1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nhân văn trong tư tưởng phan bội châu

232 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

    • 1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI SỰ HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 1.1.1. Sự thống trị của chủ nghĩa tư bản và vấn đề giải phóng con người, giải phóng dân tộc trên thế giới, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với sự hình thành giá trị nhân văn trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 1.1.2. Sự cai trị, áp bức, bóc lột của chế độ thực dân phong kiến và yêu cầu cấp thiết giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với sự hình thành giá trị nhân văn trong tư tưởng Phan Bội Châu

    • 1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 1.2.1. Tinh thần nhân văn trong truyền thống văn hóa Việt Nam với sự hình thành giá trị nhân văn trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 1.2.2. Tinh thần nhân văn trong tư tưởng phương Đông và phương Tây với sự hình thành giá trị nhân văn trong tư tưởng Phan Bội Châu

    • Kết luận chương 1

  • Chương 2: NỘI DUNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

    • 2.1. QUAN ĐIỂM ĐỀ CAO VAI TRÒ, ĐỊA VỊ, GIÁ TRỊ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 2.1.1. Quan điểm đề cao vai trò, địa vị, giá trị con người trên phương diện thế giới quan trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 2.1.2. Quan điểm đề cao vai trò, địa vị, giá trị con người trên phương diện nhân sinh quan và chính trị - xã hội trong tư tưởng Phan Bội Châu

    • 2.2. QUAN ĐIỂM ĐỀ CAO LÒNG NHÂN ÁI, VỊ THA TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 2.2.1. Tình yêu thương con người, yêu quý đồng bào và nhân dân lao động trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 2.2.2. Tình yêu giống nòi, Tổ quốc và lòng vị tha, khoan dung trong tư tưởng Phan Bội Châu

    • 2.3. QUAN ĐIỂM ĐỀ CAO GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 2.3.1. Quan điểm về vai trò và mục đích giáo dục hoàn thiện con người trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 2.3.2. Nội dung và phương pháp giáo dục hoàn thiện con người trong tư tưởng Phan Bội Châu

    • 2.4. QUAN ĐIỂM VỀ LÝ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 2.4.1. Mục đích, ý nghĩa của lý tưởng giải phóng con người, giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 2.4.2. Phương pháp giải phóng con người, giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc trong tư tưởng Phan Bội Châu

    • Kết luận chương 2

  • Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

    • 3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 3.1.1. Sự thống nhất giữa văn hóa và chính trị trong giá trị nhân văn của Phan Bội Châu

      • 3.1.2. Sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính nhân loại trong giá trị nhân văn của Phan Bội Châu

      • 3.1.3. Tinh thần yêu nước - tư tưởng cốt lõi trong giá trị nhân văn của Phan Bội Châu

    • 3.2. Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU

      • 3.2.1. Ý nghĩa của giá trị nhân văn trong tư tưởng Phan Bội Châu

      • 3.2.2. Bài học lịch sử từ giá trị nhân văn trong tư tưởng Phan Bội Châu đối với việc phát huy vai trò nhân tố con người trong công cuộc đổi mới và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam hiện nay

