1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị tổn thương dây chằng khớp gối ở chó

71 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRIỆU QUỐC CƯỜNG ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG KHỚP GỐI Ở CHÓ Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 60520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Minh Thái Cán chấm nhận xét 1: TS Đặng Văn Khanh Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Thị Ngọc Dung Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 28 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS.TS Huỳnh Quang Linh Thư ký: TS Ngô Thị Minh Hiền Phản biện 1: TS Đặng Văn Khanh Phản biện 2: TS Trần Thị Ngọc Dung Ủy viên: TS Lý Anh Tú Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Huỳnh Quang Linh TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG PGS.TS Huỳnh Quang Linh ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: Triệu Quốc Cƣờng 07-05-1992 Vật lý kỹ thuật MSHV: Nơi sinh: Mã số: 1570789 Trà Vinh 60520401 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG DÂY CHẰNG KHỚP GỐI Ở CHÓ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Sử dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị tổn thƣơng dây chằng khớp gối chó - Nghiên cứu tổng quan sinh lý tổn thƣơng dây chằng khớp gối chó - Thực điều trị thử nghiệm phƣơng pháp laser bán dẫn công suất thấp - Đề xuất phƣơng pháp điều trị tổn thƣơng dây chằng khớp gối ngƣời III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/07/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/07/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.Trần Minh Thái TP.HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Minh Thái TS Trần Thị Ngọc Dung PGS.TS Huỳnh Quang Linh i Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn luận văn tôi, PGS.TS.Trần Minh Thái, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc Cảm ơn Anh Võ Khắc Trâm (Phó Trưởng trạm) anh chị Trạm chẩn đoán xét nghiệm điều trị bệnh động vật hỗ trợ, giúp đỡ trình phẫu thuật tiến hành thí nghiệm Cảm ơn Thầy Lê Đỗ Ninh chị Phòng Thiết bị Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Cảm ơn anh chị Phòng vật tư trang thiết bị Bệnh Viện 30/4 hỗ trợ, giúp đỡ việc thu thập tư liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Thư viện Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thư viện Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi tìm hiểu thơng tin cần thiết phục vụ cho luận văn Xin cảm ơn thầy, cô khoa Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Bách Khoa truyền đạt kiến thức giúp tơi có tảng để thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, giúp đỡ, động viên tơi lúc gặp khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG ii Tóm tắt luận văn Tổn thương dây chằng khớp gối thường gặp lứa tuổi, nguyên nhân chủ yếu tai nạn vận động, hậu bệnh xương khớp Tổn thương dây chằng khớp gối không điều trị sớm dẫn đến khớp gối sớm thối hóa gây nhiều hệ lụy nguy hiểm vận động Bản thân tổn thương dây chằng khớp gối khơng thể tự lành được, cần phải phẫu thuật để cố định lại dây chằng Sau cần thiết có phương pháp vật lý trị liệu để hỗ trợ trình phục hồi chức khớp gối Nhằm đánh giá hiệu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị tổn thương dây chằng, đề tài thực điều trị thử nghiệm chó nhằm rút kinh nghiệm triển khai ứng dụng người Vì vậy, đề tài “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị tổn thương dây chằng khớp gối chó” tiến hành nhằm mục đích: đánh giá tác dụng việc điều trị tổn thương dây chằng khớp gối chó laser bán dẫn công suất thấp làm việc hai bước sóng đồng thời 780nm 940nm Đề tài góp phần xây dựng hướng điều trị tổn thương dây chằng khớp gối chó laser bán dẫn công suất thấp Đề tài đạt số kết sau: hiệu ứng 02 bước sóng đồng thời tác dụng trực tiếp lên vùng dây chằng bị tổn thương giúp chóng lành, sau điều trị khớp gối phát triển hoạt động bình thường, độ khép miệng vết thương tốt hơn, tốc độ phục hồi phát triển vùng lơng vị trí phẫu thuật nhanh tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị sau phẫu thuật giúp quay trở lại sớm với sinh hoạt bình thường, chống lão hóa khớp gối, giảm đau, an tồn, khơng xảy phản ứng phụ hay di chứng sau điều trị, phương thức điều trị đơn giản, chi phí điều trị thấp LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG iii Abstract Knee ligament injuries often occur at all ages, mainly caused by accidents in movement, or as a result of osteoarthritis Injuries to knee ligaments without early treatment will lead to premature knee degeneration causing many dangerous implications for movement Particularly, injuries to the knee ligaments cannot be healed itself naturally; therefore, surgery to fix the ligaments, has to be realized and after that physiotherapeutic methods should be applied to strengthen knee ligament function To evaluate the effect of low-power semiconductor lasers in the treatment of knee ligament injuries, the study has conducted experiments on dogs to draw experience in the application of human Consequently, the research with topic "Application of low power semiconductor laser in the treatment of the knee ligaments in dogs" has been carried out for a particular purpose that is to evaluate the effect of treatment of knee ligaments in dogs with low power semiconductor lasers working at two wavelengths simultaneously, 780nm and 940nm This study contributes to the development of a new approach in treating knee ligaments of dogs with low power semiconductor lasers The results received from this study are faster healing with the effect of the two simultaneous wavelengths, normal development and operation of the knees after the treatment, better recovery, shorter treatment time after surgery to help return to normal activities, anti-aging effect for knee joints, fewer pains and risks, no side effects or post-op complications, simple treatment, and low cost treatment LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG iv Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Minh Thái Các kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG v Mục lục Lời cảm ơn i Tóm tắt luận văn ii Abstract iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh sách hình vẽ vi Danh sách bảng biểu viii Chương Mở đầu Chương Tổng quan 2.1 Tổng quan khớp gối tổn thương dây chằng khớp gối chó 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu laser cơng suất thấp nước điều trị tổn thương dây chằng khớp gối 17 Chương Kết bước đầu điều trị tổn thương dây chằng khớp gối laser bán dẫn công suất thấp chó 24 3.1 Mục đích nghiên cứu 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3 Kết thực 26 Chương Đề xuất phương pháp điều trị tổn thương dây chằng khớp gối người laser bán dẫn công suất thấp 43 4.1 Ý tưởng phương pháp điều trị 43 4.2 Cơ chế điều trị 45 4.3 Mơ hình thiết bị điều trị 47 Chương Kết luận – Hướng phát triển đề tài 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Hướng phát triển đề tài 51 Tài liệu tham khảo 52 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG vi Danh sách hình vẽ Hình 2.1 Khớp gối chó Hình 2.2 Đồ họa thần kinh khớp gối chó Hình 2.3 Hình chụp (A) hình (B) mơ tả đường viền khớp gối phải chó Hình 2.4 Hình 2.5 Trước dây chằng bị tổn thương (A); Sau dây chằng bị tổn thương (B) Vận động thể thao nguyên nhân gây tổn thương dây chằng Hình 2.6 Hình chụp chó giống Rottweiler bị khập khiễn hai chân sau Hình 2.7 Hình chụp phần khớp gối sau bên phải Hình 2.8 Phương pháp kiểm tra kéo trượt xương chày trước Hình 2.9 Hình 2.10 Phẫu thuật đứt dây chằng chéo phương pháp may cố định khớp Ảnh hiển vi điện tử phần vùng ngoại vi dây chằng đầu gối chuột điều trị laser 15 phút sau tuần Hình 2.11 Ảnh hiển vi điện tử Hình 3.1 Thiết bị quang trị liệu laser bán dẫn cơng suất thấp Hình 3.2 Vị trí thực phẫu thuật Hình 3.3 Chuẩn bị phẫu thuật đối chứng Hình 3.4 Quá trình phẫu thuật đối chứng Hình 3.5 Sau hồn tất phẫu thuật đối chứng Hình 3.6 Thực bó bột đối chứng Hình 3.7 Chuẩn bị phẫu thuật chiếu laser Hình 3.8 Quá trình phẫu thuật chiếu laser HÌnh 3.9 Sau hồn tất phẫu thuật chiếu laser Hình 3.10 Thực bó bột chiếu laser Hình 3.11 Hình ảnh đối chứng Hình 3.12 Hình ảnh chiếu laser Hình 3.13 Hình ảnh tiến hành chiếu laser LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG vii Hình 3.14 Trước phẫu thuật – đối chứng (a) – chiếu laser (b) Hình 3.15 Sau phẫu thuật – đối chứng (a) – chiếu laser (b) Hình 3.16 Sau tiến hành 23 ngày – đối chứng (a) – chiếu laser (b) Hình 3.17 Sau tháo bột đánh giá 14 ngày – đối chứng (a) – chiếu laser (b) Hình 3.18 Thơng số xét nghiệm sau 23 ngày tiến hành thí nghiệm đối chứng Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Thơng số xét nghiệm sau tháo bột đánh giá vận động thêm 14 ngày đối chứng Thông số xét nghiệm sau 23 ngày tiến hành thí nghiệm chiếu laser Thơng số xét nghiệm sau tháo bột đánh giá vận động thêm 14 ngày chiếu laser Hình 3.22 Cắt bột sau 23 ngày thí nghiệm Hình 3.23 Hình ảnh ngày thứ sau cắt bột chiếu laser HÌnh 3.24 Hình ảnh ngày thứ sau cắt bột đối chứng Hình 3.25 Hình ảnh ngày thứ bảy sau khí cắt bột hai Hình 3.26 Hình ảnh ngày thứ mười bốn sau cắt bột hai Hình 4.1 Thiết bị quang châm – quang trị liệu laser bán dẫn loại 12 kênh Hình 4.2 Thiết bị, đầu phát tia laser bán dẫn nội tĩnh mạch LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 46 - Khi chùm tia laser với công suất thấp, tác động lên mô sống với mật độ công suất khoảng (10-4 - 100) W/cm2 với thời gian chiếu từ 10 giây đến vài chục phút, xảy hiệu ứng kích thích sinh học - Thơng qua hàng loạt phản ứng quang hóa quang sinh, hiệu ứng kích thích sinh học mang lại hàng loạt đáp ứng sinh học mà y văn giới khẳng định: [69] [70]  Đáp ứng chống viêm;  Đáp ứng chống đau;  Đáp ứng tổn thương tế bào;  Đáp ứng tái sinh;  Đáp ứng hệ miễn dịch;  Đáp ứng hệ tim mạch;  Đáp ứng hệ nội tiết; - Nghiên cứu thực nghiệm cho biết hiệu ứng hai bước sóng đồng thời: có tác kháng viêm mạnh Thêm vào đó, hiệu ứng hai bước sóng đồng thời có tác dụng tốt so với bước sóng [71] - Ở nghiên cứu [70] cho biết, sử dụng hiệu ứng hai bước sóng điều trị cho phép: thực điều trị có kết tốt, tổn thương có diện tích nhỏ 100cm2 Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch bước sóng 650nm để tăng cường dịng máu với chất lượng cao dưỡng chất để điều trị phục hồi vùng tổn thương dây chằng khớp gối Laser nội tĩnh mạch gây hiệu ứng trực tiếp lên thành phần hệ tuần hoàn (tim, mạch máu, máu), từ việc cải thiện hệ tuần hoàn sinh hiệu ứng tồn thân Từ tăng vận chuyển máu nuôi khớp gối, tăng nồng độ oxy máu, tăng hoạt tính kháng oxy hóa… [69] [72] [73] Trong phương thức điều trị này, chùm tia laser tác động trực tiếp vào dòng máu chuyển động tĩnh mạch Chính vậy, ưu điểm nội bật phương pháp điều trị khả chuẩn hóa rối loạn hệ thống thông qua việc khôi phục trì ổn định nội mơ Cụ thể điều trị laser bán dẫn nội tĩnh mạch – chùm photon tác động trực tiếp lên dòng máu chảy tĩnh mạch Từ dẫn đến tác động LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 47 trực tiếp lên thành phần hệ tuần hoàn như: tim, mạch máu máu, nhằm cải thiện tuần hoàn máy cho bệnh nhân Sau điều trị laser nội tĩnh mạch, chất lượng dòng máu tăng lên đáng kể, bao gồm:  Giảm kết dính tiểu cầu  Hoạt hóa hệ tiêu sợi huyết  Tối ưu hóa phổ lipit máu… Khi tuần hồn máu cải thiện dẫn đến hàng loạt hiệu ứng toàn thân:  Điều chỉnh hệ miễn dịch đặc hiệu khơng đặc hiệu;  Điều hịa hệ thống nội tiết thần kinh;  Tăng khả kết hợp oxy với hồng cầu, tăng vận chuyển oxy máu;  Tăng cường tính kháng oxy hóa;  Tái khơi phục trì nội mơ;  Giảm kết dính tiểu cầu, hoạt hóa tiêu sợi huyết, tối ưu hóa phổ lipid máu… [73] [74] [75] [76] [77] Sử dụng quang châm laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm Tác động lên huyệt châm cứu cổ truyền phương Đông để điều trị viêm khớp tác động tổn thương dây chằng khớp gối gây nên Cụ thể huyệt như: [78] [79]  Độc tỵ, Lương khâu (Kinh Vị);  Âm lăng tuyền, Huyết hải (Kinh Tỳ);  Khúc tuyền, Tất quan (Kinh Can);  Huyền chung, Dương lăng tuyền (Kinh Đởm);  Ủy trung; Ủy dương (Kinh Bàng Quang);  Âm cốc (Kinh Thận); 4.3 Mơ hình thiết bị điều trị Thiết bị quang châm - quang trị liệu laser bán dẫn loại 12 kênh Thiết bị Phịng thí nghiệm Cơng nghệ laser nghiên cứu chế tạo Bộ phận điều trị thiết bị gồm hai phần: LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 48 a Bộ phận điều trị theo phương thức quang trị liệu laser bán dẫn công suất thấp Bộ phận gồm kênh hoàn toàn giống độc lập với Mỗi kênh có đầu quang trị liệu phục vụ cho việc điều trị Đầu quang trị liệu nơi tạo hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do:  Laser bán dẫn làm việc bước sóng 780 nm;  Laser bán dẫn làm việc bước sóng 940 nm; với thơng số sau đây: - Cơng suất phát xạ thay đổi từ (0-20) mW; - Tần số điều biến chùm tia thay đổi từ (5-100) Hz b Bộ phận điều trị theo phương thức quang châm laser bán dẫn công suất thấp Bộ phận gồm 10 kênh Chúng hoàn toàn giống nhau, độc lập với Ỡ kênh có đầu quang châm phục vụ cho điều trị Đầu quang châm laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm, với thơng số sau đây: - Cơng suất phát xạ thay đổi từ (0-12) mW; - Tần số điều biến chùm tia thay đổi từ (5-100) Hz c Các phận chức khác Các phận chức khác thiết bị gồm:  Bộ phận định thời phục vụ cho điều trị;  Bộ phận kiểm tra đầu quang trị liệu đầu quang châm;  Bộ phân kiểm tra hoạt động kênh điều trị;  Điện cung cấp cho thiết bị: điện xoay chiều 220V/50Hz LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 49 Hình 4.1: Thiết bị quang châm – quang trị liệu laser bán dẫn loại 12 kênh Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch phịng thí nghiệm cơng nghệ laser nghiên cứu chế tạo được, có đặc điểm quang trọng sau đây: - Laser bán dẫn làm việc bước sóng 650 nm với cơng suất thấp, đóng vai trị điều trị, với thơng số sau đây:  Cơng suất phát xạ chùm tia laser thay đổi từ (0-5) mW  Tần số chùm tia thay đổi từ (5-100) Hz Đặc điểm tăng hiệu điều trị Chế độ điều biến mang lại hiệu cao so với laser làm việc chế độ liên tục - Điện cung cấp cho thiết bị 9V, lấy từ Adaptor Điều nhằm nâng cao độ an toàn thực điều trị Hình 4.2: Thiết bị, đầu phát tia laser bán dẫn nội tĩnh mạch LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 50 Chương Kết luận – Hướng phát triển đề tài 5.1 Kết luận Đề tài thực thí nghiệm điều trị tổn thương dây chằng khớp gối laser bán dẫn công suất thấp chó Thí nghiệm gồm 01 đối chứng (gây đứt dây chằng chéo trước chân phải sau, sau khâu lại thép, đem bó bột, để vết thương lành tự nhiên 23 ngày), 01 chiếu laser (gây đứt dây chằng chéo trước chân phải sau, sau khâu lại thép, đem bó bột; sử dụng thiết bị quang trị liệu laser bán dẫn công suất thấp làm việc bước sóng đồng thời 780 940 nm chiếu 02 lần ngày lần 20 phút, công suất 16mW, tần số 50Hz, liên tục 23 ngày) Đề tài thu số kết luận sau: - Các đáp ứng sinh học (đáp ứng chống viêm, đáp ứng chống đau, đáp ứng tổn thương tế bào, đáp ứng tái sinh, đáp ứng hệ miễn dịch) (do hiệu ứng kích thích sinh học mang lại) có tác dụng hiệu việc điều trị tổn thương dây chằng khớp gối - Hiệu ứng hai bước sóng đồng thời tác động trực tiếp với tổn thương có diện tích 100 cm2 từ bề mặt da vùng phẫu thuật đến vùng dây chằng khớp gối nhằm làm cho trình hồi phục dây chằng vùng da phẫu thuật xảy nhanh mạnh so với tác động bước sóng Khi sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời làm tăng tuần hồn máu để ni dưỡng vùng tổn thương tốt Chính mà chiếu laser vết thương chóng lành, độ khép miệng vết thương tốt hơn, tốc độ phục hồi phát triển vùng lông vị trí phẫu thuật nhanh tốt so với đối chứng, q trình thí nghiệm khơng xảy tai biến, sau đánh giá khớp gối phát triển hoạt động bình thường - Đề tài góp phần xây dựng đề xuất hướng điều trị tổn thương dây chằng khớp gối người laser bán dẫn cơng suất thấp Phương pháp có ưu điểm như: an tồn, khơng có phản ứng phụ hay bị di chứng xảy sau điều trị, phương thức điều trị đơn giản, chi phí điều trị thấp, phương pháp thí nghiệm có tính thực tiễn (phẫu thuật, bó bột, ), sử dụng hiệu ứng 02 bước sóng đồng thời tác dụng lên vùng dây chằng bị tổn thương, rút ngắn thời gian điều trị sau LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 51 phẫu thuật giúp quay trở lại sớm với sinh hoạt bình thường, chống lão hóa khớp gối, giảm đau, 5.2 Hướng phát triển đề tài Thí nghiệm tiến hành nghiên cứu với số lượng nhiều để có đủ sở đánh giá hiệu thử nghiệm điều trị người Là phương pháp không can thiệp có độ an tồn cao ứng dụng nhiều điều trị bệnh khác, thực điều trị thử nghiệm người tình nguyện để xây dựng phương pháp an toàn hiệu hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 52 Tài liệu tham khảo [1] K Fedrek (2018, Jul) Dog Health Handbook [Online] https://www.doghealth-handbook.com/dog-knee-injuries.html [2] V.Ottani et al, "Collagen structure and functional implications," Micron, vol 32, pp 251-260, 2001 [3] S.P.Arnoczky and J.L.Marshall, "The cruciate ligaments of the canine stifle: an anatomical and functional analysis," American Journal of Veterinary Research, vol 38, no 11, pp 1807-1814, Nov 1977 [4] B.L.O'Connor and P.Woodbury, "The primary articular nerves to the dog knee," Journal of anatomy, vol 134, no 3, pp 563-572, 1982 [5] L.H.Yahia et al, "Innervation of the Canine Cruciate Ligaments: A neurohistological study," Anatomia Histologia Embryologia, vol 21, no 1, pp 1-8, Mar 1992 [6] H.de Rooster et al, "Morphologic and functional features of the canine cruciate ligaments," Veterinary surgery, vol 35, pp 769–780, 2006 [7] P.B.Vasseur et al, "Correlative biomechanical and histologic study of the cranial cruciate ligament in dogs," American Journal of Veterinary Research, vol 46, no 9, pp 1842-1854, Sep 1985 [8] C.Wingfield et al, "Cranial cruciate stabilitv in the rottweiler and racing grkyhound: an in vitro study," Journal of Small Animal Practice, vol 41, pp 193-197, 2000 [9] L.E.Heffron and J.R.Campbell, "Morphology, histology and functional anatomy of the canine cranial cruciate ligament," The Veterinary Record, vol 102, no 13, pp 280-283, Apr 1978 [10] J.Harari, "Caudal cruciate ligament injury," Vet Clin North Am Small Anim Pract, vol 23, no 4, pp 821-829, 1993 [11] P.B.Vasseur and S.P.Arnoczky, "Collateral ligaments of the canine stifle joint: anatomic and functional analysis," American Journal of Veterinary Research, LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 53 vol 42, no 7, pp 1133-1137, Jul 1981 [12] J.M.Duval et al, "Breed, sex, and body weight as risk factors for rupture of the cranial cruciate ligament in young dogs," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 215, no 6, pp 811-814, Sep 1999 [13] J.G.Whitehair et al, "Epidemiology of cranial cruciate ligament rupture in dogs," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 203, no 7, pp 1016-1019, Oct 1993 [14] J R.Slauterbeck et al, "Canine Ovariohysterectomy and Orchiectomy Increases the Prevalence of ACL Injury," Clinical Orthopaedics and Related Research, vol 429, pp 301-305, Dec 2004 [15] T.H.Witsberger et al, "Prevalence of and risk factors for hip dysplasia and cranial cruci-ate ligament deficiency in dogs," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 232, no 12, pp 1818-1824, Jun 2008 [16] D.R.Spatt (2014, Feb) Woundwear [Online] http://blog.woundwear.com/anterior-cruciate-injury/know-dog-has-a-torn-aclanterior-cruciate-ligament/ [17] M.Y.Powers et al, "Prevalence of cranial cruciate ligament rupture in a population of dogs with lameness previously attributed to hip dysplasia: 369 cases (1994–2003)," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 227, no 7, pp 1109-1111, Oct 2005 [18] G Harasen, "Canine cranial cruciate ligament rupture in profile: 2002–2007," The Canadian Veterinary Journal , vol 49, no 2, pp 193-194, Feb 2008 [19] V.L.Wilke et al, "Inheritance of rupture of the cranial cruciate ligament in Newfoundlands," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 228, no 1, pp 61-64, Jan 2006 [20] C.A.Ragetly et al, "Noninvasive determination of body segment parameters of the hind limb in Labrador Retrievers with and without cranial cruciate ligament disease," American Journal of Veterinary Research, vol 69, no 9, pp 1188- LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 54 1196, Sep 2008 [21] E.J.Comerford et al, "Ultrasound differences in cranial cruciate ligaments from dogs of two breds with a differing predisposition to ligament degeneration and rupture," J Comp Path, vol 134, pp 8-16, 2006 [22] B.A.Lewis et al, "Computed tomographic evaluation of the canine intercondylar notch in normal and cruciate deficient stifles," Vet Comp Orthop Traumatol, vol 21, no 2, pp 119-124, 2008 [23] D.I.Dismukes et al, "Determination of pelvic limb alignment in the large‐breed dog: a cadaveric radiographic study in the frontal plane," Veterinary Surgery, vol 37, pp 674–682, Sep 2008 [24] A.A.Mostafa et al, "Morphometric characteristics of the pelvic limbs of Labrador Retrievers with and without cranial cruciate ligament deficiency," American Journal of Veterinary Research, vol 70, no 4, pp 498-507, Apr 2009 [25] A.L.Selmi and J.G.P.Filho, "Rupture of the cranial cruciate ligament associated with deformity of the proximal tibia in five dogs," Journal of Small Animal Practice, vol 42, pp 390-39, Aug 2001 [26] C.Macias et al, "Caudal proximal tibial deformity and cranial cruciate ligament rupture in small‐breed dogs," Journal of Small Animal Practice , vol 43, pp 433–438, 2002 [27] R.Dennler et al, "Inclination of the patellar ligament in relation to flexion angle in stifle joints of dogs without degenerative joint disease," American Journal of Veterinary Research, vol 67, no 11, pp 1849-1854, Nov 2006 [28] C.S.Osmond et al, "Morphometric assessment of the proximal portion of the tibia in dogs with and without cranial cruciate ligament rupture," Veterinary Radiology & Ultrasound, vol 47, no 2, pp 136–141, Mar 2006 [29] C.S.Schwandt et al, "Angle between the patellar ligament and tibial plateau in dogs with partial rupture of the cranial cruciate ligament," American Journal of LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 55 Veterinary Research, vol 67, no 11, pp 1855-1860, Nov 2006 [30] T.G.Guerrero et al, "Effect of conformation of the distal portion of the femur and proximal portion of the tibia on the pathogenesis of cranial cruciate ligament disease in dogs," American Journal of Veterinary Research, vol 68, no 12, pp 1332-1337, Dec 2007 [31] S.Y.Cabrera et al, "Comparison of tibial plateau angles in dogs with unilateral versus bilateral cranial cruciate ligament rupture: 150 cases (2000–2006)," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 232, no 6, pp 889-892, Mar 2008 [32] R.Inauen et al, "Tibial tuberosity con-formation as a risk factor for cranial cruciate ligament rupture in the dog ," Vet Comp Orthop Traumatol, vol 22, no 1, pp 16-20, Jan 2009 [33] C.C.Warzee et al, "Effect of tibial plateau leveling on cranial and caudal tibial thrusts in canine cranial cruciate–deficient stifles: an in vitro experimental study," Veterinary Surgery, vol 30, no 3, pp 278-286, May 2001 [34] U.Reif et al, "Effect of tibial plateau leveling on stability of the canine cranial cruciate–deficient stifle joint: an in vitro study," Veterinary Surgery, vol 31, no 2, pp 147-154, Mar 2002 [35] M.P.Kowaleski et al, "The effect of tibial plateau leveling osteotomy position on cranial tibial subluxation: an in vitro study," Veterinary Surgery, vol 34, no 4, pp 332-336, Jul 2005 [36] R.Shahar and J.Milgram, "Biomechanics of tibial plateau leveling of the canine cruciate‐deficient stifle joint: a theoretical model," Veterinary Surgery, vol 35, no 2, pp 144-149, Feb 2006 [37] D.Apelt et al, "Effect of tibial tuberosity advancement on cranial tibial subluxation in canine cranial cruciate‐deficient stifle joints: an in vitro experimental study," Veterinary Surgery, vol 36, no 2, pp 170-177, Feb 2007 [38] F.M.Duerr et al, "Risk factors for excessive tibial plateau angle in large-breed LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 56 dogs with cranial cruciate ligament disease," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 231, no 11, pp 1688-1691, Dec 