KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng“

75 1 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng“

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lâm Đồng tỉnh miền núi nghèo, số lượng doanh nghiệp có quy mơ lớn ít, phát triển chung toàn tỉnh chủ yếu dựa vào doanh nghiệp vừa nhỏ Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ Lâm Đồng doanh nghiệp khác cấp quyền tạo điều kiện tối đa sách để phát triển, tỉnh Lâm Đồng ban hành nhiều chủ trương, chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh hướng đến mục tiêu phát triển bền vững kế hoạch, chương trình trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ điạ bàn tỉnh theo Quyết định số 2366/QĐUBND ngày 14/10/2010; sách Ngân hàng nhà nước tỉnh Lâm Đồng hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn tín dụng phát triển sản xuất; sách kê khai thuế Cục thuế tỉnh; bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn ngân hàng thương mại Tuy phần nhận hỗ trợ từ phía quyền địa phương, doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng gặp nhiều khó khăn để cạnh tranh cách sịng phẳng với doanh nghiệp nước ngồi đầu tư ngày nhiều địa bàn tỉnh nâng tầm phát triển tương đương với doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương khác nước Văn hóa doanh nghiệp nhắc đến nhân tố giúp tạo động lực cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng thời kỳ hội nhập Văn hóa doanh nghiệp đề cập đến Việt Nam lâu đa phần doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương có mức độ phát triển kinh tế chưa cao, vấn đề cịn mơ hồ Ngun nhân dẫn tới việc chưa nhận thức đắn vai trò cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp thiếu nguồn thông tin quán nghiên cứu chuyên sâu sắc văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng trình tồn phát triển doanh nghiệp Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng“ làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp tập trung vào mục đích đề xuất số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận văn hóa doanh nghiệp việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Doanh nghiệp vừa nhỏ định nghĩa theo Nghị định 56/2009/NĐCP Chính phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2009 bao gồm doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước, Nhà nước khơng bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi chun mơn: Văn hóa doanh nghiệp đề tài rộng liên quan đến nhiều nhân tố nhiều lĩnh vực khác Do giới hạn nguồn lực lực chuyên môn, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận vấn đề văn hóa doanh nghiệp xét theo góc độ tác động văn hóa việc đánh giá xây dựng mơ hình văn hóa doanh nghiệp Phạm vi khơng gian: Khóa luận giới hạn phạm vi khơng gian nghiên cứu yếu doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Lạt số doanh nghiệp huyện Đức Trọng, Di Linh, Lâm Hà, Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt thành phố tỉnh Lâm Đồng, trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh với đầy đủ loại hình kinh doanh nhiều lĩnh vực Vì nghiên cứu tập trung địa bàn thành phố Đà Lạt mẫu điển hình cho tình hình chung tỉnh Lâm Đồng Phạm vi thời gian: Khóa luận xác định mốc thời gian nghiên cứu cho thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh năm 2011 – 2012 giải pháp đề giai đoạn 2012 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp chủ yếu Tác giả tổng hợp, so sánh đánh giá dựa nguồn thông tin, tài liệu thứ cấp sẵn có để phục vụ khóa luận Phương pháp nghiên cứu trường thực thông qua bảng câu hỏi khảo sát phương pháp bổ trợ để tăng thêm tính thuyết phục cho đánh giá tác giả đưa phạm vi khóa luận Bố cục khóa luận Nội dung khóa luận có kết cấu chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần thiết xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Tổng quan văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa phạm trù trừu tượng có lịch sử lâu đời, xuất từ buổi bình minh sơ khai nhân loại Bản chất văn hóa vơ đa dạng phức tạp Chính vậy, giới có nhiều quan niệm khác thuật ngữ “văn hóa” Về mặt ngữ nghĩa, theo Giáo sư Nguyễn Lân, “văn hóa” danh từ có nghĩa: “1 Tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sang tạo trình lịch sử tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn mặt học vấn, khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất…; Trình độ học thức; Người làm cơng tác văn hóa” (Nguyễn Lân, 2006, tr 2010) Văn hóa tiếng Anh tiếng Pháp gọi culture, tiếng Đức kultur, chữ bắt nguồn từ tiếng Latin cultus Từ hàm chứa hai khía cạnh: trồng trọt trái (cultus agris) trồng trọt tinh thần (cultus animi) – giáo dục, đào tạo người Từ nửa sau kỷ XVI, nhà khoa học bắt đầu quan tâm nghiên cứu văn hóa Năm 1952, hai nhà nhân chủng học người Mỹ Afred Louis Kroeber Kluckhohn trích lục khoảng 160 định nghĩa văn hóa nhà khoa học đưa nhiều nước khác (Alfred Louis Kroeber Clyde Kluckhohn, 1952) Hai ông ghi nhận định nghĩa văn hóa đưa rộng rãi vào năm 1871 E.B Tylor viết trang tác phẩm “Văn hóa ngun thủy” ơng: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” (Edward Burnett Tylor, 2001) Theo định nghĩa văn hóa văn minh một; bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật… Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” (Lê Mậu Hãn, 1995, tr 431) Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn thứ người sáng tạo phát minh Cũng giống định nghĩa Tylor, văn hóa theo cách nói Hồ Chí Minh “bách khoa toàn thư” lĩnh vực liên quan đến đời sống người Phạm Văn Đồng cho “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” (Trần Quốc Vượng, 2005, tr 22) Theo định nghĩa văn hóa không thuộc thiên nhiên người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng người, dân tộc Hiện nay, định nghĩa văn hóa UNESCO đưa vào năm 1994 đa số người chấp thuận sử dụng rộng rãi giới Theo UNESCO, văn hóa hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ - tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…”; cịn hiểu theo nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng” (Ngơ Văn Lệ, 2004, tr 314) Tuy có nhiều quan điểm khác văn hóa, lại, định nghĩa nhấn mạnh văn hóa nét đặc trưng xã hội lồi người, phân biệt người với vật gắn liền với lịch sử hình thành phát triển người Văn hóa truyền từ đời sang đời khác khơng thơng qua hình thức di truyền sinh học mà thông qua giáo dục, hệ thống biểu trưng ngôn ngữ Thông qua cách hiểu trên, tóm lại chung quan niệm văn hóa tác giá sử dụng khóa luận là: Văn hóa tạo trì người thơng qua tương tác người xã hội Văn hóa kế thừa từ hệ sang hệ khác nhờ q trình xã hội hóa tái tạo, phát triển với tương tác xã hội loài người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội thể qua hai mặt giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo hình thức tổ chức sống xã hội 1.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.1.2.1 Định nghĩa văn hóa doanh nghiệp Phần nghiên cứu định nghĩa văn hóa cho ta thấy văn hóa phạm trù rộng lớn, chi phối tất mặt đời sống: khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật, triết học… Trong xã hội, có cấp độ văn hóa vi mơ khác áp dụng cho nhóm xã hội khác nhau: ngành nghề có văn hóa nghề nghiệp, tổ chức đồn thể có văn hóa tổ chức, gia đình có văn hóa gia đình, v.v… thành phần xã hội có giá trị cách ứng xử đặc trưng họ gọi văn hóa Kinh tế lĩnh vực mà văn hóa để lại dấu ấn sâu rộng văn hóa doanh nghiệp tiểu văn hóa (sub-culture) đại diện cho phận xã hội: doanh nghiệp Bàn khái niệm văn hóa doanh nghiệp, giới có nhiều ý kiến khác Tổ chức Lao động giới ILO (International Labour Organization) định nghĩa: “Văn hóa doanh nghiệp tổng hợp đặc biệt giá trị, tiêu chuẩn, thói quen truyền thống, thái độ ứng xử lễ nghi mà toàn chúng tổ chức biết" (NXB Lao Động, 1995) Định nghĩa văn hóa doanh nghiệp phổ biến chấp nhận rộng rãi Giáo sư Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu tổ chức Ơng cho “Văn hóa doanh nghiệp tổng hợp quan niệm chung mà thành viên cơng ty học q trình giải vấn đề nội xử lý vấn đề với môi trường xung quanh” (Edgar H.Schein, 1985) Tác giả sử dụng định nghĩa định nghĩa chuẩn văn hóa doanh nghiệp q trình thực khóa luận 1.1.2.2 Các loại hình văn hóa doanh nghiệp Có nhiều cách để phân loại văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào góc độ xem xét khác Trong phạm vi khóa luận này, tác giả xin sử dụng cách phân loại Cameron Quinn sử dụng khung giá trị cạnh tranh văn hóa với yếu tố lãnh đạo hiệu (Cameron K.S Quinn R.E., 2006) Theo cách phân loại này, có bốn loại hình văn hóa doanh nghiệp bản: Văn hóa hợp tác (Collaborate – clan culture): Văn hóa cởi mở, mơi trường làm việc thân thiện, dễ dàng chia sẻ, trung thành mang tính đồng đội cao Tập trung vào yếu tố người ngắn hạn dài hạn Văn hóa sáng tạo (Creative Adhocracy Culture): Văn hóa sáng tạo, động mơi trường làm việc mang tính chủ động cao Văn hóa thúc đẩy tính linh hoạt, chấp nhận thử thách, tạo khác biệt, khát khao chiến thắng Văn hóa sang tạo tập trung vào kết dài hạn Văn hóa kiểm sốt (Control - Hierarchy Culture): Văn hóa nghiêm túc, mơi trường làm việc có tổ chức Các ngun tắc quy trình cơng việc tuân thủ nghiêm ngặt Sự ổn định thành tích dài hạn mục tiêu doanh nghiệp Văn hóa cạnh tranh (Compete - Market Culture): Văn hóa hướng tới kết quả, ý thức cao tính cạnh tranh đạt mục tiêu đề giá Tâp trung vào lợi cạnh tranh đo lường kết Đạt vị dẫn đầu thị trường quan trọng trình xây dựng danh tiếng khẳng định thành công Bảng 1.1: Khung giá trị cạnh tranh văn hóa với yếu tố lãnh đạo tính hiệu Hướng nội hịa Tính linh hoạt tự Văn hóa hợp tác Văn hóa sáng tạo (Clan Culture) Xu hướng: hợp tác nhập Lãnh đạo: - Hỗ trợ, thúc đẩy - Cố vấn - Xây dựng đội ngũ - Yếu tố giá trị: Cam kết - Thông tin - Phát triển (Creative Adhocracy Culture) Xu hướng: sáng tạo ngoại Lãnh đạo: khác - Nhà phát minh Doanh nhân Có tầm nhìn Yếu tố giá trị: Kết sáng tạo Thay đổi Sự nhanh nhẹn Tính hiệu quả: Phát triển nhân Tính hiệu quả: Tầm nhìn sáng tạo tham gia tạo nên tính hiệu nguồn lực tạo nên tính hiệu Văn hóa kiểm soát (Control Hierarchy Culture) Xu hướng: Kiểm soát Hướng Văn hóa cạnh tranh (Compete market Culture) Xu hướng: Cạnh tranh biệt Lãnh đạo: - Lãnh đạo: Liên kết Người kiêm soát Người tổ chức Yếu tố giá trị: Hiệu Đúng thời gian Nhất quán đồng Tính hiệu quả: Kiềm sốt hiệu - Lôi kéo mạnh Đối thủ Người điều hành Yếu tố giá trị: Thị phần Đạt mục tiêu Có lợi nhuận Tính hiệu quả: Cạnh tranh khốc liệt tập với qui trình kiểm sốt tạo nên trung vào khách hàng tạo nên hiệu hiệu công việc công việc Tính ổn định kiểm sốt (Nguồn:http://IAMVN.com) 1.1.2.3 Cấu trúc lớp văn hóa doanh nghiệp Edgar H Schein đưa mơ hình văn hóa gồm ba lớp khác nhau, từ thực tới hàm ý tới mức độ vơ hình (Edgar H.Schein, 1999) Thuật ngữ “lớp” mơ hình cơng dùng để mơ tả mức độ hữu hình giá trị văn hóa Đây cách tiếp cận từ tượng đến chất văn hóa Ba lớp Schein được chia sau: - Lớp thứ nhất: trình cấu trúc hữu hình doanh nghiệp (Artifacts) Lớp gồm tất tượng, vật mà người quan sát, nghe cảm nhận tiếp xúc với tổ chức có văn hóa kiến trúc, cách trí, cấu tổ chức, lễ nghi, logo, hiệu, đồng phục, chức danh v.v… tổ chức - Lớp thứ hai: giá trị tuyên bố doanh nghiệp (Espoused values) Lớp bao gồm quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược, mục tiêu, định hướng phát triển, kim nam nhân viên doanh nghiệp Những yếu tố thường công bố rộng rãi công chúng - Lớp thứ ba: quan niệm chung (Basic underlying assumptions) Những quan niệm chung hình thành tồn thời gian dài, khắc sâu vào tâm lý thành viên tổ chức trở thành điều phải công nhận hoạt động tổ chức Những quan niệm khơng biểu lộ ngồi lại đóng vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh hành vi nhân viên doanh nghiệp 10 Hiểu văn hóa doanh nghiệp lớp thứ lớp thứ hai, hiểu bề mặt bên ngồi văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên, để sâu vào chất bên trong, cần phải có nhìn nhận thấu đáo đến lớp thứ ba Chính quan niệm chung chất văn hóa doanh nghiệp Chính vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, khơng nên tập trung vào dấu hiệu bề hiệu, logo hay tuyên bố sứ mệnh mà cần sâu vào giá trị cốt lõi bên Đây minh chứng cho việc lời nói khơng đôi với hành động, lãnh đạo người có tâm, có tầm, thiếu cơng minh, v.v… việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp hồn tồn phản tác dụng 1.1.3 Vai trò việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt thành bại doanh nghiệp Việc hiểu rõ vai trị văn hóa doanh nghiệp trình hoạt động tổ chức góp phần cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp thuận lợi hơn, dẫn đến kết khả quan mặt vật chất tinh thần cho doanh nghiệp 1.1.3.1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Bản sắc riêng có ảnh hưởng cực lớn đến hoạt động hàng ngày doanh nghiệp tạo ấn tượng cho người tiếp xúc với doanh nghiệp ấn tượng riêng thể chất doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài củng cố lòng trung thành nhân viên doanh nghiệp Một nhân viên làm việc khơng phải tiền mà cịn có nhiều yếu tố khác tác động đến định hay họ Herzberg F đưa lý thuyết hai nhân tố (Herzberg F., 1968) đề cập đến nhóm nhân tố khơng hài lịng tức tác nhân khiến nhân viên khơng hài lịng cơng việc (chế độ, sách tổ chức khơng phù hợp, giám sát gắt gao công việc, điều kiện làm việc không mong đợi, quan hệ với đồng nghiệp cấp không tốt, chế độ, lương bổng không thỏa đáng) nhóm nhân tố hài lịng tác nhân khiến nhân viên muốn gắn bó lâu ... sau kỷ XVI, nhà khoa học bắt đầu quan tâm nghiên cứu văn hóa Năm 1952, hai nhà nhân chủng học người Mỹ Afred Louis Kroeber Kluckhohn trích lục khoảng 160 định nghĩa văn hóa nhà khoa học đưa nhiều... thần loài người sang tạo trình lịch sử tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn mặt học vấn, khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất…; Trình độ học thức; Người... lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan