1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA các bài học đạo đức môn GDCD ở lớp 7a1

28 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 444 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Người thực hiện: LÊ BẢO KỲ Thành phố Tây Ninh, ngày 22 tháng 02 năm 2017 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Người thực hiện: LÊ BẢO KỲ Thành phố Tây Ninh, ngày 22 tháng 02 năm 2017

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC MÔN

GDCD Ở LỚP 7A1 TRƯỜNG THCS

NGUYỄN TRÃI

Trang 2

3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu 13

Trang 3

7 Phụ lục 19 7.1 Bảng điểm trước và sau tác động 19

7.3 Thiết kế bài học minh họa 22

Trang 4

8 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Trang 5

- Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục KNS cho học sinh THCS qua bài học đạo đức ở môn GDCD ở lớp 7A1 trường THCS Nguyễn Trãi.

- Người thực hiện: LÊ BẢO KỲ

- Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Tây Ninh

1 Hiện trạng nguyên nhân - Đa số học sinh lơ là, không hứng thú trong giờ học.

- Học sinh chưa nắm vững, chưa sâu nội dung bài học.

- Học sinh ít đọc sách dẫn đến chưa có kĩ năng khi áp dụng vào thực tế.

2 Giải pháp thay thế - Hướng dẫn học sinh thực hành các nội dung trong sách

giáo khoa trong các hoạt động của lớp, trường

3 Vấn đề nghiên cứu - Dữ liệu có thể thu thập được: từ các bài kiểm tra 15 phút,

thường xuyên và định kì Các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Giả thuyết nghiên cứu:

+ Hoạt động cụ thể của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng sống qua bài học đạo đức ở lớp 7A1, có hiệu quả cao nhất.

+ Sự kết hợp tích cực của học sinh trong giờ học môn GDCD.

4 Thiết kế - Chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với hai

nhóm tương đương.

- Áp dụng nghiên cứu ở hai nhóm:

+ Nhóm thực nghiệm: lớp 7A1 + Nhóm đối chứng: lớp 7A2

- Nhóm đối chứng: Sử dụng phương pháp theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Nhóm thực nghiệm: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua bài học đạo đức ở lớp 7A1 trường THCS Nguyễn Trãi.

- Thời gian: 5 tuần

5 Đo lường - Dữ liệu: Kiến thức

Trang 6

6 Phân tích dữ liệu - Mô tả dữ liệu:

+ Độ tập trung: mode, trung vị, giá trị trung bình + Độ phân tán: độ lệch chuẩn

7 Kết quả - Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp

bậc THCS.

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI:

Giáo dục kĩ năng sống (KNS) là một nội dung quan trọng được thực hiện mộtcách có hệ thống trong các nhà trường Giáo dục KNS giúp học sinh rèn luyện

Trang 7

hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, đối phó với những sức épcủa cuộc sống, phòng ngừa những hành vi có hại cho thể chất và tinh thần của các

em Giáo dục KNS giúp tăng cường khả năng tâm lí, khả năng thích ứng, giúp các

em có cách thức ứng phó với những thách thức của cuộc sống

Môn GDCD ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mụctiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, là một mônhọc có nhiều khả năng giáo dục KNS cho HS, điều đó được thể hiện:

- Nhiệm vụ và nội dung môn GDCD chứa đựng những yếu tố của giáo dụcKNS, phù hợp với trọng tâm của giáo dục KNS là quá trình đối thoại, tương tác lẫnnhau, sử dụng vốn kinh nghiệm của người học để thực hành kĩ năng; phù hợp vớicách tiếp cận làm thay đổi hành vi của người học trên cơ sở nhận thức về các vấn

đề của cuộc sống

- Một trong những đặc điểm của môn GDCD là sự tích hợp nhiều nội dunggiáo dục, trong đó có các nội dung giáo dục về các vấn đề xã hội Vì vậy, việc tíchhợp nội dung giáo dục KNS vào môn GDCD là điều có thể thực hiện và phù hợpvới xu thế hiện nay

- Việc giáo dục các chuẩn mực xã hội không thể chỉ xuất phát từ yêu cầu nhàgiáo mà phải xuất phát từ quyền lợi và nhu cầu phát triển của học sinh Giáo dụcKNS giúp học sinh có những kĩ năng thiết thực để sống an toàn, lành mạnh, cóhiệu quả, do đó học sinh hứng thú học tập và lĩnh hội các chuẩn mực một cách chủđộng, tự giác

Từ khả năng giáo dục KNS trong môn GDCD được xác định là hết sức quantrọng và cần thiết, mục tiêu giáo dục KNS trong môn GDCD cũng được xác định

rõ ràng

Giáo dục KNS trong môn GDCD ở trường THCS nhằm giúp học sinh:

+ Hiểu được sự cần thiết của các KNS giúp cho bản thân có thể sống tự tin,lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thểchất và tinh thần

+ Có kĩ năng làm chủ bản thân, biết xử trí linh hoạt trong các tình huốnggiao tiếp hằng ngày; có kĩ năng tự bảo vệ mình; rèn luyện lối sống có trách nhiệmvới bản thân, bè bạn, gia đình và cộng đồng

+ Có nhu cầu rèn luyện KNS trong cuộc sống hằng ngày; ưa thích lối sốnglành mạnh, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện thiếu lành mạnh; tích cực,

tự tin tham gia các hoạt động, có quyết định đúng đắn trong cuộc sống

Thực nghiệm được thực hiện từ tuần 7 đến hết tuần 11 năm học 2016 -2017

* Bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 7,75

* Bài kiểm tra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 6,23

Kết quả phép kiểm chứng T-test p= 0,000000018 < 0,05 là có ý nghĩa khác biệtrất lớn giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm thông quabài kiểm tra có kết quả khá tốt so với lớp đối chứng Chứng tỏ việc lựa chọnphương pháp hướng giáo dục kĩ năng sống qua các bài đạo đức môn GDCD đã tạo

Trang 8

hứng thú cho học sinh và nâng cao kết quả học tập môn GDCD và hạnh kiểm củahọc sinh.

2 GIỚI THIỆU:

Qua các ngày được tập huấn trong hè, các buổi học bồi dưỡng nghiệp vụ đặcbiệt là các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên tôi nắm tương đối vững các phươngpháp dạy học môn GDCD Trên cơ sở đó, tôi xác định việc sử dụng phương pháp

giáo dục kĩ năng viết cho học sinh là biện pháp hữu hiệu tạo hứng thú học tập, giúp

các em áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế một cách dễ dàng

2.1 HIỆN TRẠNG:

Trong quá trình dự giờ thăm lớp và thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy học sinhtrong nhà trường phổ thông hiện nay có xu hướng không mấy mặn mà với mônGDCD

Việc giáo dục, rèn luyện KNS là một phạm trù rộng, tất cả các bộ môn, các tổchức đoàn thể: Đoàn, Đội….tất cả giáo viên và học sinh đều phải bắt tay vào thựchiện Trong đó môn GDCD là môn học có nhiều khả năng để thực hiện nội dungnày nhất (Hầu hết tất cả các chủ đề và nội dung bài học đều có thể lồng ghép cácnội dung giáo dục KNS)

Trong những năm gần đây, việc giáo dục học sinh trong nhà trường đãkhông bó hẹp ở việc giảng dạy , cung cấp tri thức văn hóa mafyeeu cầu cần phảicung cấp cho các em những kiến thức cần thiết về kĩ năng trong cuộc sống hàngngày Đặc biệt từ năm học 2011- 2012, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đưa nội dunggiáo dục KNS vào các môn học và đã tập huấn cho đội ngũ cán bộ cốt cán, cho đếngiáo viên trực tiếp đứng lớp ở các cấp học và triển khai nội dung này một cách có

hệ thống Và đây cũng là xu thế giáo dục chung của nhiều nước trên thế giới

Tuy nhiên khi triển khai và tổ chức thực hiện giáo dục KNS nói chung vàđối với môn GDCD nói riêng nhiều lúc giáo viên còn lúng túng khi lựa chọn KNthích hợp, việc điều tiết giữa nội dung bài học với các KNS cần giáo dục trong áplực thời gian 45’ của một tiết học…

Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dụcKNS cho học sinh THCS qua bài học đạo đức ở môn GDCD”

2.2 NGUYÊN NHÂN:

- Học sinh xem nhẹ môn học ít đầu tư

- Học sinh ngại khó không chuẩn bị trước bài học ờ nhà

- Lười đọc sách liên quan đến môn học, bài học

- Khả năng độc lập suy nghĩ chưa cao

- Khả năng áp dụng vào thực tế còn thấp

Trang 9

- Kĩ năng trình bày một vấn đề trước tập thể chưa đạt yêu cầu.

