– HS bieát vaän duïng tính chaát giao hoaùn, keát hôïp cuûa pheùp coäng, pheùp nhaân caùc soá töï nhieân; tính phaân phoái cuûa pheùp nhaân ñoái vôùi pheùp coäng vaøo caùc baøi tính nhaå[r]
(1)Tuaàn :1 TCT :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Chương I : ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu :
– HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống
_ HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước
– HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng ký hiệu:, – Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp
II Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi tập củng cố III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ 1:(5 phút)
Gv dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn
Gv giới thiệu nội dung chương I SGK
Lắng nghe HĐ 2:(5 phút)
Xác định đồ vật bàn H1 Suy tập hợp đồ vật bàn
GV : Hãy tìm vài vd tập hợp thực tế ?
– HS : Quan saùt H1 , suy kết luận theo câu hỏi GV
HS : Tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật có
trong lớp chẳn hạn
I Các ví dụ : ( sgk)
HĐ 3:(20 phút)
GV đặt vấn đề cách viết dạng ký hiệu
GV : neâu vd1, yêu cầu HS
xác định phần tử thuộc, khơng thuộc A
GV : Giới thiệu ký hiệu tập hợp :
HS : trả lời , ý tìm phần tử khơng thuộc A
II Cách viết Các ký hiệu : Vd1 : Tập hợp A số tự nhiên nhỏ viết :
A = 0;1;2;3 , hay A = 1;3;2;0 .
Hay A = xN/x4
(2)
, vaø ý nghóa chúng, củng cố nhanh qua vd
GV : đặt vấn đề tập hợp có số chữ dử dụng dấu để ngăn cách ?
GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A cách (chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp đó)
A = xN/x4
Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt – Giới thiệu minh họa tập sơ đồ Ven
HS : Chú ý cách viết phân cách phần tử ( dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân) HS : thực tương tự phần
– Chú ý không kể đến thứ tự phần tử phần tử xuất lần cách viết tập hợp
được viết hai dấu ngoặc nhọn, cách dấu ‘;’( có phần tử số ) dấu ‘,’ ( có phần tử khơng số )
Vd2: B tập hợp chữ a,b,c viết :
B = a,b,c hay B = b,c,a.
– Ghi nhớ :để viết tập hợp thường có hai cách :
– Liệt kê phần tử tập hợp – Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp
4 Củng cố: (13 phút) – HS làm ?1, ?2 theo nhóm
HS đại diện nhóm lên bảng chữa ( ý : phần tử tập hợp xuất lần , nên tập hợp phải viết : N,H,A,T,R,G .
– Phiếu học tập in sẵn đề tập 1, SGK Gv yêu cầu HS làm tập vào phiếu học tập, Gv thu chấm nhanh
5 Hướng dẫn học nhà (2 phút)
– Aùp dụng giải tương tự với tập 3;4;5 ( sgk:tr 6) _ Lưu ý minh họa biểu đồ Ven
(3)Tuaàn :1 TCT :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :
– HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số
– HS phân biệt tập hợp N N* , biết sử dụng ký hiệu ,, biết viết số tự nhiên liền sau,
số tự nhiên liền trước số tự nhiên
– Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu II Chuẩn bị :
_ GV: mô hình tia số, bảng phụ
– HS xem lại kiến thức số tự nhiên học tiểu học III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : (7 phút) – Cho vd tập hợp
– Làm tập 3;5 ( sgk : tr 6) 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : (10 phút)
GV củng cố tập hợp N học tiết trước
Gv đưa mơ hình tia số, u cầu HS mô tả lại tia số yêu cầu HS biểu diễn vài số tự nhiên
– GV : Giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N*
– GV : Củng cố qua vd, xác định số thuộc N mà không thuộc N*
GV treo bảng phụ có BT Điền vào vng kí hiệu cho đúng: 12 N N*
HS : trình bày dạng ký hiệu tập hợp N N*
HS : biểu diễn vài số tự nhiên tia số
HS : số
HS lên bảng làm
I Tập hợp N tập hợp N* N = 0;1;2;3;4;
N* = 1;2;3;4; .
hay N* = xN\x0.
Biểu diễn tia số :
(4) N N*
HĐ : (15 phút)
GV u cầu HS đọc SGK mục a
GV giới thiệu tia số điểm “nhỏ” bên trái, điểm “lớn” nằm bên phải GV : Giới thiệu ký hiệu ,
GV : Giới thiệu số liền trước, liều sau
– Yêu HS tìm vd số tự nhiên liên tiếp ? số liền trước , số liền sau ?
GV : Trong tập hợp số tự nhiên số bé nhất, số lớn nhất?
– Tập hợp số tự nhiên có phần tử ?
HS : đọc mục a sgk
HS : điền dấu thích hợp vào chỗ …:
3…9; 15…7
HS : đọc mục b (sgk) – Làm BT ?( sgk) HS : Tìm vd minh hoạ
HS : Trả lờimục d ( sgk) HS : Trả lời mục e (sgk)
II.Thứ tự tập hợp số tự nhiên :
a Trong số tự nhiên khác nhau, có số nhỏ số kia, a< b hay a>b Đôi sử dụng ký hiệu : a
b, a b
b Nếu a < b b < c a < c Vd : a < 10 10 < 13 suy a < 13 c Mỗi số tự nhiên có số liền sau số liền trước Vd : sgk
d Số số tự nhiên bé nhất, khơng có số tự nhiên lớn
e Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử
4 Củng cố : (10 phút) – Củng cố sau phần – Cho HS laøm bt 6,7 (sgk: tr8)
– HS hoạt động nhóm BT 8, tr8 SGK 5 Hướng dẫn học nhà (3 phút ) _Học kĩ SGK ghi
_Giải tương tự với tập 7;9;10 (sgk: tr8) – Chuẩn bị ‘ Ghi số tự nhiên ‘
(5)Tuaàn :1 TCT :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :
– HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí
– HS biết đọc viết số La Mã không 30
– HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II Chuẩn bị :
– GV chuẩn bị bảng phụ “ số La Mã từ đến 30” – HS :bảng nhóm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : (7 phút) – Viết tập hợp N N* , BT SGK.
(6)4 Củng cố : (6 phút) – Củng cố phần I,II
– Lưu ý phần III vế giá trị cu3a số La Mã vị trí khác – HS đọc số : XIV, XXVII, XXIX ‘
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : (10 phút)
Để viết số tự nhiên ta sử dụng chữ số ?
GV : yêu cầu HS cho vd số có 1,2 3,… chữ số
GV treo bảng phụ có ví dụ số 3895 SGK để phân biệt chữ số hàng trăm số trăm, chữ số hàng chục số chục
Củng cố tập 11 trang 10 SGK
HS : Sử dụng 10 chữ số : từ đến
HS : Tìm phần vd bên HS:nêu số trăm, số chục HS : Làm bt 11 tr 10 SGK
I Số chữ số : Chú ý : sgk
VD1: số có chữ số
12 số có hai chữ số 325 số có ba chữ số VD2 :Số 3895 có :
Số trăm 38, số chục 389
HĐ2 : (10 phút)
GV giới thiệu hệ thập phân sgk, ý vị trí chữ số làm thay đổi giá trị chúng Cho vd1
GV : Giải thích giá trị chữ số vị trí khác có giá trị khác
HS : Aùp duïng vd1, vieát
tương tự cho số 222;ab,abc
– Làm ? SGK
II Hệ thập phân :
VD1 : 235 = 200 + 30 +
= 2.100 + 10 + VD2 : ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
HÑ3: (10 phút) Cách ghi số LaMã
GV : Giới thiệu số La Mã : I, V , X hướng dẫn HS quan sát mặt đồng hồ
Gv giới thiệu cách viết số LaMã đặc biệt SGK
Yêu cầu HS viết số La Mã từ đến 30 theo nhóm
GV treo bảng phụ “ số La Mã từ đến 30” nhậ xét nhóm
HS : Quan sát số La Mã mặt đồng hồ, suy quy tắc viết số La Mã từ số có
HS : Viết tương tự phần hướng hẫn sgk
HS hoạt động nhóm Ghi số La Mã từ đến 30 bảng phụ nhóm HS lớp nhận xét
III Chú ý : ( Cách ghi số La Mã )
(7)– BT 12;13a SGK
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) _ Học kĩ bài.
– Hoàn thành tập 13b;14;15 (sgk : tr 10) tương tự – Xem mục em chưa biết
_ Chuẩn bị ‘ Số phần tử tập hợp Tập hợp con’ IV Rút kinh nghiệm
Tuần: 2 TCT : Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I Mục tiêu :
–HS hiểu tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử ,có vơ số phần tử , củng khơng có phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm tập hợp –HS biết tìm số phần tử tập hợp , biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước , sử dụng ký hiệu : và
– Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu : và II Chuẩn bị :
_ GV :Baûng phụ ghi tập
– HS xem lại kiến thức tập hợp III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
(8)-Laøm bt 13b,14, 15 (sgk)
- Viết giá trị số abcd hệ thập phân 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (8 phút)
GV nêu ví dụ SGK
GV : Nêu ?2 Tìm số tự nhiên x biết : x + = , Suy ý
GV : Hướng dẫn tập 17 ( sgk:tr13 )
HS : Tìm số lượng phần tử tập hợp
Suy kết luận – Làm ?1
HS : đọc chý ý sgk
I Số phần tử tập hợp : – Một tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử , có vơ số phần tử khơng có phần tử
Chú ý:
– Tập hợp khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng K/h :
HÑ : (15 phuùt) E
F GV: cho hình vẽ Hãy viết tập hợp E, F ?
GV nhận xét phần tử tập E F ?
Gv :ta nói tập E tập F
-Khi tập hợp A tập hợp B?
GV giới thiệu: tập , ký hiệu cách đọc – GV phân biệt với HS ký hiệu : ,,
GV neâu BT: Cho M = a,b,c
– Viết tập hợp
HS : E=x y, F=c d x y, , ,
HS : phần tử tập E thuộc tập F
HS: trả lời SGK
II Tập hợp :
– Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B K/h : AB.
Ví dụ : E= x y, F=c d x y, , , Ta coù EF
•y •x
(9)tập M “có phần tử” – Sử dụng K/h: , thể quan hệ
Gv giới thiệu Chú ý SGK
HS làm phút len bảng chữa
– HS : làm ?3 , suy tập hợp
* Chú ý : Nếu AB BA ta nói A B tập hợp K/h : A = B
4 Củng cố: (13 phuùt)
_ Khi tập hợp A tập hợp B ? _ Khi tập hợp A tập hợp B ? –Cho HS làm Bài tập 16
–Chú ý yêu cầu tốn tìm tập hợp thơng qu a tìm x 5 Hướng dẫn học nhà :
– Hiểu từ ngữ ‘ số phần tử, không vượt quá, lớn nhỏ ‘suy tập hợp tập 17 – Vận dụng tương tự tập vd , củng cố tương tự với tập 18,19,20
– Chuẩn bị tập luyện tập ( sgk : tr14) IV Rút kinh nghiệm :
Tuần: 2 TCT : Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :
– HS biết tìm số phần tử tập hợp ( lưu ý trường hợp phần tử tập hợp viết dạng dãy số có quy luật)
– Rèn luyện kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng , xác cá k/h : ,,
– Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế II. Chuẩn bị :
– HS chuẩn bị tập luyện tập ( sgk : tr 14) III. Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : (6 phút)
– Mỗi tập hợp có phần tử ? tập rỗng tập hợp ? – Chữa tập 22 ( sgk :13)
–Khi tập hợp A tập hợp B ? tập 20 ( sgk : 13) 3 Dạy : (38 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ 1: Tìm số phần tử
(10)trước
GV hướng dẫn cách tìm số phần tử tập hợp A SGK
Gọi HS lên bảng tìm số phần tử tập B BT 23 ( sgk :14) GV yêu cầu HS làm theo nhóm :
-nêu cơng thức tổng quát tính số phần tử tập hợp số chẳn, số lẻ
-tính số phần tử tập hợp D, E
GV kieåm tra làm nhóm lại
Tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử
HS : Aùp dụng tượng tự vào tập B
– Chú ý cá phần tử phải liên tục
HS :Hoạt động nhóm tìm cơng thức tổng qt sgk
Suy áp dụng với tập D, E
HS đại diện nhóm trình bày bảng;
HS lớp nhận xét
Số phần tử tập hợp A : (20-8)+1 = 13
B = 10;11;12; ;99
Số phần tử tập hợp B : ( 99-10)+1 = 90
BT 23 ( sgk :14)
D tập hợp sô lẻ từ 21 đến 99 có : ( 99-21):2 +1 = 40(p.tử)
E tập hợp số chẵn từ 32 đến 92 có : ( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử)
HÑ :
Viết tập hợp- Viết số tập hợp tập hợp cho trước
BT 22 ( sgk : 14). GV gọi HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
BT 24 ( sgk : 14). GV yêu cầu HS lớp làm, HS lên bảng làm
HS lớp làm vào HS : Vận dụng làm tập theo yêu cầu toán
HS làm vào
BT 22 ( sgk : 14). a C = 0;2;4;6;8
b L = 11;13;15;17;19
c A = 18;20;22
d B = 25;27;29;31
BT 24 ( sgk : 14).
A tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 B tập hợp số chẵn
N* tập hợp số tự nhiên khác Ta có : A N
B N N* N
HĐ :Bài tốn thực tế
GV đưa bảng phụ có baøi 25 SGK
HS đọc đề HS lớp làm
BT 25 ( sgk : 14). A=
, , ,
(11)GV gọi HS lên bảng B =
Xin ga po,Bru nay,Cam pu chia
4 Củng cố :
–Ngay phần tập có liên quan
5 Hướng dẫn học nhà: (1 phút) – Làm tập 34,35,36, trang SBT
– Chuẩn bị “ Phép cộng phép nhân “ IV : Rút kinh nghieäm :
Tuần: 2 TCT : Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu :
– HS nắm vững tính chất giao hốn kết hợp phép cộng phép nhân số tự nhiên , tính chất phân phối phép nhân phép cộng , phát biểu viết dạng tổng qt tính chất
–HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh
– HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán II Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ “ Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên” sgk HS : bảng nhóm bút viết bảng
III Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra cũ: 3. Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : (15 phút)
(12)chiều dài 32m chiều rộng 25m.Tính chu vi diện tích hình chữ nhật ?
Nếu hình chữ nhật có chiều dài a(m) chiều rộng (b)m ta có cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật ? GV giới thiệu thành phần phép tính cộng nhân SGK
GV đưa bảng phụ có ?1 GV yêu cầu HS thực ?
(32+25) x2= 114(m)
Diện tích hình chữ nhật 32 x 15 = 800(m2)
HS toång quaùt: P = (a+b).2 S = a x b
HS : Làm tập ?1 ?2
– Tìm vd thể – làm tập 30 a
a.b = c ; a,b: thừa số ; c : tích VD : a.b = ab
4.x.y = 4xy
HĐ 2: (10 phút)
GV sử dụng bảng phụ củng cố nhanh tính chất – Liên hệ cụ thể với tập ?3
HS nhìn vào bảng phụ phát biểu tính chất thành lời HS : Vận dụng tính chất vào tập ?3
II Tính chất phép cộng và phép nhân :
( Các tính chất tương tự sgk )
VD1 : 86 +357 +14
VD2 : 25.5.4.27.2
VD3: 28.64 + 28.36
4. Củng cố : (17 phút)
–Trở lại vấn đề đầu “ Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất giống ?” – Bài tập 26 ( tính tổng đoạn đường ) GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường
– Bài tập 27 : ( Tính tổng cách nhanh ) HS hoạt động nhóm 5. Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
_ Làm tập28, 29 SGK
–BT 30 : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết
–p dụng tính chất phép cộng phép nhân làm tập luyện tập1 (sgk : tr 17,18) – Chuẩn bị tiết luyện tập
(13)Tuần: 3 TCT : Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. Mục tieâu :
– Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên ‘
– Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tốn tính nhẩm, tính nhanh – Biết vận dụng cách hợp lí tính chất phép cộng phép nhân vào giải tốn – Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi
II Chuẩn bị :
_ GV tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, máy tính bỏ túi, bảng phụ
–HS :Máy tính bỏ túi; xem lại tính chất phép cộng phép nhân, tập luện tập (sgk: tr 17;18)
III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra cũ : (7 phút)
– Phát biểu viết tính chất giao hoán phép cộng phép nhân dạng tổng quát – Aùp dụng vào BT 28 (sgk: tr16)
– Tương tự câu hỏi với tính kết hợp – Aùp dụng vào BT 31 (sgk: tr 17)
(14)Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ 1: Tính nhanh
GV gợi ý : dựa vào tính chất kết hợp, giao hoán phép nhân phép cộng kết hợp số hạng cho đượ số tròn chục tròn trăm
BT 32 (sgk: tr 17).
GV yêu cầu HS tự đọc phần hướng dẫn sách sau vận dụng cách tính Hướng dẫn HS biến đổi số tổng ( tách số nhỏ ‘nhập ‘ vào số lớn) để trịn chục, trăm nghìn
– HS trình bày nguyên tắc tính nhanh phép cộng, nhân vận dụng vào tập
– HS :đọc phần hướng dẫn cách làm sgk áp dụng giải tương tự cho lại
BT 31 (sgk :tr17) a 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65 ) + (360 + 40) = 600 b 463 + 318 + 137 + 22 = 940. c 20 + 21 + …+ 29 + 30
= (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 + 26) +25
= 50 + 25 = 275 BT 32 (sgk: tr 17).
a 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 100+41
= 1041
b 37 + 198 = (35 + 2)+ 198 = 35 + (2 + 198) =35 + 200 = 235 HĐ : Tìm quy luật dãy
soá
BT 33 (sgk:tr 17).
GV kiểm tra khả nhận biết HS quy luật dãy số
– HS : Đọc kỹ phần hướng dẫn cách hình thành dãy số sgk, suy bốn số dãy phải viết
BT 33 (sgk:tr 17).
– Bốn số cho : 13;21;34;55
HĐ3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu nút máy tính
Hướng dẫn HS sử dụng trang 18 SGK
GV tổ chức trò chơi: dùng máy tính bỏ túi tính nhanh tổng 34c SGK Gv gọi HS đọc mục “có thể em chưa biết” SGK
HS nhóm tiếp sức dùng máy tính thực phép tính
4. Củng cố: (3 phút)
GV gọi HS nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên Các tính chất có ứng dụng tính tốn
(15)– Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả tính nhanh với máy phần tập có sgk
– Chuẩn bị tập luyện tập (sgk :tr 19;20) – Xem mục em chưa biết (sgk: tr 18;19)
IV. Rút kinh nghieäm
Tuần: 3 TCT : Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUỆN TẬP I. Mục tiêu :
– HS biết vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính phân phối phép nhân phép cộng vào tính nhẩm tính nhanh
– HS biết vận dụng hợp lí tính chất vào giải tốn – Rèn luyện kỹ tính tốn xác, hợp lý, nhanh
II. Chuẩn bị :
_ GV: Bảng phụ, tranh vẽ phóng to nút máy tính bỏ túi – HS chuẩn bị tập luyện tập (sgk : 19;20), máy tính bỏ túi
III. Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút)
– Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên Aùp dụng tính : 5.25.2.16.4 – Bài tập 35 (sgk : tr 19)
3 Dạy : (32 phút)
(16)Gv yêu cầu HS tự đọc SGK 36 tr 19
GV gọi HS làm câu a trang 36
GV hướng dẫn phân tích cách giải mẫu, suy điều cần ý việc tách số câu a, tổng, hiệu câu b )
GV ý chuyển từ tính chất phép cộng sang phép trừ tương ứng, suy áp dụng tiện ích vào tập
của thừa số, suy nhận biết ( đưa tích số )
HS : Đọc phần hướng dẫn sgk, suy áp dụng tương tự với nhiều cách giải hợp lý cho câu với tính chất – HS : Vận dụng tính chất : a.(b – c) = ab – ac Tìm hiểu mẫu sgk áp dụng giải tương tự
a 15.4 = 3(5.4) = 3.20 = 60.
b 25.12 = 25.(10 + 2) = 250 +50 = 300
Tương tự
BT 37 : (sgk : tr 20).
19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16 = 304
Tương tự cho lại. HĐ 2: Sử dụng máy tính
bỏ túi
Để nhân hai thừa số ta sử dụng máy tính tương tự với phép cộng
_ Gọi HS làm phép nhân 38 trang 20 SGK Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 39,40 trang 20(SGK)
HS điền kết dùng máy tính
HS nhóm giải
Đại diện nhóm trình bày, HS lớp nhận xét
BT 38 : (sgk : tr 20). 375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395
BT40 : (sgk : tr 20).
ab tổng số ngày tuần lễ: 14
cd gấp đôi ab 28 Năm abcd = 1428 HĐ 3: Bài tốn thực tế
Bài 55 trang SBT
GV treo bảng phụ : yêu cầu HS dùng máy tính tính nhanh kết qủa Điền vào chổ trống bảng toán điện thoại tự động năm 1999
HS làm lớp, sau cho kết
4 Củng cố: (3 phút)
GV gọi HS nhắc lại tính chất phép nhân phép cộng số tự nhiên 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
(17)_ Bài tập nhà BT 9, 10 (SBT)
– Chuẩn bị “ Phép trừ phép chia “ IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 3 TCT : Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài : PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA I Mục tiêu :
– HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết qủa phép chia số tự nhiên
– HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải vài toán thực tế II Chuẩn bị :
– GV sử dụng phấn màu dùng tia số để tìm hiệu số – HS: bảng phụ
III Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (5 phút)
–Tên gọi cách tìm vị trí phép tốn trừ, phép chia 3 Dạy :
(18)HÑ : (12 phút)
Hãy xét xem có số tự nhiên x mà:
a) + x = hay không ? b) + x = hay không ? GV giới thiệu phép trừ củng cố ký hiệu phép trừ
Thơng qua tìm x, giới thiệu điều kiện để thực phép trừ minh họa tia số (GV minh hoạ tia số SGK)
* Cuûng cố ?1
HS : Tìm x theo yêu cầu GV
a) x=
a)khơng tìm x
suy điều kiện để thực phép trừ
– Làm tập ?1.(trả lời miệng)
I Phép trừ hai số tự nhiên: a – b = c
(số bị trừ ) – (số trừ) = hiệu
Điều kiện để thực phép trừ số bị trừ lớn số trừ
HÑ :
Hãy xét xem có số tự nhiên x mà:
a) x = 12 hay không ? b) x = 12 hay không ? Nhận xét: câu a ta có phép chia 12:3 =
.Tìm x, thừa số chưa biết , suy định nghĩa phép chia hết với số a,b * Củng cố ?2
GV Giới thiệu trường hợp phép chia thực tế, suy phép chia có dư dạng tổng qt
Bốn số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ ?
* Củng cố ?3
HS : Tìm x theo yêu cầu GV
a) x= 3.4 = 12 a)khơng tìm x
HS : làm tập ?2
HS : Thực phép chia, suy điều kiện chia hết, chia có dư
HS: Số bị chia = số chia x thương + số dư
–Làm ?3
II Phép chia hết phép chia có dư :
1 Phép chia hết :
–Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên q cho :
a = b.q 2 Pheùp chia có dư : – Trong phép chia có dư :
Số bị chia = số chia x thương + số dư
a = b.q + r ( < r < b).
– Số dư nhỏ số chia
– Số chia khác
4 Củng cố: (5 phút)
(19)_Nêu cách tìm số bị chia, số bị trừ
_Nêu điều kiện để thực phép trừ N _Nêu đk để a chia hết cho b
_Nêu đk số chia, số dư phép chia N Hướng dẫn học nhà (1 phút)
– Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào tốn thực tế tìm qng đường – Giải 42 tương tự với 41
– BT 43 áp dụng điều kiện cân đòn cân, suy kết – Aùp dụng phép chia vào BT 45
– Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : tr 24;25) IV Rút kinh nghiệm
Tuần: 4 TCT : 10 Ngày soạn :
Ngaøy dạy:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS nắm quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực – Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài tốn thực tế – Rèn luyện tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II Chuẩn bị :
_ GV:Bảng phụ ghi số tập
– HS: Bài tập luyện tập (sgk : tr 24;25), bảng phụ , máy tính bỏ túi III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (8 phút)
– Cho hai số tự nhiên a b ta có : a – b = x ? – Tìm x biết : 8.(x-3) = ; : x =
– Điều kiện để thực phép chia, phép trừ – BT 47 (sgk :tr 24)
3 Dạy : (33 phút)
(20)HÑ 1: Tìm x
GV yêu cầu HS tìm x gọi HS lên bảng thực
Sau GV cho HS thử lại xem giá trị x có theo u cầu khơng ?
HS : Thực tìm x, xem (x-35) số bị trừ chuyển toán tiểu học
– Phân tích giải tương tự
BT 47 (sgk : tr 24). a/ (x- 35) -120 = 0; x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155
b/ 124 + (118 – x ) = 217 ; 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25
c/ 156 – ( x + 61) = 82 ; x + 61 = 156 – 82 x + 61 =74
x= 74 – 61 x = 13 HĐ2: Tính nhẩm
Chú ý HS tách hợp lý ( kết phép tính nên trịn trăm, chục…)
phân biệt cho HS phải cộng thêm hay trừ bớt số hạng phép tính
HĐ3 :Sử dụng máy tính bỏ túi
GV Hướng dẫn HS cách tính tương tự phép cộng
* Hoạt động nhóm: Bài 51 trang25 SGK GV huớng dẫn nhóm làm
HS : Đọc phần hướng dẫn sgk 48, 49 áp dụng giải tương tự Cả lớp làm vào nhận xét bạn HS: Giải tương tự
HS đứng chổ cho kết
HS nhóm treo bảng trình bày nhóm
BT 48 (sgk : tr 24). Tính nhaåm:
35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46-1) + (29 + 1) = 75 BT 49 (sgk : tr 24).
321 – 96 = (321+4)-(96+4) =325-100=225
1354 – 997 = (1354+3)-(997+3) =1357-1000=357 BT 50 (sgk : tr 24).
425-257=168 91-56=35 82-56=26 73-56=17
652-46-46-46=514
Baøi 51 trang25 SGK
4
3
(21)mình
4 Củng cố: (3 phuùt)
–Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực ? _ Nêu cách tìm thành phần (số trừ, số bị trừ) phép trừ
5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút) Bài tập nhà 64, 65, 66, 67 (tr 11 SBT) Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : tr 25)
IV Rút kinh nghiệm
Tuần: 4 TCT : 11 Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư – Rèn luyện kỹ tính tốn cho HS, tính nhẩm
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải số toán thực tế II Chuẩn bị :
_ GV:Bảng phụ ghi số tập – HS: bảng phụ , máy tính bỏ túi Bài tập luyện tập (sgk : tr 25)
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (10phuùt)
– Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
– Aùp dụng tìm x, biết : a/ 6.x – = 613 ; b/ 12.(x – 1) =
– Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ( b0) phép chia có dư – BT 46 (sgk : 24)
3 Dạy : (28 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : Tính nhẩm
(22)thực trình bày mẫu 26.5 = (26 : 2).(5.2) = 130
b) GV thực tương tự với phép chia, yêu cầu HS lựa chọn cách làm thích hợp
c) GV giới thiệu tính chất (a +b) : c = a :c + b : c ( trường hợp chia hết)
nhận xét phải nhân chia hợp lý HS : Nhận xét điểm khác câu a b, suy cách làm
HS : Liên hệ phép nhân phân phối phép cộng
= 7.10 = 70 16.25 = (16 : 4).(25.4) = 4.100= 400
b/ 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) =4200:100 = 42 1400 : 25 = (1400.4) : (25.4) = 5600 : 100=56 c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + = 11 96 : = (80+16):8 =(80:8) + (16:8) =10 + = 12 HĐ2:Bài toán ứng dụng
thự tế:
GV Phân tích tùy theo đặc điểm lớp, ý liên hệ cách mua quà bánh quen thuộc
BT 53 (sgk: tr 25).
GC gọi HS dọc đề bài, sau tóm tắa nội dung tốn
HS : Tóm tắt tốn : – Số tiền Tâm có : – Giá tiền tập loại I: – Giá tiền tập loại II : HS: số khách :1000 người Mỗi toa : 12khoang
Mỗi khoang : chổ Tính số toa
BT 53 (sgk: tr 25). – Tâm mua nhiều nhất:
10 loại I ; 14 loại II
BT 54 (sgk: tr 25).
Số người toa chứa nhiều là: 8.12=96 (người)
100:96= 10 dư 40
Số toa để chở hết 1000 khách du lịch 11 toa
HĐ3 : Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cho phép chia tương tự phép tính cộng, nhân, trừ
HS thực 55 SGK Đứng chổ cho kết
BT 55 (sgk: tr 25) Vaän tốc ôtô: 288:6=48(km/h)
Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: 1530:34 = 45(m)
4 Củng cố: (5 phuùt)
– Nhận xét mối liên hệ trừ cộng, nhân chia
– Điểm giống qua tính nhẩm với phép trừ chia, cộng nhân 5 Hướng dẫn học nhà : ( phút)
(23)– Chuẩn bị : ‘ Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa số ’ IV Rút kinh nghiệm
Tuần: 4 TCT : 12 Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu :
– HS nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số
– HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số
– HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa II Chuẩn bị :
– GV: Bảng bình phương, lập phương mười số tự nhiên – HS: Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (5 phút) Chữa 78 trang 12 SBT
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (20 phút)
GV đặt vấn đề sgk GV : Tổng nhiều số
HS : Viết tổng sau cách dùng phép nhân :
(24)hạng giống nhau, suy viết gọn phép nhân Cịn tích : a.a.a.a viết gọn a4, lũy thừa
GV gọi HS nêu định nghĩaluỹ thừa bậc n a Viết dạng tổng quát GV đưa bảng phụ ?1 GV : Nhấn mạnh :
– Cơ số cho biết giá trị thừa số bàng GV : Củng cố với tính nhẩm : 92; 112; 33; 43.
* GV chia HS thành nhóm làm 58a), 59b) SGK
GV gọi HS lớp nhận xét
HÑ2 : (13 phút)
Viết tích hai luỹ thừa thành luỹ thừa:
a) 23.22
b) a4.a3
GV rút nhận xét số mũ kết với số mũ luỹ thừa?
Rồi rùt tổng quát
Sau thực vd GV nhấn mạnh công thức :
- Giữ nguyên số - Cộng chư không nhân số mũ
GV: Cũng cố : tìm số tự nhiên a biết :a2 = 25;
a3 = 27.
a + a + a + a
HS : Đọc phần hướng dẫn cách đọc lũy thừa sgk Nêu định nghĩa SGK an = a.a……a ( n 0)
n thừa số a HS : Làm ?1
Đọc kết điền vào ô trống HS : Làm bt 56a,c tính 22;
23; 24; 25; 26.
– Đọc phần ý (sgk:tr 27) HS:
_nhóm1:lập bảng bình phương số từ đến 15
_nhóm2:lập bảng lập phương số từ đến 10 (dùng máy tính bỏ túi)
Viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa vd1,2
HS : Dự đốn : am an = ?
– Làm ?2
baèng a
an = a.a……a ( n 0)
n thừa số a Trong :
a : số n : số mũ Vd : 2.2.2 = 23 = 8.
Chú ý : sgk.
I Nhân hai lũy thừa số : Vd1 : 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35
Vd2 : a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6
* am.an = a m+ n .
Chú ý : nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số cộng số mũ
4 Củng cố: (5 phút)
(25)– Gọi HS nhắc lại kiến thức học 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n a viết công thức tổng quát – Khơng tính giá trị luỹ thừa cách lấy số nhân với số mũ
– Nắm cách nhân hai luỹ thừa số (giữ nguyên số, cộng số mũ) – Làm BT từ 57 - 60 (sgk : tr 28)
– Chuẩn bị tập luyện tập (sgk: tr28) IV Rút kinh nghiệm
Tuần: 5 TCT : 13 Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số – HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng lũy thừa
– Rèn luyện kỹ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo II Chuẩn bị :
GV: bảng phụ HS: bảng phụ nhóm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút)
– Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a ? Viết cơng thức tổng qt? p dụng tính : 102 ; 53
–Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm ?Viết dạng tổng quát ? Tính 23.22 ; 54.5
3 Dạy : (30 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Viết số tự nhiên
dưới dạng luỹ thừa :
Hướng dân HS;liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi
HS : Trình bày cách viết
BT 61 (sgk : tr :28). = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ;
64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34
(26)Hướng dẫn HS cách giải nhanh kế thừa kết câu a, làm câu b
– Nhận xét tiện lợi cách ghi lũy thừa
HS : Aùp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên nhận xét số mũ lũy thừa số kết
BT 62 (sgk : tr 28). a/ 102 = 100 ; 103 = 000
… ; 106 = 000 000
b/ 000 = 103; 000 … = 1012.
12 chữ số
HĐ2 : Đúng, sai:
GV hướng dẫn cách làm trắc nghiệm sai
–HS : Tính kết chọn câu trả lời đúng.Giải thính
BT 63 (sgk :tr 28)
Câu Đúng Sai
a) 23.22 = 26
b) 23.22 = 25
c) 54.5 = 54
X X
X HĐ3 : Nhân luỹ thừa
Củng cố công thức am.an =
a m+ n (m,n N*), ý áp
dụng nhiều lần HĐ4: So sánh hai số BT 65 (sgk: tr 29).
GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm
BT 66 (sgk: tr 29). GV gọi HS trả lời
HS : áp dụng cơng thức tích hai lũy thừa số 4HS lên bảng thực
HS hoạt động nhóm
Sau nhóm treo bảng nhóm, HS nhận xét
HS lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết bạn vừa dự đoán
BT 64 (sgk: tr 29). a/ 23 22 24 = 29
b/ 102 103 105 = 1010
c/ x.x5 = x6
d/a3.a2.a5 = a10
BT 65 (sgk: tr 29).
a) 23= 8; 32 = vaäy 23 < 32
b) 24= 16; 42 = 16 Vaäy 24= 42
c) 25 = 32; 52 = 25 vaäy 25 > 52
d) 210 =1024; 102 = 100
vaäy 210 > 102
BT 66 (sgk: tr 29). 112 = 121 ; 1112 = 12321
Dự đoán 11112 = 1234321
4 Củng cố: (5 phút) – Ngay phần tập có liên quan
_ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số c ?
_ Muốn nhân hai luỹ thừ số ta làm ? 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
_ BT 90, 91, 92, 93 trang 13 SBT
(27)Tuần: 5 TCT : 14 Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu :
– HS nắm công thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0 = ( với a0).
–HS biết chia hai lũy thừa số
– Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số II Chuẩn bị :
_ GV: Bảng phụ
_ HS: Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa số Bảng phụ nhóm
III Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (8 phút)
Muốn nhân hai luỹ thừ số ta làm ? Viết công thức Chữa tập 93 tr13 SBT
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (7 phút)
Đặt vấn đề : 10:2 = ? HS : Sử dụng kiến thức I Ví dụ : 5
3 54 = 57.
(28)Vậy a10 : a2 = ?
GV : Củng cố a.b = c (a,b 0) c : a = b vaø c :b = a
_yêu cầu HS thực ?1 *yêu cầu HS so sánh số mũ đk để thực phép chia ví dụ
tương tự tìm thừa số chưa biết
HS lên bảng làm giải thích
HS Vận dụng tương tự với ví dụ
57 : 54 = 53.
Ví dụ : a5 :a2 = a3.
a5 : a3 = a2.
HĐ2 : (10 phút)
Gợi ý qua ví dụ tìm cơng thức tổng qt ý, số lũy thừa
GV : Trình bày quy ước nhấn mạnh quy tắc áp dụng công thức, điều kiện a m,n
HĐ3 : (8 phút)
GV hướng dẫn viết số 2475 dạng tổng lũy thừa 10 SGK Gv lưu ý:
2.103 tổng 103 + 103
4.102 tổng
102+102+102+102
HS : Dự đoán am : an = ?
– Trả lời câu hỏi đặt vấn đề : a10 : a2.
HS : Laøm bt 67 (sgk : tr30) – HS : Tính : 54 : 54 = ?
– Laøm ?2
HS : hoạt động nhóm làm tương tự với ?3
– Chú ý giải thích abcd nghóa
Các nhóm trình bày giải nhómmình, lớp nhận xét
II Tổng quát : am : an = am-n (a0, m
n) Ta quy ước : a0 = (a0).
– Chú ý : sgk
III Chú ý :
538 = 5.102 + 3.10 + 8.100.
abcd = a.103 + b.102 + c.100.
4 Củng cố: (10 phút) – Bài tập 68 (sgk : tr 30)
– Từ hai cách tính 68, suy tiện lợi công thức chia hai lũy thừa số – GV đưa bảng phụ ghi 69 trang 30 SGK gọi HS trả lời
– GV giới thiệu cho HS số phương hướng dẫn HS làm câu a, b 72 SGK Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30) –Giải tương tự ví dụ tập cịn lại
(29)Tuần: 5 TCT : 15 Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I Mục tiêu :
– HS nắn cá quy ước thứ tự thực phép tính
– HS biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức – Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn
II Chuẩn bị : _GV: bảng phụ _HS: bảng phụ nhóm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
– Cơng thức tổng quát chia hai lũy thừa số quy ước – Bài tập 70;71 (sgk: tr 30)
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (5 phút)
(30)– 12 ; 12 : 6.2; 42 các
biểu thức
– Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thự c phép tính
HS lấy thêmví dụ biểu thức
HS : Mỗi số có xem biểu thức đại số không
HS đọc phầ ý SGK
SGK trang 31
HĐ2: (23 phút)
GV giới thiệu quy ước thực phép tính trường hợp SGK
Mỗi trường hợp có ví dụ GV : Củng cố qua ?1
GV yêu càu HS hoạt động nhóm thực hiện?2, tìm x gắn với lũy thừa biểu thức có dấu ngoặc
GV cho HS kiểm tra kết nhóm
HS nhắc lại thứ tự thực phép tính học tiểu học
HS : Đọc phần quy ước sgk làm ví dụ tương ứng
HS : Làm ?1 , kiểm tra tính sau để phát điểm sai :
2.52 = 102
62 : = 62 :12
HS hoạt động nhóm thực hiện?2
II Thứ tự thực phép tính trong biểu thức :
1 Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc
– Thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc : lũy thừa – nhân chia, cộng trừ
Vd1 : 48 – 32 +
Vd2 : 30:2
Vd3 : 5.42 – 18 : 32
2 Đối với biểu thức có dấu ngoặc : – Thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc : ( ) – [ ] -
Vd : sgk
4 Củng cố: (10 phút)
GV gọi HS nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức GV treo bảng phụ tập 75 trang 32 SGK dọi HS thực – Bài tập 73a,b,d ; 74 ( sgk : tr 32)
5 Hướng dẫn học nhà ( phút) – Hướng dẫn dẫn BT 75 tương tự ví dụ – Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : tr 32,33)
(31)Tuần: 6 TCT : 16 Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS biết vận dụng quy ước thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức
– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn – Rèn luyện kỹ thực phép tính
II Chuẩn bị :
_ GV: Bảng phụ, ghi 80, tranh vẽ nút máy tính _ HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : 32,33) III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (12 phút)
(32)– p dụng vào BT 74a,c a/ 541 + (218 –x) = 735 b/ 96 – 3(x+1) = 42
– Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc – Bài tập 77b : 12 : 390:500 12535.7
3 Dạy : (28 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố thứ tự thực
hiện phép tính với biểu thức khơng có dấu ngoặc GV : p dụng tính chất để tính nhanh BT 77a
GV : Củng cố thứ tự thực phép tính với biểu thức có dấu ngoặc
HĐ : GV hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc thứ tự thứ với biểu thức ngoặc
HĐ3 : GV liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau chuyển sang tốn sgk
Chú ý áp dụng tập 78 HĐ4 : Củng cố kiến thức có liên quan tập 80 :
-So sánh kết biểu thức sau tính
-Thứ tự thực phép tính có lũy thừa
BT 81 ( sgk : tr 33). Sử dụng máy tính bỏ túi: * GV treo tranh vẽ chuẩn bị ưhớng dẫn HS sử dụng SGK
HS : Trình bày thứ tự thực phép tính
HS : Aùp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng
HS : Trình bày thứ tự thực áp dụng tương tự với câu b
HS : Trình bày quy tắc thực phép tính với biểu thức có dấu ngoặc biểu thức bên ngoặc .Aùp dụng vào toán
HS : Nắm giả thiết toán liên hệ tập 78 + phần hướng dẫn GV, chọn số thích hợp điền vào trống
HS : Hạot động nhóm: Tính giá trị vế so sánh kết suy điền dấu thích hợp vào vng
HS áp dụng tính
BT 77 (sgk : tr 32)
a/ 27 75 + 25 27 - 150 = 2550. b/ 12 : 390:500 12535.7 =
BT 78 (sgk : tr 33)
12 000 – ( 500 + 800 + 800 :3) = 400
BT ( 79 (sgk : tr 33)
Lần lượt điền vào chỗ trống số 500 800 ( giá trị phong bì 400 đồng )
BT 80 ( sgk : tr 33). – Điền vào chỗ trống : – Hai ô điền dấu ‘ > ‘ : (1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + )2 > 22 + 32
(33)GV gọi HS lên trình bày thao tác phép tính 81
4 Củng cố: (3 phút) – Ngay sau phần tập
– GV nhắc lại thứ tự thực phép tính Tránh sai lầm như: 3+5.2 ≠ 8.2
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) _ Bài tập 106, 107, 108 tr15 SGT.
– Ôn lại lý thuyết phần số học học từ đầu năm tập có liên quan chuẩn bị cho tập
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần: TCT : 17 Ngày soạn :
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– Hệ thống lại cho học sinh khái niệm tập hợp, phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa
– Rèn luyện kỹ tính tốn
– Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn II Chuẩn bị :
(34)III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (10 phút)
– Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng phép nhân – Lũy thừa mũ n a ? Viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa số – Điều kiện để thực phép trừ ?
– Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3 Dạy : (33 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố cách tính
số phần tử tập hợp : (treo bảng phụ có tập) - Tập hợp số tự nhiên liên tiếp
- Tập hợp số chẵn, số lẻ liên tiếp
GV : Hướng dẫn HS áp dụng vào tập
HĐ2 : Củng cố thứ tự thực phép tốn, quy tắc tính nhanh tương tự học
GV : Hướng dẫn phân tích câu tương ứng tập
(GV treo bảng phụ có đề tập)
Bài tập : Thực hiệ các phép tính sau:
a) 52 - 16: 23
b) (39.42-37.42):42 c)2448:[119-(23-6)]
HĐ3 : Hoạt động nhóm:
HS : Xác định cách tính số phần tử tập hợp tương tự phần bên HĐ1
– Xác định tính chất phần tử tập hợp Nếu cách cách tính :
‘(số cuối – số đầu)’ : khoảng cách cộng * 3HS lên bảng thự HS : Xác định thứ tự thực vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý a Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
b Nhóm số hạng để tổng có giá trị
c Aùp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng
HS: nhắc lại thứ tự thực phép tính
3HS lên bảng thực
HS : Giaûi câu a,b tương
Bài : Tính số phần tử tập hợp :
A = 40;41;42; ;100 .
B = 10;12;14; ;98
C = 35;37;39; ;105 .
Đs: A có 61 phần tử B có 45 phần tử C có 36 phần tử. Bài tập : Tính nhanh : a ( 100 – 42 ) : 21 b 26 + 27 + … 32 + 33
c 31 12 + 4.6 42 + 8.27 Ñs: a 98.
b = ( 26 + 33 ) + … + … = 59 4
= 236.
c = 24 31 + 24 42 + 24 47 = 400
Bài tập : Thực hiệ phép tính sau:
a) 52 - 16: 23
=3.25-15:4=75-4=71 b) (39.42-37.42):42 = [42.(39-37)]:42 =42.2:42=2 c)2448:[119-(23-6) =2448:[119-17] =2448:102 =24
(35)tìm x có liên quan đến thứ tự thực phép tính kết hợp nâng lũy thừa GV : Hướng tương tự việc tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia ….một cách tổng quát
tự tập tiết 16
– Câu c,d liên hệ hai lũy thừa nhau, suy tìm x Tức so sánh hai số hai số mũ
a ( x – 47 ) – 115 = b ( x – 36 ) : 18 = 12 c 2x = 16
d x50 = x
Ñs: a/ x = 162 c/ x = 4. b/ x = 252 d/ x 0;1
. 4 Củng cố:
– Ngay phần tập có liên quan lý thuyết cần củng cố 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
–Giải tương tự tập sau : ( Thực phép tính )
a) 52 – 16 : 22 b) ( 39 42 – 37 42 ) : 42 c) 448 : 119 23 6 – Chuẩn bị kiển tra tiết với nội dung học
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần : TCT : 18 Ngày soạn :
Ngày dạy:
KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu :
– Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương HS – Rèn luyện khả tư
(36)Tuần :7 TCT : 19 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 10 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu :
(37)– HS biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu ;
– Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng tính chất chia hết nói II Chuẩn bò :
GV: Bảng phụ ghi phần đóng khung SKG tập HS xem lại thến phép chia hết, phép chia có dư ?
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (7 phút)
_ Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác ?
_ Khi số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác ? Mỗi trừơng hợp cho ví dụ
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (5 phút)
Củng cố quan hệ chia hết, chia có dư
GV : Giới thiệu ký hiệu
a b a b Chú ý ký hiệu : a = k.b
HS : Tìm ví dụ minh họa với phép chia hết, phép chia có dư
HS : đọc định nghĩa chia hết sgk
– Giải thích ý nghóa ký hiệu a = k.b
I Nhắc lại quan hệ chi hết : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho a = b.k
Kyù hiệu :
a b a chia hết cho b
a b a không chia hết cho b HĐ2 :(11 phút)
Phân tích ?1 giúp HS suy nhận xét dự đoán kết luận : a m b m (a + b) m
Gv giới thiệu kí hiệu “ ”
GV : Hướng dẫn tìm ví dụ minh hoạ hình thành kiến thức phần ý sgk : tr 34
GV giới thiệu phần ý SGK
GV : Chú ý mở rộng tính chất với nhiều số hạng
HS : Làm ?1a - Rút nhận xét
- Làm ?1b, rút nhận xét HS : Dự đoán kết : (a + b) m tìm ví dụ minh hoạ tương tự với ba số chia hết cho
HS : a m b m (a - b) chia hết cho m HS phát biểu tính chất
II Tính chất :
Vd1 : (12 + 24) 6
Vd2 : + 21 7
Vd3 : + 72 + 80 8
Chú ý : sgk Vd5 : 30 – 15 5
(38)HÑ3: (11 phút)
GV hướng dẫn phân tích tương tự HĐ2
GV : Nếu a m b m rút kết luận gì?
GV : đặt vấn phần ý sgk tr : 35
GV : Chốt lại kiến thức trọng tâm phần ghi nhớ khung, mở rộng với nhiều số hạng
GV: Neáu a m m
(a + b) m Đúng hay sai ? Cho ví dụ minh hoạ
GV : Củng cố qua ?3 vaø ?4
HS : Laøm ?2 a,b
HS : Rút nhận xét tương tự sgk
HS : Nêu kết luận
Sai Ví dụ 3 3 Nhưng (7 + 3) HS : Laøm ?3 vaø ?4
III Tính chất :
Vd1 : 15 + 64 4
Vd2 : 21 + 105 5
Vd3 : 80 – 12 8
Vd4 : 32 + 40 + 63 8
Chú ý : SGK trang 35
4 Củng cố: (10 phút)
– HS giải tập 83,84,85 tương tự ví dụ – Chú ý phát biểu lời, ký hiệu tổng quát – GV treo bảng phụ có đề 89 trang 36 SGK – HS đứng chổ trả lời
– GV hướng dẫn HS thực 90 SGK Hướng dẫn học nhà : (1 phút) Học thuộc hai tính chất
– Vận dụng tính chất chia hết tổng, giải tương tự tập luyện tập sgk tr : 36 – Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, cho học tiểu học
– Chuẩn bị :Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 6 Rút kinh nghiệm :
Tuần : 7 TCT :20 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 11 : DẤU HIỆU CHIA HEÁT CHO 2, CHO 5
(39)I Mục tiêu :
– HS nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu chia hết – HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho2, cho để nhanh chóng nhận số , tổng, hiệu có hay khơng chia hết cho 2, cho
– Rèn luyện HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho II Chuẩn bị :
– GV: Bảng phụ
– HS : xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho học tiểu học Bảng phụ nhóm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút)
– Xét biểu thức : 186 + 42 , số hạng có chia hết cho không ? – Không làm phép cộng, cho biết tổng có chia hết cho khơng ? – Phát biểu tính chất tương ứng ?
– Xét biểu thức : 186 + 42 + 56 Không phép cộng, cho biết tổng có chia hết cho khơng ? Phát biểu tính chất tương ứng
3 Dạy :
Đặt vấn đề từ việc kiểm tra cũ với 186 cần thực phép chia kết luận Vậy có cách khác khơng ?
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (8 phút)
GV : Tìm ví dụ vài số đồng thời chia hết cho 2,
GV : Liên hệ rút nhận xét
GV : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho giải thích ?
HS : Tìm ví dụ số chia hết cho 2; tìm điểm giống số đó, suy nhận xét mở đầu
I Nhận xét mở đầu:
120; 90; 240 số chia hết cho 2, cho
(40)HĐ2: (11 phút)
GV : Số có chữ số chia hết cho số ?
GV: Giải thích dấu hiệu chia hết cho từ ví dụ – Chú ý : 43* = ? + * GV : Thế số chẵn? GV : Hướng dẫn tương tự với kết luận
GV : Từ hai kết luận ta rút kết luận chung ?
HS : Các số : 0; 2; 4; 6; HS : Làm ví dụ tương tự sgk, tìm * rút nhận xét kết luận (sgk)
HS : Trả lời câu hỏi
HS : Hoạt động tượng tự suy kết luận
HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
– Làm ?1
II Dấu hiệu chia hết cho : Vd : Tương tự sgk
Kết luận : Các số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho số chia hết cho
HĐ3 : (9 phút)
GV tổ chức hoạt tương tự đến kết luận dấu hiệu chia hết cho – Chú ý giải thích trường hợp b) ( thay * để n không chia hết cho 5)
GV yêu cầu HS thực ? SGK
HS : Hoạt động tương tự phần II
– Laøm ?2
III Dấu hiệu chia hết cho : Vd : Tương tự sgk
Kết luận : Các số có chữ số tận chia hết cho số chia hết cho
4 Củng cố: (8 phút)
– Phát biểu xác hai ấu hiệu vừa nêu
– GV tóm tắt n có chữ ố tận : 0, 2, 4, 6, n chia hết cho n ……….: n chia hết cho – Vậy kết luận số vừa chia hết cho 2, ?
– Làm Bài tập 92 SGK
– GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực 93a,b SGK 5 Hướng dẫn học nhà : (1phút)
– Sử dụng dấu hiệu, tính chất học giải tương tự tập lại – Chuẩn bị tiết luyện tập
(41)Tuần 7 TCT : 21 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho
– Coù kỹ thành thạo vận dụng dấu hiệu chia hết
– Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS đặc biệt với toán liên hệ thực tế II Chuẩn bị :
– GV: Bảng phụ, hình vẽ 19 phóng to – HS chuẩn bị tập luyện tập sgk : tr 39
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (9 phút) – Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho – p dụng vào taäp 94, 95 (sgk : tr 38)
3 Dạy : (34phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố dấu hiệu chia
heát cho 2, cho BT 96 (sgk : tr 39)
GV : Hướng dẫn dựa theo dấu hiệu chia hết
–Các chữ số sử dụng hệ thập phân chữ số ?
GV : Chú ý cách viết dạng tập hợp
HĐ2 : Củng cố cách viết số tự nhiên có chữ số
BT 97 (sgk : tr39).
Liên hệ dấu hiệu chia hết cho 2, cho
HĐ : Hướng dẫn HS xác định đúng, sai tìm phản ví dụ
HS : Phân tích đặc điểm tốn dựa theo dấu hiệu suy vai trị định chữ số
HS : kể 10 chữ số từ đến
HS : Nhận định số tạo thành phải chia hết cho cho
– Xác định khả xảy ?
HS : Giải thích kết luận hay sai
BT 96 (sgk : tr 39)
a Khơng có chữ số thay vào dấu * để số *85 chia hết
cho
b Số *85 chia hết cho với
*
1;2;3; ;9
BT 97 (sgk : tr39). Ba chữ số ; ;
(42)BT 98 (sgk : tr 39)
– Phát biểu câu b, d ?
HĐ4 : Củng cố tính chất chia hết tổng qua việc điền vào chỗ trống ‘x’ – GV : Để A x phải ?
GV : Chốt lại tính chất dạng tổng quát, ví dụ tương tự
HĐ : GV kiểm tra ý nghóa cách viết n = abbc ?
BT 100 (sgk : tr 39)
– Các phần tử a, b, c viết dạng tập hợp sgk có nghĩa ?
– Xác định điều kiện để xác định a, b, c ?
– Phát biểu dấu hiệu chia hết cho ? dựa vào xác định c ?
GV : Hướng dẫn tương tự tìm b, a
– Tìm ví dụ kiểm chứng với câu b, d
HS : Phát biểu tính chấ tính chất chia hết tổng HS : Giải thích điều kiện x áp dụng cho câu a b
HS : Số có bốn chữ số có hai chữ số giống HS : Giải thích ý nghĩa HS :Trình bày điều kiện HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5, suy c phải
BT 98 (sgk : tr 39) a Đúng b Sai c Đúng d Sai BT 87 (sgk :tr 36). A = 12 + 14 + 16 + x
a Để A x nên x số chẵn ( x N) b Để A x , nên x N x số lẻ
BT 100 (sgk : tr 39) n = abbc
n c 5
mà c 1;5;8 nên c =
a = vaø b =
Vậy Ơ tơ đời năm 1885
4 Củng cố:
– Ngay phần tập có liên quan lý thuyết cần áp dụng 5 Hướng dẫn học nhà : (2phút)
– Bài tập 99 : * Số có hai chữ số giống số ?
* Tương tự tập 94, xác định số dư kết cuối – Chuẩn bị 12 ‘ Dấu hiệu chia hết cho 3, cho ‘
(43)Tuần :8 TCT : 22 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 12 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I Mục tiêu :
– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho
– HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận số có hay khơng chia hết cho 3, cho
–Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho II Chuẩn bị :
HS : Xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho học tiểu học III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (5 phút) Chữa tập 125 trang 18 SBT 3 Dạy :
GV Đặt vấn đề với hai số a = 124, b = 124 Thực phép chia để kiểm tra xem số chia hết cho 9, số không chia hết cho ?
HS : Thực phép chia, suy a chia hết cho b không chia hết cho
GV : Ta thấy hai số tận 124 a chia hết cho cịn b khơng chia hết cho Dường dấu hiệu chia hết cho không liên quan đến chữ số tận cùng, liên quan đến yếu tố ?
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (5 phút)
GV nêu nhận xét sgk Phân tích cụ thể với số 378 GV yêu cầu HS lớp làm tương tự với số 253
HS lớp làm, HS trình bày bảng
I Nhận xét mở đầu : Nhận xét : sgk
Vd1 : 378
= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) +
= (3 + + 8) + (3.11.9 + 7.9)
Vd2 : 253
= (2 + + 3) + (2.11.9 + 5.9)
HĐ2 : (12 phút)
p dụng nhận xét mở đầu, xét xem số 378 có chia hết cho
không ? HS : Giải thích sgkvà rút kết luận
II Dấu hiệu chi hết cho : Vd1 : 378 = 18 + ( số chia hết
cho )
(44)– Từ rút kết luận ?
– GV hoạt động tương tự đến kết luận
GV : Kết luận chung : n có tổng chữ số chia hết cho n chia hết cho
GV: Hướng dẫn giải thích ?1
HS : hoạt động tương tự
HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
HS : Làm ?1
– Giải thích kết luận dựa theo dấu hiệu
hai số hạng tổng chia heát cho
Vd2 : 253 = 8+ ( số chia hết
cho 9)
– Số 253 không chia hết cho 9, 8
Ghi nhớ : sgk
HĐ3 : (12 phút)
GV tiến hành hoạt động tương tự
– Lưu ý HS sử dụng tính chất : số chia hết cho chia hết cho
GV : Củng cố qua ?2 , GV ý hướng dẫn cách trình bày
HS : Aùp dụng nhận xét ban đầu phân tích tương tự đến kết luận 1, HS : Dựa vào dấu hiệu chia hết cho , ta có : 157*
1+ + + * 13 + * * 2;5;8
III Dấu hiệu chia heát cho 3 :
Vd1 : 031 = (2 + + + 1)
+ (soá chia hết cho 9) = + (số chia hết cho 9) Vậy 2031 ( hai số hạng tổng chia hết cho 3)
Vd2 : 415 = 13 + (số chia
hết cho 3)
Số 415 (vì 13 3) Ghi nhớ : sgk
4 Củng cố: (10 phút)
–Dấu hiệu chia hết cho 3, cho khác dấu hiệu chia hết cho 2, cho ? _ Làm tập 101 tr 41 SGK
HS lênbảng thực – tập 102 (sgk : tr 41) HS hoạt động nhóm
5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút)
– Vận dụng dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết tổng để giải tập luyện tập (sgk : tr 42; 43)
(45)Tuần :8 TCT : 23 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tieâu :
– HS củng cố, khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho – Có kỹ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết
– Rèn luyện thái độ cẩn thận cho HS tính tốn , đặc biệt cách kiểm tra kết phép nhân II Chuẩn bị :
– GV: Bảng phụ Phiếu học tập có đề 107 SGK – HS: Bài tập luyện tập (sgk: tr 42, 43)
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: ( phuùt)
Giải tập 103 Câu a, b (sgk : tr 41) 3 Dạy : (30 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : Củng cố cách ghi số tự
nhiên
– GV đưa ví dụ số có năm chữ số không thỏa, suy số bé thỏa yêu cầu
HÑ2 :
GV Phát phiếu học tập cho HS có đề 107 SGK
Hướng dẫn HS giải thích dấu hiệu chia hết số chia hết cho chia hết cho 3…, dựa theo cơng thức : a = b.q mà qc (c N)
– GV: Củng cố cách tìm số bị chia trường hợp phép chia hết
HS : Ghi số nhỏ có chữ số , cần ý giá trị số hàng ưu tiên trước dựa theo dấu hiệu chia hết suy kết HS : Thảo luện nhóm trả lời đúng, sai câu hỏi sgk tìm vd giải thích dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, cho HS : Phát biểu cách tìm
BT 106 (sgk : tr 42)
Số tự nhiên nhỏ có chữ số:
a) chia hết cho 10 002 b) chia hết cho laø 10 008 BT 107 (sgk : tr 42)
Các câu : a, c, d Câu b sai
(46)HĐ3 : GV hướng dẫn HS tiếp nhận cách tìm số dư dựa vào phép chia tổng chữ số số cho số khác , suy tính nhanh dựa theo dấu hiệu tìm số dư
HĐ4 : GV hướng dẫn tương tự hoạt động
HS : Đọc phần hướng dẫn sgk – Aùp dụng tương tự tìm số dư dựa theo dấu hiệu chia hết mà không cần thực phép chia
HS : Aùp dụng tương tự tập 108, tìm số dư dựa vào tổng chữ số số dấu hiệu chia hết cho
546 : dö 546 : dö 1 527 : dö 527 : dö 468 : dö 2 468 : dö 1011 : dö
1011 : dö 1
BT 109 (sgk : tr 42).
a 16 213 827 468
m
4 Củng cố: (5 phút)
– Xác định cụ thể ý nghóa m, n, r, d : suy r = d
– Rút kết luận “ số dư tích = tích số dư nhân tử “ (nếu tích nhỏ sốâ chia) thực chia tiếp tích lớn số chia
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) – Hoàn thành tương tự phần tập lại sgk
– Xem mục “ em chưa biết “ để nhận biết cách thử toán chia – HS xem lại kiến thức : a chia hết cho b
(47)Tuần :8 TCT : 24 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 13 : ƯỚC VAØ BỘI I Mục tiêu :
– HS nắm định nhgĩa ước bội số, ký hiệu tập hợp ước, bội số – HS biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản
– HS biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản II Chuẩn bị :
– GV: phấn màu – HS: bảng phụ nhóm III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (5 phút) Điền chữ số vào dấu * để :
a) 3*5 chia heát cho
b) * chia heát cho
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (10 phút)
GV củng cố a chia heát cho b (a,b N;
b≠0 )
– Giới thiệu khái niệm ước bội dựa vào phép chia hết
– GV củng cố qua ?1
HS : Tìm ví dụ minh họa -Xác định ước bội ví dụ
HS : Làm ? giải thích
I Ước bội :
– Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a bội b b gọi ước a Vd : 18 3, ta nói 18 bội
(48)HĐ2 : (20 phút)
Giới thiệu cách tìm bội – GV giới thiệu ký hiệu Ư(a), B(a)
– Yêu cầu HS tìm vài bội ?
GV : Để tìm bội 3, ta làm ?
GV : Nêu nhận xét cách tìm bội số ( số phải khác 0)
– Củng cố qua ?1
HĐ3: Tìm ước số tương tự hoạt động
GV : Chú ý rút nhận xét cách tìm ước số
HS : tìm ví dụ
HS : Trả lời tương tự phần ghi nhớ sgk
HS : Laøm ?1
HS : Làm ?2 cách chia 12 cho số từ đến 12 (chú ý viết hai ước có phép chia hết )
– Phát biểu cách tìm ước số khác
II Cách tìm bội ước : Cách tìm bội số : – Tập hợp bội a ký hiệu : B(a)
– Ta tìm bội số cách nhân số với 0, 1, 2, 3…
Vd : B(3) = 0;3;6;9;12;15;
Cách tìm ước số : – Tập hợp ước a ký hiệu : Ư(a)
– Ta tìm ước a cách chia a cho số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số nào, số ước a
Vd : Ư(12) = 1;2;3; 4;612 . 4 Củng cố: (8 phút)
– Làm ?3 tương tự ví dụ
– Làm ?4 ý ước bội : - Số có ước
- Số ước bất ký số tự nhiên GV : Số bội số tự nhiên khác Số không ước số tự nhiên
– Bổ sung cụm từ “ ước …”, “bội …” vào chỗ trống câu sau cho : Vd : Lớp 6A xếp hàng 3, khơng có lẻ hàng Số HS lớp …
Tổ có HS chia vào nhóm Số nhóm … 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Giải tương tự tập lại ( BT 111, 112, 113 : sgk: tr44)
– Chú ý câu hỏi có giới hạn việc tìm bội số cho trước
(49)Tuần :9 TCT : 25 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 14 : SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu :
– HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số
–HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản , thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố
– HS biết vận dụng hợp lý kiến thức chia hết học để nhận biết hợp số II. Chuẩn bị :
– HS chuẩn bị bảng số tự nhiên từ đến 100 ghi sgk (chưa xóa hợp số ) – GV : Ghi vào bảng phụ bảng
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút)
– Cách tìm bội ước số cho trước ? – Tìm ước a bảng sau:
Soá a
Các ước a HS lớp làm vào nháp, 1HS trình bày bảng
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: (14 phút)
GV đặt vấn đề sgk :
*mỗi số 2; 3; có tất ước ?
*mỗi số 4; có tất ước ?
– GV giới thiệu 2; 3; gọi số nguyên tố, số 4; gọi hợp số GV : Vậy số nguyên tố, hợp số ?
HS : trả lời
HS : Phát biểu định nghĩa số nguyên tố,hợp số phần đóng khung
HS : Laøm ?
I Số nguyên tố Hợp số :
– Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có hai ước Vd : Các số nguyên tố nhỏ 10 : 2; 3; 5; – Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước
(50)GV : Củng cố ?
– Chú ý cách giải thích HS phải dựa vào định nghĩa số nguyên tố, hợp số
GV : Đặt câu hỏi tương tự phần ý (sgk : tr 46)
GV : Em kể số nguyên tố nhỏ 10 ?
GV : Các số sau có phải số nguyên tố không : 102, 513, 145, 11, 13 ? Vì ?
–Số số ngun tố lớn 1, không chia hết cho 2, 3, 4, 5, nên có hai ước – Số hợp số ví lớn 1, có ba ước 1, 2, …
HS : Trả lời phần ý HS : Các số 2, 3, 5,
HS : 102, 513, 145 hợp số ; 11, 13 số nguyên tố Giải thích tương tự bàitập?
Chú ý : sgk.
HĐ2 : (12 phút)
Lập bảng số nguyên tố không vượt 100
GV : Sử dụng bảng phụ số tự nhiên từ đến 100
– Tại bảng số 0, số ?
GV : Hướng dẫn phân tích tương tự bước sgk
GV : Trong dịng đầu có số nguyên tố ?
HS : Sử dụng bảng tương tự giấy
HS : Vì chúng không số nguyên tố
HS : 2, 3, 5,
II Lập bảng số nguyên tố khơng vượt q 100 : (sgk)
4 Củng cố: ( 10phút)
– Có số nguyên tố số chẵn không ?
– Các số ngun tố lớn tận chữ số ? – Tìm hai số nguyên tố đơn vị ?
–Tìm số nguyên tố đơn vị ?
– Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 000 cuối sgk trang 128 5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút)
– Vận dụng dấu hiệu chia hết, định nghĩa số nguyên tố, hợp số giải tương tự phần tập lại sgk chuẩn bị tiết “Luyện tập “
(51)(52)Tuần :9 TCT : 26 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS củng cố khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số
– HS biết nhận số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức phép chia hết học – HS vận dụng hợp lí kiến thức số nguyên tố , hợp số để giải toán thực tế
II Chuẩn bị :
– Bài tập luyện tập sgk, sử dụng bảng số nguyên tố không vượt 100 III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút) –Định nghĩa số nguyên tố, hợp số – Bài tập áp dụng 119, 120 (sgk : tr47)
3 Dạy : (30 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 :
Củng cố tính chất chia hết tổng kết hợp với nhận biết số nguyên tố, hợp số dấu hiệu chia hết
GV : Khi tổng, hiệu cho số ngyên tố, hợp số ?
HĐ2 : Củng cố tính chất số nguyên tố
GV : Có thể dựa vào bảng số nguyên tố , thay dấu * để tạo nên số
HS : Nếu xác định ước thứ ba khác tổng, hiệu hợp số , ngược lại số nguyên tố HS : Nhận xét số hạng tổng có chia hết số khơng, suy có tìm ước thứ ba khơng
HS : Có thể dựa vào bảng số nguyên tố hay dấu hiệu chia hết, loại hợp số tìm số ngun tố
HS : Thay giá trị k nhö
BT 118 (sgk : tr 47). a ) 3.4.5 + 6.7
Mỗi số hạng chia hết cho Tổng chia hết cho lớn nên hợp số
b.) 7.9.11 – 2.3.4.7
Hiệu chia hết cho lớn nên hợp số
c.) 3.5.7 + 11.13.17
Mỗi số hạng tổng số lẻ nên tổng số chẵn Tổng số chẵn lớn nên hợp số d.) 16354 + 67541
Tổng tận lớn nên hợp số
BT 120 (sgk : tr 47). – Với số 5* * 3, – Với số 9* *
BT121 (sgk : tr 47).
(53)nguyên tố có hai chữ số HĐ3 : Khắc sâu định nghĩa số nguyên tố GV : Gọi a = 3.k ( k số tự nhiên),k nhận giá trị để a có hai ước ? HĐ3 :
GV treo bảng phụ có đề BT122 (sgk : tr47) GV củng cố đặc điểm riêng số nguyên tố , ý tìm ví dụ minh họa
GV kiểm tra kết nhóm
phần bên, suy với k =1 a số nguyên tố
HS : Trả lời câu hỏi hay sai tìm ví dụ
HS hoạt động nhóm giải BT 124 SGK
ngun tố, khơng hợp số
– Với k = 1, 3k = 3, số nguyên tố
– Với k 3k hợp số ( có
ước khác nó)
Vậy với k = 3k số nguyên tố
b k =
BT122 (sgk : tr47). a Đúng, vd với số 2, b Đúng, vd :3, 5, c Sai, vd : số chẵn d Sai, vd : số
Bom143 (sgk : tr47).
a số có ước a=1
b hợp số lẻ nhỏ b=9
c số nguyên tố, hợp số c c=0
d số nguyên tố lẻ nhỏ d=3
Vậy abcd = 1903
Năm 1903 năm máy bay có động đời
4 Củng cố: (5 phút) – Ngay sau phần tập
– BT 123 (sgk : tr 48) điền vào chỗ trống dựa vào bảng số nguyên tố thử tìm tích ( bình phương ) số cho tích khơng vượt q giá trị cho trước
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Hồn thành phần tập cịn lại sgk xem mục “ Có thể em chưa biết “ – Chuẩn bị 15 “ Phân tích số thưa số nguyên tố “
(54)Tuần :9 TCT : 27 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu :
– HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố
– HS Biết phân tích số thùa số nguyên tố trường hợp mà phân tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
– HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số ngun tố
II Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ, thước thẳng
– HS xem lại dấu hiệu chia hết học III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy :
GV đặt vấn đề : làm để viết số dạng tích thừa số nguyên tố ? Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : (15 phút)
Phân tích số thừa số nguyên tố ?
GV : Số 300 viết viết dạng tích hai thừa số lớn hay không ? GV : Với thừa số trên, viết dạng tích hai thừa số lớn hay khơng ?
GV : Nhận xét thừa số vừa phân tích số nguyên tố giới thiệu phân tích số thừa số nguyên tố
HS : Phân tích theo nhiều cách khaùc
HS : Tiếp tục thực đến khơng phân tích thừa số
I Phân tích số thừa số nguyên tố :
Vd : 300 = 2 5
– Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dạng tích thừa số ngun tố
HĐ2 : (15 phút)
Cách phân tích số thừa số nguyên tố :
GV : Hướng dẫn HS phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo
(55)GV : Lưu ý phân tích nên theo thứ tự số nguyên tố từ nhỏ đến lớn sử dụng dấu hiệu chia hết học, viết kết dạng lũy thừa
GV : Giải thích việc phân tích khơng theo thứ tự ?
GV : Củng cố qua tập ?
HĐ1, dựa theo dấu hiệu chia hết thực chia nhanh theo hướng dẫn GV
HS : Trình bày kết dạng lũy thừa sgk
HS : Nhận xét kết cách phân tích khác
HS : làm ? (sgk : tr 50) Phân tích số 420 thừa số nguyên tố
II Cách phân tích số ra thừa số nguyên tố :
– Phân tích số 300 thừa số nguyên tố : (phân tích dạng cột sgk )
Vậy 300 = 22 52
4 Củng cố: (14 phút) – Bài tập 125a,b ; tập 127a,b
– Chú ý nhận xét ước số vừa phân tích, dựa theo thừa số nguyên tố – GV yêu cầu Hs hoạt động nhòm thực 126 SGK
5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút) – Bài tập 125c,d ; 126; 127c,d
– Vận dụng dấu hiệu chia hết cách phân tích số thừa số nguyên tố giải tương tự với tập luyện tập sgk
(56)Tuần :10 TCT : 28 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố
– Dựa vào việc phân tích thừa số nguyên tố, HS tìm tập hợp ước số cho trước
– Giáo dục HS ý thức giải tốn, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải tập liên quan
II Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: Bảng phụ nhóm
(57)III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (8 phút)
Thế phân tích số thừa số nguyên tố ? Chữa tập 127 trang 50 SGK
3 Dạy : (36 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố định nghĩa
ước số
GV : Dựa vào thừa số tích, em xác định số chia hết cho số ?
GV : Khẳng định lại ước cần tìm
GV : Hướng dẫn xem mục em chưa biết để xác định số lượng ước số trước tìm
HĐ2 : Aùp dụng cách phân tích số thừa số nguyên tố tìm ước tương tự 129
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực
Kiểm tra vài nhóm trước tồn lớp, nhận xét cho điểm
HĐ3 : Củng cố va khắc sâu cách phân tích số thừa số nguyên tố phần lý thuyết
GV :Điểm khác biệt câu a câu b ? GV : Khẳng định lại cách phân tích tìm ước xếp thứ tự ước
HĐ4 : Vận dụng việc phân
HS :Phát biểu : a bội b
HS: Tìm đồng thời hai ước có phép chia hết Chú ý : có nhân thừa số để tạo ước lớn
HS hoạt động nhóm : Dựa vào dấu hiệu chia hết phân tích số thừa số nguyên tố “dạng cột dọc “ tìm ước dựa theo
HS : Thực việc tìm ước chia số cho từ đến số tìm đồng thời hai ước (khi có phép chia hết)
HS : Xếp ước theo thứ tự câu b
BT 129 (sgk : tr 50) a.) a = 13
các ước a là: 1, 5, 13, 65 b.) b = 25
Các ước b là: 1, 2, 4, 8, 16, 32 c.) c = 32
Các ước c : , 3, 7, 9, 21, 63
BT 130 (sgk : tr 50).
51 = 3.17 có ước : 1, 3, 15,
51
75 = 3.52 có ước : 1, 3, 5,
15, 25, 75
42 = 2.3.7 có ước : 1, 2, 3,
6, 7, 14, 21, 42
30 = 2.3.5 có ước : 1, 2, 3,
5, 6, 10, 15, 30 BT 131 (sgk : 50).
a Mỗi số ước 42 : 42; 21; 14;
b a v2 b ước 30 (a < b) :
a
(58)tích tìm ước vào tốn thực tế
GV : yêu cầu HS xác định “giả thiết, kết luận “ GV : Khi số bi chia cho túi số túi có quan hệ với số bi ?
HS : thực theo yêu cầu GV
HS : Số túi ước số viên bi
BT 132 (sgk : tr 50) Số túi ước 28 :
Kết : 1, 2, 7, 14, 28 túi
4 Củng cố:
– Ngay phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút) – Hoàn thành tập lại tương tự – Xem mục em chưa biết
– Chuẩn bị “ Ước chung bội chung “ IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :10 TCT : 29 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG I Mục tiêu :
–HS nắm định nghĩa ước chung bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp
–HS biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, liệt kê bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao hai tập hợp
–HS biết tìm ước chung bội chung toán đơn giản II Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm
(59)1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (6 phút)
Nêu cách tìm ước số ? Tìm Ư(4); Ư(6) Nêu cách tìm bội số ? Tìm B(4); B(6)
GV nhận xét, cho điểm 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (13 phút)
GV : Bài tập vừa làm bảng: Số vừa ước vừa ước ?
GV Giới thiệu ước chung – Giới thiệu ký hiệu tập hợp ước chung – Nhấ mạnh : x ƯC(a,b)
nếu a x b x ( chuyển từ
vd cụ thể sang tổng quát) GV : Củng cố qua ?1 GV : Giới thiệu ƯC(a,b,c)
HS : Các số : 1,
?1
8 ƯC(16, 40) Đ
8 ÖC(32, 28) S
HS : Nhận xét đúng, sai giải thích
I Ước chung : Vd : Ư(4) = 1; 2; 4 . Ư(6) = 1; 2;3;6 . ƯC(4,6) = 1;2 .
– Ước chung hai hay nhiều số là ước tất số đó.
* x ƯC(a,b) a x b x
* x ƯC(a,b,c) a x b x
và c x
HĐ2 : (13 phút)
GV : Hoạt động tượng tự với bội
– Giới thiệu bội chung – Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung
GV : Nhấn mạnh : x BC(a,b) xa
và x b
GV : Củng cố qua ?2 – Lưu ý có nhiều đáp số GV : Giới thiệu BC(a,b,c)
HS : Đọc ví dụ sgk :tr 52
HS : Phát biểu bội chung hai hay nhiều số tương tự ước chung
HS : Dựa vào tính chất bội chung, chọn số thích hợp : 1, 2, 3,
II Boäi chung :
Vd : B(4) = 0;4;8;14;16;20;24; . B(6) = 0;6;12;18;24;30; . BC(4,6) = 0;12; 24; .
– Bội chung hai hay nhiều số bội tất số
* x BC(a,b) xa x b
* x BC(a,b,c) x a vaø x b
vaø x c
HĐ3 : (7 phút)
Củng cố kiến thức tập hợp :
(60)SGK
GV : Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4); Ư(6) ? GV : Giới thiệu giao hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk
–Giới thiệu ký hiệu giao :
GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk
ở H.26 (sgk : tr 52) HS : Trả lời theo cách hiểu ban đầu
HS : Vận dụng giải tương tự
Vd1 : Ö(4)Ö(6) = ÖC(4,6)
B(4)B(6) = BC(4,6)
Vd2 : A = 3; 4;6
B = 4;6 . AB = 4;6
Ghi nhớ : sgk.
4 Củng cố: (5 phút)
– Bài tập 135 (sgk : tr 53): (Tìm Ư, ƯC 2, số cho trước ) – Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống :
a a a ……
100 x 40 x x ……
m m m ……
5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút)
– Sử dụng ý nghĩa công thức (k/h) tổng quát giao hai tập hợp, điền vào chỗ trống – Giải tương tự với tập 134; 136 (sgk : tr 53)
– Chuẩn bị : Luyện tập IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :10 TCT : 30 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số – Rèn luyện kỹ tìm ước chung bội chung : tìm giao hai tập hợp
– Vận dụng toán thực tế II Chuẩn bị :
– GV: Bảng phụ – HS: Bảng phụ nhóm
(61)1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (10 phút)
– Ước chung hai hay nhiều số ? xƯC(a,b) ?
– Bội chung hai hay nhiều số ? xBC(a,b) ?
– p dụng vào tập 134 (sgk : tr 53) 3 Dạy : (34 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố ý nghĩa
nói số thuộc hay không thuộc ƯC, BC GV : xƯC(a,b) ?
Aùp dụng giải thích với tập 134
GV : Chú ý trường hợp không thuộc thuộc ƯC, BC khác điểm ? HĐ2 : Củng cố cách tìm bội nột số cho trước GV : Dựa vào định nghĩa giao hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b
HĐ3 : Hướng dẫn dựa theo định nghĩa giao hai tập hợp
GV : Yêu cầu HS tìm vd phân tích cụ thể câu b HĐ4 :Hướng dẫn dựa theo ứng dụng ước chung toán thực tế
GV :Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ hai loại Vậy trường hợp thực ?
HS :Vận dụng định nghĩa ƯC BC kiểm tra tương tự xƯC(a,b) a x
b x
– Tương tự với BC
HS : Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 40 bội
– Tương tự với bội – Tìm giao hai tập hợp trên, tìm phần tử M
HS : Tìm phần tử thuộc hai tập hợp lưu ý trường hợp AB =
HS : Xác định “giả thiết”
HS : Trường hợp a c
BT 134 (sgk : tr 53). a) ÖC (12, 18)
b) 6ÖC (12, 18)
c) 2ÖC (4, 6, 8)
d) 4ÖC (4, 6,8)
………
BT 136 (sgk : tr 53). A = 0;6;12;18; 24;30;36 B = 0;9;18; 27;36 . M = AB = 0;18;36
M A ; MB
BT 137 (sgk : tr 53; 54). a) AB = cam chanh,
b) Tập hợp HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán lớp
c) Tập hợp B d)
BT 138 (sgk : tr 54).
Các cách chia a c thực
(62)– Ngay sau phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút)
– Xem lại cách tìm ước số cho trước, ƯC nhanh tùy theo đặc điểm toán – Chuẩn bị “ Ước chung lớn “
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :11 TCT : 31 Ngày soạn:
Ngaøy daïy :
Bài 17 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu :
– HS hiểu ƯCLN hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố
– HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố – HS biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC ƯCLN toán thực tế đơn giản
(63)– GV: Bảng phụ
– HS: xem lại cách tìm ƯC hai hay nhiều số III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (7 phút) Tìm Ư(12); Ư(30); ƯC(12, 30)
HS lớp làm, 1HS trình bày bảng
3 Dạy : Đặt vấn đề SGK (phần mở đầu)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (8 phút)
GV trở lại BT HS vừa kiểm tra:
– Tìm số lớn tập hợp ƯC(12, 30)
GV : Giới thiệu ƯCLN ký hiệu – Vậy ƯCLN hai hay nhiều số số nào?
– Nêu nhận xét quan hệ ƯC ƯCLN ?
GV: Tìm ƯCLN(25, 1) ƯCLN(15, 45, 1) ? GV : Giới thiệu ý sgk
HS : soá
HS đọc phần đóng khung SGK trang 54
HS : Tất ƯC 12, 30 ước ƯCLN(12, 30) HS : Kết
I Ước chung lớn nhất :
Vd1 : ÖC(12; 30)
= 1; 2;3;6 . ƯCLN(12; 30) = * Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn tập hợp ước chung của các số
* Chú ý : sgk HĐ2 : (12 phút)
GV : Giới thệu ví dụ Tìm ƯCLN(36; 84;168)
GV yêu cầu HS thực theo bước:
– Phân tích số 36, 84, 168 thừa số nguyên tố
HS : 36 = 22 32
84 = 22 7
168 = 23 7
II Tìm ước chung lớn nhất cách phân tích số thừa số nguyên tố :
–Tìm thừa số nguyên tố chung Tìm thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ
– Như để có ƯC ta lập tích thừa số ngun tố chung để có ƯCLN ta lập tích thừa số nguyên tố chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ
Từ rút quy tắc tìm ƯCLN
HS: số số HS : 23 31
HS: ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3
= 12 HS : Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN sgk
Vd2 :
Tìm ƯCLN(36; 84;168) 36 = 22 32
84 = 22 7
168 = 23 7
ÖCLN(36; 84; 168) = 22.3 =
12
* Quy tắc: Học phần đóng khung trang 55 SGK
(64)GV : Tìm ƯCLN (12,30) cách phân tích 12 30 thừa số ngun tố
*GV : Tìm ƯCLN (8,9)
GV giới thiệu hai số nguyên tố
*Tương tự ƯCLN (8,12,15)=1 8,12,15 số ngun tố
*Tìm ƯCLN(24,16,8)
Yêu cầu HS quan sát đặc điểm số cho ?
Trong trường hợp này, không cần phân tích thừa số ngun tố ta tìm ƯCLN ý sgk
GV đưa nội dung ý SGK lên bảng phụ
HS: 12=23.3
30=2.3.5
Vậy ƯCLN (12,30)=2.3=6 HS: 8=23 ; 9=32
Vậy ƯCLN (8,9)=1
HS : Làm ?1,2 cách áp dụng quy tắc
HS: Số nhỏ (8) ước hai số cịn lại (16và 24)
HS nhắc lại yù
Chuù yù : SGK trang 55
4 Củng cố: (6 phút)
– GV u cầu HS lớp thực 139 SGK trang 56 – HS trình bày bảng
– HD: ƯCLN(56,140) = 28 ÖCLN(24,84,180) = 12
ÖCLN(60,180) = 60 (áp dụng ý b) ƯCLN(15,19) = (áp dụng ý a)
5. Hướng dẫn học nhà : (1 phút)
– Giải tập 140; 141;143 SGK tương tự ví dụ – Học
– Chuẩn bị phần III lại “ Luyện tập 1” IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :11 TCT : 32 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 1 I Mục tiêu :
– HS củng cố cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số – HS biết cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
(65)–GV: Bảng phụ
_HS: Lý thuyết có liên quan tập luyện tập III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (9 phút)
* ƯCLN hai hay nhiều số số ? Chữa 141 SGK
* Nêu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn ? Tìm ƯCLN(15; 30; 90)
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Cách tìm ƯC thơng qua
tìm ÖCLN (10 phuùt)
GV : Ở ?1, cách phân tích thừa số ngun tố, ta tìm ƯCLN(12, 30) = Hãy dùng nhận xét mục để tìm ƯC(12, 30)
GV : Trở lại câu hỏi đạt đầu học : “Có cách tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay không” ?
GV : Củng cố : Tìm số tự nhiên a, biết 56 a 140a
HS : Tìm uớc 6, : 1, 2, 3,
Vậy ƯCLN(12, 30) =
HS : Có thể tìm ƯCLN số đó, sau tìm ước ƯCLN
HS : a ƯC 56 140 ÖCLN (56, 140) = 22.7 = 28.
a1; 2; 4;7;14;28
III Cách tìm ƯC thông qua tìm ÖCLN
ÖCLN(12, 30) =
ÖC(12, 30) = 1; 2;3;6
– Để tìm ƯC số đã cho, ta tìm ước của ƯCLN số
HĐ2 : LUYỆN TẬP (25 phút) BT 142 (sgk : tr 56).
Tìm ƯCLN tìm ƯC
BT 143 (sgk : tr 56).
GV : 420 a 700a a có
quan hệ với số 420 700 ?
GV: Số lớn ước chung gọi ? suy cách tìm
HS: lớp làm 4HS trình bày bảng
HS : aƯC (420, 700)
HS : Phân tích số cho thừa số nguyên tố tìm ƯCLN
BT 142 (sgk : tr 56). a) ÖCLN(16,24) = ÖC(16,24) = 1; 2; 4;8 b) ÖCLN(180,234) = 18
ÖC(180,234) =
1;2;3;6;9;18
c) ÖCLN(60,90,135) = 15 ÖC(60,90,135) = 1;3;5;15 BT 143 (sgk : tr 56). a ƯCLN(420, 700)
(66)a ?
BT 144 (sgk : tr 56).
GV : Chú ý 144 khác 143 điểm ?
BT 145 (sgk : tr 56).
GV hướng dẫn phân tích ứng dụng việc tìm ƯCLN theo u cầu chia cạnh hcn ƯCLN
HS : Phân tích số thừa số ngun tố tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN giới hạn theo điều kiện tóan
HS : Độ dài cạnh hình vng cần tìm ƯCLN (75, 105) – Thực tìm ƯCLN tương tự tập
BT 144 (sgk : tr 56). ÖCLN(144, 192) = 48 ÖC(144,192)
= 1;2;3; 4;6;8;12; 24;48 Vậy ƯC lớn 20 144 192 :24 48 BT 145 (sgk : tr 56).
Caïnh hình vuông tính cm ƯCLN(75, 105) 15 cm
4 Củng cố:
– Ngay sau phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : (1phút)
– Hoàn thành phần tập lại sgk (luyện tập 1) – Chuẩn bị tập “ Luyện tập 2”
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :11 TCT : 33 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
(67)– Rèn kỹ tính tốn, phân tích thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN – Vận dụng trong việc giải toán đố
II Chuẩn bị : – Bài tập sgk : tr 56
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút) *Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Tìm ƯCLN tìm ƯC (126, 210, 90)
3 Dạy :
*Hoạt động : LUYỆN TẬP (22 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * Củng cố mối quan hệ
chia hết ƯC
GV : u cầu xác định điều kiện tóan GV : 112 x, x
gọi 112 ? – Tương tự với 140 x
GV : Vậy x quan hệ với 112, 140 ? – Để tìm nhanh ƯC ta thực ?
* Phân tích giả thiết , ứng dụng việc tìm ƯC, ƯCLN để giải toán thục tế GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu
– Số bút bạn mua ? – Trong hộp có bút ?
GV : a có quan hệ với số 28, 36, ? GV : Giải điều kiện vừa tìm -> a
BT 148 (sgk : tr 57). GV : Dựa vào quan hệ chia hết hướng dẫn tìm số hộp
HS : Đọc đề xác định điều kiện
HS : x ước 112 HS : x ước 140 HS: x ƯC (112, 140)
HS : Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
– Kết hợp với điều kiện : 10 < x < 20
HS : Đọc đề sgk xác định cho, cần tìm
HS : Mai mua 28 bút Lan mua 36 buùt
HS : Các hộp bút nhau, số bút hộp lớn
HS : a ước 28, 36 a >
HS : Giải tương tự BT 146 HS : Mỗi hộp có bút, 28 ứng với hộp, 36
BT 146 (sgk : tr 57).
112 x 140x -> xƯC (112,
140)
ƯCLN (112, 140) = 28
Ö (112, 140) = 1; 2;4;7;14;28 . Mà 10 < x < 20 Vậy x = 14
BT 147 (sgk : tr 57).
a) a ước 28 (28 a) , a ước
cuûa 36 (36 a), a >
b) a ƯC (28, 36) a > -> a =
(68)bút mua hai bạn ứng với hộp
HS : Phân tích “ gỉa thiết” tương tự 147, liên hệ tìm ƯCLN suy kết
BT 148 (sgk : tr 57). – Số tổ nhiều : ƯCLN (48, 72) = 24
Khi tổ có nam, nữ 4 Củng cố: (14 phút)
* Giới thiệu thuật tốn Ơclít, tìm ƯCLN hai số ( cách chia số lớn cho số nhỏ -> dư -> lấy số chia chia cho số dư -> thực dư 0, số chia cuối ƯCLN phải tìm
* Bài tập : Tìm số tự nhiên x, biết 114 x, 36 x < x < 18
Đáp án
Có 114 x 36 x xBC(114,36)
ÖCLN(114,36) = 18 BC(114,36) = 1;2;3;6;9;18
Maø < x < 18 x 3;6;9
5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút) –Ôn tập lại phần lý thuyết 17
– Xem lại cách tìm bội số
– Chuẩn bị 18 “ Bội chung nhỏ “ IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :12 TCT : 34 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 18 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I Mục tiêu :
– HS hiểu BCNN nhiều số
– HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố
– HS biết phân biệt điểm giống khác hai quy tắc tìm BCNN ƯCLN, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể
II Chuẩn bị :
(69)– HS: Bảng phụ nhóm III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (7 phút)
GV :* Tìm tập hợp : HS: B(4), B(6), BC (4, 6)
* x BC (a, b) naøo ?
HS lớp làm, 1HS trình bày bảng
GV: Đặt vấn đề: Dựa vào kết mà bạn vừa tìm được, em số nhỏ khác tập hợp BC (4, 6) ?
HS: Số 12
GV: Số gọi bội chung nhỏ Vậy BCNN hai hay nhiều số ? cách tìm BCNN có khác với cách tìm ƯCLN, ta xét học
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (12 phút)
GV Trở lại tập HS vừa làm bảng giới thiệu BCNN và ký hiệu
GV: Vaäy BCNN hai hay nhiều số số nào?
– Hãy nêu nhận xét quan hệ BC BCNN ?
GV : Hãy nêu ý trường hợp tìm BCNN nhiều số mà có số
GV nêu ví dụ SGK
GV: Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta tìm tập hợp bội chung hai hay nhiều số Số nhỏ khác BCNN Vậy cịn cách tìm BCNN mà không cần liệt kê vậy?
HS:Nêu phần đóng khung SGK trang 57
HS nêu nhận xét SGK: Tất BC bội
BCNN (4, 6)
HS: BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) =
BCNN (a, b) HS:giải thích tương tự sgk
I Bội chung nhỏ : Ví duï 1:
B(4) =
0;4;8;12;16;20;24; 28;32; B(6) = 0;6;12;18; 24; BC(4, 6) = 0;12; 24; . BCNN (4, 6) = 12 Ghi nhớ : Sgk trang 57 * Chú ý:
BCNN (a, 1) = a;
BCNN (a, b,1) = BCNN (a, b)
* B(4) = 0; 4;8;12;16;20;24; 28;32; B(6) = 0;6;12;18; 24;
(70)HĐ2 : (16 phút)
GV : Nêu ví dụ tương tự sgk Tìm BCNN (8, 18, 30)
_Trước hết phân tích sơˆ8;18;30 TSNT
GV : Để chia hết cho 8, BCNN ba số 8, 18, 30 phải chứa thừa số nguyên tố ? Với số mũ ?
GV : Để chia hết cho ba số 8, 18, 30, BCNN ba số phải chứa thừa số nguyên tố ?
GV : Giới thiệu thừa số nguyên tố chung, riêng Các thừa số lấy số mũ lớn
GV: Rút quy tắc tìm BCNN GV : Cách tìm BCNN tìm ƯCLN khác điểm ?
GV : Củng cố lại cách tìm BCNN cách phân tích lại ví dụ : Tìm BCNN (4 ,6)
* Củng cố:
GV u cầu HS hoạt động nhóm thực ?1 SGK
Tìm BCNN (5,7,8) đến ý a Tìm BCNN (12,16,48) đến ý b
HS : = 23
18 = 32
30 = HS : 23
HS : Chứa số 2, 3, HS : BCNN (8, 18, 30) = 23 32 = 360.
HS : Phát biểu quy tắc tương tự SGK
HS : Khác cách chọn thừa số nguyên tố cách chọn số mũ tương ứng
HS : Tìm BCNN (4 ,6) cách vừa học
HS : BCNN ( 5, 7, 8) = = 280 BCNN (12, 16, 48) = 48
II Tìm bội chung nhỏ nhất cáh phân tích các số thừa số nguyên tố :
Ví dụ 2:
Tìm BCNN (8, 18, 30) = 23
18 = 32
30 =
BCNN (8, 18, 30) = 23 32 5
= 360
Quy tắc :Học SGK trang 58.
Chú ý : Sgk
Vd : BCNN ( 5, 7, 8) = = 280 BCNN (12,16,48) = 48 4 Củng cố: (9 phút)
GV: Đưa bảng phụ có tập:
Điền vào chổ trống (…) nội dung thích hợp; So sánh hai quy tắc Muốn tìm BCNN hai hay nhiều số
……… ta làm sau:
+ Phân tích số ……… + Chọn thừa số ……… + Lập ……… thừa số lấy với số mũ ………
Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số ……… ta làm sau:
(71)1HS lên bảng thực HS lớp nhận xét * Chữa tập 149 trang 59 SGK
HS lớp làm, 3HS trình bày bảng
a) 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.5.7 = 840
b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84,108) = 22.33.7 = 756
c) BCNN(13,15) = 195 GV goïi HS nhận xét
5 Hướng dẫn học nhà : (1 phút) – Học
– Xem muïc “III Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN “ – Chuẩn bị tập “luyện tập 1” (sgk : 59)
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :12 TCT : 35 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN – HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN
– Vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế đơn giản II Chuẩn bị :
- GV: Baûng phuï
(72)1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (7 phút)
– Thế bội chung nhỏ hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét ý ? – Tìm BCNN (10, 12, 15) ?
– Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn ? – Tìm BCNN (8, 9, 11), BCNN (24, 40, 168) ?
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (10 phút)
Cách tìm BC thông qua tìm BCNN :
GV : Giới thiệu ví dụ GV : Dựa vào tập A ta thấy x có quan hệ với số 8, 18, 30 ? – Dựa vào nhận xét mục I GV nêu cách tìm BC thơng qua tìm BCNN * Củng cố cách tìm BCNN qua ví dụ
HS : x BC (8, 18, 30) HS :Tìm BCNN (8, 18, 30) – Tìm BC cách nhân BCNN với số 0, 1, 2, tìm A
HS : Giải ví dụ phần bên
III Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
Vd3 : Cho
A = x N x / 8, 18, 30, x x x1000
Viết tập hợp A cách liệt kê phần tử ?
( Giải tương tự sgk )
* Để tìm BC số cho, ta có thể tìm bội BCNN các số
Vd4 : Tìm số tự nhiên a, biết :
a < 000 , a 60, a 280
Ñs : a = 840 HĐ2 :( 27 phút)
Củng cố định nghĩa BCNN vận dụng tìm BCNN theo quy tắc GV : a số tự nhiên nhỏ khác a 15, a 18
Vậy a có quan hệ với 15 18 ?
HĐ4 : Củng cố cách tìm BC nhờ tìm BCNN ý nghĩa bội hai hay nhiều số BC
BT 154 ( sgk : tr 59). GV hướng dẫn HS làm GV : Gọi số HS lớp 6C a.Vây a có quan hệ với ; ; ; ?
HS : Phát biểu định nghóa BCNN hai hay nhiều số
HS : a = BCNN (15, 18) Giải tương tự ví dụ HS : Tìm BCNN (30, 45) nhân bội chung nhỏ với số 0, 1, 2, … cho tích bé 500
HS: a2; a3; a4; a8
vaø 35 a 60
a BC(2,3,4,8)
BT 152 (sgk : tr 59). a 15 vaø a 18
a = BCNN (15, 18) = 90
Vaäy a = 90
BT 153 ( sgk : tr 59). Coù BCNN (30, 45) = 90
Các bội chung nhỏ 500 30 45 laø : 0; 90; 180; 270; 360; 450 BT 154 ( sgk : tr 59).
Gọi số HS lớp 6C a Theo đề ta có
a2; a3; a4; a8 vaø 35 a 60 a BC(2,3,4,8)
(73)Vậy toán trở giống toán
a = 48
Vậy lớp C có 48 học sinh 4 Củng cố:
– Ngay sau phần tập liên quan tập 154 (sg : tr 59) 5 Hướng dẫn học nhà : ( phút)
– Xem lại phần lý thuyết học : Bội số, BC hai hay nhiều số, tìm BC thơng qua BCNN tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 60)
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :12 TCT : 36 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng qua BCNN
– Rèn luyện kỹ tính tóan, biết tìm BCNN cách hợp ký trường hợp cụ thể – HS biết tìm tốn thực tế đơn giản thơng qua tìm BC BCNN
II Chuẩn bị :
– HS: Lý thuyết có liên quan : BC BCNN + tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 60) – GV: bảng phụ
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (10 phút)
– Phát biểu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn ?
(74)3 Dạy : (33 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố ý nghĩa :
khi a bội b ngược lại, liên hệ với bội bội chung
GV : x 12, x21, x 28
Thì x có quan hệ với số 12, 21, 28 ? GV : Để tìm BC (12, 21, 28) ta thực hợp lý ?
HĐ2 : Rèn luyện khả phân tích tốn vận dụng BCNN vào bàitoán thực tế
GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề :
– Thời gia trực hai ngày ?
– Số ngày để hai bạn trực BC (10, 12) số ngày gần trực chung nên số ngày cần tìm BCNN (10, 12) HĐ3 : Tương tự hoạt động : rèn luyện, vận dụng BCNN vào toán thực tế GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề :
GV : Có đội tham gia trồng ?
–Mỗi đội trồng ?
– Mỗi người đội trồng ? – Bài tốn u cầu tìm ? – Số hai đội trồng khoảng ?
GV : Hướng dẫn chuyển từ
HS : x BC (12, 21, 28)
HS : Tìm BC thông qua tìm BCNN
– Giải tương tự phần bên
HS : Đọc đề sgk xác định :
– An 10 ngày lại trực nhật , cịn Bách 12 ngày
HS : Tìm BCNN (10, 12) giải phần bên
HS : Đọc đề sgk trả lời câu hỏi :
HS : Hai đội
HS : Đề chưa cho biết HS : Đội I người trồng cây, đội II người trồng
HS : Tìm số đội phải trồng
HS : Từ 100 đến 200 HS : Giải tương tự phần
BT 156 (sgk : tr 60). x 12, x21, x 28
Vaäy x BC (12, 21, 28)
BCNN (12, 21, 28) = 48 Vì 150 < x < 300
neân x 168;152
BT 157 (sgk : tr 60).
– Sau a ngày hai bạn lại trực nhật : a BCNN (10, 12)
Vậy a = 60 ngày
BT 158 (sgk : tr 60).
Gọi số đội phải trồng a a BC (8, 9) 100 a 200
(75)lời toán sang ký hiệu giải tập 156
bên 4 Củng cố:
– Ngay sau phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) – Xem mục “Có thể em chưa biết “
– Ơn tập lại chương I với câu hỏi phần ôn tập (sgk : tr 61) – Chuẩn bị mới: n tập chương
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :13 TCT : 37 Ngày soạn:
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu :
– Ôn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
– HS vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết II Chuẩn bị :
– HS ôn tập theo câu hỏi sgk từ câu đến câu (sgk : 61)
– GV chuẩn bị bảng phụ (bảng 1) phèp tính cộng, trừ nhân, chia, nâng lên lũy thừa (sgk : 62)
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
(76)– Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, (sgk : tr61) + sử dụng bảng phụ sgk – Nêu kiều kiện để a trừ cho b
– Nêu điều kiện để a chia hết cho b 3 Dạy : (33 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố việc vận
dụng tính chất cộng, trừ, nhân, chia với dạng tổng quát
HĐ2 : Củng cố thứ tự thực phép tính vận dụng vào tập cụ thể – Thứ tự thực phép tính với biểu thức có phép tốn : cộng, trừ, nhân, chia ?
GV : Câu hỏi cộng thêm phần nâng lên lũy thừa
GV : Công thức nhân, chia hai lũy thừa số ? GV : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối phép cộng
HĐ3 : Hướng dần HS tìm x với tốn tổng hợp có nhiều phép tính
GV : Xác định mối quan hệ x với đại lượng khác tóan
HS : Vận dụng tính chất phần lý thuyết học giải phần bên
HS : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau
HS : Lũy thừa thực trước đến nhân, chia,cộng, trừ
HS : am : an = am-n , (m n)
am an = an+m
HS : a (b + c) = ab + ac ngược lại
HS : Tìm giá trị ngoặc cách chuyển tốn dạng tìm số hạng, thừa số chưa biết …
BT 159 (sgk : tr 63). a b c n d n
e g n h n
BT 160 ( sgk : tr 63) a/ 204 – 84 : 12 = 197 b/ 15 23 + 32 – 5.7 = 121
c/ 56 : 53 + 23 22 = 157
d/ 164 53 + 47 164 = 16 400
BT 161 (sgk : tr 63). a/ 219 – 7(x + 1) = 100 7(x +1) = 119 Vaäy x =
b/ Tìm x N, biết (3x - 6) = 34
3x – = 34 : 3
Vaäy x = 11 4 Củng cố:
– Củng cố lý thuyết phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : ( phút)
– Chuẩn bị câu hỏi ôn tập sgk từ câu đến 10
(77)Tuần :13 TCT : 38 Ngày soạn:
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I Mục tiêu :
– Ơn tâp cho HS tính chất chia hết mộ tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, , số nguyên tố, hợp số , ước chung bội chung, ƯCLN BCNN
– HS vận dụng kiến thức vào toán thực tế II Chuẩn bị :
– Ôn tập theo câu hỏi sgk từ câu đến câu 10 (sgk : tr 61)
– GV chuẩn bị bảng phụ dấu hiệu chia hết bảng cách tìm ƯCLN, BCNN sgk III Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức :
(78)– Trả lời câu hỏi chuẩn bị sgk 3. Dạy : (28 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ : Củng cố số
nguyên tố, hợp số
GV : Thế số nguyên tố, hợp số ?
GV : Phát biểu dấu hiệu chia hết tính chất chia hết tổng GV : Hướng dẫn HS áp dụng tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết vào tập 165
HĐ : Củng cố cách tìm ƯCLN, BCNN tương tự câu hỏi ơn tập
GV : ƯCLN hai hay nhiều số ? nêu cách tìm ?
– BCNN hai hay nhiều số ? Nêu cách tìm ? GV : 84 x; 180 x , vaäy
x quan hệ với 84 180 ?
GV : Có thể tìm ƯC hai hay nhiều số thuận lợi ?
HĐ3 : Hướng dẫn HS chuyển từ toán thực tế sang thuật tốn đại số GV : Bài tốn nói đến lượng sách ? – Số sách nói đến tốn xếp ?
GV : Nếu gọi số sách cần tìm a, a có quan hệ với số 10, 12, 15 ?
HS : Phát biểu phần lý thuyết học
HS Tính nhanh “nếu câu d”
HS : Phát biểu theo định nghĩa quy tắc học
HS : x ƯC (84, 180) HS Tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN kết hợp điều kiện x > , tìm x
HS : Đọc đề sgk trả lời câu hỏi :
HS : Số sách khoảng từ 100 đến 150
HS : Xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 vừa đủ bó
HS : a 10; a 12; a 15
HS : 100 a 150
BT 165 (sgk : tr 63).
a/ 747 P ; 235 P; 97 P
b/ a P ( a 3 a > 3)
c/ b P b số chẵn ( b tổng
của hai số lẻ ) vaø b >
d/ c P c =
BT 166 (sgk tr : 63)
a/ x ƯC (84, 180) x >
ÖCLN (84, 180) = 12
ƯC (84, 180) = Ư (12) x > Vaäy A = 12 .
BT 167 (sgk : tr 63). Gọi số sách a a 10; a 12; a 15 v
(79)GV : a có thêm điệu kiện ?
HS : Giải tương tự tập 166 ( sgk : tr 63)
4. Củng cố: – Ngay phần tập
5. Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Ôn tập nội dung tương tự tiết ôn tập chương – Chuẩn bị kiểm tra tiết chương I ( từ 10 đến 18 )
II Rút kinh nghiệm :
Tuần :13 TCT : 39 Ngày soạn:
Ngày dạy :
KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu :
– Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I
– Kiểm tra kỹ : thực phép tính, tìm số chưa biết từ biểu thức, giải tốn tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số
– Aùp dụng kiến thức ƯCLN, ƯC, BCNN vào toán thực tế II Đề kiểm tra đáp án :
I TRẮC NGHIỆM: (5,5 điểm)
A Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời nhất: (2 điểm) Câu Số 7380 chia hết cho số ?
A B C D Cả 3;
Câu Số 84 phân tích thừa số nguyên tố có kết là:
A 84 = 2.3.7 B 84 = 22.3.7 C 84 = 4.3.7 D 84 = 4.21
Câu Các tổng hay hiệu sau chia hết cho ?
A 75 + 313 B 931 – 216 C 213 + 789 D 173 + 162
Caâu Nếu x a x b thì:
A x ÖC(a, b) B x BC(a, b) C x ÖC(a, b) D x BC(a, b)
(80)C Điền vào chổ trống (…) thích hợp : (2 điểm)
1 Trong số : 114; 720; 465 số ……… chia hết cho Các số nguyên tố bé 10 : ……… Viết tập hợp B(4) = ……… Viết tập hợp Ư(18) = ……… II TỰ LUẬN: (4,5 điểm)
Bài 1: Tìm ƯCLN(16, 24)
Bài Thực phép tính : 215 – (84 :12 + 23)
Bài Học sinh lớp 6C xếp hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ hàng Tính số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp khoảng từ 35 đến 60
Bài 4.Thay dấu * chữ số thích hợp : ** * = 111
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM: (5,5 điểm)
A
B C.
Điền vào chổ trống (…) thích hợp : (2 điểm)
1 Trong số : 114; 720; 465 số …720… chia hết cho 0,5 đ Các số nguyên tố bé 10 : ……2; 3; 5; 7…… 0,5 ñ
Câu Đúng Sai
a) Số có chữ số tận chia hết cho b) Mọi số nguyên tố số lẻ
c) Số số nguyên tố, hợp số d) ƯCLN(90, 158, 1) =
e) 128: 124 = 122
f) 53.5 = 54
Câu Đáp án Điểm
1 D 0,5 ñ
2 B 0,5 ñ
3 C 0,5 ñ
4 B 0,5 ñ
Câu Đúng Sai Điểm
a) Số có chữ số tận chia hết cho X 0,25 đ b) Mọi số nguyên tố số lẻ X 0,25 đ c) Số số nguyên tố, hợp số X 0,25 đ d) ƯCLN(90, 158, 1) = X 0,25 đ e) 128: 124 = 122 X 0,25 đ
(81)3 Viết tập hợp B(4) = …0; 4;8;12;16; 20; …… 0,5 đ
4 Viết tập hợp Ư(18) = …1; 2; 4;8 …… 0,5 đ
II TỰ LUẬN: (4,5 điểm)
Bài 1: Tìm ƯCLN(16, 24)
Coù 16 = 24 ; 24 = 23.3
ƯCLN(16, 24) = 23 = (1đ)
Baøi 215 – (84 :12 + 23)
= 215 – (84:12 + 8) = 215 – (7 + 8)
= 215 – 15 = 200 (1đ) Bài (2 ñ)
Giaûi:
Gọi a số học sinh lớp C
Theo đề ta có : a3 ; a4 ; a8 35 < a < 60 a BC(3, 4, 8)
Coù BCNN(3, 4, 8) = 23.3 = 24 BC(3, 4, 8) = 0;24; 48;72;
Maø 35 < a < 60 a = 48
Vậy lớp C có 48 học sinh
Bài 4.(0,5 đ)
Có 111 = 37.3
Vậy thay dấu * chữ số thích hợp, ta có : 37.3 = 111
Tuần :14 TCT : 40 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Chương II : SỐ NGUYÊN
Bài : LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I Mục tiêu :
– Học xong HS cần phải :
Biết nhu cầu cần phải mở rộng tập N
Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn
Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số
II Chuẩn bị :
– GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) Thước kẻ có chia đơn vị
– HS: thước kẻ có chia đơn vị III Hoạt động dạy học :
(82)3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : GV giới thiệu sơ
lược chương “ Số nguyên “ (4 phút)
GV yêu cầu HS thực phép tính:
4 + 6; 6; -
GV giới thiệu nhu cầu phải có số nguyên âm
HS thực
4 – thực không
HĐ : (8 phút)
GV : Đặt vấn đề khung sgk “ -30C nghĩa là
gì ?, Vì ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ? GV : Giới thiệu số có dấu “ –“ cách đọc GV : Giới thiệu ví dụ tượng tự sgk
(đưa hình vẽ phóng to) – GV củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1 – Vậy “ -30C nghĩa ?
GV : Giới thiệu tiếp ví dụ tương tự sgk ( sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)) GV : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3
GV : Khẳng định lại ý nghĩa “số nguyên âm “ thực tế thường sử dụng trường hợp
HS : Trả lời theo hiểu biết vốn có
HS : Nghe giaûng
HS : Đọc phần ví dụ (sgk : tr 66) thực ?1 HS : Nhiệt độ độ 00C
HS : Hoạt động tương tự ví dụ
HS :– Độ cao đỉnh núi Phan – xi- păng 143 mét
– Độ cao đáy vịnh Cam Ranh âm 30 mét, hay trừ 30 mét
– Tương tự với ?3
HS : Vẽ tia số H 32
I Các ví dụ : SGK trang 67
– Các số : -1, -2, -3 …… gọi số nguyên âm
– Các ví dụ tương tự sgk
HĐ 3: (12 phút)
Củng cố cách vẽ tia soá,
HS : Xác định tia đối
(83)chú ý gốc tia số
GV : Xác định tia đối tia số ?
GV : Giới thiệu trục số sgk
GV : Gợi ý HS xác định giá trị tương ứng với vạch chia trục số , suy điểm cần tìm
GV : Giới thiệu phần ý cách vẽ trục số theo cách khác
âm dựa theo “ gốc tia “ khoảng cách chia tia số
HS : Làm ? – Dựa vào H 33
– Hình trục số Điểm (không) gọi điểm gốc trục số
– Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều ngược lại chiều âm trục số
4 Củng cố: (8 phút)
– Bài tập 1, ( sgk : tr 68).(GV treo bảng phụ, HS đứng chổ đọc kết quả) 5 Hướng dẫn học nhà : (3 phút)
– Hoàn thành tập lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số ý nghĩa dấu “-“ phía trước số tự nhiên
– Chuẩn bị “ Tập hợp số nguyên “ IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :14 TCT: 41 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :
Học xong HS cần phải :
– Biết tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trục số, số đối số nguyên
– Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược
– Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn II Chuẩn bị :
– GV : Thước kẻ có chia đơn vị
Hình vẽ trục số nằm ngang
0 -1
(84)– HS: Thước kẻ có chia đơn vị Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
– HS vẽ trục số, đọc số nguyên, rõ số nguyên âm, số tự nhiên 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (20 phút)
GV giới thiệu tên loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số , tập hợp số nguyên ký hiệu
GV : Từ việc xác định số tự nhiên trục số, giới thiệu số nguên dương
GV : Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu
GV : Tập hợp N quan hệ với tập Z ?
GV : Lưu ý đại lượng sgk có quy ước (+), (-) Tuy nhiên thực tiễn tự đưa quy ước
GV : Sử dụng H 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk
GV : Aùp dụng tương tự xác định vị trí điểm C, D, E ?
GV : Sử dụng H.39 giới thiệu ?
– Ở H 39 (vị trí A) ốc sên cách mặt đất mét ? – Xác định vị trí ốc sên câu a, b ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?
Chú ý : Nhận xét vị trí khác ốc sên hai trường hợp a,b ý nghĩa thực tế kết thực tế +1m, -1m GV : Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N số nguyên
HS : Xác định trục số : - Số tự nhiên
-Số nguyên âm
HS : Quan sát trục số nghe giảng
HS : Tập hợp N tập Z
HS : Đọc nhận xét sgk ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương HS : Quan sát H.38 nghe giảng
HS : Thực ?1 tương tự ví dụ
HS : Caùch m
HS : Cả hai trường hợp a b ốc sên cách A mét
HS : Trường hợp a : ốc sên cách A mét phía Trường hợp b : ốc sên cách A mét phía
– Câu b) Đáp số ?2 : +1m -1m
I Số nguyên :
Tập hợp Z = ; 3; 2; 1;0;1; 2;3; gồm số nguyên âm, số số nguyên dương gọi tập hợp số nguyên
(85)có thể coi có hướng HĐ2 : (10 phút)
GV dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối sgk
GV : Tìm ví dụ trục số cặp số cách điểm ? GV : Khẳng định số đối
GV : Hai số đối khác ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?4 – Chú ý : số đối
HS : Quan sát trục số trả lời câu hỏi
HS : Ví dụ : -1 ; -2 ; -3 …
HS : Khác dấu “+” ,”-“
HS : Thực tương tự ví dụ
II Số đối :
– Trên trục số, hai điểm nằm hai phía điểm cách điểm biểu diễn hai số đối – Hai số đối khác dấu – Số đối số Vd : số đối -1 ; -2 số đối …
4 Củng cố: (8 phút) – Bài tập 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71)
– Vận dụng ý nghĩa số nguyên thực tế, tìm số đối biểu diễn trục số 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Hồn thành tập cịn lại (sgk : tr 70 71) tương tự – Chuẩn bị “ Thứ tự tập hợp số nguyên “
III Rút kinh nghiệm :
Tuần :14 TCT : 42 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :
– HS cần phải : - biết so sánh hai số nguyên
- Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên II Chuẩn bị :
GV : Hình vẽ trục số III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (7 phuùt )
(86)– So sánh hai số tự nhiên tia số ? 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (12phút)
So sánh hai số tự nhiên, suy so sánh hai số nguyên
GV : Nhấn mạnh trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm a < b ngược lại
GV : Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên
GV : Trình bày nhận xét giải thích ( số nguyên dương nằm bên phải số nên ….)
HS : Đọc đoạn mở đầu sgk
HS : làm ?1
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ -3, -5 < -3
– Tương tự với câu b,c HS : Nghe giảng tìm ví dụ minh họa
– Làm ?2
I So sánh hai số nguyên :
– Khi biểu diễn trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ số nguyên b
–Nhận xét : (Sgk : tr 72)
HĐ2 : (16 phút)
Định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên áp dụng vào tập
GV : Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào trục số H 43 GV : Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, đến điểm trục số
GV : Tìm trục số điểm có đặc điểm tương tự ?
GV : Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk
GV : Củng cố qua việc tìm ví dụ minh họa cho nội dung nhận xét sgk
– Kết tìm giá trị tuyệt đối số
HS : Trả lời câu hỏi ô nhỏ đầu
HS : Quan saùt H 43 , nghe giảng
– p dụng tìm ví dụ giải tương tự với ?3 HS : Aùp dụng làm ?4 HS : Đọc phần nhận xét sgk tìm ví dụ tương ứng HS : Kết không âm ( lớn )
II Giá trị tuyệt đối số nguyên :
– Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a ( Kí hiệu : a )
Vd : 3 = , 3 = 75
= 75 , =
Nhận xét : (Sgk : tr 72)
0
-5 -4 -3 -2 -1
(87)nguyên với ?
GV : Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ số lớn ngược lại
4 Củng cố: (8 phút) – Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73)
– Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên 5 Hướng dẫn học nhà : (2phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập
– Hồn thành tập cịn lại sgk tương tự chuẩn bị tiết luyện tập IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :15 TCT : 43 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– Củng cố khái niệm tập hợp Z tập hợp N Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau số nguyên – Rèn luyện kĩ tìm giá trị tuyệt đối, số đối, so sánh tính giá trị biểu thức có chưa dấu giá trị tuyệt đối
– Thái độ cẩn thận xác qua việc áp dụng quy tắc II Chuẩn bị :
(88)- HS: Bài tập luyện tập sgk : tr 73 III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút) – Bài tập 16, 17 (sgk : tr 73)
– Nói tập hợp Z bao gồm hai phận số tự nhiên số ngun âm có khơng ?Tại ? 3 Dạy : (35 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố số nguyên
âm , nguyên dương, số tự nhiên dựa vào trục số GV : Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích câu bt 18 (sgk : 73) HĐ2: Củng cố số nguyên xem gồm hai phần : phần dấu phần số –Củng cố tính chất thứ tự trục số
GV : Trên trục số : số nhỏ số b ?
GV : Chú ý có nhiều đáp số
HĐ3 : Củng cố tính giá trị tuyệt đối số nguyên , áp dụng tính giá trị biểu thức đại số
GV : Thứ tự thực biểu thức câu a ? GV : Nhận xét kết tìm tập 20 khẳng định lại thứ tự thực với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối
HĐ : Củng cố nhận xét :hai số đối có giá trị tuyệt đối GV: Định nghĩa hai số đối
HS : Lần lượt đọc, trả lời câu hỏi sgk dựa theo trục số giải thích
HS : Khi điểm a nằm bên trái điểm b
HS : Giải tương tự phần bên
HS : 8 = ; 4 =
a) 8 - 4 = – =
– Thực tương tự cho câu lại
HS : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk
BT 18 (sgk : tr 73).
a) a chắn số nguyên dương (vì a > > 0)
b) b kgông chắn số nguyên âm ( b laø : 0; 1; 2)
Câu c, d tương tự BT 19 (sgk : tr 73). a) < +2 b) -15 <
c) -10 < -6 ; -10 < + d) +3 < + ; -3 < +
BT 20 (sgk : tr 73). a) b) 21 c) d) 206
BT 21 ( sgk : 73)
– Số -4 số đối + – Số số đối -
5
(89)nhau ?
GV : Điểm giống khác hai số đối ?
GV : Chú ý tìm số đối số có dấu giá trị tuyệt đối
HS : Giống phần số , khác phần dấu HS : Giải tương tự phần bên
– Tương tự cho câu cịn lại
4 Củng cố:
– Ngay sau phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Giải tập 22 (sgk : tr 74) , tương tự tìm số liền sau, liền trước N – Chuẩn bị “ Cộng hai số nguyên dấu “
– Oân tập quy tắc lấy giá tuyệt đối số nguyên IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :15 TCT : 44 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu :
– HS biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm cộng hai số nguyên aâm
– Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược đại lượng
– Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn II Chuẩn bị :
GV : Mô hình (hay bảng phụ) trục số
HS: Oân tập quy tắc lấy giá tuyệt đối số nguyên III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
(90) Nêu cách so sánh hai số nguyên a b trục số Chữa tập 28 trang 58 SBT
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (8 phút)
Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên
VD: (+4) + (+2) =
Aùp dụng : cộng trục số: (+3) + (+5)
HS : Dựa vào trục số , xác định hướng “dương “ xét từ điểm thao tác sgk để tìm kết tính cộng
I Cộng hai số nguyên dương :
Vd1 : ( +3) + (+ 2) = + (+37) + (+81) = ?
HĐ2 : (20 phút)
Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm :
GV : Giới thiệu quy tắc tăng âm thực tế nhiệt độ hay tiền
GV : Khi nhiệt độ tăng 20C , ta
nói nhiệt độ tăng 20C Khi
nhiệt độ giảm 30C , ta có thể
nói nhiệt độ tăng -30C.
– Tương tự tiền giảm 10000 đồng, ta nói số tiền tăng – 10 000 đồng
GV : Giải thích ví dụ sgk
GV : Em có nhận xét hai kết vừa tìm ?
GV : Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu ? GV : Aùp dụng quy tắc vừa học làm ?2
HS : Nghe giaûng
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 74 Thực phép cộng: (-2) + (-2) trục số làm ?1
(-4) + (-5) = -9 (coäng trục số )
4
+ 5 =
HS : Tổng hai số nguyên âm số đối tổng hai giá trị tuyệt đối chúng HS : Phát biểu tương tự sgk HS : làm ?2 tương tự ví dụ
I Cộng hai số nguyên âm : * Quy ước :
– Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-“ trước kết
Vd1 : (-17) + (-54) = -(17 +
54 ) = -71
(91)GV : Quy tắc có cộng hai số nguyên dương hay
khơng ? HS : Trả lời tìm ví dụminh hoạ 4 Củng cố: (8 phút)
– Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) cách áp dụng quy tắc – Bài tập 25 (sgk : tr75)
– Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên dấu
Cộng hai giá trị tuyệt đối (phần số ) Dấu dấu chung
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Học lý thuyết phần ghi tập, hồn thành phần tập cịn lại ( sgk : tr 75) – Chuẩn bị “ Cộng hai số nguyên khác dấu “
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :15 TCT : 45 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu :
– HS biết cộng hai số nguyên
– Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng – Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn
– Bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học II Chuẩn bị :
GV : mô hình trục số HS: Trục số giấy
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (7 phút)
(92)– Cho ví dụ ? Tính 37 + 15 ; (-37) + (-12)
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (12 phút)
Nêu vấn đề sgk củng cố quy ước thực tế ( nhiệt độ giảm nghĩa tăng âm ) qua ví dụ sgk GV : Nhận xét trả lời câu hỏi dựa vào trục số GV : Hãy vận dụng tương tự để làm ?1
GV : yêu cầu HS trình bày bước di chuyển phần ví dụ sgk
GV : Kết luận : Hai số nguyên đối có tổng
GV : Yêu cầu thực ?2 GV : Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối
GV : Rút nhận xeùt chung
– Trong trường hợp a)
6
> nên dấu tổng
là dấu (-6)
– Trong trường hợp b)
4
> 2 nên dấu
tổng dấu (+4) – Các kết minh họa cho quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 75 Và tóm tắt đề
HS: thựn phép cộng trục số
HS : Quan sát hình vẽ trục số nghe giảng
HS : Thực trục số tìm hai kết đầu
HS : a) + (-6) = -(6 – 3) = -3, (cộng trục số )
6
- = – =
– Kết nhận hai số đối
– Tương tự với câu b
I Ví dụ : sgk (+3) + (-5) = -2
(93)HĐ2 : (13 phút)
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :
GV : Khẳng định lại quy tắc áp dụng vào ví dụ
HS : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu tương tự sgk
HS : Làm ?3 tương tự ví dụ – Chú ý thực đầy đủ bước quy tắc
II Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :
Học SGK trang 76
Vd : (-273) + 55 = -(273 – 55) = -218 (vì 273 < 55)
4 Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên - Bài tập 27 ( sgk : tr 76)
- BT: Điền đúng, sai vào ô vuông: (+7) + (-3) = (+4)
(-2) + (+2) =
(-4) + (+7) = (-3)
(-5) + (+5) = 10
5 Hướng dẫn học nhà : (3phút)
– Hoïc lý thuyết phần ghi tập, ý phân biệt điểm khác hai quy tắc cộng hai số nguyên dấu khác dấu
– Bài tập nhà: 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 76, 77 SGK – Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : tr 77)
IV Rút kinh nghieäm :
Tuần :15 TCT : 46 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
(94)– Rèn luyện kó áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết phép tính biết rút nhận xeùt
– Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế II Chuẩn bị :
– HS xem lại quy tắc cộng hai số nguyên – Bài tập luyện tập sgk : tr 77
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút) – Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm – Bài tập 31 (sgk : tr 77)
– Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? BT 33 (sgk : tr77) – So sánh đặc điểm hai quy tắc
3 Dạy : (35 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố quy tắc
cộng hai số nguyên dấu :
GV : Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu
HĐ2 : Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu phân biệt hai quy tắc vừa học
GV : Bài tập 31, 32 khác điểm cách thực ?
HĐ3 : Củng cố cộng hai số đối toán tổng hợp hai quy tắc :
GV : Kết thực tính cộng từ số cho với số nguyên dương, nguyên âm khác ?
HĐ4 : Hình thành bước đầu tính giá trị biểu thức
HS : Phát biểu quy tắc áp dụng vào tập 31 ( ý giải nhanh không theo bước quy tắc )
HS : Vận dụng quy tắc giải phần bên (có thể giải nhanh )
HS : Phát biểu khác hai quy tắc cộng
HS : Thực điền vào ô trống nhận xét kết tìm .(tăng cộng số nguyên dương ngược lại với số nguyên
BT 31 ( sgk : tr 77). a) (-30) + (-5) = -35 b) (-7) + (-13) = -20 c) -250
BT 32 (sgk : tr 77).
a) 16 + (-6) = +(16 – 6) = 10 b) 14 + (-6) =
c) +4
BT 33(sgk : tr 77).
– Kết sau : a = -2 ; b = -12 ; -5 ; a + b = ;
BT 34 (sgk : tr 77)
(95)đại số
GV : Hãy trình bày bước thực BT 34 ? HĐ5 : Vận dụng phép cộng số nguyên vào toán thực tế :
GV : Hãy giải thích ý nghĩa thực tế câu phát biểu BT 35 ?
aâm)
HS : Thay giá trị x, y tương ứng vào biểu thức ban đầu thực cộng số nguyên
HS : Đọc đề sgk giải thích đến kết phần bên
b (-102) + y = (-102) + = -100
BT 35 (sgk : tr 77) a x = ; b x = -2
4 Củng cố:
– Ngay sau phần tập có liên quan
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) – Xem lại tính chất phép cộng số tự nhiên
– Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên chuẩn bị “ Tính chất phép cộng số ngun “.
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :16 TCT : 47 Ngày soạn:
Ngày dạy :
(96)– HS biết bốn tính chất phép cộng số nguyên : giao hoá, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối
– Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh tính tốn hợp lí – Biết tính tổng nhiều số nguyên
II Chuẩn bị :
– GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất phép cộng số nguyên, trục số,thước kẻ – HS ơn tập tính chất phép cộng số tự nhiên, số đối
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: ( 7phút)
– Câu hỏi: Hãy nêu tính chất phép cộng số tự nhiên Tính a) (-2) + (-3) (-3) + (-2)
b) (-8) + (+4) vaø (+4) + (-8)
– Trả lời: Có tính chất: t/c giao hốn, t/c kết hợp, cộng với số a) (-2) + (-3) = -5 (-3) + (-2) = -5
b) (-8) + (+4) = -4 (+4) + (-8) = -4 3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : (5 phút) Minh họa tính chất
giao hốn qua BT kiểm trabài cũ GV : So sánh kết hai biểu thức câu ta có nhận xét ? GV : Viết dạng tổng quát thể tính chất giao hốn ?
HS : Phép cộng hai số ngun có tính giao hốn HS lấy thêm ví dụ
HS : a + b = b + a
I Tính chất giao hốn : * Với a, b Z :
a + b = b + a Vd : (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5
HĐ2 : ( 11 phút) Dựa vào ?2 , cơng nhận tính chất kết hợp phép cộng số nguyên
GV yêu cầu hs thực ?2
GV : Hãy xác định thứ tự thực phép tính ?
GV : Nhờ có tính chất mà ta viết : (-3) + + thay cho cách viết
GV : Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp ?
GV : Giới thiệu ý sgk
HS : Làm ?2, tính so sánh kết
HS : Thực theo quy tắc dấu ngoặc
HS:a + (b + c) = (a + b) +c
II Tính chất kết hợp : – BT ?2
* Với a, b Z :
a + (b + c) = (a + b) + c
(97)HĐ3 : (3phút) Giới thiệu tính chất cộng với số
GV: số nguyên cộng với số 0, kết nào? Cho ví dụ GV: nêu công thức tổng quát
HS: kết Cho thêm ví dụ
HS : a + = a
III Cộng với : Với a Z :
a + = a
HĐ4 : (12 phút) Củng cố hai số đối tính chất tổng hai số đối :
GV : Thế hai số đối ? GV : Giới thiệu tính chất ký hiệu sgk :
a + (-a) = hay ta nói hai số đối hai số có tổng
GV : Gợi ý ? : Trước tiên ta phải tìm tất số (trên trục số chẳng hạn)
HS : Đọc phần hướng dẫn sgk
HS : Phát biểu định nghĩa hai số đối
HS : Nghe giảng vận dụng tương tự ví dụ vào ?3 “ Xác định số hạng tổng thỏa : -3 < a < “
IV Cộng với số đối : – Số đối số nguyên a kí hiệu :-a
– Khi –a số đối a, tức : -(-a) = a
– Tổng hai số đối : a + (-a) =
– Nếu tổng hai số nguyên chúng hai số đối
– Neáu a + b = b = -a , a = - b
4 Củng cố: (5 phút)
– Nêu tính chất phép cộng số nguyên – HS trả lời
– GV đưa bảng tổng hợp tính chất
– GV cho HS làm Bài tập 36a, 38 40 (sgk : tr 78, 79) 5 Hướng dẫn học nhà : (2phút)
– Học lý thuyết phần ghi tập, vận dụng tính chất giải nhanh (nếu ) – Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : tr 79, 80)
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :16 TCT : 48 Ngày soạn:
(98)LUYEÄN TẬP I Mục tiêu :
– HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng, rút gọn biểu thức
– Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối số nguyên – Aùp dụng phép cộng số nguyên vào tập thực tế
– Rèn luyện tính sáng tạo HS II Chuẩn bị :
– GV: bảng phụ, Máy tính bỏ túi
– HS : xem lại tính chất phép cộng số nguyên tập luyện tập (sgk : tr 79, 80) III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phút)
–Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên Chữa tập 37 a trang 78 SGK
3 Dạy : (30 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố quy tắc cộng
hai số nguyên :
GV : Điểm khác biệt cộng hai số nguyên dấu khác dấu đặc điểm ?
GV : Vận dụng quy tắc giải bt 41, ý tính nhanh câu c) HĐ2 : Củng cố ý nghĩa dấu ngoặc (tính nhanh)
GV : Aùp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực ?
GV : Tìm tất số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 ?
GV : Có thể giải nhanh ?
HĐ3: Liên hệ thực tế vận dụng
HS : – Cùng dấu thực phép tính cộng, dấu chung
– Khác dấu thực phép trừ, dấu số có “ phần số “ lớn HS: Giải phần bên
HS : – Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ 10 nằm -10 10 : -9, -8, …,0, 1, …,
HS : Cộng số đối tương ứng, ta kết qủa
HS : Đọc đề
BT 41 (sgk : tr 79). a (-38) + 28 = -10 b 273 + (-123) = 150 c 99 + (-100) + 101 = 100
BT 42 (sgk : tr 79)
a 217 + [ 43 + (-217) + (-23)] = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] = 20
b – Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ 10 nằm -10 10 : -9, -8, …,0, 1, …,
và có tổng
(99)việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng hay khác tính chất – GV : Chiều quy ước chiều dương ?
– Điểm xuất phát hai ca nô ?
GV : Hướng dẫn tương tự bước giải bên
BT 45 (sgk : tr 80)
GV: Khẳng định thực cộng số nguyên âm , kết tìm nhỏ số hạng tổng
HĐ 4: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi BT 46 ( sgk : tr 80)
Chú ý: Nút / dùng để đổi
dấu “+” thành “-“ ngược lại, nút “-“ dùng đặt dấu “-“ số âm
nắm “ giả thiết Kết luận “
HS :Chiều từ C đến B HS:Cùng xuất phát từ C
HS : Giải hai trường hợp vận tốc
HS : Thảo luận nhóm, trả lời tìm ví dụ minh họa cho kết luận
HS ý thực 46 SGK
– Vận tốc hai ca nô : 10 km/h km/h , nghĩa chúng hướng B (cùng chiều ) Do đó, sau chúng cách :
(10 – 7) = (km/h)
b Vận tốc hai ca nô 10 km/h -7 km/h, nghĩa ca nô thứ hướng B ca nô thứ hai hướng A (ngược chiều) Nên sau chúng cách :
(10 + ).1 = 17 (km) BT 45 (sgk : tr 80) – Hùng
Vd : Tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng
4 Củng cố: (5 phút) – Ngay phầng
– tập liên quan
5 Hướng dẫn học nhà : (2phút)
– Oân taäp quy tắc tính chất phép cộng số nguyên – Bài tập nhà: BT 60, 62, 63, 66 tr61 SBT
(100)Tuần :16 TCT : 49 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :
– HS hiểu phép trừ Z
– Biết tính hiệu hai số nguyên
– Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự
II Chuẩn bị :
– GV: bảng phu ghi đề ? SGK
– HS xem lại quy tắc cộng hai số nguyên III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (8 phuùt)
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Chữa tập 65 trang 61 SGK
3 Dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : ( 15 phút) Điều kiện thực
hiện phép trừ số tự nhiên có số ngun khơng ?
GV : Điều kiện thực phép trừ tập hợp số tự nhiên ?
GV : Đặt vấn đề với câu hỏi tập ? SGK
GV : Hướng dẫn HS quan sát, phân tích kết vế trái, vế phải, dự đóan kết hai dịng cịn lại
GV : Bài tập thể quy tắc trừ số nguyên, vế trái phép trừ chuyển sang vế phải phép cộng Hãy phát biểu quy tắc ?
Gv: Khi trừ số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ,
HS : Số bị trừ phải lớn số trừ
HS : Xác định điểm khác vế trái, vế phải, điền vào chỗ trống
HS : Phát biểu quy tắc dạng tổng quát tương tự sgk
I Hiệu hai số nguyên : – Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b
(101)chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối phép trừ GV : Chính xác hóa với quy tắc giới thiệu phần nhận xét sgk HĐ2 : ( 10 phút) Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ số nguyên :
GV : Kết phép trừ hai số tự nhiên khơng phải số tự nhiên ( – = -2 ) , kết phép trừ hai số nguyên số nguyên
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 81 HS : Liên hệ nhiệt kế đo nhiệt độ , kiểm tra lại kết tính trừ
HS : Tìm ví dụ minh họa phép trừ hai số nguyên , kết số nguyên
II Ví dụ : (sgk : tr 81).
– Phép trừ N thực được, cịn Z ln thực
4 Củng cố: (10 phút)
_ GV: phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên Nêu công thức _ GV cho HS làm tập 77 trang 63 SGK
– Kết phép trừ hai số tự nhiên khơng phải số tự nhiên – Kết phép trừ hai số ngun ln số ngun
– Lí mở rộng N > Z (thực phép trừ được) – Bài tập 47, 49 (sgk : tr 82)
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) – Học lý thuyết phần ghi tập
(102)Tuần :16 TCT : 50 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng số nguyên
– Rèn luyện kĩ trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực phép cộng, kĩ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II Chuẩn bị :
– Máy tính bỏ túi
– Bài tập luyện tập (sgk : tr 82) III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (7 phút)
– Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? – Thế hai số đối ? BT 49 (sgk : tr82) –Bài tập 52 (sgk : tr 82)
3 Dạy : (31 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố thứ tự thực
hiện phép tính quy tắc trừ số nguyên :
GV : Hãy xác định thứ tự thực phép tính ? GV : Tương tự với câu b HĐ2 : Vận dụng phép trừ số nguyên vào toán thực tế :
GV : Tại năm sinh nhà bác học lại có dấu “-“ phía trước ?
GV : Để tính tuổi thọ biết năm sinh năm ta thực ?
HS : Thực phép trừ () ( chuyển phép trừ thành cộng số đối )
HS : Vì nhà bác học sinh trước công nguyên HS : Thực phần bên (năm – năm sinh)
BT 51 (sgk : tr 82)
a – (7 – 9) = – (-2) = + = b Tương tự
BT 52 (sgk : tr 82)
(103)HĐ3 : Củng cố quy tắc trừ số nguyên với hình thức khác ( tính giá trị bểu thức : x – y)
GV : Ô thứ dòng cuối (x –y) phải điền ?
GV : Tương tự với ô cịn lại
HĐ4 : Tìm số chưa biết áp dụng quy tắc trừ số nguyên GV : Số x câu tập 54 số phép cộng ?
GV : Tìm x tìm số hạng chưa biết
GV : Lưu ý HS giải cách tính nhẩm , thử lại
HS : Lấy giá trị x trừ giá trị tương ứng y theo quy tắc trừ số nguyên
HS : số hạng chưa biết HS : x = – = + (-6) =
– Tương tự cho câu lại
BT 53 (sgk : tr 82)
– Giá trị biểu thức x – y :
( -9; -8; -5; -15 )
BT 54 ( sgk : tr 82) – Tìm x, bieát :
a/ x = ; b/ x = -6 c/ x = -6
4 Củng cố: (5 phút) – Bài tập 81, 82 (sbt) :
a/ – (3 – 7) ; b/ (-5) – (9 – 12) ; c/ – (-9) – ; d/ (-3) + – – Bài tập 55 ( sgk : tr 83)
5 Hướng dẫn học nhà : ( phút)
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi sgk : tr 83 – Chuẩn bị “ Quy tắc dấu ngoặc “
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :17 TCT : 51 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài : QUY TẮC DẤU NGOẶC I Mục tiêu :
(104)– Biết khái niệm tổng đại số II Chuẩn bị :
– HS xem lại quy tắc cộng, trừ hai số nguyên III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy : (33 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : GV đặt vấn đề
sgk , suy cần phải cẩn thận ?
GV : Hình thành quy tắc qua ví dụ ? sgk GV : Củng cố : tìm số đối số nguyên, tính tổng so sánh hai số nguyên qua ?1
GV : Sau so sánh số đối tổng với tổng số đối em có nhận xét ? HĐ2 : Hình thành quy tắc tương tự với ?2 (dấu ngoặc dựa vào phân tích phép biến đổi phép biến đổi kết nhận )
GV : Nhận xét điểm khác (1) vaø (2)
GV : Tương tự kiểm tra với câu b
GV : Qua , ta rút quy tắc dấu ngoặc ?
GV : p dụng tính nhanh ví dụ
HĐ3 : Giới thiệu tổng đại số thực tế ứng dụng quy tắc dấu ngoặc vào tổng đại số
GV : Em hiểu tổng ?
HS : Nghe giaûng
HS : Thực ?1
–Tìm số đối số cho – Thực phép cộng số nguyên so sánh theo yêu cầu sgk
HS : Kết HS : Tính : + (5 -13) (1) Vaø + +(-13) (2)
HS : Nhận xét thay đổi dấu
HS :Thực tương tự
HS : Thực ví dụ – Tương tự với ?3
HS : Tổng thừơng kết
I Quy tắc dấu ngoặc : – Quy tắc : (sgk : tr 84) Vd : Tính nhanh : a/ (768 – 39 ) – 768 b/ (-1 579) – (12 – 579)
II Tổng đại số :
– Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên đựơc gọi tổng đại số Ta :
+ Thay đổi vị trí số hạng kèm theo dấu chúng
+ Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý với ý rằng nếu trước dấu ngoặc dấu “-“ thì phải đổi dấu tất số hạng trong ngoặc
Vd1 : 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150
= -100 Vd2 : 284 – 75 – 25
(105)GV : Giới thiệu tổng đại số GV : Hình thành qua bước sgk
GV : Nếu thay đổi vị trí số hạng tổng đại số kết có thay đổi khơng ?
GV : Giới thiệu phần nhận xét
quả một dãy phép cộng
HS : Chuyển phép trừ thành cộng tổng đại số thực việc cộng số nguyên HS : Không thay đổi (nhưng phải thay đổi kèm phần dấu chúng ) HS : Tìm ví dụ minh hoạ 4 Củng cố: (10 phút)
– Nhấn mạnh quy tắc thực theo hai chiều – Bài tập 57c, 58a, 60a (sgk : tr 85)
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút)
– Vận dụng quy tắc học hồn thành tập cịn lại (sgk : tr 85) – Chuẩn bị tiết luyện tập
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :17 TCT : 52 Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
(106)– Rèn luyện tính cẩn thận xác II Chuẩn bị :
– HS : xem quy tắc cộng hai số nguyên , quy tắc dấu ngoặc III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ: (6 phút)
– Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? Aùp dụng tính tổng : a/ (-17) + + + 17 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)
3 Dạy : (34 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Aùp dụng quy tắc
dấu ngoặc , bỏ ngoặc để thực tính nhanh GV : Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc
GV : Em xác định thứ tự bước thực tính tổng 57
HĐ2 : Thực rút gọn biểu thức đại số có chứa chữ
GV : Đơn giản biểu thức cho ta phải làm ? GV : Khẳng định lại bước thực
HĐ3 : Tính nhanh áp dụng quy tắc dấu ngoặc
GV : Thực tương tự : giới thiệu đề bài, yêu cầu HS xác định bước thực
GV : Chú ý khẳng định lại quy tắc dấu ngoặc áp dụng theo hai chiều khác nhằm tính nhanh toán
HĐ4 : Tiếp tục củng cố quy tắc dấu ngoặc với mức độ cao theo hai chiều (có tính kết hợp)
HS : Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
HS : Thực bỏ ngoặc theo quy tắc kết hợp để tính nhanh
HS : Làm cho biểu thức “gọn” trở lại
HS : Nghe giảng thực tương tự
HS : Thực bỏ ngoặc theo quy tắc kết hợp số hạng để tính nhanh
HS : Thực – Chú ý thay đổi dấu theo hai chiều với dấu
BT 57 (sgk : tr 85)
c/ (-4) + (-44) + (-6) + 440 = -4 – 440 -6 + 440
= (440 – 440) – (4 + 6) = -10
d/ ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = BT 58 ( sgk : tr 85)
a/ x + 22 + (-14) + 52 = x + ( 22 – 14 + 52 ) = x + 60
b/ (-90) – (p + 10) + 100 = - p BT 59 (sgk : tr 85)
a/ (2736 – 75) – 2736 = (1736 – 2736) – 75 = -75
b/ (-2 002) – (57 – 002) = - 57
BT 60 (sgk : tr 85)
(107)GV : Thực tương tự HĐ3
ngoặc b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69
4 Củng cố:
– Ngay phần tập có liên quan 5 Hướng dẫn học nhà : (5phút) – Giải tương tự với tập sau :
1. Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350.
2. Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95
3. Tính giá trị biểu thức : x + b + c, biết : x = - 3, b = -4, c =
– Ơn tập tồn kiến thức hình học đại số (như phần giới hạn giáo viên) chuẩn bị cho kiểm tra HKI
IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :17 TCT : 53+54 Ngày soạn:
Ngày dạy :
(108)– Oân tập hệ thống hố kiến thứ trọng tâm chương trình học kì I số học hình học – Kiểm tra đánh giá khả học tập học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu HKII
– Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng xác cho dạng tập học kì
II Chuẩn bò :
– HS : Oân tập hệ thống lại toàn kiến thức HKI III Đề kiểm tra đáp án :
Tuần :18 TCT : 55 Ngày soạn:
Ngày dạy :
(109)– Oân tập kiến thức tập hợp , mối quan hệ tập N , N* , Z , số chữ số Thứ tự N , Z, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trục số
– Oân tập tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho , số nguyên tố, hợp số , ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN
– Rèn luyện kỹ so sánh số nguyên, biểu diễn số trục số , tìm số tổng chia heát cho , cho 3, cho 5, cho , tìm ƯCLN, BCNN hay nhiều số
– Rèn luyện khả hệ thống hóa vận dụng vào toán thực tế cho HS II Chuẩn bị :
– HS xem lại kiến thức có liên quan mục tiêu III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy : (42 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Oân tập chung tập
hợp
GV : Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu ? GV : Tìm ví dụ ?
GV : Mỗi phần tử tập hợp ngăn cách ?
GV : Một tập hợp có phần tử ? HĐ2 : Củng cố khái niệm tập
GV : Khi tập hợp A gọi tập hợp B ?
GV: Xác định tập ví dụ bên ? Tại ?
GV : Thế hai tập hợp ?
GV : Chú ý tìm phản ví dụ
HĐ3 : Củng cố giao tập hợp :
GV : Giao hai tập hợp ? Cho ví dụ ?
HS : Diễn đạt cách viết , dạng kí hiệu
HS : Vd : A = 1; ; 2;a b . HS : Ngăn cách số dấu “;” , chữ dấu “,” HS : Trả lời tìm ví dụ minh họa
HS : Trả lời theo định nghĩa học
HS : Thục phần bên
HS : AB BA
HS : Trả lời định nghĩa
Và thực ví dụ phần bên
I Oân tập chung tập hợp : a Cách viết tập hợp, kí hiệu :
Vd : Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ ?
b Số phần tử tập hợp :
Vd : Tập hợp số tự nhiên x cho : x + =
c Tập hợp : Vd : A = 0;1 . B = 0; 1; 2 Suy : AB
d Giao hai tập hợp :
Vd : A = 1; ; 2;a b , B = a b c d e, , , , . AB = a b,
(110)HĐ4 : Củng cố tập số học mối quan hệ chúng
GV : Thế N, tập N*,
tập Z ? biểu diễn tập hợp ?
GV : Xác định mối quan hệ chúng ?
HĐ5 : Củng cố cách biểu diễn trục số tính chất liền trước, liền sau GV : Trên trục số xác định số lớn hay bé số ?
HĐ6 : Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo tập phần ví dụ bên GV : Lưu ý giải thích
GV : Củng cố cách tìm số ngun tố hợp số dựa vào tính chất chia hết tổng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho HĐ :Củng cố phân tích số thừa số nguyên tố Tìm ƯLN, BCNN
HS : Trả lời theo định nghĩa viết dạng ký hiệu tập hợp bên
HS : N* N Z
HS : Nêu tính chất thứ tự N Z Cho ví dụ HS : Dựa theo vị trí bên phải hay bên trái trục số
HS : Thực tập : – Cho số : 160; 534 ; 2511; 48 309; 3825 a Số chia hết cho 2, cho , cho 5, cho
b Soá chia hết cho
– HS : Làm ví dụ phần bên
HS : Thực tương tự tập giải ( phần số nguyên tố )
HS : Trình bày quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
– p dụng vào tập ví dụ tìm BC, ƯC thông qua tìm ƯCLN, BCNN
a Khái niệm tập N, tập Z N = 0;1;2;3; .
N* = 1;2;3; .
Z = ; 2; 1;0;1; 2;3; b Thứ tự tập hợp N, Z
III Oân tập tính chất hcia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để : a/ 1*5* chia hết cho ? b/ *46* chia hết cho 2, 3,
Vd2 : Các số sau số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ?
a) 717 = a
b) + 31 = b c) – 13 = c
IV.Oân taäp ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Vd : Cho số : 90 252 a) Tìm BCNN suy BC b) Tìm ƯCLN suy ƯC 4 Củng cố:
– Ngay phần lí thuyết có liên quan ( Có thể bổ sung BT 11, 15, 23 (sbt : tr 5, 57) 5 Hướng dẫn học nhà : (3 phút)
– Oân tập lại kiến thức ôn – Làm câu hỏi :
0 -1
(111)- Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc
- Daïng tổng quát tính chất phép cộng Z – Bài tập : Tìm x biết :
a) 3(x + 8) = 18 ; b) (x + 13 ) :5 = ; c) x + (-5) = IV Rút kinh nghiệm :
Tuần :18 TCT : 56 Ngày soạn:
Ngày dạy :
(112)I Mục tiêu :
– Oân tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập tính chất phép cộng Z
– Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh, giá trị biểu thức , tìm x – Rèn luyện tính cẩn thận , xác
II Chuẩn bị :
– HS : Chuẩn bị câu hỏi nhả GV cho tiết trước III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: (5 phuùt)
– Thế tập hợp N, N*, Z ? Hãy biểu diễn tập hợp ? – Số nguyên a lớn 5, a có số nguyên dương không ? – Số nguyên b nhỏ , số b có số nguyên âm không ?
3 Dạy : (33 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 : Củng cố định nghĩa
giá trị tuyệt đối số nguyên cách tìm GV : Định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a ?
GV : Vẽ trục số minh họa HĐ2 : Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu ứng dụng vào tập GV : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? – Thực ví dụ ?
GV : Tương tự với hai số nguyên không dấu GV : Chú ý : số nguyên chúng bao gồm hai phần : phần dấu phần số
HĐ3 : Quy tắc trừ hai số nguyên :
GV : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực ?
–Nêu công thức tổng
HS : Trả lời theo định nghĩa giá trị tuyệt đối số ngun
– Tìm ví dụ
HS : Phát biểu qui tắc thực ví dụ bên
HS : Thực tương tự
HS : Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên
– Viết công thức tổng quát phần bên
HS : Thực tương tự
I Oân tập qui tắc cộng , trừ số nguyên :
1 Giá trị tuyệt đối số nguyên a :
2 Phép cộng Z :
a) Cộng hai số nguyên dấu : Vd : (-15) + (-20) = - 35
(+19) + (+31) = 50 25 + 15 = 40
b) Cộng hai số nguyên khác daáu : Vd : (-30) + (+10) = -20
(-15) + (+40) = 30 (-12) + 50 = 38
(113)quaùt ?
GV : Củng cố qui tắc dấu ngoặc qua tập
HĐ4 : Củng cố , ứng dụng tính chất phép cộng Z
GV : Phép cộng Z có tính chất ?
– Nêu dạng tổng quát ? – Điểm giống khác phép cộng N ?
GV : Củng cố thứ tự thực phép tính biểu thức số ví dụ bên
HS : Trình bày tính chất Z nêu dạng tổng quát lý thuyết học
– Điển khác biệt cộng với số đối
HS : Trình bày thứ tự thực áp dụng vào tập ví dụ
II Oân tập tính chất phép cộng Z :
Vd1 : Thực phép tính : a (52 + 12) –
b 80 – (4 52 – 23)
c ( 18) ( 7) 15
d (-219) – (-229) + 12
Vd2 : Tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn : -40 < x <
4 Củng cố: (5 phút)
– Ngay sau phần lí thuyết có liên quan – BT : Tìm số nguyên a , bieát :
a = ; a = ; a = - ; a = 2
5 Hướng dẫn học nhà : (2 phút) – Oân tập lại phần lí thuyết vừa ơn
– Làm tập SBT : 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr 60); 86 (sbt : tr 64) ; 162, 163 (sbt : tr 75) IV Ruùt kinh nghieäm :
Tuần :18 TCT : 57+58 Ngày soạn:
Ngày dạy :
(114)I.Mục tiêu : giúp HS
- Đánh giá làm , sửa lỗi mắc phải q trình làm tốn - HS tự đánh giá kiểm tra HK I theo yêu cầu đề thi HK I
II.Chuẩn bị :
- Thầy : giáo án, đề thi đáp án HK I, SGK - Trò : xem lại đề thi làm lại đề thi HK I
III. Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cuõ :
GV Kiểm tra chuẩn bị HS
Bài :
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi
- Phần trắc nghiệm: HS tự làm GV sửa
- Phần tự luận: GV hướng dẫn HS theo đáp án thi HK I * Về nội dung:
+ Phải theo yêu cầu đề + Đúng đủ GV đưa
* Hình thức : Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn
Hoạt động 2: GV sửa cho HS * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
* Khuyết điểm:
- Trình bày cịn sơ sài, chưa lơgic, chữ viết khó nhìn - Khơng học dẫn đến hỏng kiến thức nhiều :
+ Cộng, trừ số nguyên
+ Không nắm cách tìm BCNN + Cách trình bày tốn tìm x
+ Phân tích số thừa số nguyên tố
Như số em: * Lớp 64: Huyền Trinh, Đình Văn, Văn Tâm, Ngọc Huệ, Cẩm Tiên,
Diễm My, huỳnh Như, Minh Thái, Minh Thông
* Lớp 65: thái Sơn, Văn Uùt, Xuyến, văn Linh, Hồng Vân, Lộc
- Yêu cầu HS giỏi lên bảng trình bày tốn ? - Gv nhận xét làm rõ điểm Hs thường sai - Phê bình HS yếu –
Nhắc nhở HS cố gắng học tập HKII
Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa cho HS
(115)Hoạt động 4: Về nhà
- Về nhà đối chiếu làm làm GV sửa lớp , sau làm lại cho hoàn chỉnh
- Xem lại tốn dạng tìm x
(116)(117)