Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC NỮ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC NỮ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Gầu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Gầu Những tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Lê Thị Ngọc Nữ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 15 1.1 VÀI NÉT VỀ QUÊ HƢƠNG – GIA ĐÌNH – QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA PHAN BỘI CHÂU 15 1.2 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 20 1.2.1 Bối cảnh lịch sử nước 20 1.2.2 Bối cảnh lịch sử nước 24 1.3 QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 28 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾNTƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 37 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU .37 2.1.1 Từ ý chí đến hoạt động cụ thể Phan Bội Châu chuẩn bị cho nghiệp cứu nước (trước năm 1904) 37 2.1.2 Quá trình xác lập mục tiêu chiến lược phương pháp cách mạng Phan Bội Châu (1905 – 1917) 42 2.1.3 Sự chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu tác động Chủ nghĩa Mác – Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga (1925 đến cuối đời) 63 2.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 71 2.2.1 Quan niệm thể nhà nước 71 2.2.2 Quan niệm phương pháp cách mạng 77 2.2.3 Quan niệm người lãnh đạo cách mạng 93 2.3 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 98 2.3.1 Giá trị trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 98 2.3.2 Một số hạn chế trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 107 Tiểu kết chƣơng 114 PHẦN KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trải qua giai đoạn biến động to lớn mặt Thực dân Pháp xâm lược, biến Việt Nam từ nước phong kiến độc lập, thành nước thuộc địa nửa phong kiến Sự xáo trộn xã hội lúc đẩy Việt Nam đến tình khủng hoảng trầm trọng đường lối, mâu thuẫn xã hội liên tiếp nổ Trong đó, lên hai mâu thuẫn chủ yếu Việt Nam giai đoạn mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, nhân dân lao động mà trước hết giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ, phong kiến Giai đoạn này, kinh tế Việt Nam chậm phát triển, trình độ sản xuất thấp kém, chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp, kéo theo đời sống xã hội lạc hậu, trì trệ bảo thủ Giai cấp phong kiến, mà đại diện vua quan triều Nguyễn ý thức hệ tư tưởng trị đạo đức Nho giáo hết vai trò lịch sử từ thất bại trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Trong đó, giai cấp tư sản dân tộc ý thức hệ cịn non yếu, bất lực trước yêu cầu thời đại Mặt khác, tác động văn minh phương Tây phong trào canh tân, trước mâu thuẫn nhu cầu phát triển nội xã hội Việt Nam Xu canh tân, cách mạng trở thành địi hỏi mang tính tất yếu Quá trình biến đổi xã hội sâu sắc dẫn đến khủng hoảng trầm trọng đường lối cứu nước Sự khủng hoảng đặt nhiều vấn đề, vấn đề thiết tìm tịi, xác định đường, cách thức để đấu tranh nhằm giải phóng hồn tồn dân tộc Việt Nam khỏi ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp Trong bối cảnh rối ren, chí sĩ yêu nước Việt Nam không ngừng vạch nhiều hướng khác nhằm tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Chính điều kiện lịch sử - xã hội đặc biệt thơi thúc nhà tư tưởng lớn tìm phương hướng cứu nước Nhìn chung phong trào yêu nước giai đoạn lên theo hai xu hướng Xu hướng thứ phong trào yêu nước theo tư tưởng phong kiến, tiêu biểu phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi đứng đầu, phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến với hiệu “phò vua cứu nước”; hay khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám Bắc Kỳ (1885 – 1913), khởi nghĩa nổ sôi lan rộng cuối chưa đến thành công, chấm dứt thời kỳ đấu tranh phong kiến Xu hướng thứ hai phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản như: Phong trào Đông Du theo xu hướng bạo động (1906 – 1908); phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) hình thức tuyên truyền cải cách văn hóa – xã hội; phong trào Duy Tân (1906 – 1908) sĩ phu yêu nước Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu… lãnh đạo Các phong trào thể tinh thần yêu nước nồng nàn, tâm huyết nỗ lực chưa đáp ứng nhu cầu lịch sử, cách mạng nổ giai đoạn dần vào thất bại Tuy nhiên, từ học lịch sử kinh nghiệm kháng chiến, phong trào để lại dấu ấn sâu sắc giai đoạn chuyển biến đặc biệt xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với nhà tư tưởng lớn, đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu (1867 – 1940), ông thân kết hợp chặt chẽ hài hòa phương diện trị phương diện văn hóa phạm vi nhà yêu nước Phan Bội Châu – với tất người, đời nghiệp cứu nước, Cụ để lại di sản trước tác đồ sộ Thơ văn, trình hoạt động cách mạng bền bỉ Cụ trở thành vũ khí thức tỉnh đồng bào, tiếp lửa yêu nước, gợi lên khí phách anh hùng, kết tội thực dân lang sói Phan Bội Châu coi người có tư tưởng tiến số trí thức Nho học, phân hóa từ giai cấp phong kiến, ý thức trách nhiệm lịch sử, nổ lực không ngừng vươn lên nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại, tìm đến phương thức cách mạng mới, đường cứu nước vượt ngồi khn khổ ý thức hệ truyền thống Trước biến động mạnh mẽ khủng hoảng đường lối cứu nước, tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu tránh khỏi chuyển biến theo thời điểm hoàn cảnh lịch sử, Cụ trăn trở, day dứt trước thời Cụ dường không ngừng nghĩ trước diễn biến phức tạp tình cách mạng lúc Vì lẽ mà tư tưởng cứu nước Cụ trải qua nhiều bước thăng trầm với biến động, chuyển biến rõ nét, lúc ơn hịa, liệt, mạnh mẽ nhằm tìm hướng đắn cho dân tộc Khơng thể phủ nhận rằng, thành công Đảng ta cách mạng dân tộc – dân chủ có đóng góp to lớn Phan Bội Châu – sĩ phu yêu nước đấu tranh quên lý tưởng cao đẹp Những đóng góp to lớn Phan Bội Châu hành trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh đánh giá khẳng định “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, hai mươi triệu người vịng nơ lệ tơn sùng ” (Hồ Chí Minh, 2000, t.1, tr.172) Bởi vì, Phan Bội Châu , tên chiếu sáng phần tư tưởng kỷ XX, với đời hoạt động cách mạng vẻ vang tác phẩm thơ văn đầy tâm huyết Cụ vang vọng khắp non sông, cất lên hồi kèn giục giã hệ đứng lên chống giặc cứu nước Là chiến sĩ cách mạng, lãnh tụ hệ bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Phan Bội Châu sớm thấy đường lối cứu nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta đắn ủng hộ đường lối từ đầu Bên cạnh đó, Phan Bội Châu nhà văn hóa lớn mà tầm vóc làm đầy đặn thập kỷ đầu kỷ XX lịch sử văn hóa nước nhà Trong giai đoạn nay, đất nước ta giai đoạn hội nhập giới, nhiều hội mở ra, song song vơ vàn nguy rình rập Một chút chủ quan, dao động đẩy ta đến nguy lúng túng, phương hướng, xa rời tinh thần chủ nghĩa xã hội mà Đảng Nhà nước đề Do vậy, giá trị sâu sắc mà trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu để lại phát huy sức mạnh tích cực, định hướng bước đúng, vững lòng tin bước tiếp đường xã hội chủ nghĩa, không nao núng trước biến đổi nguy rình rập Có lịng tin vững vàng xuất phát từ sức mạnh tinh thần mà Phan Bội Châu truyền lại thông qua hy sinh cao cả, tinh thần đấu tranh quên thể bước chuyển tư tưởng cứu nước Cụ Ngày nay, đất nước Việt Nam cần có độc lập dân tộc, mà phải giàu mạnh, có dân chủ văn minh Chính u cầu lịch sử khẳng định vai trò quan trọng phong trào tân đổi cải cách Phan Bội Châu ấp ủ khởi xướng Những nội dung trình chuyển biến tư tưởng cứu Phan Bội Châu đặc biệt quan điểm tân đất nước, mô hình nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa đóng góp to lớn khơng cho phong trào đổi cải cách mà cho phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập, đầy thách thức Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, tư tưởng Phan Bội Châu đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước với khối lượng lớn, đa dạng nhiều lĩnh vực khác Trong tổng thể tư tưởng Phan Bội Châu, xoay quanh vấn đề mà đề tài nghiên cứu, tư tưởng cứu nước ơng chủ đề thu hút đầu tư, dày công nghiên cứu nhà khoa học Điểm qua cơng trình phân loại sau: Hƣớng thứ tập trung vào nghiên cứu đời, nghiệp cứu nƣớc Phan Bội Châu Nghiên cứu đời, nghiệp Phan Bội Châu có nhiều tác giả, dành nhiều bút lực khai thác khía cạnh này, tiêu biểu có: Phan Bội Châu số giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam Tôn Quang Phiệt biên soạn, Nxb Văn hóa ấn hành năm 1958 Tác giả phân tích đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, từ khẳng định địa vị Phan Bội Châu lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam; Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, Luận án Tiến sĩ Sử học Chương Thâu, bảo vệ năm 1981 Viện Sử học Tác giả sâu tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu lĩnh vực vấn đề giải phóng dân tộc, giới quan, quân sự, đạo đức, kinh tế rút học lịch sử từ nghiệp cứu nước Phan Bội Châu để lại cho cách mạng Việt Nam; Phan Bội Châu, người nghiệp, tập thể tác giả Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương, Trần Kim Đỉnh biên soạn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội ấn hành năm 1997 Cuốn sách tập hợp viết giới thiệu đời hoạt động cứu nước, rõ đóng góp văn hóa tư tưởng, cung cấp số tư liệu Phan Bội Châu Đây cịn cơng trình tập hợp báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu Công trình tập trung vào ba chủ đề chính: là, hoạt động cứu nước Phan Bội Châu; hai là, đóng góp văn hóa, tư tưởng Phan Bội Châu; ba là, số tư liệu Phan Bội Châu Trong đó, tham luận tập trung nghiên cứu điểm quan trọng đời, nghiệp Phan Bội Châu, đồng thời cho thấy tầm ảnh hưởng to lớn Phan Bội Châu hệ niên yêu nước đương thời Các báo cáo tinh thần đổi mới, ý thức tân đặc sắc đời hoạt động cách mạng nhà yêu nước Phan Bội Châu Cùng chủ đề nghiên cứu đời, nghiệp Phan Bội Châu cịn có tác phẩm Nghiên cứu Phan Bội Châu Chương Thâu (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2004 Cuốn sách tập hợp hầu hết chuyên khảo bật viết đề tài Phan Bội Châu gần 50 năm Nội dung tác phẩm chia làm ba phần: Phần 1: “Thân nghiệp cứu nước 112 được, dùng phương pháp Mác khơng được” (Nxb xã, Bắc Kinh, 1955, t.1, tr.27) Trong trả lời vấn nhà báo Mơrixo Đơtua, phóng viên báo L’effort Hà Nội ngày 7/10/1938, Cụ cịn thể rõ lập trường cho không nên hô hào đấu tranh giai cấp Cụ nói: “Những người thức thời khơng làm Thế tư bản? Một người có 5, 10 mẫu ruộng, anh chủ tiệm may, mà gọi tư ư? Cứ xem bảng tổng kê nước khác, có người An Nam đáng gọi nhà tư chưa? Tơi nói xứ chưa có phân biệt rõ ràng hai giai cấp tư sản lao động: Người An Nam hạng người quyền, hạng người nước Cũng tai nạn, không chung sức để tùy theo cảnh ngộ mà thu phục lại quyền mất, để gây dựng lại tảng quốc gia, lại kiếm cách tương tàn tương phấn, làm giảm lực lượng tranh đấu, thật điều thất sách!” (Báo Tràng An, 7/10/1938) Cụ nói tiếp: “Nói phản đối chủ nghĩa xã hội Đây này! Một cớ: nhà tơi có treo bóng Lênin Những sách nói chủ nghĩa xã hội tơi có đọc nhiều, nghiên cứu kỹ, công nhận lý thuyết đáng, chưa thực hành xứ được” (Báo Tràng An, 7/10/1938) Những dẫn chứng cho thấy, Phan Bội Châu có nhìn tiến xa chí sĩ u nước đương thời, nhận thấy phương hướng tích cực mà chủ nghĩa xã hội đưa ra, vậy, Cụ khơng vượt khỏi vịng lẩn quẩn tư tưởng Nho giáo thời đại, chưa thật nhận