau mổ, tránh gây mê toàn thân biến chứng thuốc mê toàn thân, giảm sử dụng thuốc họ Morphin, tránh tác dụng bất lợi thuốc như: nơn ói, táo bón, chướng bụng, suy hơ hấp, lê thuộc thuốc… Ứng dụng siêu âm để gây tê giúp cho Bác sĩ biết xác vị trí cần chích, giúp giảm lượng thuốc tê, giảm tai biến, biến chứng mà đạt hiệu giảm đau tốt sau mổ h Tia siêu âm chứng minh hồn tồn khơng độc hại phương pháp gây tê đám rối thần kinh cho phẫu thuật xương đòn chứng minh an toàn sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Chuyện xảy cho tham gia vào nghiên cứu này? Ông/Bà Bác sĩ gây mê thăm khám trước mổ, trước mổ Ông/Bà gây tê đám rối thần kinh hướng dẫn siêu âm Trong lúc gây tê Bác sĩ hỏi Ông/Bà để xác định xem Ơng/Bà có cảm giác đau chói, tê buốt vị trí tiêm thuốc lan xuống cánh tay hay khơng Sau Bác sĩ đánh giá hiệu kỹ thuật test câu hỏi vấn sau gây tê, mổ sau mổ hết tác dụng thuốc gây tê Ông/Bà theo dõi liên tục số sinh hiệu, theo dõi xử lý kịp thời biến chứng (nếu có) sau gây tê thuốc tê hết tác dụng hồn tồn Trong trường hợp Ơng/Bà cịn cảm giác đau mổ, Bác sĩ dùng thuốc giảm đau kịp thời chuyển phương pháp vô cảm khác Những nguy xảy cho tơi tham gia vào nghiên cứu này? Ơng/Bà gặp vấn đề sau: Dị ứng thuốc tê: Ơng/Bà có tiền sử dị ứng thuốc tê không chọn Ơng/Bà vào nhóm nghiên cứu, nhiên dù khơng có tiền sử dị ứng Ơng/Bà bị dị ứng với loại thuốc dùng mổ kể thuốc gây tê, trường hợp gặp Chúng theo dõi sát xử lý kjp thời vấn đề xảy Ngộ độc thuốc tê: xảy tiêm thuốc tê với lượng lớn Khàn giọng sau gây tê i Sụp mi, hẹp khe mắt, đỏ mắt mặt bên gây tê Tổn thương thần kinh gây tê bì hay giảm vận động vị trí mà dây thần kinh chi phối bị tổn thương Có thể cảm thấy khó thở sau gây tê Mỏi cổ, tê bì da vùng cổ Tuy nhiên, biến chứng hết thuốc tê hết tác dụng Nhiều nghiên cứu chứng minh siêu âm giúp cho giảm lượng thuốc gây tê, hạn chế biến chứng kể Lợi ích tham gia nghiên cứu? Việc tham gia vào nghiên cứu giúp Ơng/Bà có giảm đau hiệu an toàn Giảm nguy tăng đau, hay chuyển thành đau mạn tính, Ơng/Bà ăn uống vận động sớm sau mổ giúp Ông/Bà phục hồi tốt hơn, giảm chi phí thời gian nằm viện Nếu kết không đem lại hài lịng Ơng/Bà cuốc mổ giúp kiểm sốt đau sau mổ tốt Tơi liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi than phiền? Ơng/Bà liên hệ với nghiên cứu viên Bác sĩ Phạm Thị Lương, số điện thoại 0902031361 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn j Phụ lục 2: BẢNG ĐỒNG THUẬN Họ tên: Sinh năm: Địa chỉ: Số nhập viện: Sau nghe bác sĩ giải thích ưu điểm việc gây tê đám rối thần kinh hướng dẫn siêu âm với thể tích thuốc tê thấp để phẫu thuật giảm đau sau mổ, giúp hồi phục sớm, xuất viện sớm Đồng thời thông báo tác tai biến, biến chứng thuốc tê hay kỹ thuật gây tê Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu xin thực phương pháp vơ cảm để mổ kết hợp xương địn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn k Phụ lục 3: PHIẾU THEO DÕI NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới Chiều cao: SBA: Cân nặng: ASA: Chẩn đoán: Ngày mổ: Phẫu thuật viên: Phương pháp mổ: Thuốc tiền mê: Chỉ số Mạch HATT/HATTr HATB TS thở SpO2 Thời gian T0 T10 T20 T30 T60 T90 T120  Thuốc giảm đau hỗ trợ  Chất lượng vơ cảm qua phẫu thật theo phân độ Bromage Thì rạch da……………………… Thì bộc lộ……………………… Thì kết xương… …………… Thì đóng vết mổ………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn l  Chấn lượng vơ cảm chung: Tốt: Khá: Trung bình:  Kém:   Thời gian khởi phát tác dụng (sensory onset time): ………phút  Thời gian tiềm phục ức chế vận động: …………phút  Thời gian kéo dài ức chế vận động: ………Phút  Thời gian kéo dài ức chế cảm giác: ………Phút  Mức độ ức chế cảm giác theo phân độ Vester – Anderxen Mức 0: Mức 1:  Thời gian phẫu thuật: Mức 2: Mức 3: …… Phút  Thời gian thực kĩ thật: …… Phút  Khơng cắt hình ảnh ĐRTKCT siêu âm :  Số lần kim:  Tai biến biến chứng: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... giảm liều thuốc tê, hạn chế tai biến mà đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu: ? ?Hiệu gây tê đám rối cánh tay đường gian bậc thang siêu âm với liều thấp ropivacain cho phẫu thuật xương. .. C6 rễ thuộc đám rối cánh tay Để gây tê phẫu thuật xương đòn, người ta dùng kỹ thuật gây tê đám rối cổ nông hay gây tê đám rối cánh tay đường gian bậc thang, nhiên dùng hai kỹ thuật khơng đủ vơ... giảm liều thuốc tê cách đáng kể, đặc biệt kỹ thuật gây tê vị trí gian bậc thang siêu âm chưa có cơng trình nghiên cứu Từ lý trên, với giả thiết gây tê đám rối cánh tay đường gian bậc thang siêu âm,

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:18

Mục lục

    04. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan