QUY TRÌNH TẠM THỜI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MẮC CA, TRỒNG THUẦN VÀ XEN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

17 8 0
QUY TRÌNH TẠM THỜI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MẮC CA, TRỒNG THUẦN VÀ XEN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH TẠM THỜI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MẮC CA, TRỒNG THUẦN VÀ XEN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG (Kèm theo định số 628/QĐ-SNN, ngày 23/11/2018 Sở Nông nghiệp & PTNT, V/v Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác mắc ca trồng xen xây cà phê địa bàn tỉnh Lâm Đồng) I ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH Đặc điểm thực vật học Mắc ca thuộc họ thực vật Proteacaea, chi Macadamia, gồm nhiều loài, bật loài: Macadamia tetraphylla Macadamia intergrifolia Thân: Là loài thân gỗ, tán rộng rậm, tuổi thọ lên đến trăm năm, thân cao từ 15 – 25 m Lá: Có mọc theo vòng, phiến dài từ - 25 cm Lá cứng, mép lượn sóng, có hai loại mép nguyên mép có cưa Hoa: Hoa tự sóc mọc từ cành 1,5 - tuổi Hoa lưỡng tính mọc thành chùm bơng dài 15 - 30 cm, chùm bơng có khoảng vài trăm bơng nhỏ, hoa có màu trắng hay hồng nhạt Nhụy dài, trước hoa nở vòi nhụy dài nhanh, uốn cong lách khỏi búp cánh vươn thẳng nhụy đực đính cánh giả bật hoa nở, nhị đực uốn cong xuống phía cách xa đầu nhụy Do phối hợp nhiều dịng để thụ phấn chéo nhờ côn trùng cần thiết Quả: Kích thước khoảng 2,5cm, nặng - 9g, vỏ dày - 3mm Quả thường mọc thành chùm - cuống hoa tự, đơi có chùm có 17 - 20 Vỏ gồm lớp gồm lớp vỏ ngồi láng bóng tạo nên tế bào dạng sợi lớp áo tạo nên tế bào nhu mô, lớp áo chuyển màu từ trắng sang nâu đen dấu hiệu cho thấy chín Trong sản xuất người ta thường dựa vào đặc điểm để đánh giá độ chín Hạt: cứng, gồm lớp vỏ dày - mm, nhân tạo nên tử diệp hình bán cầu chứa đầy phơi nhũ phơi hình cầu nhỏ gắn tử diệp nằm sát châu khổng (lỗ nẩy mầm) Tuy nhỏ phơi thành thục có đủ trục phơi, mầm thân mầm rễ Trên vỏ hạt thấy rốn hạt, lỗ nẩy mầm đường gân chạy liền rốn lỗ nẩy mầm, nẩy mầm vỏ hạt nứt theo đường gân Vỏ hạt gồm lớp, lớp dày gấp 15 lần lớp áo tạo tế bào có lớp vỏ cenlulose dày tế bào thạch Khi già loại tế bào hoá gỗ cao độ làm cho vỏ hạt cứng Rễ: Mắc ca có hệ rễ cọc phát triển, có hệ rễ bàng rộng lớn phân bố chủ yếu tầng đất từ 70cm trở lại Tán nặng rễ nông làm mắc ca chịu gió bão Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ: Thích hợp từ 12 - 32oC, nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng 2025oC Nhiệt độ tốt cho phân hóa mầm hoa 18 o - 21oC đêm, nhiệt độ đêm thấp 12oC cao 21oC khơng thể hình thành mầm hoa - Lượng mưa: Yêu cầu lượng mưa >1.200mm/năm, phân bố năm Nơi có lượng mưa tập trung vào mùa mưa cần tưới nước bổ sung vào mùa khơ - Gió: Mắc ca cao, tán to dày rễ cọc không ăn sâu nên nguy đổ, ngã có gió lốc, bão lớn Ở vùng thường có gió lớn, nên chọn dịng chịu gió tốt như: giống 344, 333, 660, 508, Nên thiết kế hàng chống gió theo hướng thích hợp - Đất đai: Thích hợp nhiều loại đất tầng đất phải dày 70cm, thoát nước tốt, giàu hữu cơ, khơng q sét Độ pH thích hợp từ – 6,5, mắc ca chịu đất xấu, đất thịt nhẹ đến trung bình, ẩm quanh năm tốt nhất, khơng thích hợp với đất kiềm, đất phèn mặn, đất đá vơi, đất đá ong hóa thối hóa nghiêm trọng, đất ngập úng… Địa hình tương đối phẳng, độ dốc không 250 II KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP Giống phương pháp nhân giống 1.1 Giống - Chọn giống gốc ghép: cần chọn giống có đặc điểm sau: Cây có rễ khỏe, chống chịu gió; Cây có khả chống chịu với số loại sâu bệnh hại đất; Cây cho vết ghép nhanh lành, tính tương thích cành ghép gốc ghép tốt, tỷ lệ ghép thành công cao Dựa vào tiêu chuẩn trên, giống Mắc ca đề xuất chọn làm gốc ghép bao gồm: OC, 695 - Chọn giống ghép: chọn ghép giống OC, 246, 816, 849, 695, 900, 800, 741, 482 Daddow trồng xen lẫn với vườn Đây giống Bộ Nông nghiệp &PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật giống quốc gia Quyết định số 2039/QĐ-BNN-TCLN, Quyết định số 2040/QĐ-BNN-TCLN ngày 01/9/2011 Quyết định số 65/QĐBNN-TCLN ngày 11/01/2013 Ưu tiên sử dụng giống Sở Nông nghiệp &PTNT Lâm Đồng cơng nhận từ vườn đầu dịng; giống mắc ca có triển vọng cơng nhận Việc lựa chọn trồng nhiều giống tốt xen với xem yếu tố quan trọng Nên trồng xen ba giống lơ, lơ có từ đến 10 hàng Trong hàng nên trồng giống Mỗi lô trồng giống có thời gian rụng giống Như tối ưu hóa hiệu quản lý thu hoạch 1.2 Nhân giống phương pháp ghép a Chọn hạt giống: Hạt chọn làm gốc ghép phải lấy từ mẹ tốt, trọng lượng trung bình hạt đạt từ 15 - 20g Cần loại bỏ hạt đen, hạt có sâu đục lỗ, có vết nứt hạt b Xử lý hạt giống Xử lý cách ngâm hạt nước lạnh từ 48 – 72 giờ, thấy có số hạt nứt được, ngày rửa chua lần vào buổi trưa tối (mỗi lần rửa lần nước sạch) Sau ngâm xong, rửa sạch, vớt để nước xử lý hạt số loại thuốc BVTV gốc Tricyclazole, Thiamethoxam, … sau gieo vào luống c Gieo hạt Luống gieo hạt nên xây thành xung quanh cao khoảng 25 – 30 cm Bên luống phủ lớp cát sạch, dày khoảng 20 cm Gieo cách rải hạt bề mặt luống, gieo thành hàng, cho hạt cách hạt cm Phủ lên hạt lớp cát, có độ dày khoảng – cm Sau gieo xong rải thêm thuốc chống kiến mặt luống Ở điều kiện 25 – 300C, sau gieo – tuần hạt bắt đầu nảy mầm d Trồng chăm sóc gốc ghép Khi có thật, bứng cắm vào bầu có kích thước 20 x 30 cm 25 x 35cm màu đen, 10 – 12 lỗ nước Giá thể gồm có 75% đất mặt + 20% phân chuồng hoai + 5% vỏ trấu hun Tưới nước giữ ẩm đặn, nhổ cỏ, phun phân bón cho thấy cần thiết Tưới nước giữ ẩm ngày lần, dùng lưới sắt phủ mặt luống nhằm ngăn chặn sóc chuột phá hoại Thường xuyên kiểm tra kiến luống gieo Định kỳ phân loại con, kết hợp tỉa cành, phá váng khoảng - tháng lần Để giảm ánh nắng trực xạ mặt vườn ươm nên che lớp lưới màu đen e Ghép * Tiêu chuẩn làm gốc ghép Cây sau cắm vào bầu – 12 tháng ghép Khi có đường kính từ 0,7 – cm, cao 40 – 50cm, có – tầng * Tiêu chuẩn chồi ghép Chồi có màu trắng tro, nách bắt đầu bật mầm, đường kính chồi ghép từ 0,7 – cm, chiều dài chồi ghép từ – 10 cm, có từ – mầm tốt, chồi khơng có biểu sâu bệnh Chồi ghép chồi đoạn cành giống tốt Trước cắt chồi để ghép cần phải tiến hành khoanh vỏ cành cần lấy chồi trước – tuần Sau cắt chồi dùng dao cắt bỏ hết cuống tốt nên ghép Nếu phải mang xa bảo quản lạnh thùng xốp, thời gian bảo quản không nên ngày Cây lấy chồi ghép đầu dòng vườn đầu dòng trồng nhân giống vơ tính phải đạt từ năm tuổi trở lên; thời gian khai thác cành ghép, đầu dòng khai thác lấy cành ghép 15 năm đầu * Phương pháp ghép Có thể áp dụng phương pháp ghép áp ghép nêm nối Hình 1: Ghép áp Hình 2: Ghép nêm - Phương pháp ghép áp + Dùng dao kéo cắt cành cắt bỏ phần gốc ghép, chừa đoạn gốc cách mặt bầu 20 – 25 cm, chọn vị trí cắt gốc ghép vị trí sát bên vòng + Dùng dao ghép vát phần thân gốc ghép đoạn – 2,5cm Chồi ghép cắt vát bên có độ dài độ dài vết vát gốc ghép (2 – 2,5 cm) Yêu cầu vết vát chồi ghép phải phẳng, láng cân đối + Áp mặt vát chồi ghép gốc ghép vào cho hai bên vỏ chồi gốc ghép tiếp xúc tốt Nếu đường kính chồi ghép gốc ghép khơng để bên vỏ chồi ghép và gốc ghép liền khớp với Dùng dây PE tự hủy quấn chặt từ lên bịt kín chồi ghép - Phương pháp ghép nêm nối + Dùng dao kéo cắt cành cắt bỏ phần gốc ghép, chừa đoạn gốc cách mặt bầu 20 – 25 cm, chọn vị trí cắt gốc ghép vị trí sát bên vịng + Dùng dao ghép chẻ dọc thân gốc ghép đoạn – 2,5 cm, chồi ghép cắt vát hai phía thành hình nêm có độ dài độ dài vết cắt dọc gốc ghép – 2,5 cm Yêu cầu vết vát chồi ghép phải phẳng, láng cân đối bên + Đưa chồi ghép vát vào vết cắt gốc ghép cho hai bên vỏ chồi gốc ghép tiếp xúc tốt với Trong trường hợp đường kính chồi ghép gốc ghép khơng để bên vỏ chồi ghép gốc ghép liền khớp với Dùng dây PE tự hủy quấn chặt từ lên bịt kín chồi ghép f Thời vụ ghép Tiến hành ghép vào tháng - để có trồng vào tháng - Không ghép vào lúc mưa, nước thấm vào vết ghép làm cho ghép dễ bị nhiễm bệnh chết g Chăm sóc ghép Sau ghép cần tưới nước đầy đủ, thường xuyên bẻ chồi vượt mọc từ nách gốc ghép, phun thuốc sâu bệnh định kỳ Sau – tuần chồi ghép bung chồi sau – tháng xuất vườn Nếu chồi ghép phát triển mạnh, dây chưa kịp tự hủy dùng dao lam rạch đứt dây ghép Trường hợp chồi ghép lên nhiều mầm, cần tỉa chồi vườn ươm giữ lại chồi khỏe nhất, định kỳ – 1,5 tháng phun phân bón cho 1.3 Tiêu chuẩn trước xuất vườn Cây ghép xuất vườn phải đạt tiêu chuẩn sau đây: - Chiều cao từ phần tính từ vết ghép > 20 cm; - Chiều cao ghép tính từ mặt bầu đất > 50 cm; - Vết ghép tiếp hợp tốt; - Bộ rễ giống phải khỏe khơng có dấu hiệu bệnh nấm hại; - Có từ tầng trở lên, bóng, xanh thẫm khơng bị sâu bệnh; - Được huấn luyện ánh sáng hoàn tồn 10 ngày trước trồng; - Được gắn tên giống rõ ràng IV KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Thời vụ: Tại Lâm Đồng thời vụ trồng thích hợp từ 15/5 đến 15/8 Mật độ trồng Tùy theo điều kiện đất đai, đặc điểm giống đối tượng trồng xen mà trồng với mật độ khác Có thể tham khảo mật độ trồng trồng xen với trồng theo bảng đây: 2.1 Mật độ trồng Cây cách (mét) Hàng cách hàng (mét) Số cây/Ha 357 312 278 220 10 200 2.2 Mật độ trồng xen Cây trồng xen Khoảng cách trồng (mét) Số cây/ha Cà phê chè, hồ tiêu 9x9 124 Cà phê vối x 12 138 Chè x 12 93 Chuẩn bị đất trồng Khu đất trồng phải nước, khơng q dốc

Ngày đăng: 27/12/2021, 05:48

Mục lục

  • QUY TRÌNH TẠM THỜI

    • 1. Giống và phương pháp nhân giống

    • b. Xử lý hạt giống

    • 1.3. Tiêu chuẩn cây con trước khi xuất vườn

    • b. Tạo tán: có hai lần xén cành rất quan trọng:

    • 2. Bảo quản sau thu hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan