1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng phan bội châu về chính trị

127 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG VIỆT THÀNH TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG VIỆT THÀNH TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Quốc Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Đặng Việt Thành năm 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 15 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 15 1.1.1 iều iện lịch sử x hội giới cuối I đ u với việc hình thành tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 15 1.1.2 iều kiện lịch sử xã hội Việt Nam cuối k I đ u k XX với hình thành tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 29 1.2 NHỮNG TIỀN Ề LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 43 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nƣớc, ý thức độc lập dân tộc truyền thống văn hóa Việt Nam với việc hình thành tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 44 1.2.2 Tƣ tƣởng trị phƣơng ơng - phƣơng Tây với việc hình thành tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 48 Kết luận chƣơng 52 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 54 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 54 2.1.1 Khái niệm tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 54 2.1.2 Quan niệm giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng ngƣời tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 59 2.1.3 Quan niệm nhà nƣớc quản lý xã hội tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 69 2.1.4 Quan niệm quyền làm chủ nhân dân tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 76 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 82 2.2.1 Giá trị, hạn chế tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 82 2.2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị việc xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay95 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN CHUNG 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ “ ẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới” [39, tr.129] nhằm mục tiêu xây dựng xã hội “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [38, tr.70] Cùng với trình đổi kinh tế trọng tâm, ảng ta bƣớc đổi trị nhằm mục tiêu “Tăng cƣờng xây dựng ảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực l nh đạo sức chiến đấu ảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Phát huy sức mạnh tồn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa” [39, tr.129] ƣờng lối đổi ảng lĩnh vực trị đ đạt đƣợc nhiều thành tựu: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn ết tồn dân tộc tiếp tục đƣợc phát huy Cơng tác xây dựng ảng, xây dựng hệ thống trị đƣợc trọng đạt kết quan trọng Quan điểm thể chế Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục đƣợc bổ xung, hoàn thiện, hiệu lực hiệu đƣợc nâng lên” [39, tr.59] “Những thành nêu tạo tiền đề quan trọng để nƣớc ta tiếp tục phát triển nhanh, bền vững giai đoạn mới” [39, tr.59] Bên cạnh thành tựu đ đạt đƣợc, đổi lĩnh vực trị nƣớc ta cịn nhiều hạn chế nhƣ: ổi trị chƣa theo kịp đổi kinh tế, “Dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn ết toàn dân tộc chƣa đƣợc phát huy đ y đủ; k cƣơng, k luật chƣa nghiêm Một số mặt công tác xây dựng ảng, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội chuyển biến chậm” [39, tr.61] ể nghiệp đổi thành công, vừa phải kế thừa học kinh nghiệm lịch sử, bảo tồn phát huy sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại “làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào ngƣời, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cƣ, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngƣời” [34, tr.54] biến trở thành sức mạnh nội sinh ngƣời Việt Nam công xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, Ph.Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận” [88, tr.489] “Nhƣng tƣ lý luận đặc tính bẩm sinh dƣới dạng lực ngƣời ta mà Năng lực phải đƣợc phát triển, hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, khơng có cách nghiên cứu toàn triết học thời kỳ trƣớc” [88, tr.487] Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, dân tộc ta đ trải qua nhiều giai đoạn biến đổi xã hội lớn lao ể đáp ứng yêu c u thực tiễn giai đoạn lịch sử đ xuất nhà tƣ tƣởng trị lớn nhƣ Ngô Quyền thời kỳ Tiền Lê, Tr n Nhân Tông nhà Tr n, Hồ Quý Ly nhà Hồ, thời kỳ Hậu Lê có Lê Thánh Tơng ặc biệt cuối k I đ u k XX nhằm giải đáp nhiệm vụ lịch sử dân tộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, thời kỳ đ xuất nhiều nhà tƣ tƣởng để lại dấu ấn sâu sắc “phản ánh đắn cốt lõi tâm hồn dân tộc” [18, tr.1283] Tiêu biểu giai đoạn Phan Bội Châu (1867 - 1940) Ông nhà yêu nƣớc, nhà văn hóa nhà tƣ tƣởng lớn nƣớc ta thời cận đại Ơng đ đƣợc Hồ Chí Minh nhận xét: “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, đƣợc hai mƣơi triệu ngƣời vịng nơ lệ tơn sùng” [94, t.2, tr.172] Với tố chất thơng minh vốn có, ơng đ vào điều kiện thực tiễn xã hội đƣơng thời, dung hợp giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm tr m Nho giáo, giá trị tƣ tƣởng phƣơng Tây để hình thành tƣ tƣởng nhân văn, ngƣời đáp ứng đƣợc yêu c u lịch sử Một giá trị đặc sắc hệ thống tƣ tƣởng ông tƣ tƣởng trị, đƣợc xem nhƣ luồng sinh khí cho phát triển dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nếu bỏ qua hạn chế lịch sử, giá trị tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn, tác giả đ chọn đề tài “Tư tưởng Phan Bội Châu trị” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể khẳng định, số nhân vật lịch sử đất nƣớc Việt Nam, Phan Bội Châu lên nhƣ nhân vật đặc biệt Bởi ơng vừa chí sĩ yêu nƣớc nhà tƣ tƣởng lớn Việt Nam cuối I đ u Do đó, tƣ tƣởng Phan Bội Châu đ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà hoa học ngồi nƣớc với nhiều góc độ hác Trong đó, đặc biệt tƣ tƣởng trị ơng Có thể khái qt, cơng trình nghiên cứu, đánh giá giá trị tƣ tƣởng trị ơng đƣợc tập trung theo hƣớng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện lịch sử, xã hội Việt Nam cuối I đ u đời, thân thế, nghiệp Phan Bội Châu Tiêu biểu cho hƣớng trƣớc hết phải kể đến cơng trình Đại cương lịch sử Việt Nam, (Toàn tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, GS.Trƣơng Hữu Quýnh, GS inh uân Lâm, PGS.Lê Mậu H n (Chủ biên) Trong tác phẩm này, tác giả đ nghiên cứu trình bày cách há hệ thống đời sống x hội nhƣ: Kinh tế, trị, văn hóa, tƣ tƣởng, … giai đoạn từ cuối I đến đ u Trong đó, đặc biệt ph n hai, chƣơng IV chƣơng V công trình Nghiên cứu phát triển tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 GS Tr n Văn Giàu ây cơng trình nghiên cứu đồ sộ đề cập trình chuyển biến ba hệ tƣ tƣởng nối tiếp nhau, xen ẽ đấu tranh với nhau, là: Hệ ý thức phong iến; hệ ý thức tƣ sản; hệ ý thức vô sản Cùng với chủ đề nghiên cứu này, cịn có cơng trình nghiên cứu Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, PGS.TS.Trƣơng Văn Chung, PGS.TS.Do n Chính (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, đề tài Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu, (M số: B2004 -18b 06) PGS.TS.Vũ Văn G u làm chủ nhiệm đề tài Thông qua số nhà tƣ tƣởng tiêu biểu giai đoạn cuối I - đ u đề tài tác giả đề tài đ phân tích nêu bật đƣợc vấn đề nhƣ: Tiền đề xuất tƣ tƣởng Việt Nam cuối I đ u ; nội dung, đặc điểm học lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thời ỳ Bên cạnh cịn có cơng trình Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Lê Thị Lan, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội, 2002 Trong đó, tác giả đ trình bày há sâu sắc điều iện xuất tƣ tƣởng cải cách Việt Nam cuối I ; số đóng góp phƣơng diện tƣ tƣởng nhà canh tân có so sánh tƣ tƣởng Việt Nam với Nhật Bản, Thái Lan để làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn tới việc đề nghị cải cách hơng đƣợc thực hóa; qua tác giả đ nêu lên vị trí, ý nghĩa của tƣ tƣởng canh tân cuối I lịch sử nhƣ tại; Hay luận án tiến sĩ Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - giá trị học lịch sử Phạm Thịnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tác giả đ làm rõ ba vấn đề: là, tìm hiểu hồn cảnh lịch sử giới, điều iện inh tế, trị - x hội, văn hóa, hoa học - ỹ thuật nƣớc ta, tiền đề lý luận yếu tố chủ quan nhà tƣ tƣởng tạo nên bƣớc chuyển tƣ tƣởng trị Việt Nam từ cuối I đ u ; hai là, từ tiền đề hình thành tƣ tƣởng trị, tác giả đ trình bày hái quát nội dung, đặc điểm bƣớc chuyển tƣ tƣởng trị Việt Nam từ cuối I đ u thông qua tƣ tƣởng của nhà tƣ tƣởng, nhà cách mạng tiêu biểu nhƣ: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, thông qua trào lƣu tƣ tƣởng Duy Tân, ông Kinh Nghĩa Thục, ba là, sở nội dung đặc điểm tác giả đ rút giá trị học lịch sử bƣớc chuyển tƣ tƣởng trị Việt Nam từ cuối I đến đ u nhận thức nói chung công đổi Việt Nam Nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Việt Nam nói chung tƣ tƣởng Phan Bội Châu thời ỳ cịn có sách Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Shiraishi Masaya, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000, gồm tập (tập Nguyễn Nhƣ Diệm dịch, Chƣơng Thâu hiệu đính tập Tr n Sơn, Chƣơng Thâu hiệu đính) Nội dung tác phẩm đƣợc ết cấu thành 14 chƣơng, với g n 900 trang sách (nguyên bản) đ chứng tỏ cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc tác giả vấn đề Chủ đề công trình nghiên cứu phong trào dân tộc Việt Nam, tác giả đ đặt trọng tâm vào việc xem xét đƣờng lối, chủ trƣơng hoạt động Phan Bội Châu, chủ yếu thời ỳ ông Nhật Bản để từ hái qt, phân tích đặc 108 quay trở lại với đƣờng bạo động tiếp cận chủ nghĩa Mác Lênin Mặc dù đƣờng lối ông đƣa chƣa phù hợp nhiên giá trị tƣ tƣởng ông đấu tranh không ngừng nghỉ nghiệp giải phóng dân tộc Trên sở giải phóng dân tộc, Phan Bội Châu nhấn mạnh vấn đề giải phóng người Phan Bội Châu cho vấn đề giải phóng ngƣời c n thiết, hợp quy luật, nghĩa tất yếu giành thắng lợi Theo ông c n phải quan tâm đến nghiệp giải phóng ngƣời tồn diện - nhân thể nhân tính Trên quan điểm Nho giáo, Phan Bội Châu trọng đến hai việc dƣỡng dân giáo dân, hai việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho góp ph n làm sống ngƣời tốt đẹp Khi đƣợc tiếp xúc với chủ nghĩa Mác - Lênin Phan Bội Châu cho rằng, để thực nhiệm vụ giải phóng ngƣời theo chủ nghĩa x hội Mác - Lênin dựa quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa x hội Thứ ba, bàn mơ hình thể, Phan Bội Châu cho c n phải xố bỏ triệt chế độ phong iến, chế độ x hội đ suy tàn, độc hại Nghiên cứu, tìm hiểu ƣu huyết điểm thể chế trị nƣớc giới, Phan Bội Châu chủ trƣơng xây dựng nƣớc Việt Nam với mục tiêu độc lập, tự chủ, giàu mạnh nhƣ mơ hình Nhật Bản, nhằm hƣớng tới mơ hình xã hội tốt đẹp cho nhân dân Sau thất bại phong trào ông Du, tiếp cận tƣ tƣởng dân chủ phƣơng Tây, Phan Bội Châu từ bỏ lập trƣờng quân chủ lập hiến Ông cho chế độ cộng hoà dân chủ chế độ trị ƣu việt chế độ tơn trọng quyền ngƣời mà đặc biệt quyền làm chủ ngƣời dân Trên sở mơ hình thể, Phan Bội Châu nhấn mạnh quyền 109 ngƣời tất lĩnh vực nhƣ quyền tự tín ngƣỡng, quyền tự ngơn luận, hội họp, quyền đƣợc học hành, quyền tự cƣ trú… Ông khẳng định: “đƣợc gọi nƣớc phải có nhân dân, có đất đai, có chủ quyền Thiếu ba hông đủ tƣ cách làm nƣớc Trong ba nhân dân quan trọng Khơng có nhân dân đất đai khơng thể cịn, chủ quyền khơng thể lập; nhân dân cịn nƣớc cịn, nhân dân nƣớc mất.” [12, t.3, tr.68] Có thể thấy tƣ tƣởng Phan Bội Châu đ để lại giá trị to lớn dòng chảy lịch sử dân tộc Giá trị tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị thể số nội dung bản: Thứ nhất, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị mang tính nhân văn sâu sắc Thứ hai, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị ln xem lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân làm mục tiêu cao Thứ ba, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị thể chăm lo, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý x hội Bên cạnh giá trị tƣ tƣởng trị mình, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị chứa đựng hạn chế định thể hiện: Một là, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị cịn chịu ảnh hƣởng chƣa hồn tồn hỏi quan niệm Nho giáo Hai là, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị chƣa tạo bƣớc chuyển lịch sử tƣ tƣởng trị Việt Nam Ba là, tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị cịn mâu thuẫn bị quy định lập trƣờng giai cấp, điều iện lịch sử Từ nội dung, giá trị hạn chế tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị điều iện lịch sử x hội dƣới l nh đạo ảng cộng sản Việt Nam, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Phan Bội Châu nói chung tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị nói riêng hơng có giá trị to lớn giai đoạn lịch sử x hội Việt Nam nửa cuối I đ u , mà tƣ 110 tƣởng cịn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc trình xây dựng phát triển đất nƣớc Việt Nam x hội chủ nghĩa Những ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị phong phú sâu sắc nhiều hía cạnh hác nhƣng hái quát thành ý nghĩa lịch sử nhƣ sau: Thứ nhất, phát huy nhân tố ngƣời xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Thứ hai, xây dựng Nhà nƣớc vững mạnh sở lấy lợi ích dân tộc, nhân dân làm mục tiêu phấn đấu Thứ ba, chăm lo bồi dƣỡng đội ngũ cán có lực, phẩm chất phục vụ tốt nhiệm vụ đƣợc giao “Vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu c u, nhiệm vụ đặt 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb.Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [2] Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội [3] Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương từ nguyên thủy đến năm 1937, Nxb.Bốn phƣơng, Sài Gịn [4] Duy Anh (hiệu đính Phan Bội Châu, 1996), Hán Việt từ điển, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [5] ỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] ỗ Bang, Tr n Bạch ằng, inh uân Lâm, Hồng Văn Lân, Lƣu Anh Rơ, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb.Thuận hóa, Huế [7] Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội [8] G.Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội (bản dịch Chƣơng Thâu, Hồ Song) [9] ỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - cách tiếp cận mới, Nxb ại học sƣ phạm, Hà Nội [10] J.G.Caiger, R.H.P.Mason (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb.Lao động, Hà Nội [11] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, 10 tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 112 [12] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, 10 tập, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ ơng Tây [13] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (thượng hạ), Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [14] Trƣờng Chinh (1957), Cách mạng Tháng Mười đấu tranh nhân dân Việt Nam, Nxb.Sự Thật, Hà Nội [15] Dỗn Chính (chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Dỗn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học Tập Triết học cổ đại, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Dỗn Chính (chủ biên, 2015), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Dỗn Chính, Trƣơng Văn Chung (đồng chủ biên, 2005)), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Do n Chính - Cao Xuân Long (1013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Ngơ Vinh Chính, Vƣơng Miện Qúy (chủ biên, 1994)), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [22] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 [23] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, ặng Hữu Toàn (chủ biên, 1997), Cách mạng Tháng Mười Nga ý nghĩa thời đại nó, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Nhƣ Cƣơng (chủ biên, 1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Phan ại Doãn, Nguyễn Minh Tƣờng (1998), Một số vấn đề pháp chế thời Nguyễn Nxb Thuận Hóa, Huế [26] Will Durant (bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 1971), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb.Vạn Hạnh, Sài Gòn [27] Nguyễn Văn Dƣơng (biên soạn, 1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Nẵng [28] Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, 2, 3, 4, (1991, 1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] ảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (gồm tập), Nxb Sự thật, Hà Nội [30] ảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [31] ảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [32] ảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] ảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] ảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 [35] ảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] ảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] ảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành trung ƣơng, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận Thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] ảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] ảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] ảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Đạo đức kinh (bản dịch Nghiêm Toản, 1959), Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn [42] Nguyễn Khoa iềm (chủ biên, 2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Kim ịnh (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, Nxb.Nguồn sáng, Sài Gịn [44] Kim ịnh (1969), Những dị biệt hai triết lý Đơng - Tây, Nxb.Khai trí, Sài Gịn [45] Nguyễn Văn ộng (2005), Quyền người quyền công dân hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Lam Giang (1959), Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 115 [47] Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm, Nxb.Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [48] Tr n Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam - Tƣ tƣởng yêu nƣớc, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh [49] Tr n Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [50] Tr n Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, 2, 3, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [51] Dƣơng Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Bộ giáo dục - Trung tâm học liệu, Sài Gòn [52] Lê Mậu Hãn (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam - Các đại hội hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Lê ình Hà (2000), Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb.Thanh niên, Hà Nội [54] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn G u (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb ại học quốc gia, Hà Nội [55] Nguyễn Văn Hịa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995 2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, 2, 3, 4, Nxb.Từ điển, Hà Nội [58] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb.Văn học, Hà Nội 116 [59] Vũ Thị Minh Hƣơng, Vũ Văn Sạch, Philippe Papin (biên soạn, 1997), Văn thơ Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb.Văn hóa, Hà Nội [60] Tr n ình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb.Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội [61] Tr n ình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb ại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [62] Ishida Kazuyoshi (1973), Nhật Bản tư tưởng sử - tư tưởng thời cận đại đại, tập Nxb.Phủ quốc vụ hanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn [63] Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [64] àm Gia Kiện (chủ biên, 1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Tr n Trọng Kim (1991), Nho giáo, (thượng hạ), Nxb Tp Hồ Chí Minh [66] Kinh Thư (1972), Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, (bản dịch Thẩm Quỳnh) [67] Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [68] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [70] Phùng Hữu Lan (1968), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Vạn Hạnh, Sài Gòn, (bản dịch Nguyễn Văn Dƣơng) 117 [71] Phùng Hữu Lan (1966), Trung Quốc triết học sử, Nxb.Khai Trí, Sài gịn, (bản dịch Nguyễn Hữu Ái) [72] Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb.Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [73] inh uân Lâm (chủ biên, 1997)), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb.Lá Bối, Sài Gịn [75] Nguyễn Hiến Lê (1993), Văn học Trung Quốc đại (1989 - 1960), Nxb.Văn học, Hà Nội [76] Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1998), Lịch sử giới, tập 1, 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [77] V.I Lênin (1978), Toàn tập, t.2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [78] V.I Lênin (1981), Toàn tập, t.7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [79] V.I Lênin (1968), Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [80] V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [81] V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [82] V.I Lênin (1975), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [83] Lịch sử phong kiến Việt Nam, tập 1, 2, (1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội [84] Luận ngữ (1950), Trí ức, Sài Gịn, (bản dịch ồn Trung Cịn) [85] H u Ngoại Lƣ (chủ biên, 1959), Bàn tư tưởng Trung Quốc cổ đại, NXB Sự thật, Hà Nội [86] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 [88] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] Mạnh Tử, Trí ức (1950), Sài Gịn, (bản dịch ồn Trung Cịn) [92] Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, (tập 2), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội (bản dịch Tr n Sơn) [93] Tr n Văn Hải Minh (1967), Bách gia Chư tử lược khảo, Nxb ất sống, Sài Gịn [94] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [95] Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, [96] Chie Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Nguyễn Phong Nam (chủ biên, 1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [98] Nam Hoa kinh (1963), Nxb.Khai Trí, Sài Gịn, (bản dịch Nguyễn Duy C n) [99] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [100] Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 119 [101] Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb.Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [102] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb.Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [103] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn hóa - thông tin, Hà Nội [104] Những vấn đề người xã hội (1992), Nxb.Ban khoa học xã hội thành ủy thành phố Hồ Chí Minh [105] Lê Văn Quán (1991), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [106] Lê Văn Quán (1993), Khảo luận tư tưởng Chu dịch, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [107] Quốc sử quán triều Nguyễn, tập 35 (1963), Nxb Sử học, Hà Nội [108] Dƣơng Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng Tháng năm 1945, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [109] Hồ Sỹ Quý (chủ biên, 2002), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [110] Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên, 2009), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [111] Sakaiya Taichi (2004), Mười hai người lập nước