GIÁO ÁN NHÁNH 1 : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - 5 TUỔI

19 29 0
GIÁO ÁN NHÁNH 1 : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - 5 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ biết tên các góc chơi và đồ chơi ở các góc chơi đó và hôm nay cô sẽ cho các con chơi những trò chơi này để trẻ định hình được vai chơi của mình.. - Cô [r]

(1)

CHỦ ĐỀ:

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – TRƯỜNG TIỂU HỌC (Thời gian thực tuần Từ ngày 29/06 - 10/07/2020

NHÁNH 1: BÉ YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (Thời gian thực tuần: từ ngày 29/6 đến ngày 03/7/2020)

A – ĐĨN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: I Đón trẻ, chơi:

1- Yêu cầu:

- Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa quét dọn, xếp đồ đạc gọn gàng sẽ, sẵn sàng đón trẻ vào lớp

2- Chuẩn bị:

- Chuẩn bị đầy đủ học liệu để phục vụ việc dạy học vệ sinh trẻ nước uống, khăn mặt, đồ dùng đồ chơi, bút cho trẻ

3- Tiến hành:

- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào ông, bà, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân vào dúng nơi qui định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trường sức khỏe trẻ - Cơ cho trẻ vào góc chơi hướng dẫn trẻ vào chủ đề, gợi mở nêu tình để trẻ trả lời giúp trẻ trả lời rèn luyện phát triển kỹ ứng xử giao tiếp

4- Điểm danh – báo ăn:

- Cô gọi đầy đủ họ tên trẻ theo thứ tự sổ + Trẻ học dánh dấu “ x”

+ Trẻ nghỉ học có phép ghi “ p” + Trẻ nghỉ chiều ghi “ c”

+ Trẻ cắt cơm trưa ghi “ ” II Thể dục sáng:

1 Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ dược hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Rèn phát triển thể, tạo thói quen cho trẻ vào buổi sáng tới lớp - Trẻ biết tập động tác theo cô, theo nhạc hứng thú tập

- Biết đoàn kết tập 2- Chuẩn bị :

- Sân tập

- Trang phục cô trẻ gọn gàng 3 - Tiến hành :

- Tập theo nhạc toàn trường "Quê hương tươi đẹp", “Yêu Hà Nội” với động tác thể dục:

(2)

+ Động tác lườn + Động tác bật nhảy + Điều hòa

B- CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:

- Góc phân vai: TC gia đình, bán hàng, Bác sĩ, nấu ăn… - Góc xây dựng: Xây chùa cột

- Góc học tập: chơi với lơ tơ, chơi với đồ chơi luồn hạt, hình hoa, bảng chun học tốn

- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, sách truyện Quê hương đất nước

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc trường: lau cây, bắt sâu, tưới nước cho

I- Mục đích - yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Bước đầu trẻ biết nhận góc chơi vai chơi mình, biết thể vai chơi mà nhận

2 - Kỹ năng:

- Rèn kỹ xếp chồng, xếp cạnh cho trẻ số kỹ cầm bút tô màu, biết cầm sách chiều để xem…

3- Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ chơi nhau, chơi đồn kết với bạn, nghe lời giáo

II- Chuẩn bị:

1- Góc phân vai: búp bê, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn

2- Góc xây dựng – lắp ghép: Bộ đồ chơi xây dựng, hàng rào, khối gỗ loại 3- Góc học tập: Bộ ghép nút hình hoa số tranh ảnh quê hương, đất nước

4- Góc nghệ thuật: Giấy A4 có hình vẽ q hương, đất nước 5- Góc thiên nhiên: Xơ, chậu, gáo múc nước

III- Tiến hành:

1- Ổn định tổ chức, ght: Cô trẻ hát hát chủ đề, trò chuyện với trẻ vè hát dẫn dắt trẻ vào góc chơi

2- Nội dung:

a- Thỏa thuận trước chơi:

- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ biết tên góc chơi đồ chơi góc chơi hôm cô cho chơi trị chơi để trẻ định hình vai chơi

- Cơ cho trẻ chọn góc chơi hỏi trẻ thích chơi góc chơi nào? Ai chơi góc XDLG, góc phân vai hay góc tạo hình

Hơm bạn muốn chơi góc nao góc chơi - Cơ cho trẻ rủ bạn góc chơi với

- Cơ GD trẻ chơi phải đồn kết, không tranh giành đồ chơi

b- Trong q trình chơi:

(3)

- Góc chơi thể cịn lúng túng cần giúp đỡ trẻ chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Cơ bao qt chung khuyến khích trẻ chơi liên kết nhóm chơi khác đặc biệt góc phân vai góc XDLG góc chơi phân vai

- Cơ nhập vai chơi trẻ

c- Sau chơi:

- Cơ cho trẻ thăm quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ khen ngợi trẻ có ý tưởng hay ngoan

- Cô nhận xét chung động viên khen ngợi kịp thời trẻ để chơi sau trẻ chơi tốt

- Hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cô C-HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN, NGỦ

1 Yêu cầu:

- Trẻ vệ sinh trước sau ăn

- Được ăn đủ chất, đủ lượng, bảo đảm ngon miệng VSATTP

- Giúp trẻ biết ăn uống đủ chất giúp cho thể khẻ mạnh mau lớn - Trẻ biết cô chuẩn bị bàn ăn chỗ ngủ

- Trẻ ngủ ngon giấc, thoáng mát 2 Chuẩn bị:

- Nước sạch, khăn, xà phòng thơm

- Bàn ăn ngắn, gọn gàng đủ cho trẻ ngồi - Bát, thia đủ cho trẻ

- Chiếu, gối lớp học sẽ, đảm bảo thoáng mát để trẻ ngủ - Các hát, thơ, câu chuyện để đọc, kể hát cho trẻ nghe 3 Tổ chức thực hiện:

a- Trước ăn:

- Cho trẻ vệ sinh, cô hướng dẫn giúp đỡ trẻ rửa tay theo bước cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô xếp trẻ ăn chậm biếng ăn trẻ ốm dậy ngồi bàn để cô tiện chăm sóc cho trẻ

- Cơ chia sẵn cơm thức ăn bát cho trẻ chộn lên

- Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng ăn thể - Trẻ mời cô bạn trước ăn

b- Trong ăn:

- Cô bao quát trẻ nhắc nhở trẻ không làm rơi cơm bàn đánh đổ cơm, trẻ ho hắt phải quay che tay vào miệng

- Cô nhắc nhở trẻ phải cầm thìa tay phải - Trẻ ăn bát cô chia canh cho trẻ

- Cô động viên trẻ đẻ trẻ ăn hết xuất

- Những trẻ ăn chậm biếng ăn cô động viên bón cho trẻ để trẻ ăn Đảm bảo trẻ ăn hết xuất

c- Sau ăn xong:

(4)

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước xúc miệng sau chỗ ngủ

- Vì trẻ nhỏ nên chuẩn bị sẵn phịng ngủ cho trẻ, cho trẻ lấy gối đầu lên giường ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bên trẻ để chăm sóc giấc ngủ đảm bảo trẻ ngủ ngon - Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh, sửa lai trang phục quần áo đầu tóc cho trẻ, cho trẻ vận động nhẹ nhàng vào hoạt động chiều

D- TRẢ TRẺ:

- Cô cho trẻ vệ sinh mặt mũi, chân tay trước - Cho trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân

- Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ ngày

(5)

Thứ ngày 29 tháng năm 2020

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.

Đề tài: Đất nước mến yêu

I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên Đất nước Việt Nam, tên thủ đô Hà Nội, biết biểu tượng cờ nước Việt Nam

- Trẻ biết Việt Nam có nhiều tỉnh, thành phố lớn, nhỏ, huyện xã, người… thuộc đất nước Việt Nam

- Biết Việt Nam có nhiều phong cảnh, khu du lịch, di tích lịch sử,… khắp nơi nước

- Biết số ngày lễ: 2/9; 30/4; 1/5

2 Kĩ năng:

- Phát triển tư duy, khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Yêu quý đất nước, bảo vệ vẻ đẹp đất nước, nét đẹp phong tục truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, người Việt Nam q hương, làng xóm, ln giữ mơi trường xanh - sạch- đẹp

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, sản phẩm địa phương nước, thủ Hà Nội, di sản văn hóa, đặc trưng vùng miền

- Bài hát, thơ, ca múa đất nước “Việt Nam mến yêu”, “Việt Nam quê hương tôi”, “Yêu Hà Nội”,

- Giấy báo, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn, cây, dây buộc III Tiến hành:

1 Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp”

- Cô trẻ trị chuyện q hương mình, dẫn dắt vào

2 Nội dung:

* Tìm hiểu Đất nước Việt nam:.

