1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tröôøng thcs nghóa trung giaùo aùn hình hoïc 6 tuaàn 1 ngaøy soïan tieát 1 ngaøy daïy baøi 1 ñieåm ñöôøng thaúng i muïc tieâu kieán thöùc cô baûn hieåu ñieåm laø gì ñöôøng thaúng laø gì hieåu quan

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 468,88 KB

Nội dung

Hs1: Cho bieát khi ñaët teân 1 ñöôøng thaúng coù maáy caùch , chæ ra töøng caùch , veõ hình minh hoïa. Trong ba ñieåm ñoù ñieåm naøo naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi ? Vieát ñaúng thöùc t[r]

(1)

Tuần Ngày sọan :

Tiết Ngày dạy :

Bài 1: ĐIỂM _ ĐƯỜNG THẲNG I/ MỤC TIÊU:

Kiến Thức Cơ Bản

- Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng Kĩ Năng Cơ Bản

- Biết vẽ điểm, đường thẳng - Đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng kí hiệu , 

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị phương tiện :thước, bảng phụ, phấn màu - HS: soạn trước dụng cụ ; thước thẳng

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt Động : Ổn định giới thiệu chương I : Học sinh lớp lăng nghe Gv giới thiệu chương I

Gv giới thiệu

Hoạt Động : Dạy Bài Mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

GV: Đặït dấu chấm nhỏ bảng cho tên, gọi HS nhận xét cách đặt tên điểm

Nhận xét: dùng chữ in hoa đặt tên cho điểm?

GV: Cho Hs xem bảng phụ điểm bảng phụ?

GV: Đặt tên cho điểm, đặt tên trùng điểm cho, cho HS khác nhận xét? GV: Nhìn hai hình bảng nhận xét hình có điểm phân biệt, hình có điểm trùng nhau?

GV: Một hình có điểm GV: Một điểm có phải hình ? Gv: giới thiệu sang phần II

GV: Nêu hình ảnh đường thẳng?

HS đọc tên điểm

HS: Điểm N, điểm M trùng

HS nhận xét : Hai điểm trùng điểm mang hai tên

HS: Hình tập hợp điểm

HS: Một điểm hình

HS: Cây thước thẳng

1/ Điểm A

C B

Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C

M N

Hai điểm M, N trùng Bất hình tập hợp điểm Một điểm hình

(2)

GV: Vẽ đường thẳng, đặt tên, gọi HS đọc nhận xét cách đặt tên?

GV: Có nhận xét cách đặt tên điểm, đường thẳng?

GV: Đường thẳng có bị giới hạn hai phía? Trên đường thẳng có điểm ?

Gv: gới thiệu sang phần III

GV: Cho HS lên bảng vẽ đường thẳng , gọi HS khác đặt điểm đường thẳng điểm khơng nằm đường thẳng

GV: Gọi HS khác ghi kí hiệu đọc kí hiệu đó, có cách nói khác nhau?

GV: cho hs làm ?

GV: Hình 5_ cho HS vẽ hình vào Trả lời câu hỏi a, b, c

HS: Dùng chữ thường đặt tên cho đường thẳng HS: Điểm dùng chữ in hoa để đặt tên, đường thẳng dùng chữ in thường để đặt tên

HS: Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía Đường thẳng tập hợp điểm

Hs: ghi baøi

Hs: Lên bảng thục Hs: Lên bảng thực Hs: Đứng chỗ trả lời

a

b

3/ Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đuờng thẳng

B A . d

- Điểm A thuộc đường thẳng d A  d

- Điểm B không thuộc đường thẳng d B  d

IV.C ỦNG CỐ :

- Qua học hơm tìm hiểu nội dung học ? - Hs trả lời nội dung học

- Qua em áp dụng làm tập sau : Bài tập :

a) Điểm A thuộc đường thẳng n , q : A  n , A q

Điểm B thuộc đường thẳng m , n , p : B  m , B n , B q

b) B m , B n , B q ; C  m , C  p c) D  q , Dp , D  m , D  n

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Sề nhà em học ghi SGK - Làm tập cịn lại SGK

(3)

Tiết Ngày sọan : Tuần Ngày dạy :

Bài 2:BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ MỤC TIÊU:

Kiến Thức Cơ Bản - Ba điểm thẳng hàng - Điểm nằm hai điểm

- Trong hai điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm Kĩ Năng Cơ Bản

- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm

Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vễ kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác II/ CHUẨN BỊ:

- GV: soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị phương tiện Thước thẳng, bảng phụ - HS: soạn truớc chuẩn bị dụng cụ Thước thẳng

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ : Hs1:

- vẽ đường thẳng a, vẽ M  a; N  a ; P  a hs2:

- Vẽ đường thẳng b, vẽ A  b ; D  b ; C  b d A B C

Gv ?:Nhìn vào hình vẽ nhận xét điểm thẳng hàng? , ba điểm không thẳng hàng ? Gv: giới thiệu vào

Hoạt Động : Dạy Bài Mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Gv: Giới thiệu phần I

GV: gọi HS xem hình SGK trả lời câu hỏi: - Khi điểm thẳng hàng?

- Khi điểm không thẳng hàng? GV: gọi Hs vẽ ba điểm thẳng hàng _ cách vẽ ? vẽ ba điểm không thẳng hàng _ nêu cách vẽ?

GV: nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm sao?

GV: cho HS làm tập SGK, BT9

HSTL:

Ba điểm thuộc đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng

Ba điểm không thuộc đường thẳng ta nói ba điểm khơng thẳng hàng HS: dùng thước thẳng

1/ Thế ba điểm thẳng hàng? C. B A

Ba điểm thuộc đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng P.

N M

(4)

GV: Cho điểm thẳng hàng hình vẽ Chọn điểm A có điểm phía điểm A?

GV: Hai điểm phía với điểm B? Hai điểm khác phía với điểm C? Ba điểm thẳng hàng trên, điểm nằm hai điểm cịn lại?

GV: cho ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm lại?

Hs : ghi

HSTL:Hai điểm C, B nằm phía điểm A

2/ Quan hệ ba điểm thẳng hàng: .

A C B

Hai điểm C, B nằm phía điểm A

- Hai điểm A, C nằm phía điểm B

- Hai điểm A, B nằm khác phía điểm C

- Điểm C nằm hai điềm A, B -Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại

IV CỦNG CỐ :

- Qua học hơm tìm hiểu nội dung học ? - Hs trả lời nội dung học

- Qua em áp dụng làm tập sau : Bài 10 :

a) sáu trường hợp hình vẽ

M P N N P M P M N N M P M N P P N M b ) Hai trường hợp hình vẽ

C E D D E C Baøi 11:

a) - Điểm R nằm hai điểm M N

b) - Hai điểm R N nằm khác phía điểm M c) - Hai điểm M N nằm khác phía điểm R V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Sề nhà em học ghi SGK - Làm tập cịn lại SGK

(5)

Tiết Ngày sọan : Tuần Ngày dạy :

Bài 3:ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ MỤC TIÊU:

Kiến Thức Cơ Bản

Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Kĩ Năng Cơ Bản

Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm

Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng

Trùng Phân biệt

Caét Song song

Thái độ : Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua hai điểm A, B II/ CHUẨN BỊ:

GV: soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị : thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: Soạn trước chuẩn bị dụng cụ : thước thẳng

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ : GV?: Hs 1?

- Vẽ ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm điểm nằm hai điểm lại?

- Vẽ ba điểm không thẳng hàng? Trong ba điểm có điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? Gv ? Hs :hãy sửa 12

a) Điểm N b) Điểm M

c) Điểm N ñieåm P

Hoạt Động : Dạy Bài Mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: Giới thiệu phần I

Gv: Cho điểm A Vẽ đường thẳng qua A, vẽ đường thẳng?

GV:Cho điểm C D, vẽ đường thẳng qua hai điểm đó? Vẽ đường thẳng? Gv?: Từ ví dụ trên, có nhận xét đường thẳng qua điểm.Muốn vẽ đường thẳng qua điểm?

GV:Cho HS làm 15(SGK) Gv: Giới thiệu sang phần II

Hs: ghi baøi

HS:vẽ, trả lời có vơ số: HS: Có đường thẳng qua điểm

Hs: trả lời

HS:a) Đúng b) Sai Hs; Lắng nghe ghi

1/ Vẽ đường thẳng: A B

Nhận xét : Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A B

(6)

GV: Cho HS laøm [?] SGK

Gv: Giới thiệu sang phần

GV: Nhìn hình 18, đường thẳng vừa nêu thực chất làmấy đường thẳng?

GV: đường thẳng gọi trùng GV:Nhìn hình 19 SGK,cho biết đường thẳng AB AC có điểm chung? GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, giới thiệu giao điểm A

GV: Nhìn hình 20 ( SGK ) cho biết hai đường thẳng xy, zt có điểm chung? GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song Gv: cho hs đọc ý SGK

Hs :lên bảng thực

Hs: lắng nghe ghibài HS: Có đường thẳng

HS: Có điểm chung A

HS: khơng có điểm chung HS: Đọc phần ý SGK/ 109

B A

Đường thẳng AB hay đường thẳng BA x y Đường thẳng xy hay đường thẳng yx 3 / Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:

. A B C Đường thẳng AB CB trùng .

B A C

Hai đường thẳng AB AC cắt giao điểm A

x y z t Hai đường thẳng xy zt song song Chú ý: ( SGK)

IV CỦNG CỐ :

- Qua học hôm tìm hiểu nội dung học ? - Gv? : Tại hai điểm thẳng hàng ?

- Gv:? :cho ba điểm thước thẳng , làm để biết ba điểm có thẳng hàng hay không? - Gv: ? :Tại hai đường thẳng có hai điểm chung phâ biệt trùng ?

- Qua em áp dụng làm tập sau :

Baøi 17 : B

Có tất sáu đường thẳng : AB , BC , CD , DA , AC ,BD A

D C V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Sề nhà em học ghi SGK - Làm tập lại SGK

(7)

Tieát Ngày sọan : Tuần Ngày dạy :

Bài 4:THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG I/ Mục tiêu:

- Xác định điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B cho trước - Có kỹ xác định mắt để cọc thẳng hàng - Biết áp dụng thực tế ( trồng cây, dựng cọc thẳng hàng ) II/ Chuẩn bị:

Bộ cọc tiêu III/ Thực hành:

- Cho HS đọc thực hành gồm bước

- Mỗi tổ thực hành lần cho hai trường hợp + A, B , C thẳng hàng C nằm A, B + A, B , C thẳng hàng C nằm A, B

- Tổ lại kiểm tra thực hành ( thành viên tổ trực tiếp kiểm tra nhận xét bước

Thực hành lần 1 C nằm A, B Thực hành lần 2 C nằm A, B Ba bước thực hành:

Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B

Bước 2: Em thứ đứng A, em thứ hai đứng cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng điểm

C

Bước 3: Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ

nhất thấy cọc tiêu ( chỗ đứng ) che lắp hai cọc tiêu B C điểm A, B, C thẳng hàng

Sau HS nắm vững lí thuyết GV cho HS sân thực hành 4/ Củng cố:

Bài thực hành ứng dụng thực tế nhiều việc : - Dựng cọc làm hàng rào

- Trồng thẳng hàng

- Xác định điểm thẳng hàng mặt đất 5/ Dặn dị:

(8)

Tiết Ngày dạy :

Bài 5:TIA I/ MỤC TIÊU:

- Kiến Thức Cơ Bản

- Biết đ/n mô tả tiabằng cách khác Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau - Kĩ Năng Cơ Bản: Biết vẽ tia

- Rèn luyện tö duy:

+ Biết phân loại hai tia chung gốc

+ Biết phát biểu gãy gọn mệnh đê’ toán học

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ , phấn màu Hs: soạn trước chuẩn bị dụng cụ học tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ : Hs1 nêu t/c học , vẽ đường thẳng xy xác định điểm thuộc xy

ĐA: Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm đ cịn lại Có đường thẳng qua đ phân biệt A B

x y

Điểm nằm xy chia xy thành phần ( nửa đường thẳng ) Mỗi nửa đường thẳng có tên gọi , chúng có đặc điểm ? nội dung hôm

Hoạt Động : Dạy Bài Mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: Hai nửa đường thẳng 0x 0y nói

trên tia gốc

Gv? Tia gốc ?

? Nêu lại đ/n tia gốc sgk 111 Gv? Hãy đọc tên tia sau : x

A

Lưu ý : tia không bị giới hạn

phía

Hai tia 0x , 0y hình a có đ đ gì?

Gv: tia 0x 0y hình a hai tia đối

nhau Thế tia đối ?

Hs; vẽ hình x

Tia gốc phần đường thẳng bị chia Hs: nghe ghi Tia Ax

Hs: nghe vaø ghi baøi

Hai tia 0xvà 0y tạo thành đường thẳng có chung gốc

+ Hai tia đối tia có chung gốc tạo thành đường thẳng

1/ Tia

x o y

hình a

Hình gồøm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O đựơc gọi tia gốc O ( hay đường thẳng gốc O )

2/ Hai tia ñoiá nhau

Hai tia đối tia có chung gốc tạo thành đường thẳng x y

(9)

? đọc tên t/đ qua hình

veõ

x A B C y

Từ đến nhận xét ?

Gv: Các tia AB ; AC ; Ay có đặc điểm

gì?

Gv: Các tia gọi tia trùng

nhau Thế tia trùng ?

Gv: ? Hai tia không trùng

gọi tia ntn?

Gv? Hãy kể tên tia trùng qua

hình vẽ ?

C D y

Gv:? Hai tia Cy Dy có trùng

k? sao?

Gv:cho hs laøm?2 x

B

A

Gv? : 0x , 0y khơng đối ?

Ax AB ; BA BC Ax AC ; Bx By Ax Ay ; BA By Bất kỳ điểm thuộc đường thẳng góc chung tia đối

Hs: Có chung gốc

nằm phần đường thẳng

Hs: hai tia trùng 2

tia có chung gốc nằm phía

Hs: Gọi tia phân biệt

Hs: CD Cy trùng tia chung gốc nằm phía với C

Hs: Cy Dy không

trùng không gốc

Hs: thực ?2

a) 0B ; 0x trùng 0A ; 0y trùng b) 0A ; Ay không trùng chung gốc 0x , 0y có chung gốc khơng tạo thành đường thẳng

Nhận xét : Bất kỳ điểm thuộc

đường thẳng gốc chung tia đối

3/ Hai tia truøng nhau A B x

AB Ax tia trùng

- Có chung gốc

- Nằm phía với gốc

Chú ý:

Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt

IV CỦNG CỐ :

- Qua học hôm tìm hiểu nội dung học ? - áp dụng vào làm tập sau

Bài tập 22 /112

Điều kiện để tia đối : + Có chung gốc + Tạo thành đường thẳng Điều kiện để tia trùng : + Có chung gốc , + nằm phía với gốc

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

(10)

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- Luyện tập điểm, đường thẳng, tia, tia đối nhau, tia trùng - Rèn luyện kỷ vẽ hình nhiều cách diễn đạt khác II/ Chuẩn bị: thước, phấn màu

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :

Hs1: Định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nha Hs2 : sửa tập 23

a M N P Q a) MN ; MP ; MQ tia trùng có chung gốc M

NP ; NM tia trùng có chung gốc N b) MN ; NM ; MP khơng có tia đối

c) PN vaø PQ laø tia chung goác

Hoạt Động : Tổ Chức Luyện Tập :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv? Em định nghĩa tia ? Gv: cho hs đọc 27 SGK Gv: ? tốn u cầu gì?

Bài tốn củng cố lại nd kiến thức

Y/c hs lên phát biểu Gv? : Đ/n tia gốc M , gốc N Gv?: tia đối ? Gv: cho hs đọc 32 SGK Gv? : toán cho dạng ? ? chọn câu dúng

Gv: cho hs làm 24/113 ? tia trùng với tia BC ? ? tia tia BC

Hs: nêu đ/n Hs: đọc

Hs: củng cố lại kt tia Đứng chỗ điền vào chỗ trống

Hs: đứng chỗ phát biểu Hs: có chung gốc - tạo thành đường thẳng Hs: toán cho dạng trắc nghiệm

Hs: chọn câu C

Hs: laøm baøi 24

x A O B C y

1.) Định nghóa tia

Bài tập 27 SGK

a) ……… Đối với A b) …………tia gốc A

2 ) Định nghĩa tia đối nhau

Bài tập 30

a) …….2 tia đối b) …….M……

Bài tập 32

C

3.) thứ tự điểm hai tia đối nhau

Bài tập 24 /113

a) BC  By

(11)

Gv: cho hs laøm 28 SGK

? em lên bảng vẽ hình tập 28

? tốn y/c ?

Gv: cho hs lên bảng thực câu a câu b

Gv: cho hs đọc 29 sgk

Gv: y/c hs vẽ tia AB AC đối ?

Baøi 31

Gv: cho hs đọc 31 SGK ? điểm không thẳng hàng ?

Gv: gọi HS lên bảng vẽ

Hs: đọc Hs1 vẽ hình câu a

x N O M y hs2 : laøm câu b

hs: đọc

Hs: lên bảng vẽ hình

N C A N B

Hs: điểm không hàng điểm không đường thẳng

Bài tập 28 /113

a) Ox Oy đối

b) O nằm M N

Bài tập 29 /113

a) A nằm M C

b) A nằm N B

Baøi 31

B

A M x C

N

y IV/ Củng cố:

Nhắc lại khái niệm đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng Hai tia trùng hai tia đối giống khác nào?

V/ Dặn dò:

- Xem lại tập

(12)

Bài 6:ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU:

Kiến Thức Cơ Bản

Biết định nghĩa đoạn thẳng

Kó Năng Cơ Bản:

Vẽ đoạn thẳng

Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng cắt tia Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, xác II/ CHUẨN BỊ:

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy chuẩn bị thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: học soạn trước

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :

Gv ?: Định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng

Gv? Đoạn thẳng gì? Cách nhận biết ? nội dung học hơm

Hoạt Động : Dạy Bài Mơi1:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: cho hai điểm A B dùng viết thước nối lại A kết thúc B ?

Gv: Hình vừa vẽ gọi đoạn thẳng AB

Gv? Đoạn thẳng AB ?

Gv: yêu cầu hs nhắc lại nhiều lần định nghóa

Gv: Đoạn thẳng AB hay cịn gọi đoạn thẳng BA

Gv? Hai điểm A , B gọi ? Gv: A B gọi hai đầu mút đoạn thẳng A B

Gv: yêu cầu hs làm BT 33/115

Hs: vẽ hình lên bảng Hs: vẽ hình vào Hs: hình gồm điểm A điểm B tất điểm nằm điểm A B Hs: nhắc lại nhiều lần

Hs: Hai điểm A , B đầu đoạn thẳng

Hs: nghe ghi Hs: đứng chỗ trả lời a) R S….R S R S b) điểm P, điểm Q tất

1/ ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ

A B Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A, điểm B tất điểm nằm giửa A B

Hai điểm A, B gọi hai đầu mút đoạn thẳng

(13)

những điểm nằm Pvà Q

Gv? Hãy vẽ hai đoạn thẳng cắt ? cắt tia , cắt đường thẳng Gv: cho hs lên bảng vẽ hs lớp vẽ vào

Gv? Giao điểm đoạn thẳng mút khơng ?

Gv: ương tự cắt gốc tia , đầu mút đoạn thẳng

Gv: cho hs làm tập 35 sgk Em chọn câu vẽ hình minh hoạ

Hs: em lên bảng thực vẽ hình

Hs: cịn lại vẽ vào

Hs: coù B . A C A B caét AC taïi A

Bài 35 sgk a) M trùng A b) M trùng B c) MA + MB = AB d) Đúng

2/ ĐOẠN THẲNG CẮT ĐỌAN THẲNG, CẮT TIA , CẮT ĐƯỜNG THẲNG:

a/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng A D

I

C B b/ Đoạn thẳng cắt tia:

A

O K x

B c/ Đoạn thẳng cắt đường thẳng: A

x H y

B

IV CỦNG CỐ :

- Qua học hôm tìm hiểu nội dung học ? - áp dụng vào làm tập sau B

Bài tập 36/116 a

a) khoâng

b) a cắt đoạn thẳng AB AC

c) a không cắt đoạn thẳng BC C

A

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

(14)

Tiết Ngày dạy :

Bài 7:ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU:

KTCB: Biết độ dài đoạn thẳng gì?

KNCB: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng Thái độ: Cẩn thận đo

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy chuẩn bị thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: học soạn trước

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :

Hs1 : Đoạn thẳng AB ? vẽ hình minh hoạ

Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A, điểm B tất điểm nằm giửa A B

A B

Hs2

- Vẽ đoạn thẳng AB

- Đo đoạn thẳng AB nêu cách đo

- Điền kết vào ô trống AB = ………… cm

Gv: độ dài đoạn thẳng ? cách đo nội dung học hơm

Hoạt Động : Dạy Bài Mơi1:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv:hãy vẽ đoạn thẳng AB,CD, MN Và cho biết đoạn thẳng dài ?

Gv? Để biết đoạn thẳng dài ta làm ntn?

Gv? Hãy nêu cách đo Gv: nêu nhận xét sgk

Gv: đạn thẳng có độ dài độ dài đoạn thẳng số dương Gv: giải thích cho hs số dương số ntn ?

A| | B C | | D

M | | N

AB = cm CD = MN =

Dùng thước có chia khoảng để đo

Hs: Đặt vạch số trùng với 1mút đoạn thẳng mút lại trùng với vạch số đo độ dài đoạn Hs: nghe ghi

1/ Đo đoạn thẳng:

Đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm sau:

- Đặt cạnh thước qua hai

điểm A, B cho điểm A trùng với vạch O

- Điểm B trùng với vạch số đo

của thước  Số đo AB

(15)

AB = cho ta biết điều ?

Gv? Nếu A trùng với B khoảng cách ?

Gv: Lưu ý khoảng cách độ dài đoạn thẳng >

Gv? Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm ntn?

Gv? Với đoạn thẳng xẩy trường hợp ? Gv: cho hs làm ?1

/upload.123doc.net Bài tốn y/c

y/c hs đứng chỗ đo đọc kết

Gv? Câu ?2 cho ta biết điều ? Hãy kể tên dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng ?

Gv: giới thiệu dụng cụ có đơn vị đo độ dài inh sơ

Gv? Inh – sô = ? mm

Hs; khoảng cách từ điểm A đến điểm B cm Hs: khoảng cách =

Hs: đo độ dài đoạn thẳng so sánh chúng với Hs:

Lớn ( > ) Nhỏ ( < ) Bằng ( = )

Hs: So sánh độ dài đoạn thẳng đánh dấu Hs: đo đọc kết Thước gấp , thước dây , thước mét, thước xích Hs: 1Inh – sơ  5.54 mm

2/ So sánh hai đoạn thẳng:

Dựa vào số đo để so sánh hai đoạn thẳng

VD: AB = cm CD = cm EG = cm Ta noùi:

AB = CD AB  EG CD  EG

IV CUÛNG CỐ :

- Qua học hôm tìm hiểu nội dung học ? - áp dụng vào làm tập sau A A

Bài tập 42 sgk H.44

AB = AC C

Baøi taäp 43 sgk H.45

AC < AB < BC B C B

H.44 H.45

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

(16)

Tiết Ngày dạy :

Bài 9:KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I/ Mục tiêu:

KTCB : Nếu điểm M nằm hai điểm A, B AM + MB = AB

KNCB: Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng:

“ Nếu a + b = c biết hai ba số a, b, c suy số thứ ba “ Thái độ: Cần thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II/ Chuẩn bị:

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy chuẩn bị thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: học soạn trước

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :(6’)

Hs1: Đoạn thẳng AB ? nêu nhận xét đo đoạn thẳng

Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A, điểm B tất điểm nằm giửa A B  Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có độ dài, độ dài số dương

Hs2: làm tập 44sgk a) AD > DC > BC > AB

b) AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 + = 8,2

Hoạt Động : Dạy Bài Mới (30’) :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng cho M nằm hai điểm A, B Gv? Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB, AB

Gv? So sánh AM + MB với AB rút nhận xét

Lưu ý: Thay đổi vị trí điểm M vài lần A M B A M B Gv:Sau ta thử lại cách lấy A, B, M thẳng hàng cho M không nằm A, B

Gv: Thao tác tương tự trên, rút nhận xét

Hs: dùng thước để đo Hs: so sánh AM + MB với AB

Hs: rút nhận xét

Hs: rút nhận xét

1/ Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

A M B | | |

Nhận xét : Nếu điểm M

(17)

GV chốt lại phần nhận xét đóng khung

SGK trang 49 Hs: nghe vaø ghi baøi

Gv; Từ khái niệm điểm nằm => Bài toán cộng đoạn thẳng

Gv:Nếu biết hai ba đoạn thẳng ta tính đoạn thẳng cịn lại GV đưaVD:

Vì M nằm A,B nên ta có điều gì? Gv? Thay AM =3cm, AB=8cm suy MB=?

GV: Giới thiệu vài dụng cụ để đo khoảng cách hai điểm mặt đất

Hs: nghe baøi

Hs: quan sát ví dụ Hs: lên bảng thực Hs: quan sát dụng cụ đo

VD: Cho M nằm A B Biết AB = 8cm, AM = cm Tính MB ?

Giải :

Vì M nằm A B ta có: AM + MB = AB

3 + MB = MB = - MB = ( cm)

2/ Một vài dụng cụ để đo khoảng cách hai điểm mặt đất ( SGK)

IV CỦNG CỐ(9’) :

- Qua học hôm tìm hiểu nội dung học ? - áp dụng vào làm tập sau

Bài 46 sgk

Vì Nguyễn điểm đoạn thẳng IK nên IN + NK = IK Thay IN = 3cm , NK = 6cm , ta có IK = +6 = cm

Bài 47 sgk

Vì M điểm đoạn thẳng EF nên EM + MF = EF

Thay EM = 4cm , EF = 8cm ta có + MF = suy MF = cm Vậy hai đoạn EM = MF

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2’) :

- Sề nhà em học ghi SGK

(18)

Tuần 10 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

- Biết AM + MB = AB Kết luận M nằm A B

- Giúp học sinh biết : Cho điểm thẳng hàng cần đo hai lần biết độ dài đoạn thẳng Biết A, M, B thẳng hàng biết AM + MB ≠ AB kết luận M không nằm A B

II/ CHUẨN BỊ :

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy chuẩn bị thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: học soạn trước

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :(6’)

Gv? hs :Khi AM + MB = AB ? Nêu số dụng đo khoảng cáh hai điểm mặt đất ?

khi điểm M nằm hai điểm A,B AM+MB=AB

Hoạt Động II : Tổ Chức Luyện Tập ( 33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: cho hs đọc 48 sgk Gv: A, B gọi điểm mút chiều rộng lớp học

Gv:4 lần căng dây liên tiếp laø AM, MN, NP , PQ

Gv: Khoảng cách đầu dây mép tường lại QB Gv: cho hs lên bảng

Gv: cho hs đọc 49 sgk GV?: Cho biết điểm A, M, N điểm nằm ? Khi ta có điều gì?

GV?: điểm M, N, B điểm

Hs: đọc

Hs: lắng nghe thực

Hs: lên bảng thực

Hs: đọc 49 sgk Hs: suy nghỉ trả lời Hs: suy nghĩ trả lời

Baøi 48:

Gọi chiều rộng lớp học AB AB = AM + MN + NP + PQ + QB Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 (m) QB= `1,25: =0,25(m)

Nên chiều rộng lớp học 1,25.4+0,25 =5,25(m)

Baøi 49 sgk

(19)

nào nằm giữa? Ta có suy ?

Gv: cho hs lên bảng Hs: lên bảng theo giả thiết AN = BM suy AM + MN = BN + MN hay AM = BN

Gv: cho hs đọc 50 sgk Gv? cho ta biết điều ? Gv? em lên bảng thực Gv: nhận xét uốn nắn

Gv: cho hs đọc 51 sgk

Gv?Baøi cho ta biết điều ? Gv? cần tìm hiểu ntn?

Gv: cho hs lên bảng Gv: nhận xét uốn nắn

Hs: đọc Hs:

Hs: lên bnảg thực hịên Hs: ghi

Hs: đọc

Hs: suy nghĩ trả lời Hs: lên bảng thực

A N M B | | | | b) AM = AN + NM

BN = BM + MN

theo giả thiết AN = BM ,lại NM = MN suy AM = BN

Baøi 50 sgk

Ba điểm V , A , T thẳng hàng TV + VA = TA điểm V nằm hai điểm T A

Baøi 51 sgk

Ta thấy TA + AV = TV (vì 1+2 = 3) Nên ba điểm T, A , V thẳng hàng điểm A nằm hai điểm T V

IV CỦNG CỐ (4’)

Gv? Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

Nếu điểm M nằm hai điểm A,B AM+MB=AB Ngược lại AM+MB=AB điểm M nằm hai điểm A,B

Gv? kể số dụng cụ đo khoảng cách mặt đất

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

(20)

Tiết 11_ Ngày dạy :

BAØI 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI I/ MỤC TIÊU:

KTCB: Trên tia Ox, có điểm M cho OM = m ( đơn vị dài ) ( m > ) KNCB:Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy chuẩn bị thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: soạn trước làm tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :(6’) Gv? Hs: Khi độ dài AM cộng MB AB ?

Gv: treo bảng phụ tập :

Trên đường thẳng , vẽ ba điểm A ; M ; B cho AM = 10cm ; BM = 20cm ; AB = 30cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại ?

ĐA : Khi điểm M nằm hai điểm A B A M B | | | Điểm M nằm hai điểm A B

Gv? em mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng AM = 10cm đường thẳng cho

Gv: Bạn vẽ nêu cách vẽ đoạn thẳng AM đường thẳng biết độ dài

Vậy để vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng tia ta làm ntn?ù nội dung bài học hôm

Hoạt Động : Dạy Bài Mới (30’) :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: giới thiệu phần vẽ đoạn thẳng tia

Gv: lấy ví dụ: tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 20cm

Gv? đoạn thẳng có đầu

mút ? đầu mút biết ? cần xác định đầu

Gv? : để vẽ đoạn thẳng có thẳng có

thể dùng dụng cụ ? cách vẽ ?

Hs: ghi baøi

Hs: quan sát ví dụ Hs: hai đầu mút

Đầu mút O biết cần xác định đầu mút M

Hs: Dùng thước thẳng có chia khoảng

- Đặt cạnh thước trùng tia Ox soa cho vạch số O trùng với gốc O tia

- Vạch số 20 thước ứng

1) Vẽ Đoạn Thẳng Trên Tia

Ví du1 : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 20cm

O M x | |

Cách vẽ : Mút O biết ta vẽ mút M sau :

- Đặt cạnh thước trùng tia Ox soa cho vạch số O trùng với gốc O tia

(21)

Gv?:Qua ví dụ tia Ox ta vẽ

được điểm M OM = 20 cm

với điểm tia , điểm điểm M

Hs: điểm M

chính điểm M

Nhận xét : sgk

Gv: Treo bảng phụ ví dụ 2:

Cho đoạn thẳng AB hình vẽ Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho

CD = AB mà không dùng thước chia khoảng

Gv? Đầu cho ? Yêu cầu gì?

Gv: Giới thiệu cách vẽ Compa - Vẽ tia Cy ta biết mút C đoạn thẳng CD - Đặt compa cho mũi nhọn trùng với mút A ,mũi trùng với B AB - Giữ độ mở compa không đổi đặt compa cho mũi nhọn trùng với gốc C tia Cy mũi nằm tia cho mút D

Gv? em lên bảng vẽ

Gv: để vẽ hai đoạn thẳng tia ntn? có quan hệ ?

Gv:treo bảng phụ vi dụ :

Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM ON biết OM = 20cm ;

ON = 30cm ba điểm O, M , N Điểm nằm hai điểm lại

Gv? Em lên bảng thực ? Gv? so sánh độ dài OM ON Gv? Nếu tia Ox

có OM = a ; ON = b ; < a < b ta có kết luận vị trí điểm O,M,N Gv: giới thiệu nhận xét SGK

Hs: ghi baøi

Hs: quan sát ví dụ

Hs: cho đoạn AB vẽ đoạn thẳng CD = AB

Hs: ý lắng ghe

Hs: lên bảng vẽ Hs: ghi

Hs: quan sát ví dụ Hs: lên bảng

O M N x | | | Hs:điểm M nằm O,N Hs: OM < ON (vì 20 < 30) Hs:thì M nằm O vàN Hs: ghi

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB hình vẽ Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB mà không dùng thước chia khoảng

A B | |

C D y | |

2) Vẽ Hai Đoạn Thẳng Trên Tia

Ví dụ : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM ON biết : OM = 20cm ; ON = 30cm Trong ba điểm O, M , N Điểm nằm hai điểm lại O M N x | | |

Nhận xét tia Ox coù OM = a ;

ON = b ; < a < b M nằm O N

IV CỦNG CỐ(8’) :

- Qua học hơm tìm hiểu vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ntn?

- Qua học hôm cho ta biết thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm ( Nếu O ; M ; N thuộc tia Ox OM < ON ……)

(22)

- Về nhà em học ghi SGK , làm tập lại SGK Làm tập SBT , đồng thời Soạn cho tiết sau

Tuần 12 Ngày sọan:

Tiết 12 Ngày dạy :

Bài 10:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU:

KTCB:

- Hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? KNCB:

- Biết vẽ trung đểim đoạn thẳng Tư :

- Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất Nếu thiếu hai tính chất

thì cơng trung điểm đoạn thẳng

Thái độ :

- Cẩn thận xác , đo, vẽ, gấp giấy

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: chuẩn bị soạn cho tiết dạy chuẩn bị thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: soạn trước làm tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :(6’) Bài toán : Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM, AB cho AM = cm ; AB = cm

a) Điểm M có nằm hai điểm A,B khơng? Vì sao? b) So sánh MA, MB

ÑA :

A M B x

| | | a) M nằm A B AM < AB

b) AM + MB = AB suy MB = Vaäy MA = MB

Gvđvđ: M thoả hai tính chất : nằm A, B cách A, B , M gọi gì? Hôm ta học “ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG”

Hoạt Động : Dạy Bài Mới (30’) :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: trở lại phần KTBC HS “ M thỏa t/c nằm cách A, B Vậy ta gọi M trung điểm đoạn thẳng AB

Gv: treo hình 61 M có phải

Hs: quan sát lại cũ

Hs: Phải M nằm A, B

1/ Trung điểm đoạn thẳng :

Hình 61 SGK

(23)

trung điểm đoạn thẳng AB khơng

? Vì ? cách A, B

Gv: Vậy trung điểm đoạn thẳng AB ?

Gv: giới thiệu cách gọi khác trung điểm M

Gv: cho hs laøm baøi 65sgk

Gv: cho nhóm lên bảng trình bày

Gv: cho hs làm 60sgk Gv: Vẽ hình, tóm tắt toán , hướng dẫn hs làm

Gv: giới thiệu sang phần Gv: Hướng dẫn học sinh tìm độ dài MA MB

Gv:: MA + MB = AB MA = MB

Suy

MA = MB = ?

Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ

- Vẽ đoạn thẳng AB = cm - Trên tia AB, vẽ điểm M

cho AM = 2,5 cm Gv: Hướng dẫn hs cách

Hs: trả lời Hs: ý nghe

Hs: đọc 65 SGK trang 126 Hs: đại diện nhóm lên bảng Hs: đọc 60 SGK / 125

Hs: đọc vd sgk /125 Hs: ý ghe ghi

Hs: lấy giấy trong, gấp giấy theo hướng dẫn Gv ( SGK trang 125) Hs kiểm tra Hs: Làm ?

Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B ( MA = MB)

2/ Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

Ví dụ: SGK trang 125

Cách 1: dùng thước có chia

khoảng cách

A M B MA + MB = AB

MA = MB

Suy MA + MA + AB MA = AB

MA =

AB

MA = MB =

AB

= 2,5 cm

Cách 2: gấp giấy (SGK) IV/ CỦNG CỐ ( 7’)

- Định nghóa , tính chất trung điểm M

- Hs: dọc làm 61 SGK trang 126 theo hướng dẫn GV - Hs đọc làm 63 SGK trang 126

(24)

Tieát 13 Ngày sọan : Tuần 13 Ngày dạy :

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I/ Mục tiêu : KTCB:

- Hệ thống hóa kiến thức điểm , đường thẳng , tia , đọan thẳng , trung điểm ( Khái niệm , t/c , cách nhận biết )

KNCB :

- Rèn kỹ sử dụng thành thạo thứớc thẳng, thước có chia khỏang, compa để đo, vẽ đọan thẳng - Bước đầu tập suy luận đơn giản

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng , compa - Hs: thước thẳng , compa III/ Tiến trình lên lớp

Hoạt Động : ổn định kiểm tra cũ :(8’)

Hs1: Cho biết đặt tên đường thẳng có cách , cách , vẽ hình minh họa Hs2: Khi nói điểm A, B, C thẳng hàng ?

Vẽ điểm A,B,C thẳng hàng Trong ba điểm điểm nằm hai điểm lại ? Viết đẳng thức tương ứng

HS3: Cho hai điểm M, N

a) Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm M, N

b) Vẽ đường thẳng xy cắt a trung điểm I đọan thẳng MN Nêu tên đọan thẳng ? Nêu tên tia, tia đối nhau?

Hoạt Động : Tổ Chức Ôn Tập (30’) :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: cho hs làm tập để kiểm tra kiến thức

Bài 1: Điền vào chỗ trống :

a) Trong ba điểm thẳng hàng …… điểm nằm hai điểm lại

b) Có đường thẳng qua …………

c) Mỗi điểm đường thẳng ………… hai tia đối

Hs: quan saùt

a) có b) Hai điểm phân biệt c) Gốc chung

d)điểm M nằm A B e) Điểm M trung điểm

I/ Củng Cố Kiến Thức Qua Dùng Ngôn Ngữ :

(25)

d) Nếu ……… AM + MB = AB

e) Neáu MA = MB =

AB

…………

của đoạn thắng AB

Bài : Trả lời hay sai : a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B b) Nếu điểm M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B

c) Trung điểm AB điểm cách hai điểm A B

d) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song e) Hai tia đối nằm đường thẳng

f) Hai tia phân biệt hai tia ñieåm chung

Gv: cho hs thảo luận tâp sgk Gv: cho hs lên bảng thực Gv: nhận xét uốn nắn

Gv: cho hs đọc sgk

Gv: cho hs lên bảng thực

Gv: cho hs thảo luận

Gv: qua em đại diện lên bảng Gv: nhận xét uốn nắn

Hs: quan sát a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng e) Đúng f) Sai hs: thảo luận hs: lên bảng thực

Hs: đọc Hs: lên bảng

Hs: thảo luận

Hs: lên bảng thực Hs: ghi

II BÀI TẬP Bài tập 6sgk

a) M nằm A B AM < AB

b) AM + MB = AB

suy MB = AB – AM = – =3 vaäy AM = MB

c) M trung điểm AB Bài tập sgk

Gọi M trung điểm AB

Suy AM = MB =

AB

=

7

2= 3,5

Bài tập sgk

Sgk

IV- CỦNG CỐ (5’):

(26)

- Laøm tập lại SBT - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra

Tuần19 Ngày sọan :

Tiết 16 Ngày dạy :

CHƯƠNG II GĨC Bài 1:NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

* HS hiểu mặt phẳng, khái niện nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho

* HS hiểu tia nằm hai tia khác - Kỹ năng: - Nhận biết nửa mặt phẳng

- Biết vẽ, nhận biết tia nằm hai tia khác

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị Thước thẳng, phấn màu.bảng phụ hình 3a,b,c - HS: Thước thẳng

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt Động I : ổn định giới thiệu chương (5’)

Điểm đường thẳng hai hình , đơn giản Mặt bảng mặt giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng

Đường thẳng chi mặt phẳng làm phần nội dung học hôm

Hoạt Động : Dạy Bài Mới (30’) :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

GV: giới thiệu HS xem hình SGK

và trả lời câu hỏi: Thế nửa mặt phẳng bờ a ?

GV: Thế hai nửa mặt phẳng

đối nhau?

GV: Cho HS quan sát hình SGK trang 72

GV: yêu cầu HS tô xanh nửa mặt phẳng I tô đỏ nửa mặt phẳng II GV: Giới thiệu cách gọi tên nửa mặt phẳng

GV: Tương tự em gọi tên nửa mặt phẳng bờ a cịn lại hình vẽ?

HS: trả lời

HS: Chỉ vào hình đọc tên nửa mặt phẳng HS: Làm ?1 SGK trang 72 HS: Ghi phần nhận xét

I Nửa mặt phẳng bờ a:

a

- Hình gồm đường thẳng a một

phần mặt phẳng bị chia a được gọi mặt phẳng bờ a.

(27)

 Tia nằm hai tia:

GV treo baûng phụ

GV: cho HS quan sát hình a SGK trả lời: tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng?

GV: ta nói tia Oz nằm hai tia OX OY

HS: Tia Oz cắt MN điểm nằm M N, HS: Làm ?2

* Hình 3b, tia OZ cắt đoạn thẳng MN O nên tia Oz nằm hai tia Oxvà Oy * HS: Ở hình 3c tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm hai tia Ox Oy

II Tia nằm hai tia:

Hình 3a:

- Tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Hình 3c:

- Tia Oz không nằm hai tia Ox Oy tia Oz khơng cắt MN

IV CỦNG CỐ ( 8’)

Qua tiết học hôm tìm hiểu kiến thức gì? Học sinh trả lời nội dung học

p dụng làm tập ; tập

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

Về nhà em học ghi kết hợp sgk Làm tập cịn lại sgk

(28)

Tiết 17 Ngày dạy :

Bài 2: GÓC I MỤC TIÊU:

- KTCB: - Biết góc ? Góc bẹt ?

- KNCB: - Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc - Nhận biết điểm nằm góc

II CHUẨN BỊ:

GV:bài soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị dụng cụ thước thẳng, compa, phấn màu HS: học làm đầy đủ chuẩn bị Thước thẳng

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’) - Thế mặt phẳng bờ a ?

- Thế hai mặt phẳng đối ?

Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’, rõ mặt phẳng có bờ chung aa’ ?

- GV: Hai tia chung góc tạo thành hình, hình gọi góc Vậy góc gì, nội dung bài hôm

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

GV vẽ góc giới thiệu đn SGK

GV: giới thiệu đỉnh, cạnh của

goùc, cách viết cách ký hệu góc

GV: góc xOyˆ ký hiệu xÔy, yÔx, Ô

GV: lưu ý đỉnh góc viết giữa

và viết chữ in hoa

2/ Góc bẹt:

Hs: quan sát hình vẽ

Hs: ghi

1/ Góc

- Góc hình gồm hai tia chung goác

x O

y O: đỉnh củagóc

Ox, Oy: cạnh củagóc

- Ta viết: góc xOy ( góc yOx

Góc

- Kí hiệu: xOyˆ ( yOxˆ Ô)

(29)

Gv:cho hs quan sát hình c, GV cho biết góc xOY góc bẹt

Vậy góc bẹt ?

