Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
225,5 KB
Nội dung
Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước thông qua nhân vật lịch sử địa phương Hải Dương qua thời kì lịch sử” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử Tác giả: Họ tên: Đỗ Văn Nơi Nam (nữ): Nam Ngày tháng/năm sinh: 05 - 04 - 1975 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Lịch sử Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Đạo Điện thoại: 03203930108 Đồng tác giả (nếu có) Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác; Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 - 2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Hiện phát triển chung xã hội, ảnh hưởng chế thị trường số chuẩn mực đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc bị giới trẻ nói chung, học sinh trung học nói riêng xem nhẹ Các em khơng ý đến học, kinh nghiệm rút từ gương sáng nhân vật, kiện điển hình lịch sử đặc biệt nhân vật lịch sử địa phương Vì giáo dục lịng u quê hương đất nước cho học sinh nói chung, giáo dục lịng u q hương đất nước thơng qua nhân vật lịch sử địa phương Hải Dương qua thời kì lịch sử nói riêng nhiệm vụ quan trọng mơn chương trình trung học sở có chương trình lịch sử địa phương Hải Dương Đề tài đưa thực trạng việc dạy học môn lịch sử đặc biệt việc dạy học phần lịch sử địa phương số nội dung, giải pháp nhằm giáo dục lòng yêu nước cho em học sinh qua đưa nguyên tắc biện pháp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1: Điều kiện áp dụng đề tài 2.1.1: Đối với giáo viên - Để áp dụng sáng kiến đòi hỏi giáo viên phải nắm phương pháp có tư liệu nhân vật lịch sử địa phưng Hải Dương - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn biện pháp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh đặc biệt học sinh đầu cấp - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh đặc biệt với em học sinh khối lớp đầu cấp học việc làm tương đối khó khăn em học sinh bước đầu làm quen với phương pháp học tập trung học sở giáo viên phải kiên trì thường xuyên thực để tạo thói quen tốt cho em thường xuyên kiểm tra em Đối với em học sinh lớp cần thường xuyên nhắc nhở, động viên em có ý thức sưu tầm, tìm hiểu, tham gia hoạt động liên quan tới nhân vật lịch sử địa phương qua nâng tầm hiểu biết em lịch sử quê hương qua giáo dục em lịng u, niềm tự hào quê hương mình, đất nước 2.1.2: Đối với học sinh - Phải có đủ phương tiện học tập: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tranh ảnh… Phải có thái độ học tập nghiêm túc, cầu tiến - Có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc, địa phương, tích cực tham gia hoạt động như: giữ gìn, bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử địa phương, tham gia sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương, tham gia lễ hội truyền thống địa phương qua hun đúc thêm lịng u quê hương, đất nước 2.2: Thời gian áp dụng: Trong suốt q trình học tập mơn lịch sử trường THCS 2.3: Đối tượng áp dụng: Học sinh trường trung học nói chung, trường THCS nói riêng Nội dung sáng kiến: 3.1: Điểm đề tài: Phương pháp giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng qua mơn lịch sử nói chung, giáo dục lịng u q hương đất nước cho học sinh nói riêng có nhiều tài liệu, nhiều nhà giáo dục nước quan tâm, nghiên cứu Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” (Phan Ngọc Liên - chủ biên Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, nhà xuất Đại học sư phạm) khẳng định “Giáo dục tư tưởng - trị, truyền thống dân tộc, phẩm chất đạo đức cho học sinh qua dạy -học lịch sử trường phổ thông điều cần thiết, quan trọng Song vấn đề hiệu giáo dục, khơng phải phơ trương hình thức, giáo điều, áp đặt Phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nói chung, từ mục tiêu đào tạo trường, nội dung, chức năng, nhiệm vụ mơn mà chọn lựa biện pháp sư phạm có hiệu cao Đây lao động sư phạm khó khăn, sáng tạo giáo viên” Tuy nhiên chưa có tài liệu đề cập cách đầy đủ, sâu sắc có hệ thống phương pháp giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc thời kì dựng nước giữ nước nói chung giáo dục lịng u q hương đất nước thơng qua nhân vật lịch sử địa phương đặc biệt nhân vật lịch sử Hải Dương qua thời kì lịch sử nói riêng Đây sở điểm để tiến hành nghiên cứu đề tài 3.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến hồn tồn có khả áp dụng áp dụng rộng rãi trình giảng dạy mơn lịch sử trường THCS nói riêng giảng dạy mơn lịch sử trường phổ thơng nói chung Thứ nhất: Khai thác triệt để nội dung khóa trình lịch sử theo phương pháp mơn Trên sở kiện lịch sử cụ thể, xác, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học lịch sử để tạo biểu tượng có hình ảnh nhân vật lịch sử địa phương thời kì lịch sử Thứ hai: Đối với chương, phần có liên quan đến lịch sử địa phương, có liên quan đến nhân vật lịch sử điển hình địa phương giáo viên ý giới thiệu, trình bày nhân vật để em xây dựng biểu tượng nhân vật, cống hiến nhân vật lịch sử lịch sử địa phương nước Như với gương nhân vật lịch sử địa phương mà giáo viên lồng ghép tiết lịch sử, học sinh việc giáo dục lịng u nước, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm tinh thần chiến đấu bền bỉ độc lập dân tộc em thấy tự hào vùng đất Hải Dương quê hương Giá trị, kết đạt sáng kiến: Đối với sáng kiến thực làm cho giảng lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, học sinh thêm yêu mơn lịch sử, thêm kính trọng nhân vật lịch sử điển hình địa phương Khi em hiểu tầm quan trọng, ảnh hưởng nhân vật lịch sử điển hình địa phương lịch sử dân tộc em thấy tự hào quê hương qua em thêm u q hương, đất nước qua em thấy trách nhiệm quê hương, đất nước Đề xuất kiến nghị để áp dụng sáng kiến: Đề nghị nhà trường cần trang bị thêm cho giáo viên giáo viên dạy lịch sử tư liệu, tài liệu lịch sử địa phương Hải Dương đặc biệt cần trang bị cho giáo viên sách nói danh nhân Hải Dương qua thời kì lịch sử để giáo viên làm tài liệu giảng dạy Mỗi giáo viên cần có ý thức, trách nhiệm lịch sử dân tộc lịch sử địa phương để ln ln có ý thức tìm hiểu, sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương dân tộc qua giáo dục hệ trẻ sống có trách nhiệm với lịch sử thêm tự hào vùng đất quê hương Phần 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Thế hệ trẻ nước ta ngày nay, cắp sách đến trường hoàn cảnh đất nước thống nhất, bình, khơng có chiến tranh, kinh tế phát triển, đời sống no đủ Chính em chưa hiểu hết giá trị mà em hưởng thụ, em có thái độ thờ ơ, lãnh đạm với khứ, em không hiểu để có sống bình hạnh phúc ngày hơm nay, có mồ hôi xương máu người trước đổ xuống mảnh đất Thực tế xã hội nay, tác động môi trường xã hội, phận học sinh, thiếu niên bị suy thối đạo đức, sống khơng có lý tưởng, thiếu lĩnh trị, bàng quan với phát triển lên đất nước, không thấy vai trị vị trí cá nhân dịng chảy lịch sử dân tộc Khi có việc, vấn đề xảy xã hội khơng tự nhận định vấn đề hay sai, xử lí nào? dẫn đến hành vi thiếu đạo đức đáng tiếc Thực tế giảng dạy môn lịch sử trường trung học sở, qua dự đồng nghiệp tơi thấy có nhiều chuyển biến giảng dạy, đồng chí giáo viên ý nhiều đến tiết dạy phần lịch sử địa phương, ý kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy Các đồng chí giáo viên q trình giảng dạy ý, tích cực giáo dục nhân cách cho người học qua môn, ý bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu lao động thái độ biết ơn anh hùng dân tộc, người có cơng làng, với nước Tuy nhiên việc làm chưa thường xuyên, chưa thể rõ nét giảng dẫn tới việc giáo dục ý thức, thái độ cho học sinh mang tính chất chung chung, lướt qua mà thơi Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy cần thiết phải tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy để dạy tốt môn ? Làm để học sinh hứng thú, hăng hái học tập, u thích mơn? làm để thể rõ chức môn giáo dục trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm đạo đức …? làm để thực theo tinh thần đổi “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tôi cải tiến phương pháp dạy học nhận thấy có hiệu rõ rệt, học sinh không hứng thú học tập, nhớ kiến thức