- Giới thiệu cho trẻ biết: Tên Đất nước nước Việt Nam, thủ đô Hà nội trung tâm nước Việt Nam, Việt Nam biểu diễn đồ giới hình chữ S, người dân Việt Nam có truyền thống u nước, thương nịi; đồn kết - Cho trẻ quan sát đồ VN: GT cho trẻ VN: Gồm miền: Bắc- Trung –Nam gắn liền với TP lớn: MB- thủ đô HN; MT: TP Đà nẵng; MN- TP Hồ Chí Minh GT đồ cho trẻ NB thành phố lớn BĐ

+ VN có dân tộc sinh sống? (54 dân tộc như: Kinh, Tày, mường, Thái )

(6)

- Tranh vẽ ? Cờ có đặc điểm gì? (Cho trẻ nhận biết màu sắc, hình ngơi vàng cờ.) Lá cờ đỏ thắm vàng- quốc kỳ nước VN

- Cho trẻ nghe giai điệu, lời bh “Quốc ca”: BH gì? Mọi người thường hát bh vào dịp nào?

=>BH thể người VN qua bao hệ kiên cường, hiên ngang đánh đuổi quân thù, bảo vệ TQ; xây dựng nước VN giàu đẹp, vững bền BH người yêu thích thuộc – quốc ca nước VN

- Cho trẻ hát bh

* Tìm hiểu số nét văn hóa đặc trưng dân tộc Việt Nam:

- Có nhiều lễ hội: Lễ hội Cồng chiêng Tây nguyên; Lễ Hội trọi Trâu, Hội Mừng năm

+ Có nét VH đặc trưng riêng: Áo dài Huế; Nhã nhạc cung đình Huế; Hát giao duyên Miền Bắc: Có hát quan họ Bắc Ninh; Miền Nam: Hát Đờn ca tài tử,

=> GD trẻ yêu quý biết giữ gìn; phát huy sắc VH người Việt

* Tìm hiểu danh lam thắng cảnh Việt Nam:

- Đất nước ta đẹp, nên thơ với nhiều danh lam, thắng cảnh

- cô giới thiệu cho trẻ làm quen biết số khu du lịch tiếng như: vịnh hạ Long quảng ninh, tháp bà, bà nà, nha trang, biển vũng tàu, chùa hương….và đặc biệt Lăng Bác Hồ thủ đô Hà Nội…

=> GD trẻ biết di tích lịch sử trẻ hiểu đất nước Các làm để xây dựng bảo vệ tổ quốc thêm giàu mạnh?

* Tìm hiểu ngày lễ, ngày hội lớn dân tộc Việt Nam:

- Có nhiều ngày lễ lớn: Hỏi GT cho trẻ: ngày Tết Nguyên đán, 30/4- 1/5; 2/9; 10/3 âm lịch; 19/5

3 Luyện tập trò chơi: “Đoán nhanh, hát giỏi”

- Chơi: nghe dân ca đốn vùng miền, hát hay mở nhạc cho c/c nghe trẻ đốn dân ca dân tộc nào? Vùng miền nào?

- Chơi: nhanh tay, nhanh mắt:

Trẻ xem tranh đoán xem tranh vẽ gì? cảnh vật, khu du lịch, khu di tích, đặc sản vùng miền, tỉnh nào…

4 Kết thúc:

- Trẻ vừa hát vừa du lịch hát “Quê hương tươi đẹp” B CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

- Quan sát có mục đích: Quan sát vườn rau - TCVĐ : + TC1: Gà vườn rau

+ TC2: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự với đồ chơi trời

1 Quan sát vườn rau:

- Cho trẻ xếp thành hàng, cô kiểm tra sĩ số cho trẻ sân chơi - Cho trẻ hát hát chủ đề

- Trò chuyện dẫn dắt vào

- Dẫn trẻ tham quan, quan sát vườn rau nhà trường - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về:

(7)

+ Các đặc điểm riêng ? +Tác dụng rau ? + Cách chế biến?

+ Cách trồng, chăm sóc bảo vệ loại rau

- Cơ khái qt: Tất lồi rau, củ ăn ngon, có nhiều chất Vitamin, ăn vào làm cho thể khoẻ mạnh.Vì bữa ăn cần ăn đủ rau, củ, thể khoẻ mạnh Vì phải biết cách chăm sóc bảo vệ loại rau, củ,

2 TCVĐ:

* TC1: Gà vườn rau

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

* TC2: Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô ý quan sát trẻ

3 Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ

- Hết cô kiểm tra sĩ số cho trẻ lớp C CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

- Góc pv: Chơi “Gia đình, Bán hàng, Mẹ con, Bác sĩ: khám bệnh cho người

- Góc xây dựng lắp ghép: Xây Lăng Bác Hồ, Chùa cột

- Góc học tập sách: Xem sách, tranh ảnh Quê hương, đất nước

- Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ, tơ màu phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam

(Thực theo kế hoạch)

D CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Học: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức

Đề tài: Ôn nhận dạng khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật thực tế

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật thực tế

2 Kỹ năng:

- Biết tìm đồ vật đồ chơi có dạng khố thực tế

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

- Bộ khối; trẻ rổ có khối: Vng, chữ nhật, khối cầu, khối trụ - Các đồ dùng đồ chơi có dạng khối xung quanh lớp

(8)

III TiÕn hµnh:

1 Ôn nhận dạng khối:

- Cho trẻ đến thăm nhà bạn BB

- Nhà bạn xây dựng có đặc biệt? (Từ khối nào? Cổng khối trụ; thân nhà: khối chữ nhật; cửa sổ: Khối vng; nhà bạn cịn có gì? Nó có dạng khối gì?)

2 Nội dung: Ơn nhận dạng khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật thực tế:

* TC1: Bịt mắt đoán tên khối

- Các khối để túi, trẻ bịt mắt đoán tên khối L1: sờ gọi tên khối theo ý thích

L2 : sờ gọi tên khối theo yêu cầu cô

* TC2: Thử tài thông minh

- Chia lớp thành đội: Hai đội thi đố vui Một đội đưa tên khối, đội nêu đặc điểm khối tìm đồ vật có dạng khối thực tế ( Cho trẻ chơi đội, đội thắng thưởng hoa)

* TC3: Tìm nhóm:

- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có dạng khối vừa học - Chơi phân nhóm theo yêu cầu cô

+ Tên khối, đặc điểm khối

* TC4: Nối tranh

- Chia trẻ làm nhóm: Các nhóm nối đồ vật thực tế với dạng khối đồ vật Thời gian chơi nhạc

Nhóm nối nhanh nhóm chiến thắng - Cho trẻ chơi

3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát hát “Quê hương tươi đẹp” chuyển hoạt động - Cho trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh – trả trẻ

E NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

1 Tình trạng sức khoẻ trẻ:

……… ………

2 Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ:

……… ………

3 Kiến thức kỹ trẻ:

(9)

Thứ ngày 30 tháng năm 2020

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực: Phát triển thể chất

VĐCB: Ném xa tay Bật xa 50cm

BTPTC: Em mơ gặp Bác Hồ I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động cách thực vận động Ném xa tay Bật xa 50cm.

2 Kĩ năng:

- Phát triển kĩ phối hợp vận động với giác quan định hướng không gian.

- Rèn kỹ khéo léo cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻhứng thú tham gia vận động trò chơi rèn luyện - Trẻ hợp tác với bạn vận động

II Chuẩn bị:

- Sân tập phẳng, - Phấn kẻ vạch

- Túi cát - cờ - Xắc xô

III Tổ chức hoạt động: 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành vịng trịn nối kết hợp kiểu khác theo hiệu lệnh cô như: thường, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm, kiễng gót, gót chân… sau đứng thành hàng dọc

- Các thấy thể khỏe chưa?

- Bây bước vào phần trọng động 2 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ điểm số 1-2

- Cho trẻ tách hàng dọc thành hàng ngang - Cô cho trẻ tập động tác thể dục:

+ Động tác tay + Động tác chân

+ Động tác lườn, bụng + Động tác bật nhảy

- Các thấy thể khỏe chưa?

