Đề thi HK 2 – Toán 6 – năm học 2007 – 2008 TP Nha Trang I. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN (3đ) Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn ½ nhưng nhỏ hơn 2/3 A. 5/12 B. 6/12 C. 7/12 D. 8/12 Câu 2: Kết quả của phép tính 5 – 1( 7/8 ) (hỗn số) A. 4( 7/8 ) B. 3( 1/8 ) C. 3( 7/8 ) D. 4( 1/8 ) Câu 3: Một thùng chứa 120 lít dầu. Lấy ra 2/5 số dầu trong thùng. Hỏi thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? A. 60 lít B. 80 lít C. 75 lít D. 72 lít Câu 4: Cho -35/7 < x < – 18/6; với x thuộc Z thì A. x = -4 B. x = -5 C. x = – 2 D. x = 4 Câu 5: Hai góc AOC và BOC phụ nhau, biết góc BOC = 35 0 . Vậy góc AOC có số đo là: A. 45 0 B. 55 0 C. 145 0 D. Một kết quả khác Câu 6: Cho góc xOy = 72 0 . Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Khi đó số đo góc yOm là: A. 72 0 B. 18 0 C. 48 0 D. 108 0 II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính: a. (2 – 1/2).(-3/4 + 1/2) b. 6/7 + (5/7):5 – 8/9 c. 7( 1/8 ) – 5(3/4) (Hai hỗn số) Bài 2: (1.5đ) Tìm số nguyên x, biết rằng: a. x/5 = 5/6 + -19/30 b. -5/6 – x = 7/12 + (-1/3) c. 10 – x là số nguyên âm lớn nhất Bài 3: (1.5đ) Một lớp có 45 HS học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình vào cuối năm học. Số học sinh giỏi chiếm 4/15 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 1(2/3) (hỗn số) số học sinh giỏi. Tính số học sinh trung bình của lớp. Bài 4(2.5đ) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Om. Oy sao cho góc xOm = 50 0 , góc xOy = 100 0 . a. Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? b. So sánh góc mOy và góc xOm? c. Tia Om có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? . Đề thi HK 2 – Toán 6 – năm học 20 07 – 20 08 TP Nha Trang I. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN (3đ) Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn ½ nhưng nhỏ hơn 2/ 3 A. 5/ 12 B. 6/ 12 C. 7/ 12 D. 8/ 12 Câu. – 1 /2) .(-3/4 + 1 /2) b. 6/ 7 + (5/7):5 – 8/9 c. 7( 1/8 ) – 5(3/4) (Hai hỗn số) Bài 2: (1.5đ) Tìm số nguyên x, biết rằng: a. x/5 = 5 /6 + -19/30 b. -5 /6 – x = 7/ 12 + (-1/3) c. 10 – x là số nguyên. lớp có 45 HS học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình vào cuối năm học. Số học sinh giỏi chiếm 4/15 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 1 (2/ 3) (hỗn số) số học sinh giỏi. Tính số học sinh trung