lâu hơn, biết so sánh, đối chiếu, biết phân tích, đánh giá kiện lịch sử mà qua em thấy tự hào lịch sử đất nước, quê hương Hải Dương, biết ơn trân trọng hi sinh, đóng góp bậc tiền nhân, yêu quý giá trị lao động … Vì tơi mạnh dạn rút số kinh nghiệm mà thân làm, áp dụng giảng dạy Đó kinh nghiệm “Giáo dục lịng u q hương đất nước thơng qua nhân vật lịch sử địa phương Hải Dương qua thời kì lịch sử” Cơ sở lí luận: Môn lịch sử trường trung học sở có vị trí quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn lịch sử có vai trị quan trọng q trình giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào thành tựu đạt văn hố, văn minh địa phương dân tộc nhân loại Từ mơn lịch sử giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc hi sinh xương máu cho độc lập Tổ quốc Học lịch sử để học sinh biết rõ khứ, hiểu xây dựng tương lai Trên sở đó, với mơn học khác góp phần hình thành nhân cách người góp phần vào tiến nhân loại Mục tiêu giáo dục Đảng ta xác định rõ “Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam” Như vậy, dạy - học môn lịch sử trường phổ thông thực chất trình giáo dục nhân cách học sinh theo mục tiêu, yêu cầu giáo dục nhân cách người thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để thực mục tiêu trên, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo tiến hành đổi chương trình giáo dục, đổi chương trình sách giáo khoa bậc trung học sở có mơn lịch sử theo hướng đại, tồn diện, phù hợp với tình hình Bên cạnh Sở giáo dục đào tạo có đổi mới, chương trình lịch sử địa phương cho sát hợp với trình học tập lịch sử dân tộc Cùng với việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học tiến hành đổi Trong năm gần tồn ngành giáo dục tích cực tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Đó phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” Theo hướng đổi đó, người thầy giữ vai trị quan trọng việc tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, bổ sung kiến thức cho học sinh, học sinh chủ động tìm tịi, khám phá, khai thác kiến thức rèn kĩ tư Chương trình sách giáo khoa lịch sử chương trình lịch sử địa phương Hải Dương ý đến tính tồn diện lịch sử dân tộc Chương trình khơng trọng vào có khởi nghĩa, đấu tranh giành độc lập dân tộc mà ý, sâu tìm hiểu đến thành tựu phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa địa phương dân tộc Do vậy, việc giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước cho học sinh diễn cách thuận lợi đòi hỏi giáo viên dạy cần ý tiến hành cách thường xuyên, liên tục Thực trạng vấn đề 3.1: Chức giáo dục môn lịch sử trường trung học: Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” Đây phương hướng quan trọng đạo việc đào tạo hệ trẻ, kế tục phát triển nghiệp cách mạng theo đường mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn, đấu tranh giành thắng lợi rực rỡ Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan trọng khơng trí tuệ mà tư tưởng, tình cảm Tất môn học, kể tự nhiên xã hội, mức độ khác góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm Ví dụ mơn Địa lý dạy cho học sinh hiểu rõ đất nước để tăng thêm lòng yêu Tổ quốc, yêu quê hương, nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên Văn học giúp học sinh hiểu giá trị, yêu thích thơ văn để yêu quý người, dân tộc Việt Nam Tuy nhiên lịch sử có nhiều ưu giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ… Những người việc thực khứ có sức thuyết phục, có rung cảm mạnh mẽ với hệ trẻ Giáo viên lấy gương anh dũng tuyệt vời chiến sĩ đấu tranh, hi sinh cho độc lập tự Tổ quốc để nêu gương cho học sinh học tập, suy nghĩ trách nhiệm đất nước Các kiện tán ác, dã man, phản phúc bọn cướp nước bán nước gây cho học sinh lịng cơng phẫn đáng Cảnh sống lầm than đấu tranh quật khởi người bị áp bức, dân tộc bị thống trị luôn khơi dậy cho học sinh thơng cảm, đồng tình sâu sắc Và lịch sử, giáo dục cho học sinh tình cảm yêu ghét đấu tranh giai cấp, căm thù chủ nghĩa anh hùng, mà bồi dưỡng cho em biết yêu quý lao động, yêu đẹp, có óc thẩm mĩ, biết cách ứng xử đắn sống … Bởi lịch sử sống nhân loại dân tộc Khơng có đẹp đời đấu tranh lao động xây dựng Khả giáo dục tình cảm sử học nói chung, mơn lịch sử trường phổ thơng nói riêng “bắt nguồn từ thực khoa học lịch sử rõ ràng, có yếu tố nghệ thuật” Điều nhiều nhà sử học nghiên cứu phương pháp dạy – học lịch sử chứng minh Song mà khẳng định lịch sử nghệ thuật nhà sử học, giáo viên lịch sử làm nhiệm vụ giáo dục nhà văn, nhà nghệ sĩ, giáo viên văn học… Lịch sử khoa học, mà sở giảng dạy trường phổ thơng, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ … mang đặc trưng, nội dung quy định Tác dụng giáo dục quan trọng sử học môn lịch sử trường phổ thơng giáo dục trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm, đạo đức Các giải pháp, biện pháp thực Nội dung chương trình giảng dạy mơn lịch sử lồng ghép giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước Lòng yêu quê hương đất nước hình thành qua thời gian lâu dài trình đấu tranh dựng nước giữ nước Việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh phải bắt đầu câu chuyện kể lịch sử đơn giản từ thời tiểu học như: chuyện kể đời Bác Hồ, gương anh hùng: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Trần Quốc Toản Ở bậc trung học sở, hầu hết lịch sử dân tộc, giáo viên khai thác, lồng ghép việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh Bằng kiện lịch sử chân thực, sinh động, gương anh dũng tuyệt vời anh hùng qua giai đoạn lịch sử, trận đánh tử, chiến thắng vẻ vang, đóng góp vật chất lẫn tinh thần người trước để khơi dậy em rung cảm mạnh mẽ khứ, từ em hiểu rằng, để có sống bình, hạnh phúc ngày hơm nay, có người ngã xuống mảnh đất này, giành giật tấc đất cho quê hương Giáo viên phân thành loại lịch sử góp phần giáo dục lịng yêu quê hương đất nước cho học sinh theo chủ đề để thuận lợi cho việc chọn nội dung, phương pháp thực mục đích giáo dưỡng: quốc thái dân an Vua cho người mang lễ vật đến nhà ban tặng, ơng thường từ chối, có nhận lại đem chia cho người Sau vụ biến Dương Nhật Lễ, Trần Nghệ Tông lên ngôi, ông mừng, tuổi cao, chống gậy kinh bái yết Vua ban chức tước ơng khơng nhận Sau lễ bái yết, ông trở lại nhà riêng vào cuối năm (1370) Sau truy tặng tước Văn Trinh công ban tên thụy Khang Tiết, học trò làm nhà bên mộ thường đến hàng năm để tỏ lòng thương tiếc Tại nơi ông ẩn dật dựng đền thờ ơng gọi đền Phượng Hồng (nay thuộc xã Văn An thị xã Chí Linh) Ơng thờ Văn Miếu, trường hợp đặc biệt giới nho sĩ nước nhà 4.3: Những nguyên tắc biện pháp giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh dạy – học lịch sử 4.3.1: Nguyên tắc giáo dục: Giáo dục hệ trẻ phải đặt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước quốc tế ngày nay, tuân theo nhiệm vụ trị Đảng nhà nước, thực mục tiêu đào tạo Vì vậy, việc giáo dục phải đảm bảo số nguyên tắc bản, như: - Đối tượng mà giáo dục chịu ảnh hưởng tác động lớn môi trường sinh sống luôn mong muốn vươn lên, phải đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng đáng họ - Cần phải tôn trọng đối tượng giáo dục, tránh áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh - Kết hợp giáo dục lí trí với tình cảm - Giáo dục tư tưởng, tình cảm phải kết hợp với hoạt động thực tiễn - Người giáo dục phải làm gương cho người giáo dục - Chú ý xây dựng lí tưởng, niềm tin, hình thành nghĩa vụ cơng dân cho học sinh 4.3.2: Biện pháp giáo dục: Vận dụng nguyên tắc trên, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm mơn tiến hành biện pháp sư phạm chủ yếu sau: Thứ nhất: Khai thác triệt để nội dung khóa trình lịch sử theo phương pháp môn Trên sở kiện lịch sử cụ thể, xác, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học lịch sử để tạo biểu tượng có hình ảnh kiện, người Thứ hai:Trên sở khai thác nội dung kiện lịch sử, tiến hành việc giáo dục tư tưởng, tình sảm cách tự nhiên có hiệu quả, khơng áp đặt cơng thức, diễn giải nhiều Thứ ba: Gắn liền việc học tập khóa trình lịch sử với cơng tác thực hành môn để tiến hành việc giáo dục tư tưởng cho học sinh Chúng ta rõ hoạt động ngoại khóa, việc tiến hành cơng