(10)

* Vận động bản:Ném xa tay Bật xa 50cm

- Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát

- Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: TTCB đứng chân trước, chân sau trước vạch xuất phát, tay cầm túi cát, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh ném: Cơ từ từ đưa tay phải phía sau; người ngả phía sau dùng sức mạnh cánh tay cổ tay ném túi cát xa phía trước Sau đó, đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hông, Khuỵu gối, dùng sức đôi chân bật xa phía trước 50cm (Tới vạch kẻ sẵn) Tập xong cô đứng cuối hàng

- Các biết cách Ném xa tay Bật xa 50cm chưa? - Gọi 1-2 trẻ lên tập trước cho trẻ quan sát

- Cả lớp thực (Mỗi trẻ – lần)

- Trong trẻ tập cô ý quan sát để sửa sai cho trẻ kịp thời

- Cô mời trẻ thực chưa lên thực lại động tác tung bắt bóng

- Cô hỏi cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cô động viên, khen ngợi trẻ kịp thời 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh sân tập B- CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết

- TCVĐ: Cáo thỏ, Nu na nu nống - Chơi tự với đồ chơi trời * Tiến hành:

1 Quan sát thời tiết:

- Cơ tập trung trẻ thành đội hình hàng dọc, kiếm tra sĩ số trẻ, cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”, giới thiệu với trẻ nội dung hoạt động ngồi trời

- Các thấy hơm bầu trời nào? - Bầu trời hôm có nhiều mây hay mây? - Đây dấu hiệu trời nắng hay trời mưa?

- Khi đường gặp trời nắng phải làm gì? - Bầu trời biết trời mưa? - Khi trời mưa cần làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết phân biệt tượng thời tiết biết tránh nắng, trú mưa

2- Trò chơi vận động: * TC1: Cáo thỏ

- Cô nói cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

* TC2: Nu na nu nống

- Cơ nói cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

3- Chơi tự do:

(11)

- Góc pv: Chơi “Gia đình, Bán hàng, Mẹ con, Bác sĩ: khám bệnh cho người

- Góc xây dựng lắp ghép: Xây Lăng Bác Hồ, Chùa cột

- Góc học tập sách: Xem sách, tranh ảnh Quê hương, đất nước

- Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ, tơ màu phong cảnh q hương, đất nước Việt Nam

(Thực theo kế hoạch)

D CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Làm quen với

- Chơi tự góc - Vệ sinh - trả trẻ

E NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

1 Tình trạng sức khoẻ trẻ:

……… ………

2 Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ:

……… ………

3 Kiến thức kỹ trẻ:

………

Thứ ngày 01 tháng năm 2020

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc)

Dạy hát: Yêu Hà Nội (Bảo Trọng)

Nghe hát: Quê hương (Đỗ Trung Quân)

Trò chơi: Ai nhanh

I Mục đích - yêu cầu :

1- Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên hát “Yêu Hà Nội” tác giả Bảo Trọng

- Trẻ hiểu nội dung hát nói tình u bạn nhỏ với Hà Nội - nơi có mẹ, có cha, có mái nhà thân thiết, có bạn bè, có giáo hiền

- Trẻ thuộc hát

2- Kỹ :

(12)

- Trẻ hát sôi hào hứng, Trẻ hứng thú nghe cô hát hưởng ứng cô

3- Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết yêu thủ đô Hà Nội, yêu danh lam thắng cảnh quê hương II Chuẩn bị:

- Nhạc hát Yêu Hà Nội, hát “Quê hương” - Dụng cụ âm nhạc: xắc xơ, mũ chóp

III- Cách tiến hành:

1 Gây hứng thú:

- Cơ có số hình ảnh Hà Nội nhìn lên hình nhé! - Cơ trẻ xem băng hình cảnh đẹp Hà Nội

- Các vừa xem hình ảnh gì?

- À, hình ảnh thủ đô Hà Nội Hà Nội đẹp khơng? - Vì mà nhạc sỹ Bảo Trọng sáng tác nên hát “Yêu Hà Nội” hay Các có muốn nghe khơng?

2 Dạy trẻ hát:

* Cô hát mẫu:

- Cô hát mẫu lần 1: Không dùng đàn, hát nhạc, rõ lời kết hợp cử điệu

- Cô giới thiệu lại tên hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc

* Giảng giải nội dung hát:

- Bài hát nói tình cảm bạn nhỏ yêu Hà Nội, yêu mẹ cha yêu mái nhà bạn

- Cơ vừa hát hát ? hát sáng tác? - Bài hát nói điều gì?

