1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an so 6 HK2

147 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 HỌC KỲ 2 Ngày soạn:11/12/2010 TIẾT 59 : QUY TẮC CHUYỂN VẾ MỤC TIÊU: + Ôn lại các kiến thức đã học về: - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối. - Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên. - Qui tắc bỏ dấu ngoặc + Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ: 1.GV:- Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. - Bảng phụ ghi sẵn các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, các bài tập củng cố và bài tập ? SGK. 2.HS : Xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc. - Làm bài 60/85 SGK HS2: - Làm bài 91/65 SBT 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức 12’ GV: Giới thiệu đẳng thức. - Ta đã biết phép cộng có tính chất giao hoán: a+b = b+a; ta đã dùng dấu “=“ để chỉ rằng hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau. Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức. Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức nằm bên trái dấu “=”. GV: Cho HS thực hành như hình 50/85 SGK + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng. + Đặt lên mỗi đĩa cân một quả cân 1 kg Hỏi: Em rút ra nhận xết gì? HS: Thảo luận nhóm. 1. Tính chất của đẳng thức - Làm ?1 * Các tính chất của đẳng thức: Nếu: a = b thì a + c = b + c Trường THCS Mai Châu 1 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Trả lời: Cân vẫn thăng bằng GV: Ngược lại, lấy bớt đi hai vật như nhau (hoặc hai quả cân 1 kg) ở hai đĩa cân. Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân vẫn thăng bằng. GV: Rút ra nhận xét: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm hai vật như nhau vào hai đĩa cân hoặc đồng thời lấy bớt đi từ hai đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Tương tự như phần thực hành “cân đĩa” , vậy nếu có đẳng thức a = b, khi thêm cùng một số c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào? HS: Ta vẫn được một đẳng thức. GV: Giới thiệu tính chất: Nếu: a = b => a + c = b + c Ngược lại, nếu có đẳng thức a+c = b+c. Khi đồng thời bớt hai vế của đẳng thức cùng một số c thì đẳng thức sẽ như thế nào? HS: Ta vẫn được một đẳng thức. GV: Giới thiệu tính chấ: Nếu: a + c = b + c => a = b GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa”. Nếu đổi nhóm đò vật ở đĩa bên phải sang nhóm đò vật ở đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật này có khối lượng bằng nhau) thì cân như thế nào? HS: Cân vẫn thăng bằng. GV: Đẳng thức cũng có một tính chất tương tự như phần thực hành trên. - Giới thiệu: Nếu a = b thì b = a GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK *Hoạt động 2: Ví dụ.10’ GV: Trình bày từng bước ví dụ SGK. Để tìm x, ngoài cách làm tìm thành phần chưa biết của phép trừ, ta còn áp dụng các tính chất của đẳng thức để giải. + Thêm 2 vào 2 vế. + Áp dụng tính chất tổng quát của 2 số đối bằng 0 => vế trái chỉ còn x. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và nêu các bước thực hiện. Ghi điểm. a + c = b + c thì a = b a = b thì b = c 2. Ví dụ. Tìm số nguyên x biết: x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = - 1 Trường THCS Mai Châu 2 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 * Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.15’ GV: Từ bài tập: a) x – 2 = -3 ; b) x + 4 = -2 x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4 Câu a: Chỉ vào dấu của số hạng bên vế trái -2 khi chuyển qua vế phải là +2. Câu b: Tương tự +4 ở vế trái chuyển qua vế phải là -4. Hỏi: Em rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng thức? HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK. GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc. GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Lưu ý: Trước khi chuyển các số hạng, nếu trước số hạng cần chuyển có thể có cả dấu phép tính và dấu của số hạng thì ta nên quy từ hai dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế. Ví dụ: x – (-4) = x +4 GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3. GV: Trình bày phần nhận xét như SGK. Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. - Làm ?2 3. Qui tắc chuyển vế. * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = - 4 b) x – (- 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = - 3 - Làm ?3 + Nhận xét: (SGK) “Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng” 4. Củng cố: 3’ + Nhắc lại qui tắc chuyển vế. + Làm bài tập 61/87 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:2’ + Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế. + Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK. + Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT. Trường THCS Mai Châu 3 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Bài tập về nhà  Tìm số nguyên x biết: 1/ 3 - x = -5 2/ - 17 + x = 3 3/ 4 - (15 - x) = 17 4/ - 32 - (x - 14) = 0 5/ 16 - x = 8 - (- 12) 6/ x - 15 = - 12 – 3 --------------***------------- Ngày soạn: 11/12/2010 TIẾT 60 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập củng cố và bài ? SGK 2.HS : Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức. - Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5. HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT. HS3: Làm bài 96/65 SBT 3. Bài mới: + Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.18’ GV: Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9. Tương tự các em làm bài tập ?1 1. Nhận xét mở đầu: - Làm bài ?1 Trường THCS Mai Châu 4 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề. Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm? HS: Trả lời. GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12 GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên. HS: -15  = 15 GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của: -5  . 3 = ? HS: -5 . 3 = 5 . 3 = 15 GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì? HS: -15 = -5 . 3 (cùng bằng 15) GV: Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi bài ?3 HS: Thảo luận. + Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu + Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là một số âm) * Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.19’ GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc. (-5) . 3 = -15 = - 15− = - ( 5− . 3 ) HS: Phát biểu nội dung như SGK. GV: Cho HS đọc qui tắc SGK. HS: Đọc qui tắc. ♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK. - Làm bài ?2 - Làm ?3 2. qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. + Chú ý: a . 0 = 0 . a = 0 Trường THCS Mai Châu 5 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK. HS: Đọc chú ý. GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0 - Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề và hoạt động nhóm. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK. Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt. 40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Lên bảng trình bày Ví dụ: (SGK) - Làm ?4 4. Củng cố: 3’ + Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. + Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK. + Bài tập 112, 113, 114, 115, 117, 119/68, 69 SBT 5. Hướng dẫn về nhà:2’ Bài tập về nhà  1. Tính: a) (-5) . 2 ; b) (- 25) . 4 c) 4 . (- 5) . 125 . 2 ; d) (- 3) . 45 . 2 2. Điền số thích hợp vào ô trống x 5 -25 -125 -45 0 y - 8 2 - 3 36 -50 x . y 60 -5000 0 -108 Trường THCS Mai Châu 6 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 --------------------------***-------------------------------- Ngày soạn: 11/12/2010 TIẾT 61 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên. - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1.GV : SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố; ? SGK và các phần in đậm đóng khung. 2.HS : Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 113/68 SBT HS2: Làm bài 115/68 SBT 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’ GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương? HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Lên bảng thực hiện. * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’ GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Trước khi cho HS hoạt động nhóm. Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái 1. Nhân hai số nguyên dương. Nhân hai số nguyên là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+2) . (+3) = 6 - Làm ?1 2. Nhân hai số nguyên âm. - Làm ?2 Trường THCS Mai Châu 7 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu? HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4) GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4. - Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối? HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1) (- 2) . (- 4) = 8 GV: Em hãy cho biết tích 1− . 4− = ? HS: 1− . 4− = 4 (2) GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) . (- 4) = 1− . 4− GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. HS: Đọc qui tắc SGK. GV: Viết ví dụ (- 2) . (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính. HS: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8 GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? HS: Trả lời. GV: Dẫn đến nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét ♦ Củng cố: Làm ?3 * Hoạt động 3: Kết luận.12’ GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu. HS: Đọc qui tắc. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau: Điền vào dấu để được câu đúng. - a . 0 = 0 . a = Nếu a, b cùng dấu thì a . b = Nếu a , b khác dấu thì a . b = HS: Lên bảng làm bài. * Qui tắc : (SGK) + Nhận xét: (SGK) - Làm ?3 3. Kết luận. + a . 0 = 0 . a = 0 + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | + Nếu b, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b|) Trường THCS Mai Châu 8 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 ♦ Củng cố: Làm bài 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK. - Trình bày: Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì? HS: Trả lời tại chỗ GV: Ghi (+) . (+)  + - Tương tự các câu hỏi trên cho các trường hợp còn lại. (-) . (-)  (+) (+) . (-)  (-) (-) . (+)  (-) + Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”. + Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“ ♦ Củng cố: Không tính, so sánh: a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0 GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0 hoặc b = 0. - Cho ví dụ dẫn đến ý còn lại ở phần chú ý SGK. - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. * Chú ý: + Cách nhận biết dấu: (SGK) + a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. - Làm ?4 4. Củng cố: 3’ - Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 79/91 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:2’ + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. + Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK + Bài tập: 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT. + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” Trường THCS Mai Châu 9 GV : tạ phương uyên GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Bài tập về nhà  1. Tính: a) (I- 50) b) (- 15) 2 c) (- 20) . (- 30) d) (- 50) . (- 4) . (- 25) . (- 2) 2. Điền số thích hợp vào ô trống: a - 30 -24 12 0 b 5 -3 - 16 - 4 - 11 - 40 a . b 72 0 7 21 ----------------------***---------------------- Ngày soạn: 11/12/2010 TIẾT 62 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập. - Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập; máy tính bỏ túi. 2.HS:- Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 80/91 SGK HS2: Làm bài 82/92 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích và 1. Cách nhận biết dấu của một tích Trường THCS Mai Châu 10 GV : tạ phương uyên [...]... ?1 HS: 6 = 1 6 = (-1) ( -6) = 2 3 = (-2) (-3) -6 = 1 ( -6) = 6 (-1) = (-2) 3 = (-3) 2 GV: T cỏch vit trờn v kin thc ó hc, em cho bit cỏc c ca 6? Ca -6? HS: (6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} ( -6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhn xột hai tp hp trờn? HS: ( -6) = ( -6) GV: Trỡnh by: Ta cú -6 v 6 l hai s nguyờn i nhau Vy hai s nguyờn i nhau thỡ cú tp c bng nhau GV: Ta thy 6 l bi ca 3; - 6 cng... 118, 119, 120, 121,/99, 100 SGK + Lm bi 162 , 163 , 164 , 165 , 166 , 167 , 168 /75, 76 SBT **$** Ngy son: 18/12/2010 TIT 67 : ễN TP CHNG II (t) I MC TIấU: - ễn tp cho HS cỏc kin thc ó hc v tp hp Z - Vn dng c cỏc kin thc ó hc vo bi tp - Rốn luyn, b sung kp thi cỏc kin thc cha vng Trng THCS Mai Chõu 26 GV : t phng uyờn GIO N S HC 6 II CHUN B: GV: SGK, SBT, bng ph ghi cõu... biu thc 10 Bi 96/ 95 SGK: Bi 96/ 95 SGK: a) 237 (- 26) + 26 137 GV: Cho HS hot ng nhúm = - 237 26 + 26 137 HS: Tho lun nhúm = 26 (- 237 + 137) GV: Gi i din nhúm lờn bng trỡnh by v nờu cỏc bc thc hin = 26 (-100) HS: Lờn bng thc hin = - 260 0 b) 63 (- 25) + 25 (- 23) GV: Hng dn HS cỏc cỏch tớnh = - 63 25 + 25 (- 23) - p dng tớnh cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng, tr = 25 (- 63 - 23) - Hoc:... tp: (6) a) Tỡm cỏc c ca 12 Bi 120/100 SGK GV: Hng dn HS lp bng v lờn in s vo ụ trng b) Tỡm 5 bi ca 4 => Cng c kin thc c v bi ca mt s nguyờn Gii: b a) cỏc c ca -12 l: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 -2 4 -6 8 3 -6 12 -18 24 Bi 120/100 SGK (6) -5 10 - 20 30 - 40 Gii: 7 a - 14 28 - 42 56 b) 5 bi ca 4 l: 20; - 16; 24; -8; a) Cú 12 tớch to thnh b) Cú 6 tớch ln hn 0 v 6 tớch nh hn 0 c) Cú 6 tớch... 116a, c, d/99 SGK: GV: Cõu a, gi HS ng ti ch tr li Trng THCS Mai Chõu 25 GV : t phng uyờn GIO N S HC 6 - Yờu cu HS nhc li kin thc: + Tớch cha mt s l tha s nguyờn õm s mang du Bi 116a, c, d/99 SGK: (4) (-) a) (-4) (-5) ( -6) = -120 + Tớch cha mt s chn tha s nguyờn õm s mang c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = - 16 du (+) d) (-5-13):( -6) = (-18):( -6) = 2 - Gi 2 HS lờn bng trỡnh by cõu c, d Bi 117/99 SGK: (6) ... phộp tớnh a) (-7)3 24 = (-21) 8 trong tp Z = - 168 Bi 117/99 SGK: 3 4 GV: Cho HS lm di dng trc nghim in ỳng b) (-7) 2 = (-343) 16 (), sai (S) vo cỏc ụ trng sau: = -5488 3 4 a) (-7) 2 = (-21) 8 = - 168 c) 54 (- 4)2 = 20 (-8) b) (-7)3 24 = (-343) 16 = -5488 4 = - 160 2 c) 5 (- 4) = 20 (-8) = - 160 d) 54 (- 4)2 = 62 5 16 d) 54 (- 4)2 = 62 5 16 = 10000 = 10000 4 Cng c: Tng phn (3) 5 Hng dn v... DY HC: 1 n nh: 2 Kim tra bi c:3 HS1: - Lm bi 142/72 SBT HS2: - Lm bi 144/72 SBT 3 Bi mi: Trng THCS Mai Chõu 19 GV : t phng uyờn GIO N S HC 6 t vn (1) GV: Trong tp hp N, em hóy tỡm (6) ; B (6) ? HS: (6) = {1; 2; 3; 6} ; B (6) = {0; 6; 12; 18; 24 } GV: Nhng tỡm ( -6) ; B( -6) ta lm nh th no?, ta hc qua bi Bi v c ca mt s nguyờn Hot ng ca Thy v trũ Phn ghi bng * Hot ng 1: Bi v c ca mt s nguyờn 1 Bi v c ca mt s... Hot ng 1: nh ngha (18) GV: Tr li vớ d trờn 1 nh ngha: 1 2 = 3 6 (SGK) Em hóy tớnh tớch ca t phõn s ny vi móu ca phõn s kia (tc l tớch 1 6 v 2.3), ri rỳt ra kt lun? HS: 1 .6 = 2.3 ( vỡ cựng bng 6 ) GV: Nh vy iu kin no phõn s HS: Phõn s 1 2 = ? 3 6 1 2 = nu 1 .6 = 2.3 3 6 1 2 = nu 3 6 cỏc tớch ca phõn s ny vi mu ca phõn s kia bng nhau (tc 1 .6 = 2.3) GV: Nhn mnh: iu kin phõn s GV: Mt cỏch tng quỏt phõn... (-a) = 1) Giao hoỏn: a.b= 2) Kt hp: (a b) c = 3) Nhõn vi 1: a.1=1.a= Bi 114 a, b/99 SGK: (6) a) Vỡ: -8 < x < 8 Nờn: x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tng l: T/cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng a (b + c) = + (-7+7)+( -6+ 6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 b) Tng t: Tng bng -9 Bi 114 a, b/99 SGK: GV: Hng dn: Bi 119/100 SGK (6) + Lit kờ cỏc... hai s nguyờn -6 v 6? HS: Hai s nguyờn -6 v 6 u l bi ca 3 GV: Phỏt biu mt cỏch tng quỏt: Hai s nguyờn i nhau cựng l bi ca mt s nguyờn GV: Tng t, 3 l c ca 6; -3 cng l c ca 6 => Hai s i nhau cựng l c ca mt s nguyờn GV: Cho HS c v lm ?2 Gi ý: Tng t, khỏi nim a Mb trong tp hp N p dng lm bi tp lm ?2 HS: Tr li GV: Phỏt biu li hon chnh khỏi nim Trng THCS Mai Chõu 20 GV : t phng uyờn GIO N S HC 6 HS: c khỏi . Làm bài tập 61 /87 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:2’ + Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế. + Làm bài tập 62 , 63 , 64 , 65 , 66 , 67 , 68 , 69 ,. “-“. Bài 96/ 95 SGK: a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 . (- 237 + 137) = 26 . (-100) = - 260 0 b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23) = - 63 . 25

Ngày đăng: 28/11/2013, 22:11

Xem thêm: Bài soạn giao an so 6 HK2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w