Khi dạy các bài về chủ đề pháp luật thì chúng ta có thể giáo dục cho các emcác kỹ năng: phân tích so sánh, tư duy sáng tạo, tìm kiểm và xử lý thông tin, kỹnăng kiên định, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng ứng phó…

Khi dạy lồng ghép giáo dục KNS giáo viên cần chú ý rèn luyện cho họcsinh một số kỹ năng liên quan đến nội dung bài học:

a Rèn kỹ năng cho học sinh giải thích các khái niệm trước khi vào bài học:Giáo viên cần tìm hiểu kỹ các khái niệm liên quan đến nội dung bài học.Khi dặn

dò học sinh cho tiết học sau, giáo viên yêu cầu học sinh chú ý soạn trước một sốkhái niệm của bài học sau

b Yêu cầu vận dụng khái niệm để giải quyết vấn đề:Sau khi hình thành kháiniệm, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng để giải quyết các tình huống trongphần Đặt vấn đề của Sách giáo khoa ở mỗi bài học

c Rèn kỹ năng tư duy, phê phán những hành vi sai trái: Đây là một việc làmthường xuyên trong các bài học môn GDCD Tuy thuộc vào các nội dung cụ thểtrong từng bài học, giáo viên đặt ra một số tình huống vi phạm các nội dung phápluật hoặc trái với các chuẩn mực đạo đức đang học, cho học sinh trình bày những ýkiến đánh giá của mình đối với các hành vi đó, đặt học sinh vào tình huống đó và

đề xuất hướng giải quyết

d Rèn kỹ năng vận dụng nội dung bài học để làm bài tập:Sau khi nghiên cứutìm hiểu xong phần nội dung bài học, yêu cầu học sinh vận dụng ngay để làm cácbài tập Phần này giáo viên có thể tách riêng làm một mục trong nội dung bài học,sau khi đã tìm hiểu xong nội dung lý thuyết hoặc có thể kết hợp đan xen trong từngmục của nội dung bài học

e Rèn kỹ năng vận dụng nội dung bài học để giải quyết một số vấn đề thựctế: Giáo viên có thể sưu tầm một số tình huống trong thực tế của trường mình đểyêu cầu các em giải quyết.Giáo viên có thể yêu cầu học sinh từ liên hệ và tìm cáctình huống có liên quan đến nội dung bài học để giải quyết

g Kỹ năng liên hệ và vận dụng của bản thân: Yêu cầu học sinh tự nhận xéthoặc kiểm điểm bản thân (Đặc biệt lưu ý đối với các em thường làm trái với cácnội dung chuẩn mực hoặc các quy định có trong nội dung bài học)

- Vấn đề nghiên cứu:

Trang 10

Giáo dục kĩ năng sống qua bài học đạo đức, giáo viên hướng dẫn các em thựchành thông qua những bài tập cụ thể trong chương trình hoặc những bài tập theoyêu cầu riêng của giáo viên khi kiểm tra 15 phút, 1 tiết, … và đối chiếu theo thờigian xem kết quả các em có tiến bộ?

- Giả thuyết nghiên cứu:

Việc vận dụng giải pháp Giáo dục kĩ năng sống qua bài học đạo đức cho học

sinh ở môn GDCD giúp học sinh nắm vững kiến thức kết hợp với việc theo dõi quá

trình thực hành của học sinh đã có tác dụng nâng cao chất lượng học tập bộ mônGDCD ở lớp 7A1

3 PHƯƠNG PHÁP:

3.1 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

- Giáo viên: Lê Bảo Kỳ – Giáo viên dạy GDCD lớp 7A1, 7A2 trường

THCS Nguyễn Trãi trực tiếp nghiên cứu đề tài

- Học sinh: : lớp 7A2 (lớp đối chứng) và lớp 7A1 (lớp thực nghiệm)

của trường THCS Nguyễn Trãi

Số học sinh

3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:

a Bước 1: Nghiên cứu tài liệu chuẩn KTKN, xác định mục tiêu bài học Sau đó

nghiên cứu nội dung bài ở SGK, kết hợp tham khảo hướng dẫn giảng dạy ở SGV

để định hướng kiến thức cần đạt qua bài học

Ví dụ: Xác định mục tiêu cần đạt qua bài “Tự tin” (GDCD 7)

- Biết thể hiện sự tự tin trong trong công việc cụ thể

- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

+ Kĩ năng phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin

+ Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin

+ Kĩ năng tự nhận thức bản thân về lòng tự tin, tự trọng

Trang 11

3 Thái độ:

Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động

b Bước 2: Nghiên cứu tài liệu Giáo dục KNS trong môn GDCD ở trường THCS

để xác định những KNS cơ bản cần được giáo dục Tham khảo các phương pháp

và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng tùy theo đối tượng và điều kiện dạy họccho phù hợp

Ví dụ: Qua bài học “Tự tin” giáo viên đã xác định được các kĩ năng sống cơ bảncần được giáo dục và các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

đó là:

* Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

- Kĩ năng xác định, phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin, thiếu tự tin

- Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin, thể hiện sự tự tin

- Kĩ năng tự nhận thức của bản thân về lòng tự tin, tự trọng

* Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm

- Nghiên cứu trường hợp điển hình

- Xử lí tình huống

c Bước 3: Tiến hành soạn bài trên giáo án Word theo bố cục gồm 4 phần:

- Khám phá: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết những gì vềbài học sắp tới;

- Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạocầu nối liên kết giữa cái đã biết và cái chưa biết;

HS được xem một đoạn phim “Bài học về sự tự tin” qua đó rèn luyện chohọc sinh kỹ năng phân tích, quan sát và tư duy phê phán

HS cùng nhau tiếp sức qua trò chơi để rèn luyện kỹ năng hợp tác…

- Thực hành/ luyện tập: tạo cơ hội cho học sinh thực hành, vận dụng thứcthức và kĩ năng vào tình huống có ý nghĩa; điều chỉnh những hiểu biết, kĩ năng cònsai lệch;

- Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tìnhhuống, bối cảnh mới;

Sau đó, tiến hành thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử (Ứng dụng CNTT

và các phầm mềm dạy học thích hợp)

d Bước 4: Chuẩn bị đồ dùng dạy học đã được xác định trong phần chuẩn bị của

giáo viên và học sinh

Với việc xác định mục tiêu bài học theo chuẩn KTKN, xác định những KNScần được giáo dục qua bài học, chúng tôi mạnh dạn tiến hành bài dạy theo cácphương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh phát huy tính tự giác, sáng tạo đểtiếp thu bài học dễ dàng hơn, đồng thời giúp các em hình thành và rèn luyện cácKNS cần thiết, phù hợp

Trang 12

Qua tác động giải pháp thay thế 5 tuần, tôi tiến hành kiểm tra viết 15 -20 phút ở

cả hai lớp: thực nghiệm và đối chứng Sau đó tôi dùng phép kiểm chứng T- test đểphân tích dữ liệu

Bảng 1 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Kiểm tra 15phút01

Kiểm tra 15phút01

N1: Nhóm thực nghiệm (học sinh lớp 7A1)

N2: Nhóm đối chứng (học sinh lớp 7A2)

3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu tài liệu Giáo dục KNS trong môn GDCD ở trường THCS để xác địnhnhững KNS cơ bản cần được giáo dục Tham khảo các phương pháp và kĩ thuậtdạy học tích cực có thể sử dụng tùy theo đối tượng và điều kiện dạy học cho phùhợp

Ví dụ: Qua bài học “Tự tin” giáo viên đã xác định được các kĩ năng sống cơ bảncần được giáo dục và các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

đó là:

* Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

- Kĩ năng xác định, phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin, thiếu tự tin

- Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin, thể hiện sự tự tin

- Kĩ năng tự nhận thức của bản thân về lòng tự tin, tự trọng

Trang 13

* Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm

- Nghiên cứu trường hợp điển hình

- Xử lí tình huống

Tiến hành soạn bài trên giáo án Word theo bố cục gồm 4 phần:

- Khám phá: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết những gì vềbài học sắp tới;

- Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạocầu nối liên kết giữa cái đã biết và cái chưa biết;

HS được xem một đoạn phim “Bài học về sự tự tin” qua đó rèn luyện chohọc sinh kỹ năng phân tích, quan sát và tư duy phê phán

HS cùng nhau tiếp sức qua trò chơi để rèn luyện kỹ năng hợp tác…

- Thực hành/ luyện tập: tạo cơ hội cho học sinh thực hành, vận dụng thứcthức và kĩ năng vào tình huống có ý nghĩa; điều chỉnh những hiểu biết, kĩ năng cònsai lệch;

- Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tìnhhuống, bối cảnh mới;

Sau đó, tiến hành thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử (Ứng dụng CNTT

Qua tác động giải pháp thay thế 5 tuần, tôi tiến hành kiểm tra viết 15 -20phút ở cả hai lớp: thực nghiệm và đối chứng Sau đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu

3.4 ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU:

Bài kiểm tra trước tác động là bài tập thực hành: Bài tập 2 SGK/35 – GDCD 7

kì I (hình thức kiểm tra viết thường xuyên)

Bài kiểm tra sau tác động là kết quả bài kiểm tra thường xuyên viết 15 phút ởtuần 11

Thống kê kết quả sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:

4.1 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ:

Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động:

Trang 14

4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ DỮ LIỆU:

Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thựcnghiệm là 7.75 cao hơn nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là6.14 Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập môn GDCD lớp 7A1 đã đượcnâng lên đáng kể

Độ chênh lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 1.12điều đó cho ta thấy được mức độ chênh lệch là có ý nghĩa

- Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,000000018 < 0,05 cho

thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ýnghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là khôngxảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả

- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =(7.75 – 6.14) / 1.36 = 1.19 So sánh

với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp Giáo dục kĩ

năng sống qua bài học đạo đức môn GDCD lớp 7A1 ( nhóm thực nghiệm) là rất

Ngày đăng: 16/03/2017, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w