* Dạy trẻ hát:

- Cho lớp hát cô 2-3 lần (lần không dùng nhạc, lần 2-3 hát có nhạc) - Cho trẻ hát theo tổ (2-3 lần)

- Nhóm trẻ hát (2-3 lần)

- Cá nhân trẻ hát (cô gọi 1-2 trẻ lên hát) - Khi trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ (nếu có) - Động viên, khen ngợi trẻ kịp thời

- Giáo dục trẻ biết yêu quý Hà Nội – Thủ đô đất nước Việt Nam - Cả lớp hát lại lần

3 Nghe hát: "Q hương"

- Hơm lớp học giỏi tặng cho hát "Quê hương" do nhạc sỹ Đỗ Trung Quân sáng tác nhé, có muốn nghe khơng? - Cơ hát lần kết hợp cử điệu

- Giảng giải nội dung nghe hát

- Cô hát lần cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hát cô

- Lần cô mở nhạc cho ca sỹ hát cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng 4 TCÂN: Ai nhanh

(13)

- Cô nhận xét sau chơi 5 Kết thúc:

- Cho lớp hát lại hát "Yêu Hà Nội" 1 lần ngồi B- CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :

- HĐCMĐ: Vẽ tự sân trường

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Dung dăng dung dẻ - Chơi tự với đồ chơi trời

* Tiến hành :

1- Hoạt động có mục đích: Vẽ tự sân trường

- Cơ cho trẻ sân vừa vừa hát bài: “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện với trẻ hát, hỏi trẻ:

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề - Gợi mở ý tưởng trẻ vẽ

+ Cô phát cho trẻ viên phấn để trẻ vẽ tự sân trường + Cô động viên trẻ để trẻ biết tạo sản phẩm

- Cho trẻ vẽ tự theo ý thích

- Cơ tổ chức cho trẻ vẽ tự 10 phút, sau nhận xét trẻ - Cô bao quát giúp đỡ trẻ

* GD trẻ biết yêu quý bảo vệ quê hương đất nước Việt Nam

2- TCVĐ:

* TC1: Mèo đuổi chuột

- Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi

* TC2: Dung dăng dung dẻ

- Cô nêu cách chơi tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú trẻ

3- Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi ngồi trời bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ - Hết chơi tập trung trẻ nhận xét điểm danh trẻ, cho trẻ vào lớp C CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:

- Góc pv: Chơi “Gia đình, Bán hàng, Mẹ con, Bác sĩ: khám bệnh cho người

- Góc xây dựng lắp ghép: Xây Lăng Bác Hồ, Chùa cột

- Góc học tập sách: Xem sách, tranh ảnh Quê hương, đất nước

- Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ, tơ màu phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam

(Thực theo kế hoạch)

D CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ vệ sinh vận động nhẹ ăn quà chiều - Làm quen với

- Vệ sinh trả trẻ cho phu huynh E NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

1 Tình trạng sức khoẻ trẻ:

………

(14)

………

3 Kiến thức kỹ trẻ:

………

Thứ ngày 02 tháng năm 2020

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ

Đề tài: Truyện Sự tích rồng cháu tiên

I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, biết Lạc Long Quân, Âu Cơ cha vị vua Hùng

- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện, biết đóng kịch lại câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Thể cảm xúc biết lắng nghe cô kể truyện

- Phát triển khả tưởng tượng phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ thấy lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa nội dung câu truyện - Máy tính, trang phục trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động:

1- Gây hứng thú:

- Cho trẻ quan sát tranh Lạc Long Quân Âu dẫn lên núi xuống biển

- Trò chuyện tranh dẫn dắt vào 2 Nội dung:

* Cô kể truyện diễn cảm:

- Lần 1: Thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vật truyện - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa

* Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn làm rõ nội dung:

- Cơ vừa kể câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có nhân vật nào? Đó ai? - Âu Cơ Lạc Long Quân người nào?

- Sống đâu? - Âu Cơ sinh gì?

(15)

- Ai vua Hùng nước ta?