chất tiên phong, cách mạng thiết thực đường lối mà Mác – Lênin nêu Suy đến cùng, suy đến cùng, Cụ xem chủ nghĩa xã hội 113 phát minh, nảy từ lịng thương xót người Ở đây, Phan Bội Châu rơi vào quan điểm tâm lịch sử Nhìn chung, tư tưởng Phan Bội Châu thể chủ trương cứu nước Cụ, chủ trương ln có chuyển biến nhằm ứng phó cho phù hợp với hoàn cảnh, thời điểm Tuy nhiên, ta thấy, chuyển biến chủ trương đưa cách mạng tới thành công Phong trào cách mạng nước ta năm đầu kỷ XX đặt vấn đề sau đây: Đối tượng, kẻ thù cách mạng; Động lực lực lượng lãnh đạo cách mạng; Phương pháp cách mạng; Sự liên minh với phong trào cách mạng nước ngoài; Xây dựng Nhà nước văn minh giàu mạnh… Những vấn đề nêu Phan Bội Châu đồng chí Cụ đề cập tới tìm cách giải đáp Tuy nhiên, trước biến chuyển tình hình trị - xã hội ngồi nước nhanh chóng phức tạp, Phan Bội Châu chưa thật có đầy đủ điều kiện để có tầm nhìn bao quát, sâu rộng hết thay đổi thời để kịp thời đưa quan điểm khoa học Mặc dù trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu nổ lực hết mình, trăn trở để tìm hướng phù hợp cho giai đoạn Cụ bơn ba khắp ngồi nước, tiếp thu, học tập kinh nghiệm thực tiễn Nhưng chừng chưa đủ để Phan Bội Châu có nhìn bao quát, nói cách khác, thời đại Phan Bội Châu chưa thể đưa đáp án đắn, trước hết vấn đề chưa phải nguyện vọng thực lực lượng xã hội tiên tiến, chúng mang nhiều tính chất ảo tưởng, biến thành lực lượng vật chất thúc đẩy phát triển lịch sử Phan Bội Châu hệ Cụ dù nỗ lực có nhiều cống hiến chưa đạt mục đích đề ra, chưa giải nhiệm vụ lịch sử lúc 114 Tiểu kết chƣơng Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn Việt Nam đối đầu với nhiều thách thức biến động, chịu sực áp bức, bóc lột nặng nề thực dân, phong kiến Trong bối cảnh đó, Phan Bội Châu nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam, Cụ ln ơm ấp ước mơ giải phóng dân tộc, trả lại hịa bình, tự cho q hương đất Việt Để thực mục đích lý tưởng đó, Phan Bội Châu bơn ba khắp ngồi nước để tìm kiếm đường tân, cách mạng cứu dân, cứu nước Trãi qua trình hoạt động cách mạng sôi nổi, từ Duy tân hội phong trào Đông du đến tổ chức Việt Nam quang phục hội bước đầu Việt Nam quốc dân đảng, hướng tới phong trào cách mạng giới Ông trăn trở, đấu tranh để lựa chọn, tìm đường đắn, xây dựng, phát triển tổ chức cách mạng tiến hành phương pháp đấu tranh cách mạng cho phù hợp với đặc điểm yêu cầu giai đoạn lịch sử Đó trình chuyển biến tư tưởng cứu nước đời cách mạng Cụ Sự chuyển biến giai đoạn hình thành lịng u nước, ý chí cứu nước, biến ý chí thành tâm mạnh mẽ làm nên hành động cụ thể Rồi chuyển biến từ tư tưởng nhà nho truyền thống nhờ tiếp thu Tân văn, Tân thư chuyển biến thành nhà nho Duy tân; mơ hình nhà nước từ quân chủ sang dân chủ tư sản, tiến đến dân chủ cộng hòa; bước chuyển từ chủ trương tân đến bạo động cách mạng, từ bạo động cách mạng đến kết hợp đấu tranh bạo động với tuyên truyền, giáo dục; từ đấu tranh ơn hịa có khuynh hướng cải lương, đến bạo động cách mạng triệt để hơn; Và cuối cùng, vào năm cuối đời, Phan Bội Châu vỡ òa ánh sáng chủ nghĩa xã hội Phan Bội Châu tán thành đấu tranh giai cấp, đồng thời ủng hộ chế độ sở hữu công cộng Khi đề cập đến học thuyết đấu tranh giai cấp học thuyết “lao cơng chun chính” hai biện pháp để thực chủ nghĩa xã hội Phan Bội Châu 115 cuối đến kết luận: Những học thuyết vĩ đại Các Mác nói làm cho Mác “thực đáng vị tiên sư” (Phan Bội Châu, 1928, tr.5) Tuy nhiên, chưa vượt khỏi giới hạn nhà Nho truyền thống, cách hiểu chủ nghĩa xã hội Phan Bội Châu rơi vào quan điểm tâm, xem chủ nghĩa xã hội kết tự phát triển, xem chủ nghĩa xã hội phát minh, nảy tử lịng thương xót người Sự chuyển biến gắn liền với biến đổi bối cảnh xã hội Việt Nam tình hình giới Sợi đỏ xuyên suốt chuyển biến chủ nghĩa u nước, lịng u nước thương dân, khát vọng cứu dân cứu nước khỏi lầm than nơ lệ Phan Bội Châu Tuy nỗ lực cứu nước không thành công song khơng thể phủ nhận đóng góp, vai trị của tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu lịch sử dân tộc Phan Bội Châu hoàn thành vai trò xuất sắc việc chuyển tiếp giai đoạn cách mạng, để từ nhà yêu nước Việt Nam sau tiêu biểu Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng, phát triển giành thắng lợi hoàn toàn công đấu tranh chống xâm lược lực thực dân, đế quốc 116 PHẦN KẾT LUẬN Với bề dày lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn chuyển biến xã hội đặc biệt, Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến đàn áp, đô hộ thực dân Pháp Đất nước lầm than, mâu thuẫn liên tiếp xảy lòng xã hội đầy biến động, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, mâu thuẫn nhân dân lao động với tầng lớp địa chủ phong kiến…Trước tình ngổn ngang lúc đặt vấn đề cấp thiết, đánh đuổi thực dân Pháp, đồng thời xóa bỏ chế độ chuyên chế phong kiến, mang lại bầu trời bình yên, tự quê hương đất Việt Chính nhu cầu thực tạo nên trình chuyển biến tư tưởng tầng lớp Nho sĩ đầu kỷ XX tất yếu lịch sử, bước phát triển lôgic vận động phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng phương Đơng nói chung; kết mối quan hệ tương tác yếu tố truyền thống đại; nước nước; khách quan chủ quan Đây coi kiểu phản ứng tích cực, kiểu ứng phó trí thức Việt Nam trước lạc hậu, bảo thủ tư tưởng phong kiến thống trị, xâm lược đế quốc phương Tây Từ điều kiện lịch sử xã hội xuất tư tưởng lớn, cố gắng tìm cho đường cứu nước, giải phóng dân tộc như: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh… Trong số đó, ý chí nghị lực phi thường, Phan Bội Châu lên nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kỳ Ông coi nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, nhà trị xuất sắc vào bật Việt Nam đầu kỷ XX Là nhà cách mạng giai đoạn chuyển giao hai thời đại cũ mới, tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dân tộc thời đại, vận động, biến 117 đổi phù hợp với điều kiện thực tế Điều thể nhạy bén tư trị Phan Bội Châu Từ nhà Nho yêu nước, trước bất cập, hạn chế hệ tư tưởng Nho giáo việc giải nhiệm vụ dân tộc, Phan Bội Châu chủ động tiếp nhận tư tưởng phương Tây thông qua tân thư, tân văn Trung Quốc Nhật Bản “chuyển từ lập trường quân chủ sang dân chủ cộng hòa cuối đời tiến đến gần hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội cảm tính” (Lê Khả Phiêu, 2000, tr.169) Qua trình đấu tranh bền bỉ, tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu ghi nhận, tôn vinh đóng góp tích cực Cụ thể tâm đấu tranh vượt qua thử thách, tâm khơng đơn tình u q hương đất nước, âm thầm đau đớn trước cảnh nước nhà tan, mà từ tình u hóa thành hành động mạnh mẽ, chiến đấu quên mình, sẵn sàng hy sinh cho dân tộc, với tinh thần “quyết tử cho tổ cho Tổ quốc sinh”, cứu nước cứu dân, chống phong kiến, chống Pháp để mưu cầu độc lập tự cho dân tộc Nhìn chung, trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu gắn liền với biến đổi xã hội Việt Nam bối cảnh tình hình giới, gắn liền với trình trải nghiệm với nhiều hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng; trải qua nhiều nấc thang nhận thức khác nhau; có thành cơng lẫn thất bại song đích cuối q trình chuyển biến lòng yêu nước, khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi ách xâm lăng lực ngoại xâm, xây dựng nước Việt Nam độc lập, hùng mạnh, có quan hệ bang giao rộng rãi Đây yếu tố quan trọng khẳng định làm nên tầm vóc vĩ đại nhà cách mạng yêu nước Phan Bội Châu Nhà chí sĩ Phan Bội Châu nêu gương tiêu biểu vận động yêu nước chống Pháp năm đầu kỷ XX Cụ tạo sức ảnh hưởng uy tín lớn đồng bào khắp miền tổ quốc Quá trình vận 118 động cách mạng, với phương pháp đấu tranh bạo động vũ trang chủ trương dựa vào giúp đỡ nước ngồi để đánh đuổi thực dân Pháp, khơi phục độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước theo mơ hình qn chủ lập hiến Nhật Bản Khái quát lại trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu, q trình dài, đầy chông gai, thể nhiều phương diện bật phải kể đến chuyển biến từ lập trường quân chủ sang dân chủ cộng hòa cuối đời tiến đến gần hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội Trong trình chuyển biến ấy, có lúc dao động lập trường cách mạng, cảm thấy lúng túng, bế tắc trước tình Tuy vậy, cuối Phan Bội Châu kiên định lập trường cách mạng, soi rọi ánh sáng chủ nghĩa Mac – Lênin Xét đến cùng, chuyển biến khơng phải diễn tuỳ tiện mà xây dựng tảng triết học vững “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, với mục đích tự cho tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào Quá trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu với hy sinh quên Cụ cho thấy sức mạnh lòng yêu nước, ý chí chiến đấu quật cường nhà chí sĩ cách mạng Từ khơi dậy lịng tin tinh thần tự chủ, tự cường nhân dân, góp phần tích cực việc nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, đề cao dân quyền, thức tỉnh tinh thần dân tộc, hâm nóng lịng u nước cho nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện lịch sử lập trường giai cấp, trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu không tránh khỏi hạn chế định Một là, hành trình tìm đường cứu nước, Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, ông chưa mạnh dạn phá để khỏi vịng luẩn quẩn ràng buộc hệ tư tưởng phong kiến đương thời, từ hạn chế Phan Bội Châu có lúc phương hướng, thỏa hiệp với kẻ thù Mặt khác bàn chủ nghĩa xã hội, Phan Bội Châu thừa nhận học thuyết Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội chân chính, 119 coi lý tưởng cao đẹp loài người, lại coi vơ phủ chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Hai là, Phan Bội Châu chưa thật có quan điểm khoa học lịch sử - xã hội, ơng chưa có quan điểm đắn vấn đề giai cấp, nhân dân cách mạng Trong quan niệm mình, nói đến vấn đề phân chia giai cấp, ơng dựa vào khác nghề nghiệp, ông dựa vào địa vị xã hội, ông cịn dựa vào khác tơn giáo để phân biệt giai cấp xã hội, xác định lực lượng nòng cốt cách mạng, Phan Bội Châu chưa thấy vai trò trọng yếu giai cấp công – nông… Mặc dù với q trình chuyển biến tư tưởng cứu nước đem lại cho đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu “ trăm lần thất bại mà khơng lần thành cơng” Song điều khơng thể phủ nhận công lao, cống hiến to lớn cụ lịch sử dân tộc, Người cho giới thấy dân tộc Việt Nam luôn đấu tranh chống xâm lăng mà diệt vong Tư tưởng cứu nước Cụ coi “bản lề nối liền truyền thống đại, tích lũy cần thiết chuẩn bị cho bước nhảy vọt tất yếu tiến trình phát triển tư tưởng dân tộc”, “là luận để chứng minh cho tính cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh” (Nguyễn Văn Hòa, 2006, tr.197) Giai đoạn nay, đất nước Việt Nam khơng cần có độc lập dân tộc, mà phải giàu mạnh, có dân chủ văn minh Chính u cầu lịch sử khẳng định vai trị quan trọng sức mạnh đồn kết tinh thần yêu nước, giữ vững niềm tin tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ánh sáng chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, không quên cống hiến vị tiền bối xã thân độc lập có nhà chí sĩ, nhà văn hóa Phan Bội Châu Tên tuổi, nghiệp Phan Bội Châu sống với phát triển lâu dài, trường tồn đất nước Việt Nam 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương từ nguyên thủy đến năm 1937, Nxb Bốn phướng, Sài Gịn Đào Duy Anh (2002), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội C.Mac Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mac Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mac Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mac Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mac Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 121 18 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Phan Bội Châu (1971), Phan Bội Châu niên biểu: Hồi Ký, Nhà xuất Văn Sử Địa 21 Phan Bội Châu (1925), Truyện Phạm Hồng Thái, Chương Thâu dịch (1967), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phan Bội Châu (1928), Xã hội chủ nghĩa (tái xuất năm 1946), Nxb Sinh Minh, Vinh 23 Nguyễn Đổng Chi (1968), Bàn thêm quan niệm anh hùng Phan Bội Châu, "Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu", kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Viện Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Thị Kim Chi (2017), Giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu, Luận án Tiến sĩ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trường Chinh (1957), Cách mạng Tháng Mười đấu tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Dỗn Chính, Trương Văn Chung (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Dỗn Chính, Cao Xuân Long (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 30 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (chủ biên, 1997), Cách mạng Tháng Mười Nga ý nghĩa thời đại nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Như Cương (chủ biên, 1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Lê Duẩn, Bài nói chuyện với số văn nghệ sĩ Tết 1972 (Bảo Định Giang ghi), Tuần báo Văn nghệ, số 52, ngày 18/12/1976 33 Trần Đình Hựu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 34 G.Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Chương Thâu, Hồ Song) 35 Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Đình Hà (2000), Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Dương Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu, Sài Gòn 39 Pháp – Việt đề huề luận (1926), Nguyễn Khắc Hanh dịch, Nxb Tân Dân, Hà Nội 40 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hịa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đào Văn Hội (1957), Ba nhà chí sĩ họ Phan, Nxb Thư Lâm Ân Thư Quán (Nhà Thông tin Nam phần), Sài Gòn 43 Nguyễn Văn Hồng (1997), Cách mạng tháng Mười với Châu Á đấu tranh độc lập tự do, Tạp chí Thơng tin lý luận 123 44 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu (2012): Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, nhân vật kiện, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương, Trần Kim Đỉnh, Phan Bội Châu: Con người nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 49 Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Trần Huy Liệu: “Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử số 105, tháng 12/1967 51 Cao Xuân Long (2010), Tư tưởng Phan Bội Châu người ý nghĩa lịch sử nó, Luận án Tiến sĩ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905 – 1909), Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 53 Đặng Thai Mai (1961), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Shiraishi Masaya, Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Sách tham khảo (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 59 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu số giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam; Cục xuất bản, Hà Nội 60 Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội 61 Lê Khả Phiêu (2000), Chủ nghĩa xã hội định thành cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Mai Thị Quí (2000), Kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí triết học, (số 12), tr 35 – 38 63 Tơn Trung Sơn Tồn tập (1955), tập 1, Nhân dân xuất xã, Bắc Kinh 64 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trường Đại học Tổng hợp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Lê Sĩ Thắng (1997),“Ảnh hưởng Tân Thư tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh” , Tạp chí Triết học, số 2/1997, trang 26-30 66 Hoài Thanh (1789), Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 67 Hồi Thanh (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 68 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 70 Chương Thâu (2000), Về số vấn đề văn hóa - xã hội – trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 71 Chương Thâu (2001), Về số vấn đề văn hóa - xã hội – trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 72 Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 73 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu – Nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An 74 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Chương Thâu (2005), Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An 76 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2001), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2007), Phan Bội Châu - tác gia tác phẩm, Trần Văn Giàu, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai ; Giới thiệu, tuyển chọn, tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Chương Thâu (1966), Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 83, tr.21 – 24 79 Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, Luận án Phó Tiến sỹ, bảo vệ Viện sử học, Hà Nội 80 Chương Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại - Bình luận hồi ức, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây Nxb Nghệ An, Vinh 81 Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội 82 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 83 Trần Thuận (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây (từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – trọn (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 85 Trịnh Trí Thức (2007), Sự chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại đầu kỷ XX, Tạp chí triết học (số 2) 86 Trần Hồng Thúy (1995), Một vài suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tạp chí triết học, (số 40), trang 45 – 47 126 87 Trần Dân Tiên (1969), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Chu Trinh Pháp 1911 1925, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 89 V.I.Lê nin toàn tập (1974) , Tập 2, Nxb Tiến bộ, tiếng Việt 90 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Matxcova 91 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcova 92 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 93 Bình luận khoa học, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2006), Nxb Nghệ An 95 Phỏng vấn nhà cách mạng Phan Bội Châu vấn đề giai cấp tranh đấu, báo Tràng An, ngày 7/10/1938 96 Thơ – Phú – Câu đối chữ Hán (1975), Nxb Văn học, Hà Nôi 97 Trùng Quang tâm sử (1971), Nguyễn Văn Bách dịch, Nxb Văn học, Hà nội 98 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 99 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An 100 Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 101.Viện khoa học xã hội Việt Nam ( 1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 98 2.3.1 Giá trị trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 98 2.3.2 Một số hạn chế trình chuyển biến tư tưởng cứu nước. .. động tạo nên trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu hành trình tìm đường cứu nước Thứ hai, làm rõ nội dung, giá trị hạn chế trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu giai đoạn... chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Chương 2: Nội dung, giá trị hạn chế trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 15 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN