1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH HỖ TRỢ CHO HỌC SINH LỚP 1 MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC

121 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH HỖ TRỢ CHO HỌC SINH LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Sinh viên thuc hiện: K35A901091 Trần Thị Tố Trinh Lớp: GDTH K35A Khóa: 2009 – 2013 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng thầy trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM nói chung tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức q báu tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu hai trường tiểu học Nguyễn Thiện Thuật, Q3 trường tiểu học Phước Long A, Q9 TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm đề tài Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, cô ln quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn thầy Trần Đức Thuận giúp đỡ nhiều việc xây dựng hàm Excel để việc tính tốn độ tin cậy kết thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình làm chỗ dựa tinh thần vững ln khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý q thầy bạn Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm chân thành tất người Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Tố Trinh I DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Âm vị chữ viết tiếng Việt 12 Bảng 1.2: Các trường hợp đặc biệt quan hệ âm vị - chữ viết Tiếng Việt14 Bảng 1.3: Lỗi sai đọc chữ học sinh bình thường 16 Bảng 1.4: Lỗi dọc sai chữ học sinh bình thường 19 Bảng 1.5: Kết khảo sát nhận diện chứng khó đọc trường Tiểu học NTT Q3 PLA Q9 Tp Hồ Chí Minh 23 Bảng 1.6: Ý kiến giáo viên, phụ huynh biểu chứng khó đọc 27 Bảng 1.7: Ý kiến giáo viên, phụ huynh việc cần thực giúp học sinh mắc chứng khó đọc 31 Bảng 3.1: Bảng so sánh khả đọc - viết HS mắc chứng khó đọc với học sinh bình thường 53 Bảng 2: So sánh độ ý tính tự giác nhóm thực nghiệm 60 Bảng 3.3: Bảng kết khảo sát sau thực nghiệm tính theo thời gian 63 Bảng 3.4: Kết khảo sát nhóm thực nghiệm trước - sau thực nghiệm 66 Bảng 3.5: Kết khảo sát nhóm đối chứng trước - sau thực nghiệm 67 Bảng 3.6: Kết khảo sát nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 68 Bảng 3.7: Kết trung bình độ lệch nhóm trước sau thực nghiệm 70 II MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM I MỤC LỤC III MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 03 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 04 Nhiệm vụ nghiên cứu 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 06 Giả thuyết nghiên cứu 07 Phương pháp nghiên cứu 08 Bố cục khóa luận NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Đặc điểm ngơn ngữ, tâm sinh lí học sinh lớp mắc chứng khó đọc 1.1.2 Quá trình nhận thức ngữ âm học sinh lớp 10 1.1.3 Hệ thống âm vị chữ viết tiếng Việt mối liên quan đến khó khăn đọc trẻ em 12 1.1.4 Lý thuyết dạy học theo nhóm nhỏ dạy học cá thể cho HS có nhu cầu đặc biệt 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Thực trạng đọc học sinh lớp 16 1.2.2 Kết khảo sát nhận diện HS Lớp mắc chứng khó đọc 22 1.2.3 Thực trạng dạy học cho trẻ lớp mắc chứng khó đọc 25 1.2.4 Thực trạng sử dụng tập nhận thức âm dạy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 34 III Chương 2: XÂY DỰNG BÀI TẬP, TRÒ CHƠI VỀ NHẬN THỨC ÂM THANH HỖ TRỢ TRỊ LIỆU CHO TRẺ LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 36 2.1 NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÀI TẬP 36 2.1.1 Nguyên tắc 36 2.1.2 Phương pháp 36 2.2 CÁC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH ĐƯỢC XÂY DỰNG37 2.2.1 Hệ thống tập Nhận thức âm cấp độ âm vị 37 2.2.2 Hệ thống tập Nhận thức âm cấp độ từ 40 2.2.3 Hệ thống tập Nhận thức âm cấp độ câu 45 2.2.4 Hệ thống tập Nhận thức âm cấp độ văn 47 2.3 ĐỘ KHÓ, ĐỘ TIN CẬY VÀ ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA BÀI TẬP 49 2.3.1 Độ khó 49 2.3.2 Độ tin cậy 50 2.3.3 Độ giá trị 51 Chương 3: THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH CHO HỌC SINH LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 52 3.1 CHỌN MẪU THỰC NGHIỆM 52 3.1.1 Phương pháp chọn mẫu 52 3.1.2 Mô tả mẫu 54 3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH CHO TRẺ LỚP MẮC CHỨNG KHĨ ĐỌC 57 3.2.1 Ngun tắc, hình thức tổ chức 57 3.2.2 Quy trình 59 3.2.3 Phương pháp 60 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 60 3.3.1 Về thái độ 60 3.3.2 Về nhận thức âm khả đọc 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 75 PHỤ LỤC 80 IV MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài Học đọc viết cột mốc phát triển chủ đạo xã hội học thức Trẻ học đọc sớm khơng trải qua khó khăn lớn có khuynh hướng trở thành người ham đọc đọc thành công trẻ gặp khó khăn nghiêm trọng lúc học đọc [7] Bước vào giai đoạn đầu học tập trường tiểu học (cụ thể chương trình học vần lớp 1), trẻ dạy đọc viết chữ (hình thành kỹ giải mã khả nhận diện từ) từ tạo tảng cho việc phát triển kỹ đọc viết trẻ Riêng kỹ đọc thực kỹ có ý nghĩa vô quan học sinh mục tiêu tảng giáo dục phổ thông cấp tiểu học Trẻ đọc tốt có khuynh hướng thích đọc, theo đó, vốn từ, vốn hiểu biết sống em tăng lên đáng kể nhờ tiếp xúc với nhiều văn khác Tuy nhiên, bên cạnh học sinh đọc tốt học sinh không đạt kỹ đọc mong đợi nhiều nguyên nhân khác Đối tượng học sinh khó để tìm hứng thú việc đọc, kiến thức thơng qua văn khó đến với em, vốn từ hạn chế kết học tập không mong đợi Một nguyên nhân gây khó khăn đọc gọi tên chứng khó đọc Chứng khó đọc dạng khuyết tật học tập đặc trưng kết đọc kém, kèm theo biểu khó khăn việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, kỹ vận động,…[1] trẻ có trí thơng minh khả trí tuệ mức trung bình trở lên Theo UNESCO, chứng khó đọc ảnh hưởng đến 5-10% dân số giới Theo Hiệp hội Chứng khó đọc giới (International Dyslexia Association): Mỹ, 15-20% dân số mắc chứng khó khăn học tập ngơn ngữ, hay nói người có người mắc chứng khó khăn học tập ngơn ngữ; đó, chứng khó đọc phổ biến dạng khó khăn học tập [28] Theo Hiệp hội Chứng khó đọc châu Âu (European Dyslexia Association): năm 1998, Liên minh châu Âu có 37 triệu người, 10% mắc chứng khó đọc, khoảng 4% mức độ nghiêm trọng Ở Việt Nam, chưa có số thống kê cụ thể chứng khó đọc việc học sinh đọc kém, ngồi nhầm lớp xã hội quan tâm, nguyên nhân đáng kể đến chứng khó đọc Chính việc phát sớm điều trị để nâng cao chất lượng hiệu học tập trẻ mắc chứng khó đọc việc làm cấp thiết Từ nhiều nghiên cứu liên quan công bố cho thấy nghe kỹ cần thiết cho hoạt động giao tiếp lời nói – loại tiền kỹ đọc viết quan trọng Vì vậy, yếu kỹ này, trẻ gặp nhiều khó khăn giao tiếp hàng ngày, từ đó, gặp vấn đề nghiêm trọng đến thời gian tiếp cận với nhiệm vụ phức tạp ngôn ngữ viết đọc Trong nghiên cứu chứng khó đọc, tiến sĩ Hinshelwood nhấn mạnh nguyên nhân khó khăn thị giác Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần ngơn ngữ vấn đề thính giác nguyên nhân (www.soundtherapyinternational.com) Tiếp theo nghiên cứu nhiều chương trình trị liệu âm cho người mắc chứng khó đọc tổ chức nhiều nước như: Pháp, Úc, Bỉ,… Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu chuyên biệt việc ứng dụng tập nhận thức âm để trị liệu cho học sinh mắc chứng khó đọc Đồng thời, theo nhiều nghiên cứu, chứng khó đọc phát điều trị sớm cho kết điều trị cao giảm thiểu thời gian dành cho q trình trị liệu Vì chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nhận thức âm hỗ trợ trị liệu cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc” nhằm cung cấp cho giáo viên, phụ huynh người quan tâm số tài liệu ban đầu hướng trị liệu chứng khó đọc nhóm tập nhận thức âm 02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, q trình nghiên cứu tượng khó khăn đọc cách khắc phục có lịch sử trăm năm (Ott P., 1997; Gayan J., 2001) Các nghiên cứu thuộc lĩnh vực có xu hướng từ đơn ngành đến đa ngành ngày nhận quan tâm rộng khắp với nhiều khía cạnh cịn để ngỏ cho đóng góp nhà chun mơn thuộc lĩnh vực khác từ quốc gia với ngôn ngữ khác Năm 1878, nhà thần kinh học người Đức Adolph Kussmaul, sau thời gian làm việc với người lớn chịu đựng chứng khó đọc, đặt thuật ngữ “Alexia” hay “mù từ ngữ” để phản ánh chất rối loạn Năm 1887, Rudolf Berlin đưa thuật ngữ “chứng khó đọc” Năm 1895, bác sĩ phẫu thuật người Anh James Hinshelwood xuất tác phẩm “The Lancet”, đề cập đến mối quan hệ nhớ từ mù từ Đóng góp quan trọng ơng xuất sách “Congenital Word Blindness” vào năm 1917, mơ tả liên kết hình ảnh từ với hình ảnh trí nhớ Ơng nói đảo ngược chữ số triệu chứng xem triệu chứng rối loạn nghiên cứu nay, chưa xem xét thời điểm Tuy nhiên, giai đoạn này, phương pháp trị liệu tập trung vào tăng cường thị giác trí nhớ cho trẻ mà khơng tìm thấy tài liệu việc sử dụng liệu pháp âm Giai đoạn 1950 đến 1970 giai đoạn phát triển lĩnh vực nghiên cứu chứng khó đọc, mở loạt nghiên cứu lâm sàng cách tiếp cận giáo dục Trong đó, bật chương trình dạy đọc cho trẻ khó khăn đọc dựa tiếp cận đa giác quan Gillingham Stillman (1969) Các kỹ thuật dạy học theo hướng tiếp cận liên tục phát triển qua thực nghiệm dạy học Hicley (1977), Thomson (1990), Watkins (1990) Augur (1995) Trong năm đầu 1970, phương pháp Orton-Gillingham phổ biến gần chiếm địa vị độc tôn giúp trẻ khó khăn đọc khắc phục khó khăn đặc thù Trong phương pháp này, tập nhận thức âm xây dựng mảng hệ thống Dựa nguyên nhân khiến trẻ mắc chứng khó đọc gặp khó khăn việc nhận diện âm vị khơng xác định mối quan hệ chữ âm nó, phương pháp đa giác quan đưa số tập nhận thức âm – biểu tượng tự vị trẻ Và với kết hợp hình thức tiếp nhận thông tin khác nhau, tập nhận thức âm bước đầu cho hiệu việc điều trị chứng khó đọc Tuy nhiên, từ năm 1980, nghiên cứu bác sĩ tai mũi họng người Pháp Alfred A.Tomatis nêu nguyên nhân chứng khó đọc thuộc rối loạn thính giác hoạt động không bán cầu não Và từ đó, ơng cộng cho đời Chương trình trị liệu âm cho khơng chứng khó đọc mà cịn khuyết tật học tập khác ADD, ADHD Phương pháp trị liệu âm Tomatis áp dụng rộng rãi nước Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Canada với hỗ trợ đắc lực thiết bị tinh vi, “tai điện tử” Những năm gần đây, ngày có nhiều trang web cung cấp dịch vụ trị liệu âm cho trẻ khó đọc Có thể dễ dàng tìm thấy trang như: www.apluslearningtexas.com/services.html, www.tomatis.com/, www.tomatis.com.au/ www.superduperinc.com/products/view.aspx?pid=TPX30001#.UZILc7Vhh64 Khi giới có nhiều cơng trình nghiên cứu chương trình trị liệu cho trẻ khó đọc liệu pháp âm nước, nghiên cứu vấn đề cịn bõ ngõ Tuy có số nghiên cứu chứng khó đọc nghiên cứu Bùi Thế Hợp (2012) tiến hành can thiệp trị liệu cho HS lớp có khó khăn đọc phương pháp sử dụng vật liệu lời nói Ở nghiên cứu tác giả đề cập chi tiết đến giả thuyết nguyên nhân khó khăn đọc cách tiếp cận, mơ hình dạy học cho trẻ khó khăn đọc có hướng tiếp cận âm Tuy nhiên, Bùi Thế Hợp không theo hướng tiếp cận âm mà theo hướng tiếp cận nghĩa Các tác giả Mai Thị Hương (2011) Đặng Ngọc Hân (2012) Lê Thị Thuỳ Dương (2012) có nghiên cứu thực nghiệm trẻ khó đọc việc xây dựng tập hỗ trợ trẻ khó đọc theo hướng nhận thức âm vị đa giác quan có hỗ trợ máy tính phần mềm tiện ích Trong đó, ngiên cứu tác giả Lê Thị Thùy Dươg “Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc” có đề cập trực tiếp đến tập nhận thức âm qua trị chơi: Đi tìm âm cho chữ Vũ điệu dấu Số lượng trị chơi q khó để đánh giá tính hiệu Ngoài ra, số nghiên cứu Nguyễn Thị Ly Kha Phạm Hải Lê có xây dựng tập nhận thức âm thanh, nhiên, số tập song song với tập khác như: tri nhận không gian, đọc hiểu,… mà chưa có phân tích riêng hệ thống tập 03 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng thử nghiệm tập, trị chơi ngơn ngữ rèn luyện khả nhận thức âm – biểu tượng tự vị cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc, nhằm hỗ trợ em khắc phục khó khăn việc học đọc 04 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận khả nhận thức âm học sinh lớp học sinh lớp mắc chứng khó đọc Xây dựng tập, trò chơi học tập rèn luyện khả nhận thức tương hợp chữ - âm cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc Thử nghiệm hệ thống tập nhận thức âm trẻ lớp mắc chứng khó đọc với kết hợp sử dụng phương pháp đa giác quan dạy học trẻ khó đọc 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài thực giới hạn phạm vi nghiên cứu chứng khó đọc học sinh lớp 1, cụ thể trường tiểu học: NTT, Quận trường PLA Quận Về đối tượng nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nhóm nghiên cứu, hai nhóm thực nghiệm gồm học sinh nhóm đối chứng gồm học sinh Cụ thể: Trường TH NTT, nhóm thực nghiệm gồm học sinh: T.T, P.U, K.H, A.P; nhóm đối chứng gồm học sinh: V.A, G.K, T.Th Trường TH PLA, tiến hành thực nghiệm học sinh M.H, với nhóm đối chứng gồm học sinh: T.K Đ.H Tất học sinh chọn thực nghiệm học sinh đối chứng chẩn đoán mắc chứng khó đọc 06 Giả thuyết nghiên cứu Thử nghiệm can thiệp trị liệu cho HS lớp mắc chứng khó đọc qua việc sử dụng tập nhận thức âm thanh, chúng tơi xuất phát từ giả định: nhóm tập kết hợp với phương pháp đa giác quan liệu pháp tâm lí cải thiện lực đọc - viết cho trẻ mắc chứng khó đọc từ giai đoạn đầu học âm - vần Các phiếu khảo sát đọc - viết HS a) Đọc chữ chữ PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên…………………………….………………… Tên trẻ:……………….………………….Tuổi……………Nam/Nữ Trường: ……………….……………………….Quận:………………… Ngày trắc nghiệm: Đợt 1………………………………….Đợt 2……… …………………… Chữ Đợt: …… Đ/S HS đọc Đợt: … Đ/S HS đọc Chữ a ba o ác c tí e pa u cá ua úp ă e tím â ban qua nắm ưa pú v din i im ia chí n mít i ích 102 Đợt: …… Đ/S HS đọc Đợt: …… Đ/S HS đọc r pin s pan d ba bé b me p em đ nhan q dé da h búa x nắng g cút k cát m y khuya kh nhiều ng nhàng gh hàng ngh phượng tr nghiêng ph cười ch hành gi ngành Đợt 1: Số chữ đúng: …/38 Đợt 1: Số chữ đúng: …/38 Tổng số chữ đúng: /76 Đợt 2: Số chữ đúng: …./38 Đợt 1: Số chữ đúng: …/38 Tổng số chữ đúng: …./76 103 b) Đọc từ rỗng nghĩa PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên…………………………….………………… Tên trẻ:……………….………………….Tuổi……………Nam/Nữ Trường: ……………….……………………….Quận:………………… Ngày trắc nghiệm: Đợt 1………………………………….Đợt 2……… …………………… cã sươi đìm súm kỉm tãu nhuềnh sếnh ghìa vệnh đửi chuên nửi rươm rưỡu lứ khiệc vuộng choảm vem soánh xạnh hươn phua dươi miêm chịm truêng xuôm vẽm rêng lềm khẹ hoăm chẳm khiệc rửu roẻm nghịa lậng mim oam tượu nghẻm vễ Đợt 1: Số chữ đọc đúng:……/ Số chữ đọc sai:…./ Tổng số chữ đúng:… / Đợt 2: Số chữ đọc đúng:……/ Số chữ đọc sai:…./ Tổng số chữ đúng:… / Nhận xét khác 104 c) Đọc hiểu Bài test ban đầu để xác định trẻ khó đọc B1 Nhà Trà y nhà Trứ Nhà Trà thị xã, kề nhà trẻ y nhà Trứ Mẹ Trứ y tá nhà trẻ Trứ Trà nhà trẻ Nhà trẻ có cơ, có chú, có mẹ có bà Hỏi: Hãy nêu tên bạn nhắc đến đọc Nhà bạn Trà đâu? Mẹ bạn Trứ làm gì? Trứ Trà đâu? Nhà trẻ có ? B2 Cả nhà Trứ mê nghề y Nhà Trứ có bố nha sĩ, mẹ y tá, dì hộ lí Bà kể từ nhỏ mẹ Trứ dì Trà mê nghề y Mẹ dì nhà trẻ, y tế xã Trứ mê nghề y, Trứ y sĩ Hỏi: Em kể công việc bố, mẹ dì Trứ Bà kể hồi nhỏ mẹ dì Trứ mê nghề gì? Trứ thích nghề ? Bạn dự định lớn lên làm gì? Hãy kể nghề em biết B3: Sở thú 105 Trưa qua, trú mưa, chị Hải nói đưa Mai sở thú Chị kể sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ, Chị nói chị mua mía cho voi Nghe chị nói, Mai mê sở thú Hỏi: Khi trú mưa, chị Hải nói điều gì? Chị kể sở thú có gì? Chị mua mía cho ai? Nghe chị nói, Mai nào? Hãy kể tên vật em biết (Chọn văn việc khảo sát xác định đối tượng tiến hành lần, lần cách tuần Và tiến hành thời điểm tháng 10/2012, nên đọc phải thuộc nội dung mà trẻ học tháng này, thường chậm tuần so với trẻ học lớp) Bài test cuối đợt thực nghiệm ĐỌC HIỂU Một trưa hè, Mực theo Bé vườn chơi Vườn đầy trái rộng mênh mông Mải đuổi theo chuồn chuồn ớt, Bé sẩy chân rơi xuống hố Mực cắm đầu cắm cổ chạy nhà Vừa thấy Nam, Mực lao tới, cắn gấu quần kéo Rồi phóng chạy trước, Nam chạy theo Đến nơi, nhoài người xuống hố kéo Bé lên Bé vừa khóc vừa cười rối rít cảm ơn Mực Câu hỏi: Mực theo Bé đâu ? 106 Tại Bé rơi xuống hố ? Điều khiến Mực chạy nhà ? Vì Nam biết chạy tới để kéo Bé lên khỏi hố ? Bé nghĩ việc làm chó Mực ? GV đưa mẩu chuyện cho trẻ đọc Trẻ đọc xong, thu tờ giấy có in mẩu chuyện lại hỏi theo thứ tự câu hỏi Và ghi vào phiếu thông tin sau: Thời gian đọc: …………… (giây) Những chữ Những chữ trẻ đọc sai trẻ phải đánh vần (ghi cụ thể từ chữ bị đọc sai thành chữ gì) Những chữ trẻ bỏ sót Tổng cộng:…… Tổng cộng:……… Tổng cộng:… Những câu hỏi trả lời sai:……….………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d) Chính tả nghe - đọc Đợt tháng 10, HK1 107 Mẹ Trứ y tá nhà trẻ Mẹ Trứ dì Trà mê nghề y Sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ (Test chẩn đốn) Đợt cuối năm ba bé, ạc, ớt, pa, ca, ít, yêu, tím, ban, quá, din, mít, pin, pan, me, em, nhan, dé da, búa, nắm, mấn, cát, quà, phơi, yên, cánh buồm, nhanh nhẹn GV đọc cho trẻ viết ghi lại thông tin sau: - Thời gian: - Những chữ viết sai (ghi rõ viết sai thành chữ gì): - Những chữ bỏ sót: 108 Giấy xác nhận GVCN lớp BGH trường trình thực nghiệm đề tài 109 110 111 112 113 Một số giấy tờ, hồ sơ cá nhân HS (Trích Hồ sơ nhập học, phiếu khám sức khỏe) 114 115 116

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thế Hợp (2012), Dạy đọc cho trẻ khó khăn về đọc dựa trên vật liệu lời nói của trẻ , Luận án TS, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc cho trẻ khó khăn về đọc dựa trên vật liệu lời nói của trẻ
Tác giả: Bùi Thế Hợp
Năm: 2012
3. Đặng Ngọc Hân, Lê Thị Thuỳ Dương (2012), Xây dựng nhóm bài tập nhận thức âm vị cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc , Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên NCKH, Khoa GDTH, ĐHSP TP.HCM, tr.34-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nhóm bài tập nhận thức âm vị cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc
Tác giả: Đặng Ngọc Hân, Lê Thị Thuỳ Dương
Năm: 2012
4. Đặng Ngọc Hân (2012), Xây dựng bài tập, trò chơi flash hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc , Khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục tiểu học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài tập, trò chơi flash hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Tác giả: Đặng Ngọc Hân
Năm: 2012
5. Hoàng Tuyết (2007) “Nhận diện học sinh “ngồi nhầm lớp” từ một quan điểm khoa học giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học. ĐHSP.TP.HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB), tr.92- 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện học sinh “ngồi nhầm lớp” từ một quan điểm khoa học giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế "Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học
6. Hoàng Thị Tuyết (2011). Báo cáo nghiên cứu bối cảnh dạy học đọc viết ở tiểu học tại Trà Vinh và Vĩnh Long, Chương trình thử nghiệm nâng cao kỹ năng tiếng Việt cho học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu bối cảnh dạy học đọc viết ở tiểu học tại Trà Vinh và Vĩnh Long
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
Năm: 2011
7. Hoàng Thị Tuyết (2012). Lí luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, t1,2. NXB Thời Đại, Thà nh phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
Nhà XB: NXB Thời Đại
Năm: 2012
8. Lê Thị Thuỳ Dương (2012), Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc, Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân GDTH, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Tác giả: Lê Thị Thuỳ Dương
Năm: 2012
9. Mai Thị Hương (2011), Chứng khó đọc ở HS lớp 1 Trường Tiểu học NTT. Tp. Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục tiểu học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng khó đọc ở HS lớp 1 Trường Tiểu học NTT. Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Mai Thị Hương
Năm: 2011
10. Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập , NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
11. Nguyễn Huy Cẩn (2005), Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Năm: 2005
12. Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lý học tiểu học và tâm lý học sư phạm tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học và tâm lý học sư phạm tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học tập hoà nhập ở tiểu học, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học tập hoà nhập ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Hiện trạng và định hướng nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật học tập ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trẻ khuyết tật học tập, ĐHSP HN, tháng 9/2012, tr51-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và định hướng nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật học tập ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2012
17. Nguy ễn Thị Ly Kha (2012), Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập thực hành trị liệu cho HS lớp 1 ở Tp.HCM mắc chứng khó đọc, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ 2012 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập thực hành trị liệu cho HS lớp 1 ở Tp.HCM mắc chứng khó đọc
Tác giả: Nguy ễn Thị Ly Kha
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Thử nghiệm bài tập vận động và bài tập nhận thức âm vị cho học sinh lớp 1 bị Dyslexia, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trẻ khuyết tật học tập, ĐHSP HN, tháng 9/2012, tr.73-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm bài tập vận động và bài tập nhận thức âm vị cho học sinh lớp 1 bị Dyslexia
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Năm: 2012
19. Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê (2013a), Nhận diện và trị liệu cho trẻ mắc chứng Dyslexia (Nhìn từ góc độ giáo dục ngôn ngữ), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục đặc biệt hướng tới tương lai, ĐHSP Tp HCM tháng 3/2013, tr.244-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và trị liệu cho trẻ mắc chứng Dyslexia (Nhìn từ góc độ giáo dục ngôn ngữ)
20. Nguyễn Huy Kỷ (2008), Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 24/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học
Tác giả: Nguyễn Huy Kỷ
Năm: 2008
22. Phạm Ngọc Thanh (2007), Trẻ rối loạn ngôn ngữ khám chữa tại bệnh viện nhi đồng 1 , Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học, ĐHSP TP HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, tr.201-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ rối loạn ngôn ngữ khám chữa tại bệnh viện nhi đồng 1
Tác giả: Phạm Ngọc Thanh
Năm: 2007
23. Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu , NXB GDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt giản yếu
Tác giả: Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: NXB GDVN
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w