tác cơng ích xã hội làm cho việc giáo dục tư tưởng sinh động có hiệu Trong điều kiện xã hội nay, việc giáo dục tư tưởng nói chung, việc giáo dục tư tưởng qua môn lịch sử nói riêng khó khăn, khơng phải lúc việc tiếp thu kiến thức phù hợp với thực tiễn sống, suy nghĩ, mong ước học sinh Vì vậy, việc giáo dục tư tưởng thơng qua dạy – học lịch sử phải nhằm vào việc định hướng cho hoạt động học sinh Một biện pháp quan trọng việc gắn liến giáo dục tư tưởng, tình cảm dạy – học lịch sử với hoạt động thực tiễn hướng dẫn cho học sinh biết nhận thức đắn trình phát triển xã hội, biết tự phân tích kiện lịch sử theo quan điểm khoa học, biết đánh giá kiện đời sống xã hội trước nay, hiểu quy luật lịch sử, biết tự rút học khứ hiểu thời đại ngày tiền đề phát triển tiến lên lồi người, dân tộc, để có tác động thực tư tưởng tình cảm thể sống Có biện pháp để kết hợp giáo dục tư tưởng tình cảm học lịch sử với hoạt động thực tiễn Thứ tư: Việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh qua dạy học lịch sử đòi hỏi phối hợp mơn học, với tồn hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông Đây việc thực nguyên tắc liên môn công tác giáo dục, trước hết mối liên hệ môn lịch sử - văn học – giáo dục công dân – Địa lý Tuy nhiên phải giữ vững tính độc lập, dựa vào đặc trưng, nội dung môn, vậy, hiệu cao, khơng có trùng lặp, công thức, giáo điều Thứ năm: Cuối cùng, việc giáo dục tư tưởng tình cảm phụ thuộc phần lớn vào thái độ, tư cách, phẩm chất người giáo viên lịch sử Người giáo viên không truyền thụ kiến thức cho học sinh, mà thân phải làm gương cho em việc rung cảm thực với tích anh hùng, gương hi sinh anh dũng người yêu nước, chiến sĩ cách mạng Người thày phải nhập thân với khứ, phải có lập trường kiên định, nhiệt tình cách mạng Sẽ khơng có tác dụng giáo dục cho học sinh lời giảng dạy giáo viên lịch sử lớp khơng phù hợp trái ngược với lời nói hành động sống hàng ngày Việc làm cho kiến thức trở thành niềm tin, trước hết, phụ thuộc vào tính chất giao tiếp giáo viên học sinh mặt tinh thần, phụ thuộc vào mức độ kết hợp hữu phẩm chất người làm công tác giảng dạy với phẩm chất nhà giáo dục thân người giáo viên Giáo dục tư tưởng – trị, truyền thống dân tộc, phẩm chất đạo đức cho học sinh qua dạy – học lịch sử trường phổ thông điều cần thiết, quan trọng Song vấn đề hiệu giáo dục, phơ trương hình thức, giáo điều, áp đặt Phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nói chung, từ mục tiêu đào tạo trường, nội dung, chức năng, nhiệm vụ môn mà chọn lựa biện pháp sư phạm có hiệu cao Đây lao động sư phạm khó khăn, sáng tạo giáo viên 4.4 Giáo án minh họa (Xem phần phụ lục) Kết đạt được: 5.1: Kết khảo sát: Sau soạn tiến hành dạy thực nghiệm Tôi chọn lớp để tiến hành thực nghiệm Do tính đặc trưng tình hình địa phương năm học trường không tiến hành phân chia lớp theo đối tượng mà tất lớp có đối tượng từ giỏi đến yếu thuận lợi cho việc kiểm chứng vấn đề thực Lớp 7B, tiến hành dạy theo yêu cầu đề tài, lớp 7A dạy theo cách thông thường Tôi tiến hành kiểm tra khảo sát, câu hỏi khảo sát sau: “Ý nghĩa đấu tranh nông dân kỉ XVII? Qua em thấy phải có trách nhiệm q hương, đất nước?” Kết khảo sát cụ thể sau: Lớp Sĩ số 7A 7B 39 39 Giỏi SL % 5.1 12.8 Khá SL % 15 38.5 20 51.3 Trung bình SL % 18 46.2 12 30.8 Yếu SL % 10.2 5.1 Rõ ràng lớp áp dụng kinh nghiệm kết đạt có cao hơn, số học sinh đạt điểm giỏi, nhiều hơn, số học sinh đạt điểm trung bình, yếu giảm hẳn chứng tỏ kinh nghiệm có hiệu giảng dạy, học sinh nhớ học lâu hơn, yêu thích, hứng thú học môn Đặc biệt qua kiểm tra trách nhiệm học sinh quê hương đất nước học sinh lớp 7B diễn đạt mạch lạc hơn, xác Qua kết tơi thấy kinh nghiệm áp dụng với đối tượng học sinh, trình giảng dạy cần phải ý tới trình độ nhận thức đối tượng học sinh mà nâng cao mức yêu cầu, học sinh giỏi 5.2: Bài học kinh nghiệm 5.2.1 Đối với giáo viên Phải nghiên cứu kĩ nội dung để chuẩn bị chu đáo, xác định nội dung nào, phần đưa nhân vật lịch sử địa phương vào để qua giáo dục cho học sinh truyền thống yêu quê hương đất nước cho học sinh cho phù hợp Xác định mục đích yêu cầu phần, đối tượng học sinh để chuẩn bị tư liệu nhân vật lịch sử điển hình xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh khai thác nội dung kiến thức từ giáo dục lịng u q hương đất nước cho em cách tự nhiện không gượng ép Việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh trình giáo dục diễn tự nhiên lâu dài giáo viên không nên vội vã, gượng ép dẫn tới phản giáo dục Giáo viên ý xây dựng thống tranh ảnh, tư liệu phong phú nhân vật lịch sử địa phương để qua làm sinh động thêm giảng mình, học sinh hứng thú học tập qua giáo dục lịng u q hương đất nước cách nhẹ nhàng 5.2.2: Đối với học sinh Ln có ý thức nghe giảng lớp, học nhà, tạo thói quen làm việc tự phân tích, đánh giá qua nội dung phần, có liên quan đến nội dung giáo dục lòng yêu quê hương đât nước Quá trình tìm hiểu, tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc có lịng u quê hương đất nước phải làm thường xuyên có hiểu biết truyền thống tốt đẹp Điều kiện áp dụng đề tài 6.1 Đối với nhà trường Cần mở chuyên đề giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh khối lớp, môn đặc biệt môn lịch sử để giáo dục em cách tồn diện Đặc biệt tổ chức buổi ngoại khóa, tham qua di tích lịch sử địa phương, hoạt động, hình thức học tập có nội dung liên quan đến truyền thống tốt đẹp dân tộc để qua góp phần giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho em Phát động phong trào viết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, viết chuyên đề để giáo viên có điều kiện tham gia trao đổi, học hỏi lẫn 6.2 Đối với giáo viên Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn biện pháp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh đặc biệt học sinh đầu cấp Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh đặc biệt với em học sinh khối lớp đầu cấp học việc làm tương đối khó khăn em học sinh bước đầu làm quen với phương pháp học tập trung học sở giáo viên phải kiên trì thường xuyên thực để tạo thói quen tốt cho em thường xuyên kiểm tra em Đối với em học sinh lớp cần thường xuyên nhắc nhở, động viên em có ý thức sưu tầm, tìm hiểu, tham gia hoạt động liên quan tới nhân vật lịch sử địa phương qua nâng tầm hiểu biết em lịch sử quê hương qua giáo dục em lịng u, niềm tự hào quê hương mình, đất nước 6.3 Đối với học sinh Phải có đủ phương tiện học tập: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tranh ảnh… Phải có thái độ học tập nghiêm túc, cầu tiến Có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc, địa phương, tích cực tham gia hoạt động như: giữ gìn, bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử địa phương, tham gia sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương, tham gia lế hội truyền thống địa phương qua hun đúc thêm lịng u q hương, đất nước 6.4: Hướng nghiên cứu tiếp Trong trình thực kinh nghiệm trên, tơi thấy cịn hạn chế cần suy nghĩ nghiên cứu tiếp Như trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt kĩ phân tích, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử hạn chế ảnh hưởng đến thời gian tiết dạy lớp Một số dạy thiếu thời gian giáo viên sâu vào đánh giá, phân tích nhân vật, kiện lịch sử địa phương Một số nhân vật bật, kiện địa phương liên quan tới chương trình lịch sử dân tộc tài liệu tham khảo khơng có cịn gây khó khăn cho giáo viên việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh Trong số nhân vật, kiện có tài liệu tham khảo nhiên tài liệu đánh giá, nhận xét quan điểm khác dẫn tới khó khăn cho giáo viên việc lựa chọn quan điểm để giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho em học sinh Do nhận thấy phải có trách nhiệm tìm hiểu, sưu tầm thêm nguồn tài liệu, tư liệu, nhân vật lịch sử địa phương có liên quan đến chương trình lịch sử cấp THCS để làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo qua tạo kênh tham khảo phong phú để giáo viên thuận lợi trình giảng dạy lịch sử để giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho em Phần 3: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Lịch sử kiện, tượng xảy khứ, không lặp lại tiến hành dựng lại lịch sử xảy Vì vậy, qúa trình dạy học lịch sử, giáo viên phải phối hợp phương pháp dạy học khác có ý đến việc giáo dục lịng u q hương đất nước cho học sinh nhằm đem lại cho học sinh nhìn tồn diện lịch sử dân tộc chức giáo dục môn lịch sử hệ trẻ nói chung, học sinh nói riêng Thực tế việc dạy học trường cho thấy đa số giáo viên khơng ý đến việc giáo dục lịng u quê hương đất nước cho học sinh có ý đến việc giáo dục chưa thực thường xuyên, không hiệu quả, số giáo viên giảng dạy cho địa phương Hải Dương nhân vật lịch sử tiêu biểu Đây nguyên nhân khiến cho học lịch sử trở nên thiếu sinh động, hấp dẫn, không thu hút ý học sinh không thực nhiệm vụ giáo dục môn mục tiêu dạy Trong trình học tập em phát biểu xây dựng mà lĩnh hội kiến thức cách thụ động Thực trạng địi hỏi giáo viên phải có đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Một biện pháp ý đến việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước trình dựng nước giữ nước cho học sinh Việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước trình dựng nước giữ nước cho học sinh phương pháp dạy học không tốn thời gian vật chất Tuy nhiên, để thực nhiệm vụ giáo dục môn, thực mục tiêu học đòi hỏi giáo viên phải nắm chương trình sách giáo khoa lịch sử, mục tiêu chương trình, mục tiêu dạy để qua có phương pháp giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh với truyền thống với kiểu Tóm lại, việc giáo dục lịng u q hương đất nước q trình dựng nước giữ nước việc quan trọng cần thiết Nó khơng đem lại cho học sinh kết học tập tốt, góp phần hồn thiện nhân cách tồn diện cho học sinh mà cịn giúp giáo viên hồn thiện hơn, say mê nghiên cứu có trách nhiệm với nghề Nhờ mà chất lượng dạy học lịch sử ngày nâng cao Khuyến nghị: Đề nghị tổ chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh để dần hình thành thói quen cho giáo viên học sinh trình dạy – học môn lịch sử Đề nghị nhà trường tăng kinh phí mua sắm thêm thiết bị đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo đặc biệt tài liệu liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử địa phương để giáo viên thuận lợi việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh Phòng giáo dục mở chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử đặc biệt chuyên đề giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh để giáo viên trường có hội trao đổi, rút kinh nghiệm Trên kết bước đầu thực thông qua thực tiễn giảng dạy môn lịch sử THCS, xin mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp để trình dạy học thực theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! M ỤC L ỤC Nội dung Phần 1: Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Phần 2: Mơ tả sáng kiến Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp Kết đạt Điều kiện áp dụng Phần 3: Phần kết luận, khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 7 10 28 30 33 Bộ giáo dục “Chương trình trung học sở môn Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân” Nxb Giáo dục, Hà Nội 2002 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” Nxb ĐHQGHN, 2000 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, 2002, “Phương pháp dạy học lịch sử tập I”, Nxb Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên), 2002, “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử”, Nxb Đại học Quốc gia Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử Nguyễn Hải Châu Nguyễn Xuân Trường biên soạn Cuốn "Danh nhân Hải Hưng" - Hội văn học - nghệ thuật Hải Hưng - 1996 PHỤ LỤC Giáo án minh họa Ngày soạn: tháng năm 2015 Tuần 25 BÀI 24 Tiết 50 KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII A Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu suy tàn, mục nát chế độ phong kiến Đàng Ngoài biết phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại Nhà nước phong kiến Thái độ: - Giúp học sinh nhận thấy sức mạnh ý chí đấu tranh chống áp bóc lột nhân dân ta Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước qua nhân vật lịch sử địa phương cho học sinh Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ đánh giá tượng đấu tranh giai cấp thông qua tư liệu phong trào đấu tranh Phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học, tự tìm kiếm phát kiến thức lịch sử thông qua sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Năng lực giải vấn đề: trình bày suy yếu nhà Lê khởi nghĩa - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái kiện nhân vật lịch sử - Năng lực thực hành môn: khai thác tư liệu suy yếu nhà Lê sơ phong trào đấu tranh nhân dân - Năng lực nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử, biết so sánh phân tích kiện lịch sử, biết vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn B Chuẩn bị: - Gv: Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII (sgk) - Hs: SGK, Bài tập đồ C Tiến trình tổ chức dạy học : I Ổn định tổ chức: Ngày tháng năm 2015 Lớp 7A sĩ số vắng Ngày tháng năm 2015 Lớp 7B sĩ số vắng II.Kiểm tra cũ: (5 ph) - Chữ Quốc Ngữ đời hồn cảnh Vì thời gian dài chữ Quốc ngữ không phổ biến rộng rãi nhân dân? III Bài mới: (33 ph) Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Đàm thoại Kiến thức trọng tâm 1.Tình hình trị (15 Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tình ph) hình trị thời Lê sơ (Chỉ nêu ngun nhân Gv: Giới thiệu tình hình Đàng Ngồi: khởi nghĩa) + Vua Lê: Hư danh - Chính quyền phong kiến mục nát + Phủ chúa: Hội hè, yến tiệc… cực độ: + Quan lại, binh lính bóc lột nhân dân… + Vua Lê bù nhìn ? Qua đó, em có nhận xét tình hình + Phủ chúa quanh năm hội hè, yến trị Đàng Ngồi tiệc, phung phí tiền Hs đọc đoạn chữ nhỏ sgk – T116 + Quan lại, binh lính hồnh hành, ? Theo em, mục nát quyền đục khoét nhân dân Quan lại, địa Đàng Ngoài dẫn đến hậu chủ sức cướp đoạt ruộng đất - Hs trả lời theo gợi ý: kinh tế, xã hội nông dân -> Gv bổ sung thêm - Hậu quả: Hs đọc + Sản xuất sa sút, nông nghiệp - HS giải vấn đề đình đốn, thiên tai hạn hán liên - GV nhận xét, phân tích, kết luận tiếp xảy ra, cơng thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn + Đời sống nhân dân cực khổ, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng phiêu Hoạt động 1: Đàm thoại tán Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, -> Nông dân vùng lên đấu tranh ý nghĩa khởi nghĩa Những khởi nghĩa lớn ? Nguyên nhân dẫn đến khởi (18 ph) nghĩa lớn * Nguyên nhân Gv: Sử dụng đồ giới thiệu: - Do đời sống nhân dân cực + Kí hiệu khổ → + Giới thiệu số khởi nghĩa tiêu đấu tranh biểu đặc biệt nhấn mạnh khởi nghĩa * Các khởi nghĩa lớn Nguyễn Hữu Cầu, danh nhân - Diễn quy mô rộng, mức địa phương Hải Dương để tạo biểu tượng độ liệt, tiêu biểu nhân vật lịch sử khởi nghĩa: - HS giải vấn đề + Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), - GV nhận xét, phân tích, kết luận cịn gọi quận He Cuộc khởi nghĩa Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long lan xuống Sơn Nam Thanh Hố + Hồng Cơng Chất (1739-1769), bắt đầu Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc Các dân tộc Tây Bắc hết lòng ủng hộ khởi nghĩa * Kết - Các khởi nghĩa thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử * Ý nghĩa: - Làm cho quyền phong kiến Hoạt động 2: Thảo luận họ Trịnh lung lay => Hs thảo luận: Giáo viên chia lớp theo - Nêu cao tinh thần đấu tranh nhóm, tiến hành thảo luận nhân dân ? Nhóm 1: Em có nhận xét - Tạo điều kiện cho quân Tây Sơn khởi nghĩa nông dân Đàng tiến Bắc kỉ XVIII Gv: Gợi ý: Qui mô, mức độ, lực lượng lãnh đạo, kết ? Nguyên nhân dẫn đến thất bại ? Nhóm 2: Mặc dù vậy, phong trào nơng dân kỉ XVIII có ý nghĩa => Học sinh thảo luận nhóm sau phút cử đại diện trình bày có nhận xét nhóm khác → giáo viên nhận xét, bổ sung IV Củng cố: (5 ph) - Hãy cho biết tình hình trị Đàng Ngồi kỉ XVIII - Trình bày hiểu biết em số khởi nghĩa lớn nông dân vào tk XVIII V Hướng dẫn nhà: (2 ph) - Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII theo mẫu Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn Kết - Đọc 25, tìm hiểu tư liệu Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