2007 [39] S.E.Kim et al, "Tibial osteotomies for cranial cruciate ligament insufficiency in dogs," Veterinary Surgery, vol 37, no 2, pp 111-125, Feb 2008 [40] N.M.Kipfer et al, "Effect of tibial tuberosity advancement on femoro-tibial shear in cranial cruciate-deficient stifles," Vet Comp Orthop Traumatol, vol 21, pp 385–390, May 2008 [41] V.L.Wilke et al, "Comparison of tibial plateau angle between clinically normal Greyhounds and Labrador Retrievers with and without rupture of the cranial cruciate ligament," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 221, no 10, pp 1426-1429, Nov 2002 [42] M.G.Conzemius et al, "Effect of surgical technique on limb function after surgery for rupture of the cranial cruciate ligament in dogs," Journal of the American Veterinary Medical Association, vol 226, no 2, pp 232-236, Jan 2005 [43] M.E.Havig et al, "Relationship of tibial plateau slope to limb function in dogs treated with a lateral suture technique for stabilization of cranial cruciate ligament deficient stifles," Veterinary Surgery, vol 36, no 3, pp 245-251, Apr 2007 [44] D.B.Guastella et al, "Tibial plateau angle in four common canine breeds with cranial cruciate ligament rupture, and its relationship to meniscal tears," Vet Comp Orthop Traumatol, vol 21, no 2, pp 125-128, Feb 2008 [45] S.Tashman et al, "Kinematics of the ACL-deficient canine knee during gait: serial changes over two years," Journal of Orthopaedic Research, vol 22, no 5, pp 931-941, Sep 2004 [46] K.Hayashi et al, "Histologic changes in ruptured canine cranial cruciate ligament," Veterinary Surgery, vol 32, no 3, pp 269-277, May 2003 [47] R.H.Galloway and S.J.Lester, "Histopathological evaluation of canine stifle LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 57 joint synovial membrane collected at the time of repair of cranial cruciate ligament rupture," Journal of the American Animal Hospital Association, vol 31, no 4, pp 289-294, Jul 1995 [48] D.Lawrence et al, "Elevation of immunoglobulin deposition in the synovial membrane of dogs with cranial cruciate ligament rupture," Veterinary Immunology and Immunopathology, vol 65, no 1, pp 89-96, Sep 1998 [49] S.W.Aiken et al, "Intercondylar notch width in dogs with and without cranial cruciate ligament injuries," Vet Comp Orthop Traumatol, vol 8, no 3, pp 128132, 1995 [50] K.D.Shelbourne et al, "The relationship between intercondylar notch width of the femur and the incidence of anterior cruciate ligament tears," The American Journal of Sports Medicine, vol 26, no 3, pp 402-408, May 1998 [51] C.Bryant (2013, May) Fidose of reality [Online] https://fidoseofreality.com/a-non-surgical-approach-to-my-dogs-acl-tear-bracetime/ [52] P.Muir, "Physical examination of lame dogs," Compend Contin Educ Pract Vet, vol 19, pp 1149-1160, 1997 [53] Symptoms (2018, Jul) dogkneeinjury [Online] https://dogkneeinjury.com/drawer-sign-test-and-tibial-compression-exam/ [54] A.K.Lemburg et al, "Immunohistochemical characterization of inflammatory cell populations and adhesion molecule expression in synovial membranes from dogs with spontaneous cranial cruciate ligament rupture," Veterinary Immunology and Immunopathology, vol 97, no 3, pp 231-240, Feb 2004 [55] K.Hayashi et al, "Evaluation of ligament fibroblast viability in ruptured cranial cru-ciate ligament of dogs," American Journal of Veterinary Research, vol 64, no 8, pp 1010-1016, Aug 2003 [56] C.Fischer, "In-vitro Untersuchungen zur Gelenkstabilität und Fadenspannung nach lateraler Fadenzügelung am Kniegelenk des Hundes," Research Gate, pp LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 58 1-79, Mar 2016 [57] V.T.Wood et al, "Collagen Changes and Realignment Induced by Low-Level Laser Therapy and Low-Intensity Ultrasound in the Calcaneal Tendon," Lasers in Surgery and Medicine, vol 42, pp 559-563, 2010 [58] T.O.F.de Souza et al, "Phototherapy with low-level laser affects the remodeling of types I and III collagen in skeletal muscle repair," Lasers in Medical Science, June 2011 [59] D.T.C.Fung et al, "Effects of a Therapeutic Laser on the Ultrastructural Morphology of Repairing Medial Collateral Ligament in a Rat Model," Lasers in Surgery and Medicine, vol 32, pp 286-293, 2003 [60] A.Delbari et al, "Effect of low-level laser therapy on healing of medical collateral ligament injures in rats: An untrastructural study," Photomedicine an Laser Surgery, vol 25, p 3, 2007 [61] C.Bublitz et al, "Low-level laser therapy prevents degenerative morphological changes in an experimental model of anterior cruciate ligament transection in rats," Lasers in Medical Science, April 2014 [62] Y.F.N.Gabriel et al, "Comparison of Single and Multiple Applications of GaAlAs Laser on Rat Medial Collateral Ligament Repair," Lasers in Surgery and Medicine, vol 34, pp 285–289, 2004 [63] M.Kreisler et al, "Effect of low-level GaAlAs laser irradiation on the proliferation rate of human periodontal ligament fibroblasts: an in vitro study," Journal of Clinical Periodontology, vol 30, pp 353–358, 2003 [64] M.H.Gregory et al, "A review of translational animal models for knee osteoarthritis," Hindawi Publishing Corporation Arthritis, vol 2012, pp 1-14, Nov 2012 [65] Trịnh Trần Hồng Duyên, "Điều trị liền xương laser bán dẫn công suất thấp," Hội nghị Khoa học Công nghệ lần 12 – Phân ban Quang châm Laser bán dẫn, 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 59 [66] (2012) Anatomical prints [Online] http://www.anatomicalprints.com/dog_anatomical_poster.html [67] B.L.Proffen et al, "A comparative anatomical study of the human knee and six animal species," The Knee, vol 19, no 4, pp 493-499, Aug 2012 [68] Vũ Bích Ngọc, Mơ hình động vật nghiên cứu bệnh khớp Hồ Chí Minh, Việt Nam: Viện tế bào gốc - Trường đại học Khoa học Tự nhiên, 2017 [69] T.Karu, "Photobiological fundamentals of low power laser therapy," IEEE J Quart, Electronics, 1987 [70] C.S.Kriuk et al, Treatment efficiency of low power laser.: Minsk Science and technology, 1986 [71] Phan Thị Thanh Thúy, "Khảo sát ảnh hưởng chùm tia laser bán dẫn công suất thấp lên thuốc kháng viêm bôi ngồi da mơ hình gây viêm chân chuột," Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành “Kỹ thuật Laser”, trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2005 [72] Võ Đình Tuấn, Biomedical Photonics Handbook Florida: CRC Press LLC, 2003 [73] Nguyễn Thanh Tâm, "Ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị đau khớp gối thối hóa gai xương khớp gối," Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh, 2014 [74] Agor, "Về chế tác động laser He – Ne lên bệnh thiếu máu tim," Tạp chí Y học lâm sàng, vol 10, pp 102-104, 1985 [75] Pashnev, "Hiệu liệu pháp chiếu laser vào máu tĩnh mạch cho bệnh nhân thiếu máu tim điều kiện ngoại trú," Tạp chí Y học quân sự, vol 12, pp 38-39, 1989 [76] I.M Korchkin, "Những khía cạnh lâm sàng bệnh lý hiệu laser bệnh nhân thiếu máu tim," Tạp chí Y học Xơ Viết, vol 1, pp 23-27, 1988 [77] N.F Gamalea, "Chiếu laser vào lịng mạch máu," Tạp chí Thơng tin ngoại khoa, vol 4, pp 143-144, 1989 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG 60 [78] Katsusuke Serizaqa, Bí bấm huyệt chữa bệnh.: NXB Trẻ [79] Phạm Văn Trịnh Lê Thị Hiền, Bệnh học ngoại – phụ y học cổ truyền Hà Nội: Nhà xuất y học, 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ HVTH: TRIỆU QUỐC CƯỜNG ... ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG DÂY CHẰNG KHỚP GỐI Ở CHÓ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Sử dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị tổn thƣơng dây chằng khớp gối chó. .. bán dẫn công suất thấp điều trị tổn thương dây chằng khớp gối chó? ?? tiến hành nhằm mục đích: đánh giá tác dụng việc điều trị tổn thương dây chằng khớp gối chó laser bán dẫn cơng suất thấp làm... giá hiệu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị tổn thương dây chằng, đề tài thực điều trị thử nghiệm chó nhằm rút kinh nghiệm triển khai ứng dụng người Dây chằng khớp gối chó dây chằng

Ngày đăng: 18/04/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w