Từ 04/02/2013 > 17/02/2013 nghỉ tết âm lịch

Một phần của tài liệu ke hoach ca nhan da sua ngay 22 10 2012 (Trang 30 - 34)

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, rèn kĩ năng viết bài văn b/c.

Từ 04/02/2013 > 17/02/2013 nghỉ tết âm lịch

18/2-> ->

23/2 25

93 Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Sơ giản về Phạm Văn Đồng, thấy một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết, nghệ thuật nghị luận của tác giả , đặc biệt là cách nêu DC cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn , sâu sắc. - Đọc- hiểu , phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản NL - Thêm kính yêu Bác Hồ, thấy nét đẹp của Bác: Đẹp giản dị, tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, rèn cho mình đức tính quý đó

94

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nhận diện và biết sử dụng câu chủ động, câu bị động

- Có ý thức vận dụng trong hoàn cảnh giao tiếp phù hợp

95+ 96 Viết bài Tập làm văn số 4

- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh (xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm và sắp xếp lý lẽ và dẫn chứng, trình bày lời văn của mình qua một bài viết cụ thể)

- Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề., tìm ý, lập bố cục …vận dụng vào kiểu bài chứng minh một vấn đề cụ thể

- Có ý thức tích cực , sáng tạo trong làm bài, tránh sao chép lời văn của người khác

25/2-> -> 2/3

26

97 Ý nghĩa văn chương

- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh, biết được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương. Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh

- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, xác định, phân tích, vận dụng trình bày luận điểm được triển khai trong VBNL.

- Có ý thức tìm hiểu giá trị của các tác phẩm văn chương

98 Kiểm tra Văn

- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kỳ II (tục ngữ và văn bản nghị luận chứng minh). Tích hợp với tiếng Việt ở các loại câu, với TLV nghị luận chứng minh). - Rèn kĩ năng kết hợp làm bài tự luận trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn. - Ý thức tự giác học bài, làm bài

99 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp) - Củng cố KT về câu chủ động, câu bị động, các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- GD ý thức luyện tập, củng cố lí thuyết

100 viết đoạn vănLuyện tập chứng minh

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.

- Có ý thức học đi đôi với hành

KT 15’ 04/3 -> 09/3 27

101 Ôn tập văn nghị luận

- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nắm chắc đặc điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã học, phân biệt với các thể văn tự sự, trữ tình.

- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét, nhận diện, phân tích luận điểm, lập luận thấu tình đạt lí - Có ý thức ôn luyện

102 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

- Hiểu được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức là dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.) Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Nhận biết các cụm C_V làm thành phần câu, làm thành phần cụm từ 103 Trả bài: - Tập làm văn số 4, - Bài kiểm tra Tiếng Việt, - Bài kiểm tra Văn;

- Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết trước đó, thuộc cả 3 phân môn: TV, TLV và VH giúp h/s củng cố nhận thức và kĩ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II.

- Rèn kĩ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho phương pháp học và làm bài của bản thân

104

Tìm hiểu chung về phép lập luận

giải thích

- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích ( đặc điểm của bài nghị luận giải thích, yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích) - Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích (so sánh với nghị luận chứng minh).

- GD ý thức tìm hiểu các kiểu loại văn bản để có thể vận dụng vào giao tiếp

11/3-> -> 16/3 28 105 + 106 Sống chết mặc bay

- Sơ giản về Phạm Duy Tốn, hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể truyenj ngắn VN hiện đại này. - Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh tương phản- đối lập, tăng cấp trong truyện ngắn hiện đại

- Cảm thông với nỗi khổ của nhân dân ta thời Pháp thuộc từ đó có thái độ trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn , an toàn hơn

107 lập luận giải thíchCách làm bài văn .

- Nắm được cách thức cụ thể làm một bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

- Tiếp tục rèn kĩ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn, bài văn. - Có ý thức tìm hiểu cách làm kiểu loại văn bản cụ thể 108 Luyện tập lập luận giải thích Viết bài Tập làm văn số 5 (học sinh làm ở nhà) - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn LLGT.

- Tiếp tục rèn kĩ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn, bài văn

- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống

18/3-> -> 23/3 29 109+ 110 Hướng dẫn đọc thêm: Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu;

- Thấy bản chất của 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu và nghệ thuật tưởng tượng , sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng n/v đối lập, cách kể, giọng kể châm biếm

- Rèn kĩ năng đọc kể văn xuôi tự sự, phân tích n/v qua cử chỉ, hành động - Thêm yêu chính nghĩa , quý trọng những nhà yêu nước 111 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp); - Củng cố kiến thức về dùng cụm C-V để mở rộng câu.

- Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V. - GD ý thức luyện tập, củng cố lí thuyết 112 Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập.

hội (hoặc văn học), để thông qua đó tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.

- GD ý thức rèn khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói

25/3-> -> 30/3

30

113 trên sông HươngCa Huế

- Khái niệm về thể bút kí,thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.

- Kĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng, phân tích và tích hợp kiến thức để viết văn thuyết minh

114 Liệt kê

- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến. - Nhận biết, phân tích và sử dụng phép liệt kê

- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.

115 văn bản hành chínhTìm hiểu chung về

- Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trọng cuộc sống.

- Nhận diện và viết đúng quy cách

Một phần của tài liệu ke hoach ca nhan da sua ngay 22 10 2012 (Trang 30 - 34)