3 Vẽ góc

- GV: Trên hình có góc đọc tên ?

z

x O y

GV: để vẽ góc ta vẽ ? GV: Để vẽ góc xOy ta cần vẽ lần

lượt

như ?

4 Điểm nằm bên góc.

GV: Ở góc xOy, lấy điểm M như

hình vẽ, ta nói: điểm M đểm nằm bên xOy Vẽ tia OM Hãy nhận xét tia Ox, OM, Oy tia nằm tia lại ?

Hs: quan sát hình vẽ

HS: làm ? SGK/ 74

Hs: đọc tên góc hình vẽ

HS: Vẽ hai tia chung góc Ox,

Oy

HS: tia OM nằm hai tia

Ox vaø Oy

- Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

nhau:

x O y

3 Vẽ góc: SGK trang 74:

x O

y

y z

2 x

O

Điểm nằm bên góc. x M

O y IV CỦNG CỐ ( 5’)

Qua tiết học hơm tìm hiểu kiến thức gì? Học sinh trả lời nội dung học

p dụng làm tập ; tập 7;8

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

Về nhà em học ghi kết hợp sgk Làm tập lại sgk

(30)

Tieát 18 Ngày dạy :

Bài 3:SỐ ĐO GÓC I Mục Tiêu:

- KTCB: - Công nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800

- Biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù - KNCB: - Biết đo góc thước đo góc

- Biết so sánh hai góc - Thái độ: - Đo góc cẩn thận xác II Chuẩn Bị:

GV: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập HS: Thước đo góc, thước thẳng

III Tiến Trình Lên Lớp.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’) Hs: Vẽ góc, đặt tên, rõ đỉnh, cạnh góc

Đỉnh O ; cạnh Ox , cạnh Oy x

O y

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

1 Đo góc:

GV giới thiệu cách sử dụng thước đo góc để đo góc cho trước SGK

 Nhận xét

Cho hs làm?1

2/ So sánh góc

GV cho HS quan sát hình 14

Hỏi: Để kết luận góc ta phải làm gì?

Qsát trả lời

Học sinh dùng thước đo Hs đọc kquả đo

Hs đo nhận xét

Hs đo kết luận

1 Đo góc: Nhận xét:

- Mỗi góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800.

- Số đo góc không 1800.

* Các đơn vị đo nhỏ đô phút kí hiệu ‘ giây kí hiệu “

2/ So sánh góc

Hai góc số đo chúng

Vd: xOyuIv

(31)

O x u I

Quan sát hình 15 SGK Hỏi: Tại sOt pIq?

GV cho HS làm ?2

3/ Góc vuông , góc nhọn góc tù

? Dùng êke kẻ góc vng đo góc vơng ?

? Góc nhọn góc ? ? Góc tù góc ? ? Góc bẹt độ ( hình17) Sau GV vẽ góc nhọn , góc tù hỏi góc nhọn gì? Góc tù gì?

Hs qsát trả lời Có số đo lớn

Hs vẽ đo thước đo góc vng 900

00 <  < 900

900<  < 1800

x ^O y = 1800

Góc sOt lớn góc pIq số đo góc sOt lớn số đo góc pIq

Kí hiệu sOt pIq (hoặc

pIq sOt

   )

p s

O t I q 3/ Góc vuông , góc nhọn góc tù - Góc có số đo 900 góc

vuông

- Góc nhỏ 900

- Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù

IV CỦNG CỐ ( 5’)

Qua tiết học hơm tìm hiểu kiến thức gì? Học sinh trả lời nội dung học

Làm tập 11,12,13, 14

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

Về nhà em học ghi kết hợp sgk Làm tập lại sgk

(32)

Tuần 22 Ngày sọan : Tiết 19 Ngày dạy :

Bài 4: KHI NÀO THÌ xÔy + yÔz = xÔz I Mục Tiêu:

KTCB: Nếu tia Oy nằm tia Ox, Oz xƠy + z = xƠz Biết định nghĩa hai góc phụ, bù, kề nhau, kề bù à KNCB: Nhận biết góc phụ, bù, kề nhau, kề bù Biết cộng số đo góc kề nhau, có cạnh chung nằm cạnh lại

- Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, xác. II Chuẩn Bị:

GV: Thước thẳng, thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc IIITiến Trình Lên Lớp.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’) HS :

- HS lên bảng, lớp làm vào tập 1) Vẽ góc xOz

2) Vẽ tia Oy ằm hai cạnh góc xOz 3) Cho biết số đo góc hình

4) So sánh xƠy + z với xƠz Rút nhận xét ?

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

1 Khi tổng so đo hai góc

xOy yOz số đo goùc xOz ?

2 HS: đọc nhận xét SGK trang 81 GV: nhấn mạnh hai chiều nhận xét

GV : cho học sinh làm tập 18 gv: hướng dẫn bước

- Vì tia OA nằm hai tia OB, OC

BOÂC = BOÂA + AOÂC BOÂC = 450 + 320

BOÂC = 770

GV: Vy nêu vẽ tia chung goẫc Ox, Oy, Oz cho Oy naỉm Ox, Oz Phại làm thê đeơ chư đo hai laăn mà biêt sô đo cụa cạ

Hs: đọc

HS: laøm baøi 18 SGK/ 82

Hs: Đứng chỗ trả lời

1 Khi tổng so đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz ? z

y z y

O x O

(33)

goùc ?

Gv: Nêu nhận xét SGK

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

* Thế hai góc kề ? Vẽ hình minh họa, rõ hai góc kề hình

* Thế hai góc phụ ? Tìm số đo góc phụ với góc 300,

450 ?

* Thế hai góc bù ? Cho  = 1050, B = 750

Hai góc Â, B có bù hau không ? Vì ?

* Thế hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo ? Vẽ hình ?

Hs: suy nghĩ trả lời Vẽ hình minh họa Hs: tìm số đo

Hs: suy nghĩ trả lời Hs: thảo luận

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

Hai góc kề nhau: ( SGK/ 81 ) z

y O

x

xÔy yÔz hai góc kề - Hai góc phụ nhau: ( SGK/ 81 ) - Hai góc bù nhau: ( SGK/ 81 ) - Hai góc kề bù: ( SGK/ 81 )

t

m 330 1470 n

A

mÂt tÂn hai góc kềø bù

IV CỦNG CỐ ( 5’)

Qua tiết học hơm tìm hiểu kiến thức gì? Học sinh trả lời nội dung học

Cho hình vẽ : Hãy mối quan hệ góc hình

z 400 500 800 1000 x y

Đưa bảng phụ : Điền vào dấu

a) Nếu AE nằm 2tia AF AK + = b) Hai góc có tổng số đo = 900

(34)

- Xem trước bài: Vẽ góc biết số đo

Tuần 24 Ngày sọan :

Tiết 20 Ngày dạy :

VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

I – MỤC TIÊU:

- K/t : Trên mặt phẳng xđ có bờ chứa tia ox, vẽ đựơc tia 0y cho góc x0y = m0 (0 < m < 1800)

- K/n : Biết vẽ góc có số đo cho trứơc thức đo thước thẳng - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’)

- Baøi 20 : ( B ^O I=14A ^O B=1460 0= 150, A ^O I= A ^O B − I ^O B )

- Làm 23 :( 2tia AM,Anđối nên M ^A N = 1800, N ^A P , N ^A P Kề bù, nên N ^A P=¿ 1470,

AQ nằm AN, AP )

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Gv: Khi có góc ta xác định số đo thước đo góc , ngược lại biết số đo góc làm để vẽ góc ta xét qua ví dụ sau

Vd : Vẽ góc xOy có số đo bắng 40

0

- Vẽ 1tia Ox tùy ý

- Trên mf có bờ chứa Ox, vẽ tia Oy cho

- góc xOy = 400 ? Nhận xét ?

Rút nhận xét

Vẽ theo bước mà gv hướng dẫn

I Vẽ góc mf

Vd : Vẽ góc xOy có số đo bắng 40

0

x 400

O y Nhận Xét : nửa mặt phẳng

(35)

Gv : Veõ tia Ox tùy ý

- Vẽ tia Oy, Oz mf có bờ tia Ox cho x ^O y

= 300 , x ^O z = 450

? Qs tia Ox, Oy, Oz tia nằm tia cịn lại ?

? Nhận xét

Qs Vẽ theo bước mà gv hướng dẫn

Hs : tia 0y nằm hai tia 0x 0z

( Vì 300 < 450 )

Rút nhận xét Nêu cách vẽ

II Vẽ góc mf z

y 300

x

Nhận Xét : goùc x0y = m0 ,

goùc x0z = n0 , m0 < n0 nên tia

0y nằm hai tia 0x 0z

IV CỦNG CỐ ( 5’)

Qua tiết học hơm tìm hiểu kiến thức gì? Học sinh trả lời nội dung học

Laøm baøi 26, 27, 28 sgk c, d

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

(36)

Tiết 21 Ngày dạy : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

I / MỤC TIÊU:

- Kt : Hiểu tia phân giác góc ? đường phân giác góc gì? - K/n : Biết vẽ tia phân giác góc

- Thái độ : Cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc HS: Làm soạn trước chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’)

Cho góc x ^O y = 600, vẽ tia Oz nằm Ox, Oy cho góc xOz = 300 So sánh góc yOz = ? , so sánh

goùc x ^O y

Y Vì góc x0z < góc x0y( 300 < 600) nên tia 0z nằm hai tia 0x

z 0y ta coù :

0 300 x goùc x0z +goùc z0y = goùc x0y

Suy goùc z0y = 600 – 300 = 300

Goùc x0z = goùc z0y

Gv: Tia 0z nằm giữ tia 0x 0y ,tia 0z tạo với 0x ; 0y góc , ta nói 0z tia phân giác góc x0y

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

Gv:Qua tập em cho biết tia phân giác góc góc tia ? Gv: Khi tia 0z tia phân giác góc x0y ?

Gv: cho hs quan sát hình vẽ cho biết tia tia phân giác T y

Hs: nêu định nghóa tia phân giác

Hs: 0z tia phân giác góc x0y

- Tia 0z nằm tia 0x 0y

- Goùc x0z = goùc z0y

I TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?

y z /

/ x

(37)

k

300 300 z

h x

Hs: hình a tia 0k tia phân giác góc h0t tia 0k nằm tia 0h 0t , Có góc h0k = góc k0t = 300

của góc tạo với hai cạnh hai góc

Gv: giới thiệu sang phần

Muốn vẽ tia phân gíác ta vẽ ? Cho góc x ^O y = 640

C1: Dùng thứơc đo góc

C2: Gấp giấy(không sử dụng

làm bài)Ứng dụng gấp giấy máy bay , thuyền , cân thăng Gv? Tia 0z phải thỏa mãn điều kiện ?

Gv: Vậy ta phải vẽ góc x0y = 640

Vẽ tiếp tia 0z nằm tia 0x 0y cho góc x0z = 320 cho hs lên

bảng thực

Gv? Hãy vẽ tia phân giác góc bẹt Gv? Góc bẹt có tia phân giác Gv? Vậy góc góc bẹt có tia phân giác

Gv: giới thiệu nhận xét sgk Gv: giới thiệu phần

Hs: ghi baøi

Hs: suy ngĩ thực

Vẽ góc x ^O y = 640

Vẽ Oz phângiác

x ^O z=z ^O y

x ^O z=z ^O y = x ^O y

2

Hs: thực

Hs: có tia phân giác

Hs: có tia phân giác Hs: ghi

II CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

Vẽ góc x ^O y = 640

Vẽ Oz phângiác x ^O z=z ^O y x ^O z=z ^O y = x ^O y

2 =

64 =

320

y z 640

320 x

Nhận xét : góc không phải góc bẹt có tia phân giác

III CHÚ Ý Sgk IV CỦNG CỐ ( 5’)

Qua tiết học hôm tìm hiểu kiến thức gì? Học sinh trả lời nội dung học

Laøm baøi 30 ;31

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

- Về nhà em học ghi kết hợp sgk - Làm 32sgk sbt

(38)

Tieát 22 Ngày dạy :

Luyệïn tập I / MỤC TIEÂU:

- Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

- Rèn kỉ giải tập tính góc , kỷ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập

- Rèn kỷ vẽ hình

II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:

GV: soạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc HS: Làm soạn trước chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’)

Hs1 : Neâu đ/n ? : Vẽ góc aOb = 1800 Vẽ Ot phân giác góc aOb Tính aÔt , tÔb

t

goùc a0t = goùc t0b = a0b/2 mà góc a0t + góc t0b = 1800

a b suy góc a0t = góc t0b = 900

(39)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

Làm 33 /sgk

? Muốn tính x’Ơt = ? ? Tính x’Oây = ? ( sử dụng t/c kề bù ) ? yÔt = ? (sử dụng t/c Pg)

=> x’Oât = ? (đẳng thức nằm )

? Làm 34/sgk ?Muốn tính x’Oât’ ta tính chưa

? x’ y = 1800- 1000 ( t/c kề bù )

? x’Oât’ = ? (t/c pg)

?Muốn tính xƠt’ dựa vào t/c ?

Đọc kỹ đề để vẽ hình xác sử dụng t/c ; đ/n để tính góc chưa biết

Hs đọc đề nêu hướng giải tương tự 33

Một em lên bảng giải tình tự

Bài tập 33sgk

t y t’ x O y

'0

x y= 1800 – 1300 = 500

Lại có  0x y= t y0 =1300/2=650

Vaäy :x y'0 = 1800 -  0x y = 1150

Bài tập 34sgk

(40)

IV CỦNG CỐ (3’)

Qua tiết luyện tập hôm tìm hiểu giải tiếp tập nội dung ? HS nhắc lại dạng tập

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’) Xem lại tập làm

Laøm baøi 37 /sgk

Nhấn mạnh tia phân giác góc kề bù góc kề

Xem lại giải để tìm hướng giải ngắn gọn xác

Làm 35/sgk xem thực hành chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành )

Rút t/c hai tia phân giác hai góc kề bù ln ln vng góc với ?

? Làm 36 /sgk

? Muốn tính góc mƠn phải tìm góc ?

? nÔy = ? (t/c pg)

yÔm = ? (t/cpg) ? mÔn = ? (t/c nằm giữa)

Hs: suy nghĩ trả lời

Một em đọc đề vẽ hình Một em nêu hướnh giải Một em giải

'0 '

x t = 800/2=400

 0 '

x t = 1800 - 400 = 1400 0

t y = 1000/2 = 500

'0

x t= 800 + 500= 1300

0 '

t t = 500 + 400 = 900

Bài tập 36 sgk z n y m O

x

 0y z=  0x z-  0x y= 800 –300 = 500

x m= m x = 300/2 = 150

y n = n z 0 = 500/2 = 250

mon = m y +  0y n = 150 + 250

(41)

Tuaàn 27 Ngày sọan :. Tiết 23 – 24 Ngày dạy :

Thực hành đo góc mặt đất

I – Mục tiêu :

- Khắc sâu đo góc vẽ góc thực tế - Biết sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

- Vận dụng vào thực tế xác nhanh nhẹn đo góc II – Tiến trình lên lớp:

– Chuẩn bị : 4 giác kế , cọc tiêu , phiếu thực hành

2 - Bài cũ : nhóm kiểm tra dụng cụ báo cáo lại cho giáo viên - Bài mới : Thực hành đo góc mặt đất

a/ Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn hs cách sử dụng giác kế thành thạo

b/ Các bước thực hành : Giả sử cần đo góa ACB mặt đất Tiến hành đo theo bước

sau :

Bước 1 : Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâmcủa nằm đt đứng qua điểm C góc ACB ( móc đầu dây dọi vào tâm mặt đĩa đầu dọi trùng với điểm C )

Bước : Đưa quay vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng

Bước 3: Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu đóng B hai khe hở thẳng hàng

Bước 4 : Đọc số đo độ góc ACB mặt đĩa

c/ Thu phiếu thực hành của nhóm nhóm báo cáo lại công việc làm thực hành cho điểm

d/ Giáo viên dặn dò tổng kết tiết thực hành

(42)

Tiết 25 Ngày dạy :

Bài : ĐƯÒNG TRÒN I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : HS hiểu đường trịn, hình trịn, cung, dây cung, đường kính, bán kính, 2/- Kỹ : Sử dụng compa thành thạo để vẽ đường tròn

3/- Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, xác II- CHUẨN BỊ :

GV : soạn cho tiềt dạy đồng thời chuẩn bị Bảng phụ, phấn màu , thước thẳng, compa, thước đo góc HS : Ơn cũ xem trước mới, thước thẳng, compa, thước đo góc

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’) Thế tia phân giác góc ? Cho xOy = 700, vẽ tia phân giác góc xOy ?

Học sinh lên bảng phát biểu, vẽ tia phân giác GV kết luận cho điểm

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (33’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

Đường trịn hình trịn

Gv : Em cho biết để vẽ đường trịn, ta dùng dụng cụ ?

Cho điểm O , vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm

GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ước bảng vẽ đường tròn

Lấy điểm A, B, C, đường tròn Hỏi điểm cách O khoảng ?

Cho HS nhận xét đường trịn tâm O, bán kính cm ?

Từ cho HS nêu định nghĩa đường trịn tâm O, bán kính R

GV giới thiệu điểm nằm đường tròn : M, A, B, C (O,R) Điểm N nằm bên đường trịn Điểm P nằm bên ngồi đường trịn

Dùng compa

HS vẽ hình vào tập theo hướng dẫn GV

Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R

Các điểm A, B, C, M cách tâm khoảng (bằng 2cm)

ON < OM

1/ - Đường trịn hình trịn

Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R

(43)

OP > OM

Cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng ON OM, OP OM

Cho HS so sánh độ dài điểm nằm trên, bên trong, bên ngồi đường trịn với bán kính

GV giới thiệu hình trịn dựa vào hình vẽ chi tiết vừa nêu

Cho HS phân biệt đường trịn hình trịn

Cung dây cung

: Cho HS lên bảng vẽ đường tròn (O, cm)

GV lấy điểm A, B bất kỳ, tô màu đậm lên để giới thiệu cung AB đường tròn điểm A, B mút cung

: GV vẽ giới thiệu dường kính CD đường trịn

Cho HS quan sát hình vẽ , dự đốn đường kính CD dài ? Đường kính so với bán kính ?

Công dụng khác compa

GV vẽ đoạn thẳng AB, MN yêu cầu HS so sánh độ dài đoạn thẳng mà khơng cần đo ?

GV vẽ đoạn thẳng kỳ , yêu cầu HS tính tổng độ dài chúng lần đo ? cho HS thảo luận nhóm

ON < OM OP > OM

HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng để nhận xét

_ Các điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính

_ Các điểm nằm bên đường tròn cách tâm khoảng nhỏ bán kính

_ Các điểm nằm bên ngồi đường trịn cách tâm khoảng lớn bán kính

HS lên bảng sử dụng compa để vẽ đường trịn bán kính 2cm HS quan sát hình vẽ bảng để tìm hiểu cung AB, dây cung AB

Đường kính CD 4cm Đường kính dài gấp đơi bán kính

Dùng compa đo theo đoạn thẳng AB đặt đầu compa vào điểm M, đầu nhọn đặt lên tia MN

+ Nêu đầu nhọn trùng với đểm B AB = MN

+ Nếu đầu nhọn nằm ngồi MN AB > MN ngược lại HS khác nhận xét

HS thảo luận nhóm để trả lời

A (O, R) N (O, R) M (O, R)

* Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường tròn

2/ - Cung dây cung

+ Cung AB phần đường tròn giới hạn điểm A, B

+ Dây cung AB đoạn thẳng nối điểm A, B đường trịn

+ Đường kính dây cung qua tâm đường trịn , dài gấp đơi bán kính

(44)

+ Nêu khái niệm hìnhtròn

+ Thế cung AB, dây cung AB, đường kính đường trịn + Làm BT 39/92 SGK

Vì C, D giao điểm đường tròn (A,4cm) (B,2cm) nên : + C (A,4cm) CA = 4cm

+ D (A,4cm) AD = 4cm + C (B,2cm) BC = 2cm + D (B,2cm) BD = 2cm

I nằm điểm A B IB = 2cm Ta có : AI = AB - IB

= - = 2cm AI = IB = 2cm

Vaäy I trung điểm AB

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

- Về nhà em học ghi kết hợp sgk

(45)

Tuần 30 Ngày sọana Tiết 26 Ngày dạy :

Bài : TAM GIÁC I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Giúp HS nắm định nghĩa tam giác, biết yếu tố tam giác, biết vẽ tam giác, gọi tên ký hiệu tam giác

2/- Kỹ : Nhận biết điểm nằm nằm tam giác

3/- Thái độ : Ham thích học tập, vẽ cẩn thận tam giác tập II- CHUẨN BỊ :

GV : Bài soạn cho tiết dạy đồng thời , Bảng phụ ghi BT 43, 44 SGK , giáo án, phấn màu , thước thẳng, compa HS : Ôn cũ xem trước , thước thẳng, compa

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’) Cho điểm A,B,C không thẳng hàng,

có đoạn thẳng qua điểm Vẽ hình minh họa

HS trả lời câu hỏi GV sau vẽ hình minh họa, HS khác nhận xét

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (30’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Tam giác ABC

GV vào hình vẽ bảng HS trả để giới thiệu tam giác ABC Vậy tam giác ABC ?

Hình gồm đọan thẳng Ab, BC, AC có phải tam giác ABC khơng ? Vì ?

GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở,GV vẽ tam giác ABC lên bảng GV giới thiệu ký hiệu tam giác ABC GV giới thiệu cách đọc ký hiệu khác ACB, BAC

Tương tự em nêu cách đọc khác tam giác ABC

Có cách đọc tên tam giác ABC Tam giác có cạnh, đỉnh, góc

HS quan sát hình vẽ trả lời HS khác nhận xét

Hình bên tam giác điểm A,B,C thẳng hàng

HS vẽ tam giác ABC vào tập

BCA, CAB, CBA Có cách đọc tên tam giác ABC

+ Đỉnh A , đỉnh B, đỉnh C + Cạnh AB, BC, CA

+ Góc ABC, góc BAC, góc ACB Các chữ phải điền vào " Ba đọan thẳng MN, NP, PM,

1/ - Tam giaùc ABC

Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA, điểm A, B, C không thẳng hàng

A

B

C Ký hiệu : ABC

+ điểm A, B, C gọi đỉnh tam giác

+ đoạn thẳng AB, BC, CA gọi cạnh tam giác

(46)

Đọc tên góc ABC Vẽ tam giác

GV hướng dẫn vẽ ABC _ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

_ Vẽ cung trịn tân B, bán kính cm _ Vẽ cung trịn tâm C , bán kính cm _ Hai cung cắt điểm đỉnh A

_ Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC

HS ý theo dõi hoạt động GV

HS vẽ ABC vào theo hướng dẫn GV

2/ - Vẽ tam giác :

Vẽ tam giác ABC biết AB = acm, BC = b cm, AC = c cm Giải

_ vẽ AB = acm

_ Lấy B làm tâm vẽ cung tròn (B,bcm)

_ Lấy A làm tâm vẽ cung troøn (A,ccm)

Lấy giao điểm cung trịn, đỉnh C phải vẽ

Nối CA, CB ta có ABC

IV CỦNG CỐ ( 8’)

_ Nêu định nghiã tam giác yếu tố tam giác _ Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh

Yêu cầu HS làm BT 43 trang 94 Tên Tên

đỉnh

Tên góc Tên cạnh ABI A,B,I

BAI,ABI,AIB AB,BI,IA

AIC A,I,C IAC,ACI,CIA AI,IC,AC

ABC A,B,C BAC,ABC,ACB AB,BC,CA

Yêu cầu HS làm BT 47/95 SGK Cho HS đọc đề suy nghĩ cách vẽ

TIR T

R I

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

- Học kết hợp với ghi - Làm BT 46b, 45/95

(47)

Tuaàn 31 Ngày sọan Tiết 27 Ngày dạy :

ÔN TẬP CHƯƠNG II I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa kiến thức góc

2/- Kỹ : Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo góc, vẽ góc, vẽ đường trịn , tam giác, 3/- Thái độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản

II- CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ, giáo án ôn tập , phấn màu , thước thẳng, compa HS : Ôn chương II , thước thẳng, compa

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HOẠT DỘNG I : Oån Định Và Kiểm Tra Bài Cũ (5’) Kiểm tra kiến thức cũ xen lẫn câu hỏi ôn tập

HOẠT ĐỘNG II: Dạy Bài Mới (30’)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

HĐ 2.1 : GV cho HS nhắc lại khái

niệm

_ Nửa mặt phẳng _ Góc xOy

_ Đường trịn, hình trịn, tam giác HĐ 2.2 GV cho HS phân biệt giữa loại góc số đo chúng

HĐ 3.1 : GV cho HS nhắc lại các

tính chất chương

GV điều khiển lớp hoạt động nhắc lại kiến thức học

HS đứng chỗ trả lời câu hỏi GV

HS khác nhận xét HS :

Sđ Góc vuông = 900

Sđ Góc nhọn < 900

Sđ Góc tù > 900

HS : nhắc tính chất cộng hai góc

HS khác nhận xét

HS nói tia nằm hai tia

HS khác nhận xét

1/ - Các khái niệm :

_ Nửa mặt phẳng _ Góc xOy

_ Góc vng, góc tù, góc nhọn _ Đường trịn

_ Hình tròn _ Tam giác

2/ - Các tính chất :

_ Cộng góc

_ Tia nằm tia biết số đo góc

_ Số đo góc bẹt 1800

(48)

GV cho HS đọc hình bảng phụ

GV treo bảng phụ có vẽ hình sẵn cho HS nhìn đọc theo hình vẽ

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)

- Học kết hợp với ghi - Làm BT 5, 6, ,8/96

Ngày đăng: 16/04/2021, 01:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w