* Giáo dục: Qua truyện giáo dục trẻ thấy lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc

* Cô kể lại truyện lần 3: Kết hợp với hình ảnh máy tính 3.Kết thúc:

- Cơ trẻ hát hát Quê hương tươi đẹp chuyển hoạt động B CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát Trạm y tế, Trường tiểu học -TCVĐ: TC1: Chơi với bolinh

TC2: Bóng trịn to

- Chơi tự với đồ chơi trời * Tiến hành:

1 Ổn định- gây hứng thú

- Cho trẻ xếp thành hàng, cô kiểm tra sĩ số, cho trẻ sân xếp thành hàng phía cổng trường để quan sát trường Tiểu học Trạm y tế - Khi cho trẻ đọc thơ “Tứ Yên quê tôi”

- Cô trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào

2 Quan sát trường Tiểu học Trạm y tế

- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh trường Tiểu học Trạm y tế - Trò chuyện với trẻ trường Tiểu học Trạm y tế

- Hỏi trẻ đặc điểm trường Tiểu học Trạm y tế? - Trường Tiểu học Trạm y tế dùng để làm gì?

- Nếu khơng có trường Tiểu học Trạm y tế có không? * Giáo dục trẻ biết yêu quý Trường Tiểu học Trạm y tế

3 Trò chơi vận động : TC1: Chơi với bolinh TC2: Bóng trịn to - Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ hiểu - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khen trẻ kịp thời

4 Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời - Cơ ý quan sát trẻ

C CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:

- Góc pv: Chơi “Gia đình, Bán hàng, Mẹ con, Bác sĩ: khám bệnh cho người

- Góc xây dựng lắp ghép: Xây Lăng Bác Hồ, Chùa cột

- Góc học tập sách: Xem sách, tranh ảnh Quê hương, đất nước

- Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ, tô màu phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam

(Thực theo kế hoạch)

D CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ vệ sinh vận động nhẹ ăn quà chiều - Rèn kỹ tạo hình cho trẻ (KN xé dán)

(16)

E NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

1 Tình trạng sức khoẻ trẻ:

……… ………

2 Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ:

……… ………

3 Kiến thức kỹ trẻ:

………

Thứ ngày 03 tháng năm 2020

A- HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ (Tạo hình)

Đề tài: Vẽ theo ý thích

I- Mục đích - yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ củng cố kết hợp nét vẽ, phối hợp tô màu, để tạo tranh cảnh đẹp QH- ĐN, làng xóm trẻ theo trí tưởng tượng trẻ cách thẩm mĩ bố cục tranh hợp lí

2 Kỹ năng:

- Trẻ rèn luyện kĩ vẽ, tô màu, sáng tạo vẽ

3 Thái độ:

- Trẻ yêu quê hương đất nước

- Trẻ thích vẽ, có ý thức học tập II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gợi ý cô bản, xóm làng có nhiều nhà to nhỏ khác nhau, có xanh, vườn rau gia đình, có đình, chùa ; Về cảnh đẹp đất nước: Chùa cột; tranh vẽ Hồ Gươm

- Giá treo tranh, thước

- Các hát quê hương, làng xóm - Giấy, bút, sáp màu đủ cho trẻ

III Tiến hành:

1 Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát hát “Quê hương tươi đẹp”

(17)

- Cơ có nhiều tranh đẹp, quan sát

2 Nội dung:

a- Quan sát tranh gợi ý cô:

- Cô đưa tranh hỏi trẻ tranh vẽ gì? Vẽ nào? Cách tô màu tranh? - Đàm thoại: cô giới thiệu đưa tranh cho trẻ quan sát đàm thoại tranh đó, cách vẽ, cách tô màu tranh,

b Hỏi ý tưởng trẻ:

- Hơm vẽ gì? Vẽ nào? - Để tranh đẹp làm gì?

c– Trẻ thực hiện:

- Trong lúc trẻ thực cô quan sát, giúp đỡ trẻ cịn kém, - Động viên khích lệ trẻ để trẻ hồn thành sản phẩm

d- Trưng bày nhận xét sản phẩm:

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Cho trẻ tự nhận xét bạn - Con thích bạn nhất? Vì sao? - Cô nhận xét chung lớp

- Cô động viên trẻ làm chưa đẹp 3- Kết thúc:

- Cho trẻ cất dọn đồ dùng chuyển hoạt động B CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QSCMĐ: Nhặt rụng sân trường - TCVĐ: Về nhà, Trồng nụ trồng hoa - Chơi tự

* Cách tiến hành

1 Nhặt rụng sân trường

- Cho trẻ xếp thành hàng, cô kiểm tra sĩ số trang phục trẻ xem phù hợp chưa Sau cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp

- Cho trẻ nhặt tất rụng sân trường lại để riêng loại - Cho trẻ ngồi thành vòng tròn cho trẻ xếp hình theo chủ đề học ông mặt trời, đám mây, hạt mưa

- Khuyến khích trẻ sáng tạo xếp - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ

2 TCVĐ: Về nhà, Trồng nụ trồng hoa

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cơ nhận xét q trình chơi trẻ

3 Chơi tự do

- Cô giới hạn khu vực chơi trẻ bao quát trẻ trẻ chơi - Hết cô kiểm tra sỹ số trẻ cho trẻ lên lớp

C CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:

- Góc pv: Chơi “Gia đình, Bán hàng, Mẹ con, Bác sĩ: khám bệnh cho người

- Góc xây dựng lắp ghép: Xây Lăng Bác Hồ, Chùa cột

(18)

- Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ, tô màu phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam

(Thực theo kế hoạch)

D CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:

- Học: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ

Đề tài: Làm quen với chữ s, x

I- Mục đích - yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ s, x

- Tìm chữ s, x cụm từ, nhóm từ chứa chữ cái: s, x

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết, phát âm; trí nhớ; phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ - Rèn kỹ so sánh, phân biệt

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức học tập

- Biết yêu quý quê hương đất nước Việt Nam II Chuẩn bị

- Tranh, đồ chơi có chứa chữ s, x - Mỗi trẻ rổ: đựng chữ s, x

- Nhạc hát CĐ: Quê hương đất nước Bác Hồ III Tiến hành

1.Gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát cô hát “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện nội dung hát dẫn dắt vào

2 Nội dung:

a Làm quen chữ cái: s, x. * Chữ s:

- Cô đưa tranh “suối tiên” cho trẻ qs hỏi trẻ: - Đây cảnh gì?

- Cô giới thiệu từ “suối tiên” Cô đọc mẫu lần

- Trong từ “suối tiên” có nhiều chữ cái; tìm chữ s từ suối tiên - Cô phát âm mẫu: s

- Trẻ phát âm: lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Các thấy chữ s gồm nét nào?

- KQ: Chữ s gồm nét cong hở phải nối liền với nét cong hở trái

- Giới thiệu chữ: as in hoa, viết thường cách sử dụng chúng Tuy chữ s có cách viết khác chữ “s”

- Cho trẻ tìm chữ s xung quanh lớp * Chữ x:

- Cô đưa tranh cho trẻ qs hỏi trẻ: - Giới thiệu chữ “x” phát âm mẫu “x”

(19)

- Hỏi trẻ chữ “x” có đặc điểm gì? (chữ x in thường)

- Cô nhắc lại cấu tạo chữ “x” in thường: gồm nét xiên phải nét xiên trái tạo thành

- Cô giới thiệu chữ “x” in thường, in hoa chữ “x” viết thường cho trẻ xem, hỏi trẻ xem thường nhìn thấy chữ đâu? Dùng để làm gì?

- Cho trẻ tìm chữ x xung quanh lớp

b So sánh chữ s - x:

* Giống: chữ “s”, chữ “x” giống tên gọi

* Khác nhau: Chữ “s” : Có cấu tạo gồm nét cong hở phải nối liền với nét cong hở trái Chữ “x” có nét xiên phải nét xiên trái tạo thành, khác cách phát âm

3 Củng cố, luyện tập:

- TC1: Ai chọn đúng: Trẻ giơ chữ theo yêu cầu: + Lần 1:Theo tên chữ

+ Lần 2: Theo đặc điểm chữ

- TC2: Tạo dáng chữ thể

- TC3: Tìm nhà: trẻ chọn thẻ chữ thích Khi có hiệu lệnh: Tìm nhà Tìm nhà: trẻ có chữ phải tìm ngơi nhà có cánh cửa có chữ

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần; lần cho trẻ đổi thẻ chữ cho

4 Kết thúc:

- Cho trẻ hát hát: Quê hương tươi đẹp chuyển hoạt động - Vui văn nghệ cuối tuần

- Phát bé ngoan, vệ sinh, trẻ trẻ E NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

1 Tình trạng sức khoẻ trẻ:

……… ………

2 Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ:

……… ………

3 Kiến thức kỹ trẻ:

………

KÝ DUYỆT CỦA BGH

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan