1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

da thi dap an Toan 9 42

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,44 KB

Nội dung

Trªn cung nhá EF lÊy ®iÓm P bÊt kú... TRƯỜNG THCS VINH THANH1[r]

(1)

TRƯỜNG THCS VINH THANH

Së GD&§T Thanh Hoá Kỳ thi tuyển sinh THPT chuyên Lam Sơn 2006 Đề thi thức Môn thi: Toán (dùng cho thí sinh thi vào chuyên Tin) Ngày thi: 22 tháng năm 2006

Thời gian làm bài: 150 phút, không k thi gian giao

Câu (2 điểm):

Cho phơng trình: 2x2-5mx-m2+5m=0.

1 Giải phơng trình m=√2

2 Tìm giá trị m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu Giải :

1 Với m=√2 phơng trình cho trở thành 2 x2

−52 x − 2+5√2=0 Do tæng hệ số không nên pt có hai nghiệm lµ x1=1 vµ x2=5√2 −2

2

2 Phơng trình có hai nghiệm trái dấu a.c<0 suy 2(-m2+5m)<0

vËy m>5

¿ m<0

¿

Câu (2 điểm):

1 Giải hệ phơng trình:

x2+3 xy=54

xy +4 y2=115

{

Giải phơng trình: √x2

4+√x

2

− 4=8 − x2 Giải :

1 Cộng vế hai pt hệ ta đợc hệ tơng đơng :

x+2 y¿2=169 ¿

xy +4 y2=115

¿ ¿ ¿

¿ x +2 y=± 13

xy +4 y2=115

¿{

¿

Thay x=± 13− y vào phơng trình thứ hệ, ta đợc:

2 y2+13 y − 115=0

¿

2 y2−13 y −115=0 ¿

¿ ¿ ¿

Từ suy hệ cho có nghiệm (3;5), (36 ;−23

2 ) , (-5;-3), ( 23

2 ;−36) ,

2 §iỊu kiƯn: 4<x2<8  1≤ x

2

4 2 Đặt

x2

4=y

2

+1 , x

2

4 ≤ 2 nªn y 2<1.

Từ suy x2=4y2+4 Thay vào phơng trình cho ta có:

GV: ĐỖ KIM THẠCH ST

(2)

TRƯỜNG THCS VINH THANH

y2+1+√4 y2+4 − 4=8 − y2−4⇒y2+1+2|y|=4 − y2

hay 1+|y|=4-4y2 hay 4y2+|y|-3=0 Giải phơng trình ta đợc |y|=3

4

Suy x2=25

4 , x=±

5

2

C©u (1 điểm):

Cho x, y, z ba số dơng tho¶ m·n xyz=1 Chøng minh r»ng nÕu x+ y+ z>1

x+

1

y+

1

z có số lớn h¬n Giải :

XÐt biĨu thøc A=(x-1)(y-1)(z-1)=xyz-xy-yz-zx+x+y+z-1 Vì xyz=1 nên A=x+y+z- xy +yz+zx

xyz = x+ y+ z−(

x+

1

y+

1

z)>0 Theo gi¶ thiÕt, x+ y+ z>(1

x+

1

y+

1

z) suy A>0

Nếu ba nhân tử (x-1), (y-1), (z-1) dơng thi x, y, z đồng thời lớn 1, trái với với giả thiết xyz=1

Vậy xảy trờng hợp có nhân tử dơng, tức có số ba số x, y, z lớn

C©u ( ®iĨm):

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) B(-1;1)

1 T×m trục hoành Ox điểm M cho điểm A, B, M thẳng hàng Tìm trục hoành Ox ®iĨm P cho PA+PB nhá nhÊt

Giải :

1 Phơng trình đờng thẳng AB có dạng: y=ax+b (vì xA≠xB) Thay toạ độ vào ta có:

¿

2 a+b=3

−a+b=1 ¿a=2

3

b=5

3

¿{

¿

, đờng thẳng AB có phơng trình: y=2

3x +

3 Giao đờng thng AB vi

trục hoành điểm M (5

2;0).

2 Gọi A1 điểm đối xứng với A qua Ox, suy A1(2;-3) Gọi P giao ca A1B vi Ox, th

thì P điểm cần tìm Thật vậy:

Với điểm Q Ox, khác P QA+QB=QA1+QB>A1B=PA1+PB=PA+PB bé

đờng thẳng A1B có phơng trình y=−4 3x −

1

3 , P thuộc trục hoành nên y=0, x=−

4 vËy

P có toạ độ P(1

4;0)

Câu (2 điểm):

Cho đờng trịn tâm O Từ điểm M nằm ngồi đờng tròn kẻ hai tiếp tuyến ME MF đến đờng tròn (E, F tiếp điểm) Trên cung nhỏ EF lấy điểm P Tiếp tuyến với đờng tròn P cắt ME, MF lần lợt A B

GV: ĐỖ KIM THẠCH ST

(3)

TRƯỜNG THCS VINH THANH

1 Chứng minh tam giác MAB có chu vi khơng đổi

2 Xác định vị trí điểm P để tam giác MAB có diện tích lớn Giải :

B A

M O

E

F P

1 Vì AE AP tiếp tuyÕn nªn AE=AP

Tơng tự, BF=BP Chu vi tam giác ABM AB+BM+MA=MA+AE+MB+BF= 2ME khơng đổi

2 Tríc hÕt ta chøng minh ABC cã gãc

A không đổi đờng cao AH=h khơng đổi

Th× diƯn tich nhỏ tam giác cân Thật vËy: ta cã thĨ gi¶ sư AC>AB

Xét tam giác cân AB1C1 đỉnh A, góc A

khơng đổi, đờng cao h Trên AC lấy AQ=AB, suy tam giác ABB1

b»ng tam gi¸c AQC1 Suy

diƯn tÝch AB1C1 b»ng diƯn tÝch tø gi¸c

ABC1Q<diƯn tích tam giác ABC

Trở lại toán ta cã:

SMAB= SMEOF – SAEOFB=SMEOF-2SOAB Do

diện tích SMEOF không đổi nên SMAB lớn

nhÊt SOAB nhá nhÊt Do gãc AOB

không đổi, đờng cao OP=R khơng đổi, theo chứng minh trên, diện tích tam giác MAB lớn OAB tam giác cân, tức P điểm cung EF

Câu (1 điểm):

Cho tam giác ABC vuông A Trên tia BA lấy điểm K cho AK=2AB Từ B và K vẽ tia Bx//CK Ky//CB, Bx cắt Ky điểm P Chứng minh r»ng

cos2KBC+sin2KAP> 2006

2007

Giải :

GV: ĐỖ KIM THẠCH ST A

B1 B C

C

Q

(4)

TRƯỜNG THCS VINH THANH

P

K H A B

C Gäi H lµ trung ®iĨm cđa AK, ta cã HK=AB, BP//CK, KP//CB, vËy BP=CK

Gãc ABP =gãc HKC suy ABP=HKC Vậy CH=PA

Lại CH=CB nên PA=CB Vậy

PK=PA, hay gãc PAK b»ng gãc PKA vµ b»ng gãc KBC Suy cos2(KBC)=

AB2

BC2

sin2(KAB)= AC

2

BC2 , suy cos2(KBC)+

sin2(KAB)=1> 2006

2007

GV: ĐỖ KIM THẠCH ST

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:51

w