1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh viêm cổ tử cung

77 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

I ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ NGỌC PHIẾN ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM CỔ TỬ CUNG Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 60 52 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2019 II CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trần Minh Thái Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn bảo vệ trường Đại học Bách Khoa TPHCM ngày 17 tháng 01 năm 2020 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: TS Lý Anh Tú Thư kí: TS Trần Trung Nghĩa Phản biện 1: TS Tôn Chi Nhân Phản biện 2: PGS.TS Huỳnh Quang Linh Ủy viên: TS Đặng Văn Khanh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TS Lý Anh Tú PGS.TS Trương Tích Thiện III ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Huỳnh Thị Ngọc Phiến MSHV: 1770189 Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1992 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 60 52 04 01 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM CỔ TỬ CUNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá hiệu việc sử dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị bệnh viêm cổ tử cung III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN MINH THÁI Tp HCM, ngày… tháng… năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS Trần Minh Thái TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ kí) LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình, bạn bè Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Minh Thái Thầy người hướng dẫn, bảo có lời nhận xét tỉ mỉ, cung cấp cho em kiến thức phương pháp nghiên cứu thiết yếu đầu tiên, hướng dẫn em hình dung đường thực cơng trình nghiên cứu khoa học Thầy người giúp đỡ em vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Ngô Thị Thiên Hoa quý anh chị giúp đỡ em nhiều q trình thực nghiên cứu Phịng điều trị phục hồi chức Tân Châu An Giang Đồng thời, em xin cảm ơn thầy cô khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức tảng suốt hai năm học tập trường Cuối em xin cảm ơn gia đình người bạn ln bên cạnh hỗ trợ em để em hồn thành tốt khóa luận Trên chặng đường qua, em cảm thấy may mắn ln có gia đình, bạn bè, thầy cô quan tâm, động viên giúp đỡ Chúc cho tất người nhiều sức khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Huỳnh Thị Ngọc Phiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Trần Minh Thái Các số liệu, hình vẽ liên quan đến kết tơi thu luận văn hồn tồn trung thực, khách quan Học Viên Huỳnh Thị Ngọc Phiến TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị bệnh viêm cổ tử cung” tiến hành Phòng điều trị phục hồi chức Tân Châu An Giang 32 bệnh nhân lựa chọn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, không đối chứng, so sánh kết thang điểm đánh giá, mức độ, triệu chứng trước sau điều trị 02 liệu trình laser bán dẫn công suất thấp 32 bệnh nhân đánh giá thang trước điều trị: Điểm đánh giá mức độ (trung bình) – có 02 bệnh nhân, chiếm 6,25% Điểm đánh giá mức độ (mức độ nặng) điểm – có 18 bệnh nhân, chiếm 56,25% Điểm đánh giá mức độ (mức độ nặng) – có 12 bệnh nhân, chiếm 37,5% Vậy, điểm trung bình đánh giá đạt 3,313 điểm tương ứng mức độ nặng Sau 02 liệu trình điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp có thay đổi lớn mức độ viêm tử cung Cụ thể sau: 02 bệnh nhân đạt điểm mức độ – tương ứng với mức độ viêm cổ tử cung nhẹ, chiếm 6,25% 30 bệnh nhân đạt mức độ – tương ứng với mức độ hết viêm tử cung, chiếm 93,75% Kết điểm trung bình điểm đánh giá 0,06 điểm tương ứng với hết viêm Sự khác biệt lớn Điều chứng tỏ hiệu chữa trị phương pháp điều trị cao ABSTRACT "Application of low-level semiconductor laser in the treatment of uterine inflammation" was conducted at Tan Chau An Giang Rehabilitation Therapy Center, on 32 stroke patients The methodology in thesis is used empirical, non-controlled method, only compare scores before and after 02 course treatments with low power semiconductor laser 32 patients were assessed on score before treatment: Assessment score at level (average) - had 02 patients, accounting for 6.25% Evaluation score of level (severity) score - there were 18 patients, accounting for 56.25% Evaluation score of level (very severe level) - there were 12 patients, accounting for 37.5% So, the average score is estimated at 3,313 points corresponding to the severity After 02 low-power semiconductor laser treatment courses, there was a big change in the level of uterine inflammation Specificially as follows: 02 patients achieved a score of from (18-23) - corresponding to the degree of mild cervicitis, accounting for 6.25% 30 patients reached level - corresponding to the level of end of uterine inflammation, accounting for 93.75% The average score of the evaluation score is 0.06 point corresponding to the end of inflammation These results show that this method is safe and effective for patients MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………….……….1 LỜI CAM ĐOAN ……………… …………………………………….……… TÓM TẮT LUẬN VĂN… ……………………………………….…………….3 ABSTRACT……………………………………………………….………………4 DANH MỤC HÌNH VẼ……… ………………….…………………………… DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.……………………………………………………………………………….6 DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………………………….7 CHƯƠNG I BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN…………………………………………………………… ………… 1.1 Bối cảnh hình thành đề tài luận văn………………………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài luận văn…………………………………………………10 1.2.1 Mục tiêu trước mắt………………………………………………………….10 1.2.2 Mục tiêu lâu dài…………………………………………………………….11 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Những vấn đề giải phẫu tử cung………………………………….12 2.1.1 Thân tử cung……………………………………………………………….12 2.1.2 Đáy tử cung……………………………………………………………… 12 2.1.3 Cổ tử cung………………………………………………………………….12 2.1.4 Dây chằng………………………………………………………………….13 2.1.5 Cấu tạo tử cung…………………………………………………………… 13 2.1.6 Mạch máu thần kinh ……………………………………………………….13 2.2 Những vấn đề tổn thương tử cung …………………………15 2.2.1 Tổn thương viêm…………………………………………………… …….15 2.2.2 Lộn tuyến cổ tử cung 16 2.2.3 Lộ tuyến cổ tử cung 16 2.2.4 Vùng tái tạo lộ tuyến 17 2.2.5 Cửa tuyến đảo tuyến 17 2.3 Các phương pháp điều trị tổn thương viêm tử cung 17 2.3.1 Phương pháp đặt thuốc vào âm đạo 17 2.3.2 Phương pháp đốt diệt tuyến hóa chất……………………………….18 2.3.3 Phương pháp đốt nhiệt cổ tử cung…………………………………… …18 2.3.4 Phương pháp đốt điện cổ tử cung……………………………………… 18 2.3.5 Phương pháp điều trị laser………………………………………….19 2.3.6 Phương pháp quang xạ nhiệt…………………………………………19 2.3.7 Phương pháp áp lạnh cổ tử cung………………………………………….20 2.3.8 Điều trị phương pháp cắt đốt vòng điện cổ tử cung………… …….22 2.3.9 Phương pháp khoét chóp cắt cụt cổ tử cung………………… …….23 2.3.10 Cắt tử cung 23 2.4 Các vấn đề liên quan đến Laser công suất thấp … …………………….… 24 2.5 Laser công suất thấp y học ……………………………………….… 25 2.5.1 Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng……………………………………… …25 2.5.2 Sử dụng quang châm laser bán dẫn ………………………….…… 30 2.5.3 Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch …………………………………… 30 2.6 Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng laser cơng suất thấp điều trị viêm tử cung nước nước…………………………………………… 31 2.6.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi………………………… …… 31 2.6.2 Các cơng trình nghiên cứu nước………………………………… 32 CHƯƠNG III XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP………………….… 34 3.1 Lời dẫn 34 3.2 Nội dung phương pháp ……………………………………………… 34 3.3 Xây dựng mơ hình thiết bị phục vụ sử dụng phương pháp nêu nghiên cứu điều trị lâm sàng ……40 3.3.1 Thiết bị laser bán dẫn công suất thấp nội tĩnh mạch………………… … 40 3.3.1.1 Cấu trúc thiết bị …………………………………………………… … 40 3.3.2 Cơ chế điều trị thiết bị ……………………………………………… 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG…………… 44 4.1 Tổ chức nghiên cứu điều trị lâm sàng ……………………………………44 4.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng……………………………….44 4.2.1 Phương pháp………………………………………………………………44 56 Như vậy, sau 02 liệu trình điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp có 32 bệnh nhân đạt: điều trị tốt khá, chiếm 100% Trong đó, kết điều trị tốt nhiều kết điều trị 15 lần 4.6 Kết luận Dựa kết trình bày đây, rút kết luận sau đây: Điều trị viêm tử cung laser bán dẫn công suất thấp phương pháp Phương pháp có đặc điểm bật sau đây: • Kết điều trị bước đầu với hiệu cao; • Trong q trình điều trị khơng xảy tai biến phản ứng phụ có hai đến sức khỏe bệnh nhân • Bảo tồn hồn hảo chức sinh lý vốn có tử cung; • Kỷ thuật điều trị đơn giản, dễ phổ cập rộng rãi 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị bệnh viêm cổ tử cung” góp phần xây dựng phương pháp điều trị viêm cổ tử cung, đạt kết sau: Đánh giá chung kết điều trị viêm cổ tử cung, dựa vào mức sau đây: • Điều trị kết tốt; • Điều trị kết khá; • Điều trị kết trung bình; • Điều trị kết Với tiêu chí sau: a Điều trị kết tốt, sau 02 liệu trình điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp phải đạt: • Hết viêm cổ tử cung; • Các triệu chứng lâm sàng hết hồn tồn; • Trong q trình điều trị không xảy tai biến phản ứng phụ có hại đến sức khỏe bệnh nhân Kết quả: Có 30 bệnh nhân diện điều trị đạt tiêu chí trên, chiếm tỷ lệ 93,75% b Điều trị kết khá, sau 02 liệu trình điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp phải đạt: • Viêm cổ tử cung độ nhẹ (độ 1); • Cịn 01 triệu chứng lâm sàng; • Trong q trình điều trị khơng xảy tai biến phản ứng phụ có hại đến sức khỏe bệnh nhân 58 Kết quả: Trong 32 bệnh nhân có 02 bệnh nhân đạt tiêu chí trên, chiếm 6,25% Như vậy, sau 02 liệu trình điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp có 32 bệnh nhân đạt: điều trị tốt khá, chiếm 100% Trong đó, kết điều trị tốt nhiều kết điều trị 15 lần Đóng góp mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị bệnh viêm cổ tử cung” góp phần xây dựng phương pháp điều trị viêm cổ tử cung, phương pháp điều trị viêm cổ tử cung laser bán dẫn công suất thấp Hướng phát triển đề tài: tổ chức nghiên cứu điều trị lâm sàng số lượng lớn bệnh nhân bị viêm cổ tử cung laser bán dẫn công suất thấp Trên sở ấy, việc đánh giá hiệu điều trị phương pháp xác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Quyền, “Giản yếu giải phẫu người”, Nhà xuất Y học, 2004 [2] Phạm Đình Lựu, “Sinh lý học y khoa”, Nhà xuất Y học, 2008 [3] Dương Thị Cương, “Bài giảng sản phụ khoa”, Nhà xuất Y học,2004 [4] Bộ môn Phụ Sản, “Sản phu khoa Tập 2”, Đại học Y Dược TP.HCM,2011 [5] Trần Minh Thái, “Tổng quan thiết bị trị liệu laser cơng suất thấp”, Phịng thí nghiệm Công nghệ Laser, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP.HCM, [6] Lâm Đức Tâm, “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilloma Virus, số yếu tố liên quan kết điều trị tổn thương cổ tử cung phụ nữ thành phố Cần Thơ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế, 2017 [7] Trần Thị Ngọc Dung, “Tương tác tia laser bán dẫn làm việc dải sóng hồng ngoại gần với công suất thấp lên mô sống”, Luận án tiến sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2008 [8] Lê Minh Thu, Nguyễn Thế Hùng, “Một số nhận xét tác dụng laser He – Ne điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung”, Kỷ yếu hôi thảo quốc gia lần thứ “Ứng dụng laser điện từ trường y tế”, pp.85 – 88,1992 [9] Vừ Duy Lõm, Nguyễn Thị Vinh, Phạm Minh Đức, “Một số nhận xét bước đầu kết điều trị viêm phần phụ laser He – Ne phối hợp với từ trường”, Kỷ yếu hôi thảo quốc gia lần thứ “Ứng dụng laser điện từ trường y tế”, pp.89 – 93,1992 [10] Bùi Phương Anh, “Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn làm việc bước sóng khác với công suất thấp điều trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa khối u lành tính ngực mà phận sinh dục nữ”, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Vật lý kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2009 [11] Đinh Thị Thu Hồng, “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị bệnh phụ khoa”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Vật lý kỹ thuật, trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM,2013 [12] Lê Qúi Ngưu, Trần Thị Như Đức, “Sổ tay châm cứu thực hành”, Nhà xuất Thuận Húa, 1999 60 [13] Vương Tiến Hòa, "Điều trị theo dõi tổn thương cổ tử cung", Một số vấn đề bệnh lý cổ tử cung, Nhà Xuất Y học, 2012, pp 115- 139 [14] Châu Khắc Tú, Nguyễn Vũ Quốc Huy, “Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp sớm”, Nhà Xuất Đại học Huế, Đại học Huế, 2011 [15] Trần Thị Phương Mai, "Các tổn thương nghi ngờ cổ tử cung; phương pháp điều trị tổn thương cổ tử cung; ung thư cổ tử cung", Soi cổ tử cung phát sớm ung thư cổ tử cung, 2007, pp 19- 28 [16] Blumenthal P.D, McIntosh N, “Cervical Cancer Prevention Guidelines for Low- Resource Settings”, Jhpiego, the United State of America, 2005 [17] Martin H PPL, Paraskevaidis E, Bryant A, Dickinson HO, Keep SL, “Surgery for cervical intraepithelial neoplasia (review)”, The Cochrane Database of Systematic Review 2010, Issue 6, CD001318 Doi: 10.1002/146518 58 CD001318.pub2, 2010 [18] World Health Organization, “WHO guidelines Use of cryotherapy for cervical intraepithelial neoplasia”, WHO Press Genva, Switzerland, 2011 [19] Simpson CR, Kohl M, Essenpreis M, Cope M, “Near infrared optical properties of ex-vivo human skin and subcutaneous tisues measured using the Monte Carlo inversion technique”, Phys Med Biol 43:2465 – 2478, 1998 [20] Vo Dinh Tuan, “Biomedical Photonics Handbook”, CRC Press LLC, 2000 N.W Corporate Blvd, Boca Raton, Florida 33431, 2003 [26] K T, " Photobiological fundamentals of low power therapy" IEE J Quart Electronic, QE, vol 10, pp 23-29, 1987 [27] KriuK A.S cộng sự, " Hiệu điều trị Laser công suất thấp", Nhà xuất khoa học Kỹ thuật Minsk, 1986 [28] Moek C.B cộng sự, "Trị liệu Laser công suất thấp", Nhà xuất Kỹ Thuật Moekha, 2001 61 [29] Jan S Kana, MD; Gerd Hutschenreiter, MD; rer nat Diether Haina; rer nat Wilhelm Waidelich, "Effect of Low—Power Density Laser Radiation on Healing of Open Skin Wounds in Rats", Arch Surg., vol 116, no 3, pp 293296, 1981 [30] Dr Endre Mester, Andrew F Mester and Adam Mester, "The biomedical effects of laser application", Article first published online, 28 Nov 2005 [31] Lívia Prates Soares, Marília Gerhardt De Oliveira, Antơnio Luiz Barbosa Pinheiro, Bruna Rodrigues Fronza, And Marconi Eduardo Souza Maciel, "Effects of Laser Therapy on Experimental Wound HealingUsing Oxidized Regenerated Cellulose Hemostat" ,Photomedicine [32] da Rosa AS, dos Santos AF, da Silva MM, Facco GG, Perreira DM, Alves AC, Leal Junior EC, de Carvalho Pde T, "Effects of low-level laser therapy at wavelengths of 660 and 808 nm in experimental model of osteoarthritis", Photochem Photobiol, p 88, 2012 [33] de Morais NC, Barbosa AM, Vale ML, Villaverde AB, de Lima CJ, Cogo JC, Zamuner SR, " Anti-Inflammatory Effect of Low-Level Laser and LightEmitting Diode in Zymosan-Induced Arthritis", Laboratory of Inflammation, Institute of Research and Development, University [34] Hegedus B, Viharos L, Gervain M, Gálfi M, "The effect of low-level laser in knee osteoarthritis: a double-blind, randomized, placebo-controlled trial, Physio- and Balneotherapy Center, Orosháza-Gyopáros, Hungary", Photomed Laser Surg , vol 27, no 4, pp 577-12, 2009 [35] Kujawa J, Zavodnik L, Zavodnik I, Buko V, Lapshyna A, Bryszewska M., "Effects of low-intensity (3.75-25 J/cm2) near-infrared (810 nm) laser 62 radiation on red blood cell ATPase activities and membrane structure", Department of Rehabilitation, Medical University [36] A L Siposan D, "Experimental study of low level laser raditiation effects on human blood cells", Probl Tuberk., vol 8, pp 16-18, 2002 [37] Wasik M, Gorska E, Modzelewska M, Nowicki K, Jakubczak B, Demkow U, " The influence of low-power helium-neon laser irradiation on function of selected peripheral blood cells", Department of Laboratory Diagnostics and Clinical Immunology of Developmental Age [38] WHO, "The ICD - 10 Classification of Mental and Behavioural Disorders", in Diagnostic Criteria for Research, Geneva, Switzerland, World Health Organization, 1993, pp 228- 233 [39] Lindie Saayman and et al, “Chiropratic Manipulative therapy and Low – level laser in Management of Cervical facet dysfunction: A randomized controlled Study”, National University of Health Sciences, 2011 [40] Frank H.Netter, “Atlas giải phẫu người, Vietnamese Edition”, Nhà Xuất Bản Y học, 2007 63 PHỤ LỤC: HIỆU ỨNG KÍCH THÍCH SINH HỌC Sự đời hiệu ứng kích thích sinh học Khi sử dụng laser công suất thấp điều trị, dựa hiệu ứng kích thích sinh học, phương pháp sử dụng có khác Năm 1965, bác sỹ Mester AR người Hungary tiến hành thí nghiệm sau: Chiếu chùm tia laser hồng ngọc làm việc bước sóng 694,3nm với công suất thấp lên quần thể tế bào Hela nuôi cấy quan sát thấy sinh khối phát triển Ơng gọi tượng kích thích sinh học Tuy thuật ngữ khơng thật xác sử dụng tận hôm Cũng cần nói thêm, hàng loạt chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng laser công suất thấp y sinh, đóng góp khơng nhỏ, để ngày hiểu rõ hiệu ứng kích thích sinh học đáp ứng sinh học mang lại Nội dung hiệu ứng kích thích sinh học đáp ứng sinh học mang lại Hiệu ứng kích thích sinh học xảy chùm tia laser tác động lên hệ sinh học với mật độ công suất khoảng (10−4 -100 ) W/𝑐𝑚2 với thời gian chiếu từ 10 giây đến vài chục phút Hiệu ứng kích thích sinh học thơng qua hàng loạt phản ứng quang hóa quang sinh Phản ứng quang hóa hiểu sau: Phân tử trạng thái trung hịa (ở mức lượng bản) hoạt tính sinh học yếu (Thí dụ oxy phân tử tổ chức sinh học) Dưới tác động photon chùm tia laser phân tử chuyển lên trạng thái kích thích hoạt tính sinh học mạnh mẽ Đây ngịi nổ cho hàng loạt phản ứng khác xảy Trong cơng trình nghiên cứu kéo dài năm (1982-1986) Karu T [15] cho biết, thực chất tác dụng tia laser công suất thấp lên hệ sinh học phản ứng quang sinh Khi tổ chức sống hấp thu lượng photon chùm tia laser xảy xếp lại trình phản ứng tế bào Nơi nhận photon mạch hô hấp tế bào Nhờ trình làm thay đổi đa dạng mức độ tế bào, từ tạo nên nhiều đáp ứng tích cực mức hệ thống chức mức thể trọn vẹn 64 Y văn giới thường nhấn mạnh loại hình đáp ứng sau đây: • Đáp ứng chống viêm • Đáp ứng chống đau • Đáp ứng tổn thương tế bào • Đáp ứng tái sinh • Đáp ứng hệ miễn dịch • Đáp ứng hệ tim mạch • Đáp ứng hệ nội tiết Những điều trình bày tóm tắt sau: Các đáp ứng công cụ đắc lực phục vụ cho công tác điều trị laser công suất thấp Ở xin lưu ý số điểm sau đây: • Bất đáp ứng kết trình: vật lý, hóa học, hóa lý,… phức tạp, khởi phát tác động photon chùm tia laser công suất thấp • Bản thân đáp ứng lại có nhiều tác động tương hổ Chính vậy, làm cho việc truy tìm trình sơ cấp phức tạp gặp nhiều khó khăn Cho nên, việc tiếp nhận đáp ứng nêu đóng vai trò quan trọng Kriuk A S’ cộng sử dụng laser khí He-Ne làm việc bước sóng 632,8nm để điều trị vết thương nhiễm trùng cho 317 bệnh nhân Kết thu cho thấy: trình tái tạo vết thương diễn nhanh Nghiên cứu hệ miễn dịch cho thấy: trình điều trị, số miễn dịch tăng, đặc biệt Globulin miễn dịch G (IgG) [16] Sau đây, sưu tầm kết nghiên cứu để chứng minh cho đáp ứng 65 Để hiểu rõ đáp ứng hệ miễn dịch, tiếp cận với kết nghiên cứu kết điều trị lâm sàng hàng loạt tác giả Một kết sau: Vai trị bước sóng hiệu ứng kích thích sinh học Trong cơng trình cơng bố [15] Karu tiến hành khảo sát vai trị hiệu ứng kích thích sinh học Thí nghiệm tiến hành sau: tác dụng ánh sáng đơn sắc vùng khả kiến số loại vi sinh: E coli, Yeast, Hela Chỉ tiêu đánh giá lượng phân tử AND ARN – phần tử mang thơng tin di truyền có vai trị định trình tổng hợp protein Phương pháp định lượng dùng nguyên tử đánh dấu H3 AND C14 ARN Trên hình 1.3 trình bày lượng phân tử AND so với đối chứng, bước sóng khác Kết cho thấy, lượng phân tử AND so với đối chứng phụ thuộc vào bước sóng tác dụng phức tạp Ở số bước sóng định, lượng đạt cực đại, giá trị điểm cực đại lại khác Thí dụ bước sóng 400nm, lượng phân tử AND so với đối chứng đạt 128%, bước sóng 620nm đạt 135%, bước sóng 780nm lại đạt 160% Rất tiếc thí nghiệm tiến hành dãy sóng ánh sáng nhìn thấy, cịn dãy sóng hồng ngoại gần cịn bỏ trống Ở khía cạnh khác, độ xuyên sâu chùm tia laser yếu tổ quan trọng xác định khả ứng dụng laser công suất thấp y học lâm sàng Bằng việc mơ hình hóa lan truyền photon da gồm lớp biểu bì hạ bì phương pháp Monte Carlo, với nồng độ sắc tố khác nhau, với bước sóng khác Cơng trình [17] thu kết sau đây: • Bước sóng 780nm, 850nm, 940nm (đặc biệt bước sóng 940nm) có khả xuyên sâu mơ bước sóng 630nm nồng độ sặc tố khác • Đối với bước sóng 630nm, ảnh hưởng sắc tố da lên độ xuyên sâu lớn, nồng độ sắc tố da lớn độ xuyên sâu ngắn Trong ấy, bước sóng 940nm, ảnh hưởng nồng độ sắc tố da lên độ xuyên sâu không đáng kể 66 • Hàm lượng phân tử ATP bước sóng 940nm tổng hợp nên lớn nhiều lần so với bước sóng 630nm Như biết ATP phân tử cung cấp lượng cho phản ứng sinh hóa tế bào Hình 1.3 Ảnh hưởng bước sóng ánh sáng đơn sắc vùng nhìn thấy lên tốc độ tổng hợp AND tế bào Hela Vai trị hiệu ứng hai bước sóng hiệu ứng kích thích sinh học 4.1 Hiệu ứng hai bước sóng Phối hợp hai laser làm việc hai bước sóng khác tác động lên tổ chức sinh học nhằm nâng cao hiệu ứng kích thích sinh học gọi hiệu ứng hai bước sóng 4.2 Tác động hiệu ứng hai bước sóng lên hiệu ứng kích thích sinh học Karu người khám phá hiệu ứng hai bước sóng, đồng thời người nghiên cứu sâu ảnh hưởng hiệu ứng hai bước sóng lên hiệu ứng kích thích sinh học 67 Thí nghiệm thứ nhất: khảo sát tốc độ phân chia tế bào Tốc độ phân chia tế bào bước sóng làm đối chứng Chiếu chùm tia laser He-Cd, làm việc bước sóng 441,6nm với mật độ công suất 300mw/𝑐𝑚2 , nghỉ 15 phút, sau chiếu chùm tia laser He-Ne làm việc bước sóng 632,8nm với mật độ cơng suất nói Kết thu trình bày bảng 1.3 Bảng 1.1 Ảnh hưởng hiệu ứng hai bước sóng lên phân chia tế bào Thời gian chiếu Thời gian chiếu laser laser He-Cd, λ=441,6nm He-Cd, λ=632,8 nm đơn vị: giây đơn vị: giây 15 15 129% 30 30 152% 120 120 138% Kết so sánh đối chứng Thí nghiệm thứ hai: Khảo sát hàm lượng ARN nhân tế bào Hàm lượng ARN số bước sóng làm đối chứng Chiếu chùm tia laser He-Cd, làm việc bước sóng 441,6nm với độ cơng suất 300mw/𝑐𝑚2 , nghỉ 10 phút, sau chiếu chùm tia laser He-Ne làm việc bước sóng 632,8nm với độ cơng suất nói Kết thu trình bày bảng 1.4 Bảng 1.2 Ảnh hưởng hiệu ứng hai bước sóng lên hàm lượng ARN Thời gian chiếu Thời gian chiếu laser laser He-Cd, λ=441,6nm He-Cd, λ=632,8 nm Kết so sánh đối chứng 68 đơn vị: giây đơn vị: giây 30 30 117% 60 60 131% 120 120 123% 600 600 164% Từ hai thí nghiệm đây, cho thấy, vai trị tích cực hiệu ứng bước sóng hiệu ứng kích thích sinh học 4.3 Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng điều trị lâm sàng Kriuk A.S cộng người sử dụng hiệu ứng hai bước sóng điều trị lâm sàng [17] Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng tác giả tiến hành điều trị cho 448 bệnh nhân có vết thương lâu lành, 535 loét dinh dưỡng sâu suy tĩnh mạch mãn tính, 221 viêm tủy xương mãn sau chấn thương Các vết loét rộng từ (10-150) 𝑐𝑚2 , từ năm đến 22 năm Phương pháp tiến hành sau: chiếu tia laser He-Cd, làm việc bước sóng 441,6nm (màu xanh) lên 10 điểm xung quanh vết loét lên bề mặt chúng Sau 10 – 15 phút, dùng laser He-Ne làm việc bước sóng 632,8 nm, chiếu lên vị trí trên, thời gian chiếu từ 1-2 phút cho điểm từ 10-15 giây lên bề mặt vết loét Tổng thời gian không 20 phút buổi điều trị Kết thu sau: Điều trị phương pháp kinh điển: đạt kết 51% Sử dụng loại laser He-Ne: đạt kết 73% Hiệu ứng hai bước sóng (He-Ne + He-Cd): đạt kết quả: 90% Điều trị hiệu ứng hai bước sóng tạo khả cho vết thương rộng 100 𝑐𝑚2 liền sẹo chắn Trong dùng bước sóng laser He-Ne có hiệu với vết thương rộng từ (40 – 50) 𝑐𝑚2 69 Vai trị hiệu ứng hai bước sóng đồng thời hai loại laser bán dẫn công suất thấp làm việc hai bước sóng khác tạo nên, hiệu ứng kích thích sinh học Để đáp ứng sinh học, hiệu ứng kích thích sinh học mang lại, xảy nhanh mạnh hơn, năm 1985 phòng thí nghiệm cơng nghệ laser trường đại học Bách Khoa Tp.HCM, đề xuất sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời hai loại laser bán dẫn công suất thấp làm việc hai bước sóng khác cụ thể Laser bán dẫn làm việc bước sóng 940 nm Laser bán dẫn làm việc bước sóng 780 nm tạo nên [18] Hiệu ứng hai bước sóng đồng thời phịng thí nghiệm cơng nghệ laser thí nghiệm sử dụng nhiều loại thiết bị điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp khác (có thể xem [19, 20, 21]) Khi sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời điều trị lâm sàng mang lại hiệu cao (có thể [19, 20, 21]) Phương thức sử dụng hiệu ứng kích thích sinh học điều trị Có ba phương thức sử dụng hiệu ứng kích thích sinh học điều trị: • Sử dụng laser tác động trực tiếp lên huyệt châm cứu cổ truyền phương Đông, gọi châm laser • Sử dụng tác động trực tiếp lên vùng tổn thương bề mặt da sâu bên thể gọi trị liệu laser • Sử dụng laser tác động trực tiếp lên máu long tĩnh mạch gọi laser nội tĩnh mạch PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HUỲNH THỊ NGỌC PHIẾN Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1992 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: A12-09, C/C 685 Âu Cơ, phường Tân Thành, quận Tân Phú, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2010 – năm 2015: Học Đại học Bách Khoa, Khoa Khoa học Ứng Dụng, chuyên ngành Vật lý kỹ thuật Từ năm 2017 – năm 2019: Học Cao học Đại học Bách Khoa, Khoa Khoa học Ứng Dụng, chuyên ngành Vật lý kỹ thuật Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng năm 2015 – tháng năm 2019: Chuyên viên đại diện sản phẩm, công ty TNHH Johnson & Johnson Việt Nam Từ tháng năm 2019 đến nay: Chuyên viên đại diện sản phẩm, Văn phòng đại diện ABBOTT Việt Nam ... TÀI: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM CỔ TỬ CUNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá hiệu việc sử dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị bệnh viêm cổ tử cung III... trị laser bán dẫn công suất thấp Bảng 4.7 Kết điều trị viêm cổ tử cung sau 01 liệu trình điều trị laser bán dẫn công suất thấp Bảng 4.8 Kết điều trị viêm cổ tử cung sau 02 liệu trình điều trị laser. .. cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị viêm cổ tử cung 3.2 Nội dung phương pháp Phương pháp điều trị viêm cổ tử cung laser bán dẫn công suất thấp gồm vấn đề sau đây: Sử dụng laser bán

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Trần Thị Ngọc Dung, “Tương tác của tia laser bán dẫn làm việc ở dải sóng hồng ngoại gần với công suất thấp lên mô sống”, Luận án tiến sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác của tia laser bán dẫn làm việc ở dải sóng hồng ngoại gần với công suất thấp lên mô sống”
[8] Lê Minh Thu, Nguyễn Thế Hùng, “Một số nhận xét tác dụng laser He – Ne trong điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung”, Kỷ yếu hôi thảo quốc gia lần thứ nhất“Ứng dụng laser và điện từ trường trong y tế”, pp.85 – 88,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nhận xét tác dụng laser He – Ne trong điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung”", Kỷ yếu hôi thảo quốc gia lần thứ nhất “Ứng dụng laser và điện từ trường trong y tế
[9] Vừ Duy Lõm, Nguyễn Thị Vinh, Phạm Minh Đức, “Một số nhận xét bước đầu về kết quả điều trị viêm phần phụ bằng laser He – Ne phối hợp với từ trường”, Kỷ yếu hôi thảo quốc gia lần thứ nhất “Ứng dụng laser và điện từ trường trong y tế”, pp.89 – 93,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nhận xét bước đầu về kết quả điều trị viêm phần phụ bằng laser He – Ne phối hợp với từ trường”", Kỷ yếu hôi thảo quốc gia lần thứ nhất “Ứng dụng laser và điện từ trường trong y tế
[10] Bùi Phương Anh, “Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn làm việc ở bước sóng khác nhau với công suất thấp trong điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa và các khối u lành tính ở ngực mà bộ phận sinh dục nữ”, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Vật lý kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn làm việc ở bước sóng khác nhau với công suất thấp trong điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa và các khối u lành tính ở ngực mà bộ phận sinh dục nữ”
[11] Đinh Thị Thu Hồng, “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh phụ khoa”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Vật lý kỹ thuật, trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh phụ khoa”
[12] Lê Qúi Ngưu, Trần Thị Như Đức, “Sổ tay châm cứu thực hành”, Nhà xuất bản Thuận Húa, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay châm cứu thực hành”
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Húa
[13] Vương Tiến Hòa, "Điều trị và theo dõi tổn thương cổ tử cung", Một số vấn đề bệnh lý cổ tử cung, Nhà Xuất bản Y học, 2012, pp. 115- 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị và theo dõi tổn thương cổ tử cung
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
[14] Châu Khắc Tú, Nguyễn Vũ Quốc Huy, “Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp sớm”, Nhà Xuất bản Đại học Huế, Đại học Huế, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp sớm”
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học Huế
[15] Trần Thị Phương Mai, "Các tổn thương nghi ngờ cổ tử cung; các phương pháp điều trị tổn thương cổ tử cung; ung thư cổ tử cung", Soi cổ tử cung phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, 2007, pp. 19- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổn thương nghi ngờ cổ tử cung; các phương pháp điều trị tổn thương cổ tử cung; ung thư cổ tử cung
[16] Blumenthal P.D, McIntosh N, “Cervical Cancer Prevention Guidelines for Low- Resource Settings”, Jhpiego, the United State of America, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cervical Cancer Prevention Guidelines for Low- Resource Settings”
[17] Martin H. PPL, Paraskevaidis E, Bryant A, Dickinson HO, Keep SL, “Surgery for cervical intraepithelial neoplasia (review)”, The Cochrane Database ofSystematic Review 2010, Issue 6, CD001318. Doi: 10.1002/146518 58.CD001318.pub2, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Surgery for cervical intraepithelial neoplasia (review)”
[18] World Health Organization, “WHO guidelines Use of cryotherapy for cervical intraepithelial neoplasia”, WHO Press. Genva, Switzerland, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “WHO guidelines Use of cryotherapy for cervical intraepithelial neoplasia”
[19] Simpson CR, Kohl M, Essenpreis M, Cope M, “Near infrared optical properties of ex-vivo human skin and subcutaneous tisues measured using the Monte Carlo inversion technique”, Phys Med Biol 43:2465 – 2478, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Near infrared optical properties of ex-vivo human skin and subcutaneous tisues measured using the Monte Carlo inversion technique”
[20] Vo Dinh Tuan, “Biomedical Photonics Handbook”, CRC Press LLC, 2000 N.W Corporate Blvd, Boca Raton, Florida 33431, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomedical Photonics Handbook”
[26] K. T, " Photobiological fundamentals of low power therapy" IEE. J. Quart. Electronic, QE, vol. 10, pp. 23-29, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photobiological fundamentals of low power therapy
[27] KriuK A.S và cộng sự, " Hiệu quả điều trị của Laser công suất thấp", Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật Minsk, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trị của Laser công suất thấp
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật Minsk
[28] Moek C.B và cộng sự, "Trị liệu bằng Laser công suất thấp", Nhà xuất bản Kỹ Thuật Moekha, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị liệu bằng Laser công suất thấp
Nhà XB: Nhà xuất bản Kỹ Thuật Moekha
[29] Jan S. Kana, MD; Gerd Hutschenreiter, MD; rer nat Diether Haina; rer nat Wilhelm Waidelich, "Effect of Low—Power Density Laser Radiation on Healing of Open Skin Wounds in Rats", Arch Surg., vol. 116, no. 3, pp. 293- 296, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Low—Power Density Laser Radiation on Healing of Open Skin Wounds in Rats
[30] Dr. Endre Mester, Andrew F. Mester and Adam Mester, "The biomedical effects of laser application", Article first published online, 28 Nov 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The biomedical effects of laser application
[31] Lívia Prates Soares, Marília Gerhardt De Oliveira, Antônio Luiz Barbosa Pinheiro, Bruna Rodrigues Fronza, And Marconi Eduardo Souza Maciel,"Effects of Laser Therapy on Experimental Wound HealingUsing Oxidized Regenerated Cellulose Hemostat" ,Photomedicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Laser Therapy on Experimental Wound HealingUsing Oxidized Regenerated Cellulose Hemostat

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w