    • Kết luận chương 3

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THỊ KIM CHI GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THỊ KIM CHI GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS ĐINH NGỌC THẠCH Phản biện độc lập: PGS, TS Trần Nguyên Việt PGS, TS Vũ Đức Khiển Phản biện: PGS, TS Lƣơng Minh Cừ PGS, TS Vũ Đức Khiển TS Nguyễn Đình Hịa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS, TS Đinh Ngọc Thạch Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ngƣời cam đoan MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………… .1 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………….21 Chƣơng 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU………………21 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI SỰ HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU 21 1.1.1 Sự thống trị chủ nghĩa tư vấn đề giải phóng người, giải phóng dân tộc giới, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu………… .22 1.1.2 Sự cai trị, áp bức, bóc lột chế độ thực dân phong kiến yêu cầu cấp thiết giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu………… … .39 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU 52 1.2.1 Tinh thần nhân văn truyền thống văn hóa Việt Nam với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu………………………… 53 1.2.2 Tinh thần nhân văn tư tưởng phương Đông phương Tây với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu…… ……… 62 Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………… 85 Chƣơng 2: NỘI DUNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU……………………………………………………… … 88 2.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ CAO VAI TRÕ, ĐỊA VỊ, GIÁ TRỊ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU… ………… …………………….93 2.1.1 Quan điểm đề cao vai trò, địa vị, giá trị người phương diện giới quan tư tưởng Phan Bội Châu……………………………………….93 2.1.2 Quan điểm đề cao vai trò, địa vị, giá trị người phương diện nhân sinh quan trị - xã hội tư tưởng Phan Bội Châu…… … 99 2.2 QUAN ĐIỂM ĐỀ CAO LÕNG NHÂN ÁI, VỊ THA TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU…………………………………………… .115 2.2.1 Tình yêu thương người, yêu quý đồng bào nhân dân lao động tư tưởng Phan Bội Châu……………………………………………………….116 2.2.2 Tình u giống nịi, Tổ quốc lịng vị tha, khoan dung tư tưởng Phan Bội Châu……………………………………………………………… 121 2.3 QUAN ĐIỂM ĐỀ CAO GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU.………………… 127 2.3.1 Quan điểm vai trị mục đích giáo dục hoàn thiện người tư tưởng Phan Bội Châu………………………………………………………….127 2.3.2 Nội dung phương pháp giáo dục hoàn thiện người tư tưởng Phan Bội Châu……………………………………………………………… 131 2.4 QUAN ĐIỂM VỀ LÝ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU ………………………………………………….137 2.4.1 Mục đích, ý nghĩa lý tưởng giải phóng người, giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc tư tưởng Phan Bội Châu……………………….137 2.4.2 Phương pháp giải phóng người, giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc tư tưởng Phan Bội Châu………………………… ……………… 142 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………… 152 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG PHAN BỘI CHÂU… ……………….154 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU………………………………………………… 154 3.1.1 Sự thống văn hóa trị giá trị nhân văn Phan Bội Châu……………………………………………………………………….154 3.1.2 Sự thống tính dân tộc tính nhân loại giá trị nhân văn Phan Bội Châu…………………………………………………………………164 3.1.3 Tinh thần yêu nước - tư tưởng cốt lõi giá trị nhân văn Phan Bội Châu……………………………………………………………… 169 3.2 Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU…….………………… 174 3.2.1 Ý nghĩa giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu… .174 3.2.2 Bài học lịch sử từ giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu việc phát huy vai trò nhân tố người công đổi nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay………………… 196 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………………208 PHẦN KẾT LUẬN ……………………………………………… 211 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 216 CÁC C NG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ C NG BỐ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.……………………………………………………………….226 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, người sáng tạo nên thành tựu to lớn vật chất tinh thần, tất lĩnh vực đời sống, thể bước tiến xã hội Một giá trị quý báu sợi đỏ xuyên suốt tất thành vĩ đại phong ph mà lồi người sáng tạo nên ấy, giá trị nhân văn “Nhân văn” nguyên nghĩa đẹp người, hay rộng văn hóa người Giá trị nhân văn giá trị đề cao vai trò chất tốt đẹp người, đề cao lòng yêu thương quý trọng người, lấy người làm mục tiêu trung tâm phát triển xã hội; giá trị nhân văn thước đo trình độ văn minh tiến xã hội loài người Một xã hội tiến văn minh xã hội thể tinh thần giá trị nhân văn cao đẹp Chính thế, nhân văn trở thành chủ đề lớn lịch sử tư tưởng nhân loại Dân tộc Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, đầy gian khổ hy sinh c ng vô c ng oanh liệt, đề cao truyền thống tinh thần nhân văn Tất kết tinh lại tư tưởng lớn, thể giá trị nhân văn sâu sắc Hồ Chí Minh: “Khơng có q độc lập, tự do” [73, t 12, tr 108], “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh ph c, tự do, độc lập c ng ch ng có nghĩa lý gì” [73, t 4, tr 56] Chính giá trị nhân văn góp phần kh ng định cốt cách, tinh thần sắc Việt Nam Đồng thời, c ng nhân tố làm nên sức mạnh to lớn, góp phần vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Nhận thức sâu sắc ý nghĩa giá trị nhân văn, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam c ng nghiệp đổi đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến người, đề cao phát huy vai trò, giá trị tốt đẹp người, hướng tới giải phóng người, đưa người vươn tới đỉnh cao phát triển hoàn thiện Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển.” [26, tr 76] Tiếp tục phát triển tư tưởng đó, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII c ng kh ng định: “phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc;” [28, tr 53] Trải qua 30 năm đổi toàn diện đất nước Đảng, Nhà nước nhân dân ta khởi xướng, lãnh đạo tiến hành, ch ng ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; làm cho kinh tế nước ta vượt qua khó khăn, thách thức có bước phát triển, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, sở vật - chất k thuật tăng cường; giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa lĩnh vực xã hội có phát triển; trị - xã hội ổn định, việc phát huy dân chủ ngày tiến bộ; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta không ngừng cải thiện; an ninh quốc phòng tăng cường; vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Tuy nhiên, thành công đổi mà ch ng ta đạt bước đầu, mặt hạn chế, “kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Những hạn chế, yếu k m lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường chưa khắc phục; tệ quan liêu, tham nh ng lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội,… chưa ngăn chặn, đẩy lùi” [26, tr 47 - 48] Đáng ch ý biểu tình trạng phai nhạt lý tưởng, suy thối tư tưởng trị, xuống cấp đạo đức lối sống, tác động không tốt đến kết công đổi mới, giảm sút niềm tin đảng viên, cán bộ, nhân dân vào Đảng chế độ, ảnh hưởng không tốt đến giá trị truyền thống nhân văn cao đẹp người dân tộc Việt Nam Tất điều c ng với tình hình khu vực giới “thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường” [28, tr 71], tạo thời thách thức, thuận lợi khó khăn đan xen, đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới, to lớn phức tạp hơn, đòi hỏi ch ng ta “phải tâm, nỗ lực phấn đấu mạnh mẽ hơn” [28, tr 75], đưa công đổi đất nước tới thành cơng Trong đó, việc đề cao giá trị người phát huy vai trị nhân tố người, khơng có ý nghĩa nguồn lực phát triển xã hội, mà cịn có ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc, vừa thể truyền thống nhân cao quý dân tộc Việt Nam, vừa thể chất tốt đẹp chế độ xã hội mà ch ng ta hướng tới xây dựng, “một xã hội dân chủ, công b ng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm m ngày cao.” [26, tr 76] Để hoàn thành sứ mệnh có ý nghĩa lịch sử to lớn cao đó, mặt cần phải biết tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn lịch sử tư tưởng nhân loại; mặt khác, ch ng ta c ng cần phải biết kế thừa, phát huy tinh hoa giá trị nhân văn cao đẹp truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, nh m “thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ” [26, tr 75] dân tộc thời đại, để từ biến giá trị nhân văn thành nguồn động lực sức mạnh tinh thần to lớn nghiệp đổi đất nước nay, tất mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến ph hợp; có văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh ph c, có điều kiện phát triển tồn diện;” [26, tr.70] Đó thực vấn đề có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, thiết thực; vừa có tính thời cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn biến chuyển xã hội đặc biệt Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, biến nước ta từ nước phong kiến độc lập, thành nước thuộc địa nửa phong kiến Những mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam thời k mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, nhân dân lao động, mà trước hết giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ, phong kiến Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xã hội chủ yếu dựa kinh tế nơng nghiệp với trình độ sản xuất thấp k m, nên đời sống xã hội lạc hậu, trì trệ bảo thủ Đây c ng thời k ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, trước tác động văn minh phương Tây phong trào canh tân, c ng trước mâu thuẫn nhu cầu phát triển nội xã hội Việt Nam thời k này, xu canh tân, cách mạng địi hỏi mang tính tất yếu lịch sử Giai cấp phong kiến, mà đại diện vua quan triều Nguyễn ý thức hệ tư tưởng trị - đạo đức Nho giáo hết vai trò lịch sử thực thất bại trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Trong đó, giai cấp tư sản dân tộc ý thức hệ nó, cịn non yếu, c ng bất lực trước yêu cầu thời đại Quá trình biến đổi xã hội sâu sắc đặt vấn đề thiết nhất, phải đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, giải phóng cho nhân dân dân tộc Việt Nam khỏi ách áp bức, bóc lột, giành lại độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam, kh ng định phẩm giá người Việt Nam Chính điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt làm xuất nhà tư tưởng lớn tìm đường, cách thức cứu nước khác nhau, thể qua phong trào yêu nước với khuynh hướng khác như: phong trào Cần Vương 1885 - 1896 , phong trào đấu tranh v trang chống thực dân Pháp xâm lược Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết lãnh đạo; phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Đông du với chủ trương tân cách mạng (1906 - 1908); phong trào quốc gia cải lương phận tư sản địa chủ lớp 1919 - 1923); phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản thành thị tư sản lớp (1925 - 1926); phong trào cách mạng tư sản dân tộc cải lương Nguyễn Thái Học (1902 - 1930), Phạm Tuấn Tài (1905 - 1937), Nguyễn Khắc Nhu (1882 - 1930) Phó Đức Chính (1927 - 1930), để giải đáp nhiệm vụ lịch sử to lớn cấp bách dân tộc đặt 212 ph , đa dạng sâu sắc thể tri thức văn hóa sâu rộng tư trị nhạy bén Phan Bội Châu, bật lên giá trị nhân văn đặc sắc, nguồn mạch xuyên suốt, biểu tập trung tình cảm, trí tuệ đời hoạt động cách mạng sôi nổi, nhiệt thành ơng Tư tưởng Phan Bội Châu nói chung, giá trị nhân văn tư tưởng ơng nói riêng, hình thành phát triển kế thừa tinh thần giá trị nhân văn truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, tiêu biểu “lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý” [22, tr 56], c ng với tiếp thu có chọn lọc tinh thần nhân văn lịch sử tư tưởng phương Đông phương Tây quan điểm “nhân nghĩa” Nho giáo, quan điểm “đại từ đại bi” Phật giáo, quan điểm “ái nhân kỷ” đạo Datô, quan điểm đề cao vai trò chất xã hội người Aristote, R Decartes, J Fichte, F Bacon; quan điểm đề cao nhân cách, nhân quyền, dân chủ, độc lập, tự do, bình đ ng có tính chất tiến nhà dân chủ tư sản phương Tây Th More, Saint Simon, Ch Fourier, J.J Rousseau, Ch Montesquieu…; đặc biệt lý tưởng giải phóng người chủ nghĩa Mác, sở đặc điểm yêu cầu cấp bách lịch sử dân tộc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đặt Giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu tổng hợp quan điểm chủ yếu: Một là, quan điểm đề cao vai trò, vị trị giá trị tốt đẹp người quan hệ với trời đất, vạn vật quan hệ xã hội, qua việc đề cao nhân cách, nhân quyền, gắn bó mật thiết với quốc quyền, quyền độc lập, tự do, bình đ ng người, quốc gia, dân tộc, thể sâu sắc qua quan điểm Phan Bội Châu việc kh ng định đề cao vai trò, giá trị, sức mạnh, niềm tin người, nhân dân dân tộc Việt Nam; hai là, quan điểm nhân ái, vị tha, yêu thương người, yêu thương đồng loại nói chung, thể quan điểm Phan Bội Châu tình yêu thương đồng bào, quý trọng nhân dân lao động, tình u giống nịi, Tổ quốc, quan điểm 213 lòng tự truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, quan điểm lòng vị tha, khoan dung Phan Bội Châu với người lầm lỗi với kẻ th biết ăn năn, hối cải; ba là, quan điểm quan tâm giáo dục phát triển hoàn thiện người Việt Nam, nh m nâng cao trí tuệ, nhân cách, tinh thần, tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc cho người Việt Nam; bốn là, quan điểm lý tưởng giải phóng người, giải phóng cho nhân dân dân tộc Việt Nam khỏi ách hộ bóc lột thực dân Pháp, xóa bỏ chế độ chuyên chế phong kiến, “xây dựng nhà nước Việt Nam cộng hòa dân chủ” [7, t 3, tr 367], tự do, h ng cường Tất xuất phát từ nguồn gốc tơn tinh thần dân tộc cao lòng yêu nước thương nòi thiết tha Phan Bội Châu; xuyên suốt tất bật lên đặc điểm, thống văn hóa trị, tính dân tộc tính nhân loại cách chặt chẽ Những quan điểm thể giá trị nhân văn ông vừa hàm chứa sâu sắc tri thức văn hóa vừa thể sâu sắc tri thức trị, gắn bó với trị, xuất phát từ yêu cầu trị, hướng tới giải đáp vấn đề cấp thiết trị - xã hội Việt Nam năm đầu kỷ hai mươi đặt ra; văn hóa trị cứu dân cứu nước Đồng thời, quan điểm thể giá trị nhân văn Phan Bội Châu vừa dựa tảng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, phản ánh lý tưởng, khát vọng, yêu cầu cấp thiết dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh thần giá trị nhân văn nhân loại thời đại, phản ánh đặc điểm, yêu cầu nhân loại thời đại Khái quát từ nội dung đặc điểm giá trị nhân văn Phan Bội Châu, nói quan điểm thể giá trị nhân văn tư tưởng ơng có ý nghĩa lịch sử mặt lý luận mặt thực tiễn sâu sắc thiết thực Ý ng ĩ mặt lý luận, với việc sâu trình bày, lý giải quan điểm thể nội dung giá trị nhân văn cố gắng phản ánh, giải đáp vấn đề cấp bách thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam đặt ra, giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu làm phong ph , sâu sắc nội 214 dung tư tưởng nhân văn nói chung, tinh thần giá trị nhân văn dân tộc Việt Nam nói riêng Không thế, b ng tiếp thu bổ sung vào nội dung tư tưởng nhân văn nói chung tinh thần nhân văn dân tộc Việt Nam khái niệm, phạm tr quan điểm với nội hàm, tính chất mới, Phan Bội Châu cịn góp phần vào việc phát triển tinh thần giá trị nhân văn dân tộc lên trình độ, tính chất mới, với nội dung Cùng với ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận trên, giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu cịn có ý ng ĩ t ực tiễn sâu rộng thiết thực Nó kh ng định vai trị, sức mạnh nhân dân, khơi dậy lòng tin tinh thần tự chủ, tự cường nhân dân, góp phần tích cực việc nâng cao dân trí, chấn dân khí, đề cao dân quyền, thức tỉnh tinh thần dân tộc, hâm nóng lịng u nước cho nhân dân Việt Nam Không thế, b ng việc khêu gợi nỗi nhục nước, nung nấu lòng căm th giặc hun đ c ý chí chiến đấu nhân dân, giá trị nhân văn Phan Bội Châu nguồn động lực to lớn, cổ v tinh thần cách mạng quần ch ng, th c, động viên tập hợp quần chúng đoàn kết, d ng cảm đứng lên đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp quy định, tư tưởng Phan Bội Châu hạn chế định Một là, Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo quan điểm tư tưởng mình, hình thức lẫn nội dung; hai là, Phan Bội Châu chưa thực có giới quan khoa học để đưa lý giải cách khoa học quan điểm thể giá trị nhân văn tư tưởng ông, diễn biến phức tạp thời Phan Bội Châu trình chuyển biến từ giới quan nhân sinh quan c lập trường quân chủ, sang giới quan nhân sinh quan lập trường dân chủ tư sản Khi đề cao vai trò, giá trị người, Phan Bội Châu bám vào giới quan quen thuộc Kinh Dịch, Chu Đôn Di, Trương Tái để bàn quan hệ Trời, đất người [34, tr 120] C ng thế, đề cập đến thuyết “Thiên lương” tính người vốn lành theo quan điểm Khổng - Mạnh, Phan Bội Châu 215 coi tính thiện đức tính có tính trừu tượng, phổ biến, tuyệt đối vốn có người, từ xem nhẹ tính lịch sử - cụ thể, ly tính chất giai cấp, xóa nhịa ranh giới phải trái, tốt xấu quan điểm tính người Khơng thế, phê phán quan điểm mê tín, tơn giáo nh m đề cao người, đề cao lòng yêu nước chống thực dân, phê phán Phan Bội Châu cịn nơng cạn, dừng lại tác dụng ý nghĩa trị - xã hội, chưa vào vấn đề có tính chất mê tín, tơn giáo; ba là, Phan Bội Châu chưa thực có quan điểm khoa học lịch sử - xã hội, ơng chưa có quan điểm đ ng đắn vấn đề giai cấp, nhân dân cách mạng Trong quan niệm giai cấp, ơng dựa vào khác nghề nghiệp, ông dựa vào địa vị xã hội, chí ông cịn dựa vào khác tơn giáo để phân biệt giai cấp xã hội Phan Bội Châu c ng chưa hoàn toàn nhận thức chất chế độ tư nên cịn có phần ảo tưởng tốt đẹp, gọi tự do, bình đ ng dân chủ chế độ Đặc biệt, vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc, thời điểm định, Phan Bội Châu cịn có mơ hồ việc xác định lực lượng nòng cốt cách mạng, thiếu quán cịn có dao động, thỏa hiệp, chí có khuynh hướng cải lương xác định chủ trương phương pháp cách mạng, vấn đề lý tưởng sứ mệnh giải phóng dân tộc Nếu bỏ qua hạn chế ấy, giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu cịn có ý nghĩa lịch sử bổ ích thiết thực nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, mục tiêu nhân văn cao đẹp, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh” [26, tr 70] Đảng, Nhà nước nhân dân ta phấn đấu xây dựng Trong giá trị nhân văn Phan Bội Châu, vấn đề có giá trị ý nghĩa bật quan điểm đề cao vai trò, giá trị người; quan điểm quan tâm giáo dục, phát triển hoàn thiện người; quan điểm thể tinh thần dân tộc cao cả, lòng yêu nước thương nòi thiết tha khát vọng, lý tưởng giải phóng người cháy bỏng ơng 216 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đào Duy Anh 2005), Hán - Việt từ điển, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [2] Đỗ Bang, Trần Bạch Đ ng, Đinh Xuân Lâm, Hồng Văn Lân, Lưu Anh Rơ, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn 1999 , Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [3] Nguyễn Chí Bền (2000), Văn ó dân gi n Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc [4] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc k XX cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] G Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội (Bản dịch Chương Thâu Hồ Song) [6] Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, 10 tập, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, 10 tập, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [8] Trường Chinh (1975), Cách mạng T Mười đấu tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết h c Việt Nam (Từ thời k dựng nước đến đầu kỷ XX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Dỗn Chính - Cao Xn Long (1013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính, Trương Văn Chung Chủ biên, 2005), ước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối k XIX đầu k XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trìn chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối k XIX đầu k XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên Đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước nh ng thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 217 [14] Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn ó Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh (Tái lần thứ nhất) [15] Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường (1998), Một số vấn đề pháp chế thời Nguyễn Nxb Thuận Hóa, Huế [16] Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Tư tưởng Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông - Tây nử đầu k XIX đầu k XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương k ó VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm n c ấp hành Trung ương k ố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 , Văn kiện Đại ội đại biểu toàn quốc lần t ứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 218 [27] Đảng Cộng sản Việt Nam 2014 , Văn kiện ội ng ị lần t ứ c n n c ấp àn Trung ương k ố XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 , Văn kiện Đại ội đại biểu toàn quốc lần t ứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn ó Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Lam Giang (1959), Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn [31] Trần Văn Giàu 1983 , Trong dòng chủ lưu củ văn c Việt Nam - Tư tưởng nước, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Trần Văn Giàu 1993 , Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [33] Trần Văn Giàu 1996 , Sự phát triển củ tư tưởng Việt Nam từ k XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1: ệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Trần Văn Giàu 1997 , Sự phát triển củ tư tưởng Việt Nam từ k XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực củ trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Trần Văn Giàu 1998 , Sự phát triển củ tư tưởng Việt Nam từ k XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 3: Thành công chủ ng ĩ Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Lê Đình Hà 2000 , Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [37] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, V Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết h c Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [38] Nguyễn Văn Hoà 2006 , Tư tưởng triết h c trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên, 2014), Sự biến đổi nh ng giá trị xã hội truyền thống củ đ ng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 219 [40] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng H Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2000), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb.Từ điển bách khoa , Hà Nội [42] Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [43] Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [44] Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [45] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng p ương Đông g i nh ng điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [46] V Thị Minh Hương, V Văn Sạch, Philippe Papin (Biên soạn, 1997), Văn t Đông in ng ĩ t ục, Nxb Văn hóa, Hà Nội [47] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn c Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb.Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [49] V Khiêu 1997 , Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối k XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Phùng Hữu Lan (2006), ịc sử triết c Trung Quốc tập , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Bản dịch Lê Anh Minh) [52] Phạm Minh Lăng 2001 , Nh ng chủ đề triết h c p ương Tâ , Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [53] Đinh Xuân Lâm Chủ biên, 1997), Tân t x ội Việt Nam cuối k XIX đầu k XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông in ng ĩ t ục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 220 [55] Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1998), Lịch sử giới, tập 1, 2, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [56] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Luận ng 1950 , Trí Đức, Sài Gịn, (Bản dịch Đồn Trung Cịn [65] C Mác Ph Ăngghen 1995), Toàn tập, tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [66] C Mác Ph Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [67] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [68] C Mác Ph Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [69] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [70] C Mác Ph Ăngghen 1995 , Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [71] C Mác Ph Ăngghen 2000 , Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [72] C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 221 [74] Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết h c Trung Quốc, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [75] Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Bản dịch Hoàng Đạm) [76] Nguyễn Phong Nam (Chủ biên, 1997), Nh ng vấn đề lịch sử văn c ương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] V Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [78] Lê Tôn Nghiêm (1970), Lịch sử triết h c Tâ p ương, Lá Bối, Sài Gòn [79] Phan Ngọc (1994), Văn ó Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [80] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn ó Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [81] Nh ng vấn đề người xã hội (1992), Ban khoa học xã hội thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh [82] Tôn Quang Phiệt 1956 , Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa, Hà Nội [83] Quốc sử quán triều Nguyễn, tập 35 (1963), Nxb Sử học, Hà Nội [84] Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt mạng T năm m trước Cách , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Hồ S Quý (Chủ biên, 2002), Con người phát triển người quan niệm củ C.Mác P Ăngg en, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [86] Hồ S Quý (2006), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [87] Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, t 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [88] Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 222 [89] Shiraishi (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật c âu Á Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (Bản dịch Nguyễn Như Diệm) [90] Shiraishi (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật c âu Á Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội (Bản dịch Trần Sơn [91] Jean Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước x hội, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (Bản dịch Hồng Đạm) [92] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết h c Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [93] Nguyễn Anh Thái (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [94] Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội [95] Lê S Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [96] Lê S Thắng (Chủ biên, 1994), Nho h c Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [98] Nguyễn Quang Thắng 2006 , P ong trào Du tân gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa - Thơng tín, Hà Nội [99] Chương Thâu 2004 , Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [100] Chương Thâu (2012), Phan Bội Châu n nước - n văn ó lớn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [101] Chương Thâu 2003 , Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [102] Chương Thâu, Nguyễn Anh Vinh (1988), T văn P n ội Châu thời kỳ Huế 1926 - 1940, Nxb Thuận Hóa, Huế [103] Chương Thâu 2005 , Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An 223 [104] Chương Thâu 2007 , P n C âu Trin tác gi tác p ẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [105] Chương Thâu 1985 , Văn t P n ội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội [106] Chương Thâu, Trần Ngọc Vương 2001 , Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [107] Chương Thâu 2003 , óp p ần tìm iểu số n ân vật lịc sử Việt m, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [108] Chương Thâu 2007 , P n C âu Trin tác gi tác p ẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [109] Chương Thâu 1989 , T văn uỳn T c áng, Nxb Đà Nẵng [110] Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan củ P n ội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội [111] Nguyễn Tài Thư Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [112] Từ điển ác k o toàn t Xơ viết (1983), Nxb Bách khoa tồn thư Xô viết, Mátxcơva [113] Từ điển triết h c, (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [114] Từ điển triết h c giản yếu 1987 , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [115] Mạnh Tử 1950 , Mạnh Tử, thượng hạ, Nxb.Trí Đức tịng thơ, Sài Gịn, (Bản dịch Đồn Trung Cịn) [116] Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam (1998), Xu ướng đổi lịch sử Việt Nam - Nh ng gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [117] Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 2005 , P ong trào Đông du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [118] Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), 224 Quyền người Trung Quốc Việt Nam - Truyền thống, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [119] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (1997), Phan Bội Châu - người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [120] Nguyễn Quang Uẩn (1995), Giá trị - địn ướng nhân cách giáo dục giá trị, Nxb Giáo dục, Hà Nội [121] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Ban Tơn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb.Viện khoa học xã hội Ban tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh [122] Nguyễn Hồi Văn 2002 , Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ ê T án Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [123] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết h c: Triết h c Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội [124] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1985), Đại Việt sử ký toàn t ư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [125] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1985), Đại Việt sử ký toàn t ư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [126] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1985), Đại Việt sử ký toàn t ư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [127] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1985), Đại Việt sử ký toàn t ư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [128] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1977), T văn ý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [129] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), T văn ý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [130] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1978), T văn ý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [131] Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1993), Tương ưng kinh (5 tập) 225 [132] Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [133] Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận tư tưởng Việt Nam, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI [134] A Sourcebook in Indian Philosophy (1973), New Jersey Princeton University Press, USA [135] The Cambridge Dictionary of Philosophy (1995), Cambridge University Press [136] The Oxford Dictionary of Philosophy (1994), Oxford University Press, USA [137] The Oxford Companion to Politics of the World (1993), Oxford University Press, USA 226 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ C NG BỐ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tác giả: Tinh thần n ân văn qu qu n điểm đề cao vai trò, giá trị quyền người tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học, số (289), - 2015, tr 68 - 74 Tác giả: u n điểm giáo dục hoàn thiện người tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Khoa học, Đại học Sài Gòn, số (32), 9/2015, tr 79 - 84 Đồng tác giả: Tinh thần n ân văn truyền thống văn ó Việt Nam tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1+2/ 2015, tr 128 - 132 Đồng tác giả: ương ải thiền sư - Một tên tuổi lớn thiền h c Việt Nam k XVII , Tạp chí Triết học, số (236), - 2011, tr 78 - 84 Tác giả: Về ba phạm trù đạo đức nhân, trí, d ng triết h c Khổng Tử, Tạp chí Triết học, số 11 (234), 11 - 2010, tr 69 - 72 Tác giả: Vấn đề người triết h c Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Khoa học xã hội, số (145), - 2010, tr - Thành viên: Lịch sử tư tưởng triết h c Việt Nam - Từ thời kỳ dựng nước đến đầu k XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 (sách, tr 585 tr 597) Thành viên: Lịch sử triết h c p ương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 (sách, tr 1046 - tr 1056) Đồng tác giả: Giá trị n ân văn tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học, số (300), - 2016, tr 55 - 62 ... triển tư tưởng 16 Phan Bội Châu; nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tư tưởng trị, tư tưởng triết học đánh giá giá trị, ý nghĩa di sản tư tưởng Phan Bội Châu Khi nhận định, đánh giá giá trị nhân văn tư. .. CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU…….………………… 174 3.2.1 Ý nghĩa giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu? ?? .174 3.2.2 Bài học lịch sử từ giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu. .. với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu? ??……………………… 53 1.2.2 Tinh thần nhân văn tư tưởng phương Đông phương Tây với hình thành giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu? ??… ……… 62 Kết

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:14

w