Nhật, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [112] Chiếm Tế (1997), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [113] Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957 120 [114] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên, 1985), Lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [115] Ngô Tất Tố (dịch giải, 1991), Kinh dịch - trọn bộ, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [116] Ngơ Tất Tố (1959), Mặc Tử, Nxb.Khai Trí, Sài Gòn [117] Nguyễn Anh Thái, (chủ biên, 1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [118] Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu, Nxb.Văn hóa, Hà Nội [119] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 2, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [120] Lê Sỹ Thắng (chủ biên, 1994), Nho học Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [121] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [122] Chƣơng Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [123] Chƣơng Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước - nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An [124] Chƣơng Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [125] Chƣơng Thâu, Nguyễn Anh Vinh (1988), Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế 1926 - 1940, Nxb.Thuận Hóa, Huế [126] Chƣơng Thâu (2005), Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [127] Chƣơng Thâu (2000), Về số vấn đề văn hoá - xã hội - trị, Nxb.Thuận Hố, Huế [128] Chƣơng Thâu (1985), Văn Thơ Phan Bội Châu, Nxb.Văn học, Hà Nội 121 [129] Chƣơng Thâu, Tr n Ngọc Vƣơng (2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [130] Hồ Thích (1969), Trung Quốc triết học sử, Nxb.Khai Trí, Sài Gịn (bản dịch Huỳnh Minh ức) [131] Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb.Lao động, Hà Nội [132] Nguyễn ăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Trọn (gồm tập), Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [133] Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [134] Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [135] Tư tưởng canh tân triều Nguyễn (1999), Nxb.Thuận Hoá, Huế [136] Từ điển triết học (1986), Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva [137] Trung tâm UNESCO thông tin tƣ liệu lịch sử văn hoá Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - Những gương mặt tiêu biểu, Nxb.Văn Hố - Thơng tin, Hà Nội [138] Trung tâm văn hóa ngơn ngữ ơng Tây (2005), Phong trào Đông du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [139] Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền ngƣời Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam Truyền thống, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [140] Trƣờng ại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (1997), Phan Bội Châu - người nghiệp, Nxb ại học quốc gia, Hà Nội 122 [141] Phùng Văn Tửu, ỗ Ngoạn (1985), Văn học phương Tây kỷ XVII, Nxb ại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [142] Ủy ban Khoa học xã hội (1989), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [143] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Ban Tôn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb.Viện khoa học xã hội Ban tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh [144] ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học (1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [145] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [146] Viện Ngơn ngữ học (1995), Từ điển tả tên người nước ngoài, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [147] Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận tư tưởng Việt Nam, Hà Nội [148] Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1958), Lịch sử triết học- Triết học xã hội nô lệ, Nxb.Sự thật, Hà Nội [149] Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học - Triết học cổ điển Đức, Nxb.Sự thật, Hà Nội [150] Nguyễn Văn uân (1995), Phong trào tân, Nxb Nẵng ... tƣởng Phan Bội Châu, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị dƣới góc độ đƣờng cứu nƣớc ngƣời Về chủ đề này, trƣớc hết tác phẩm Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb .Chính trị. .. 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 82 2.2.1 Giá trị, hạn chế tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 82 2.2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị việc... TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 54 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ CHÍNH TRỊ 54 2.1.1 Khái niệm tƣ tƣởng Phan Bội Châu trị 54 2.1.2 Quan

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w