Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHĨM MƠN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Lớp học phần: DTTCH_2 SVTH: Nhóm Phan Văn Phước 35K14 Nguyễn Thanh Phương Tuấn 35K14 Nguyễn Thanh Vân Trịnh Thị Thủy 36K06.1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ I Tình hình vĩ mô kinh tế giới .5 Tổng quan kinh tế .5 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Lạm phát 1.3 Thất nghiệp 1.4 Nợ công Những diến biến Triển vọng kinh tế giới năm 2014 II Tình hình kinh tế Việt Nam Phân tích tình hình vĩ mô VN 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Lạm phát 1.3 Cán cân thương mại 1.4 Thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối 1.5 Tình hình ngân sách nhà nước 10 1.6 Một số dự báo quan trọng năm 2014-2015: 10 PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ PHÂN TÍCH CÔNG TY 11 I Phân tích ngành: 11 Phân tích ngành dược 12 1.1 Giới thiệu chung .12 1.2 Triển vọng phát triển quy mô thị trường ngành dược 12 Phân tích ngành săm lốp 13 2.1 Giới thiệu chung 13 2.2 Triển vọng phát triển quy mô thị trường ngành sản xuất săm lốp 13 II Phân tích công ty 14 1.1 Giới thiệu .14 1.2 Vị công ty ngành 14 1.3 Lĩnh vực kinh doanh 14 1.4 So sánh công ty ngành 14 1.5 Phân tích tình hình tài cơng ty 15 1.6 Phân tích số 16 1.7 Kết luận 17 Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng 17 2.1 Giới thiệu: 17 2.2 Vị công ty ngành .17 2.3 Lĩnh vực kinh doanh: 17 2.4 So sánh với công ty ngành .17 2.5 Phân tích tình hình tài cơng ty: 18 2.6 Phân tích số bản: 18 2.7 Kết luận 19 PHẦN 3: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ 21 Đo lường khả sinh lợi .21 Đo lường rủi ro: 22 Đường phương sai bé đường biên hiệu quả: .24 Danh mục đầu tư kết hợp tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro 26 So sánh hiệu danh mục chọn so với danh mục thị trường 30 Tính mức phí tối đa thu để giá trị hữu dụng nhà đầu tư với giá trị hữu dụng đầu tư vào danh mục Vn-Index .35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với việc kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi sau suy thoái kinh tế giới 2008 cách năm, thị trường chứng khốn giới có thị trường chứng khốn Việt Nam dần phục hồi có tín hiệu khả quan Với chức “phong vũ biểu” kinh tế, thị trường chứng khốn Việt Nam có bước chuyển biến tích cực hứa hẹn mang lại nhiều hội cho nhà đầu tư Thị trường chứng khoán Việt Nam đời nguồn huy động vốn đầu tư cho kinh tế Đồng thời cung cấp môi trường đầu tư hấp dẫn, đem lại lợi nhuận cao nhà đầu tư Bên cạnh tiềm ẩn nhiều rủi ro, không rủi ro doanh nghiệp mà cịn rủi ro tồn thị trường Vậy nên đầu tư vào thị trường chứng khoán, nhà đầu tư phải xem xét cẩn thận việc lựa chọn danh mục đầu tư, phân bổ vốn thích hợp, quản lý danh mục để đạt mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận Trước không ổn định biến số kinh tế vĩ mô nguồn cung lớn từ đợt phát hành thêm niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam, giá cổ phiếu hầu hết ngành bị tác động khơng tích cực mức độ khác Những ngành nhiều khả hưởng lợi từ ổn định nhu cầu thị trường nước giới Sản xuất săm lốp, Dược phẩm, Thực phẩm đồ uống, Khoáng sản bản, Mía đường, Bảo hiểm phi nhân thọ, Bất động sản cao cấp Cảng biển Sau nghiên cứu kinh tế, phân tích ngành, phân tích doanh nghiệp, kết hợp với quan điểm đầu tư thời gian trung dài hạn, lựa chọn được chứng khoán DHG, DRC tiến hành phân bổ vốn hợp lý để tạo danh mục đầu tư hiệu PHẦN 1: PHÂN TÍCH VĨ MƠ I.Tình hình vĩ mơ kinh tế giới Tổng quan kinh tế Kinh tế Kinh tế giới tháng đầu năm 2013 tiếp tục xu hướng hồi phục, nhiên, tăng trưởng kinh tế nhóm nước không đồng đều, số kinh tế chủ chốt tăng trưởng thấp dự kiến Thương mại quốc tế gặp khó khăn tác động biện pháp bảo hộ thương mại, gây hiệu ứng không thuận lợi nhiều kinh tế phát triển Các nước tiếp tục trọng điều chỉnh sách kinh tế, bao gồm nới lỏng sách tiền tệ thúc đẩy thỏa thuận thương mại tự 1.1 Tăng trưởng kinh tế Bảng1.1: Tổng kết tốc độ tăng trưởng sản lượng giới (%) Nước 2009 2010 2011 2012 2013E Thế giới -0,6 5,3 3,9 3,3 4,1 Các nước phát triển –3,6 3,2 1,6 1,4 2,0 Mỹ -3,5 3,0 1,7 1,5 2,4 Châu Âu -4,3 1,9 1,4 -0,3 0,4 Nhật -5,5 4,4 -0,7 2,2 1,7 Những nước phát triển khác -2,2 4,5 2,5 2,1 1,0 Các nước phát triển 2,8 7,5 6,2 5,4 5,6 Nguồn báo cáo phân tích NH sacombank, IMF, tổ chức TC khu vực, báo cáo quốc gia Qua bảng số liệu nhận thấy tốc độ tăng trưởng số kinh tế chủ lực giới có biến động giảm giai đoạn 2010-2012 Nguyên nhân sụt giảm ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng nợ cơng bước đầu lâm vào suy thối kinh tế Cuối năm 2012 đến đầu 2013, kinh tế giới có dấu hiệu khơi phục trở lại 1.2 Lạm phát Bảng 1.2: Tổng kết lạm phát giới (%) ( xem phụ lục 2) Lạm phát trở thành mối lo hàng đầu tất quốc gia Trong năm vừa qua mức lạm phát giảm kinh tế vĩ mô giữ mức ổn định tầm ngắn hạn Tuy nhiên, xét trung dài hạn kinh tế vĩ mơ cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường 1.3 Thất nghiệp Bảng 1.3 Chỉ tiêu thất nghiệp số quốc gia giới ( xem phụ lục 3) Trong năm gần đây, Trung quốc Nhật Bản đánh giá nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp giới (dưới 5%) Châu Âu Mỹ mức cao tương đối Nhưng nhìn chung quốc gia – quốc gia đứng đầu giới mặt tình trạng thất nghiệp diễn mức cao 1.4 Nợ cơng Bảng 1.4 Tình hình nợ công quốc gia giới (xem phụ lục 4) Trong giai đoạn 2010-2012 thấy tình hình nợ tồn giới có chiều hướng tăng Nợ công nhiều quốc gia vượt cao so với ngưỡng an toàn Những diến biến Các kinh tế phát triển tăng trưởng không đồng Trong năm 2013, kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng 2,4% quý I nhờ biện pháp thúc đẩy kinh tế quyền Obama Tuy mức tăng trưởng quý II dự báo giảm xuống 1,9 – 2,0%, kinh tế Hoa Kỳ gần có số dấu hiệu lạc quan việc làm, thị trường bất động sản, chứng khoán, niềm tin đầu tư tiêu dùng Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 4,1% quý I vượt xa nước cơng nghiệp khác, nhờ vào sách kích thích kinh tế qui mô lớn Thủ tướng Abe Trái với tình hình kinh tế Hoa Kỳ Nhật Bản, kinh tế EU tiếp tục tăng trưởng âm 0,2% quý I, đánh dấu đợt suy thoái dài lịch sử khu vực Tuy nhiên, kinh tế EU bước đầu cho thấy dấu hiệu cải thiện với việc số lòng tin tiêu dùng kinh doanh 27 nước EU tăng 1,1 điểm lên 90,8 điểm tháng 5/2013 sau sụt giảm mạnh tháng 4/2013 Các kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao thấp so với kỳ vọng Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 7,7% quý I, giảm so với mức 7,9% quý IV/2012 Một số kinh tế qui mơ lớn nhóm BRICS giảm tốc độ tăng trưởng Nga, Brasil… Trong đó, nước ASEAN Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia, Lào, Campuchia tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng năm 2012 chủ yếu nhờ gia tăng tiêu dùng nội địa Thương mại quốc tế tăng trưởng chậm Thương mại toàn cầu tăng trưởng 0,7% quý I, mức tăng quý IV/2012 Nét thương mại tháng đầu năm 2013 thương mại nước phát triển có xu hướng cải thiện, thương mại kinh tế phần giảm sút FDI chưa hồi phục mạnh gia tăng số nước Đơng Á FDI tồn cầu chưa có hồi phục mạnh mẽ số kinh tế lớn tiếp tục gặp khó khăn Tuy nhiên, FDI vào số nước Đông Á thời gian qua gia tăng Indonesia tăng 24%, Malaysia tăng 90,6%, Trung Quốc tăng 1% Nguồn: Tài liệu Vụ Tổng hợp kinh tế (Bộ Ngoại giao) Nhận xét chung: Trong giai đoạn 2010-2012 thấy khủng hoảng nợ cơng bất ổn châu Âu cản trở tăng trưởng toàn cầu Các kinh tế tiếp tục vững vàng trước thách thức, suy thối có khả xảy khu vực đồng Euro, thị trường chứng khốn tồn cầu có năm khó khăn, dù chứng khốn châu Á điểm sáng Đồng Euro USD giá đáng kể nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục tiền tệ Triển vọng kinh tế giới năm 2014 Kinh tế toàn cầu dự báo tăng trưởng 4,1% năm 2014 Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu vừa cập nhật, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2013 đạt 3,5%, thấp dự báo 3,6% đưa trước Năm 2014, kinh tế tồn cầu tăng trưởng khoảng 4,1%, thấp 0,1% so với dự báo trước Cũng theo IMF, kinh tế eurozone giảm 0,2% thay tăng trưởng 0,3% dự báo trước IMF dự báo khu vực tăng trưởng trở lại vào năm 2014 IMF cảnh báo, eurozone tiềm ẩn rủi ro lớn kinh tế toàn cầu giới chức không nỗ lực cải thiện kinh tế tiến tới lập liên minh ngân hàng Trong đó, IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 2% đến 2,1% năm 2013 3% năm 2014 Nhật Bản tăng trưởng 1,2% 0,7% năm 2013, 2014 IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng Trung Quốc 8,2% 8,5% II Tình hình kinh tế Việt Nam Với nhiều giải pháp hỗ trợ thị trường, hạ lãi suất, giảm thuế, tranh kinh tế tháng có dấu hiệu sáng dần Tuy nhiên, tình hình đánh giá cịn nhiều khó khăn, đặc biệt ngân sách Phân tích tình hình vĩ mơ VN 1.1 Tăng trưởng kinh tế 'GDP năm đạt 5,4-5,5%' Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm 2013 ước tăng 5,14% so với kỳ năm trước, nhỉnh mức tăng 5,1% tháng đầu năm 2012 Qua quý, tốc độ tăng GDP cải thiện dần Nguồn: Tổng cục thống kê Khu vực dịch vụ tiếp tục đóng góp chủ yếu chủ yếu vào mức tăng trưởng chung kinh tế với mức tăng 6,25% Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản vốn coi “trụ đỡ hay đệm giảm xóc” cho kinh tế đà giảm tốc, tháng đầu năm tăng 2,39% - thấp năm gần Bảng 1.5 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước tháng 2011, 2012 2013 Tốc độ tăng so với kỳ năm trước (%) Đóng góp vào tăng trưởng 9 tháng năm tháng 2013 (điểm 2013 phần trăm) tháng năm 2011 tháng năm 2012 Tổng số 6,03 5,10 5,14 5,14 Nông, lâm thủy sản 3,74 2,50 2,39 0,44 CN&XD 6,75 5,76 5,20 1,99 Dịch vụ 6,43 5,66 6,25 2,71 Nguồn: TCTK 1.2 Lạm phát Bảng 1.6 Tình hình lam phát Việt Nam(%) Năm 2010 2011 2012 E-2013 Tỷ lệ lạm phát (%) 11.5 18.6 6.81 - 10 Lạm phát tiếp tục giảm xuống mức thấp Tổng cầu thấp Sang tháng 10/2013, lạm phát so với kỳ giảm xuống mức thấp kể từ năm 2010 (5,92%) lạm phát xu hướng giảm CPI tăng 0,49% tăng lên nhóm hàng lương thực thực phẩm nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng Lạm phát năm 2013 dự báo được kiểm sốt xung quanh mức 7% có quản lý điều tiết tốt việc điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ nhà nước quản lý Đây thành bật kinh tế Việt Nam việc trì lạm phát ổn định liên tiếp năm giúp ổn định kỳ vọng lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô 1.3 Cán cân thương mại Phục lục : Biểu đồ số CPI năm 2013 Phụ lục 7: Biểu đồ cán cân toán thương mại Việt Nam Cán cân tổng thể Việt Nam biến chuyển theo hướng tích cực: từ bị thâm hụt năm 2009 (-8,4 tỷ USD), 2010 (-1,7 tỷ USD) sang thặng dư năm 2011 (2,5 tỷ USD) tiếp tục thặng dư năm 2012 Một điểm sáng tranh kinh tế vĩ mô tháng đầu năm 2013 cán cân thương mại cải thiện Từ đầu năm đến nay, nhập siêu nước ước khoảng 124 triệu USD, 0,1% kim ngạch xuất khẩu, thấp nhiều mức 7-8% Quốc hội giao 1.4 Thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái Ở Việt Nam, tỷ giá hối đối khơng tác động đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến niềm tin dân chúng Theo nhận định UBGSTCGQ, thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối nhiều khả tiếp tục trì ổn định tháng cuối năm 2013 cung cầu ngoại hối thị trường tháng cuối năm ổn định, dự trữ ngoại tệ tiếp tục tăng Chính sách tiền tệ Năm 2011-2012 cho thấy sách điều hành CSTT thận trọng Chính phủ, cơng cụ sử dụng cách linh hoạt hơn, cung tiền kiểm soát chặt chẽ Năm 2013 dù lạm phát chặn đứng, lãi suất cho vay giảm nhanh mạnh, tỷ giá ổn định, vị đồng tiền cải thiện tích cực, sách tiền tệ Việt Nam đối mặt với thách thức khơng nhỏ, năm sách tiền tệ Việt Nam phải tập trung để xử lý vấn đề nợ xấu giải toán để kinh tế hấp thụ vốn Thị trường tiền tệ tháng đầu năm 2013 tiếp tục có cải thiện tích cực 1.5 Tình hình ngân sách nhà nước Thu ngân sách thấp, bội chi kế hoạch UBGSTCQG cho khả cân đối NSNN theo kế hoạch đề tiếp tục gặp khó khăn thách thức lớn tháng cuối năm 2013 Theo số liệu thống kê, đến thu ngân sách đạt 62,5% dự toán năm Tiến sĩ Võ Trí Thành Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đánh giá "Chưa ngân sách khó nay" Thu ngân sách thấp chủ yếu doanh nghiệp khó khăn khiến nguồn thu thuế giảm, ngồi sách miễn, giãn, giảm thuế khiến ngân sách thất thu hàng nghìn tỷ đồng Tính đến 15/8, bội chi ngân sách lên tới 130.700 tỷ đồng, 5,4% GDP (theo giá hành), cao mức 4,8% Quốc hội thông qua cho năm 1.6 Một số dự báo quan trọng năm 2014-2015: Từ đánh giá tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2013 thấy, năm 2014 kinh tế chưa thể khỏi giai đoạn trì trệ Những khó khăn đặt năm 2013 tiếp tục kéo dài năm 2014 Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, song tốc độ chậm; khu vực kinh tế nước cịn tiếp tục khó khăn: Khu vực FDI giữ lợi tăng trưởng, khơng có đột biến năm 2014; Nơng nghiệp đạt đến đỉnh tăng trưởng chưa thay đổi cấu, nên khó có khả tăng trưởng cao năm 2013; Khu vực dịch vụ tăng trưởng năm 2013, chưa có khả thúc đẩy kinh tế Tuy nhiên, tranh chung kinh tế năm 2014 sáng năm 20122013 Do đó, dự báo năm 2014 tốc độ tăng GDP khoảng 5,5% CPI tăng khoảng 7% Nhiệm vụ năm 2014-2015 giữ ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế quan trọng khôi phục lại niềm tin thị trường Nhận xét Qua phân tích tình hình vĩ mô kinh tế giới kinh tế Việt Nam qua tiêu trên, ta thấy năm qua, kinh tế bị khủng hoảng biện tăng trưởng kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp diễn hầu hết nước, nợ công cao đặc biêt nước Châu Âu; tình hình chung giới Việt Nam khơng ngồi bối cảnh chung Vì thế, kinh tế biến động vậy, đứng vai trò nhà đầu tư cần phải lựa chọn đầu tư vào ngành chịu ảnh hưởng, bị tác động kinh tế nhất, đồng thời có triển vọng phát triển thời gian tới Nhận xét: Từ bảng 10 bảng 11 ta thấy hệ số beta cổ phiếu DRC 1.338539414 > nghĩa tỷ suất lợi tức chứng khoán DRC kỳ vọng gia tăng 1.338539414% tỷ suất lợi tức thị trường gia tăng 1% suy rủi ro hệ thống chứng khoán DRC cao so với DMTT Hệ số beta DHG 0.287209212 nghĩa tỷ suất lợi tức chứng khoán DHG kỳ vọng gia tăng 0.287209212% tỷ suất lợi tức thị trường gia tăng 1% suy rủi ro hệ thống chứng khoán DHG thấp so với DMTT Cho dù có hệ số beta chứng khoán DRC lớn hệ số beta danh mục đầu tư kết hợp P hai chứng khoán 0.681066758 (**) A = 0.01* y*Sp2 Với E(RP) = 0.00164, SP = 0.01583 Rf = 0.00038 - Xét trường hợp 1: < y < 0.00164 – 0.00038 Với < y < vào cơng thức (**) tính A > 1* 0.015832 A > 5.028 Vậy hệ số ngại rủi ro A lớn 5.028 khách hàng người cho vay, đầu tư vào tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro - Xét trường hợp 2: y > => A < 5.028 Nếu hệ số ngại rủi ro A bé 5.028 khách hàng người vay mức lãi suất phi rủi ro để đầu tư vào tài sản rủi ro Tính mức phí tối đa thu để giá trị hữu dụng nhà đầu tư với giá trị hữu dụng đầu tư vào danh mục Vn-Index Sau xác định danh mục đầu tư tối ưu đối tượng khách hàng sử dụng danh mục mình, điều chúng tơi cần quan tâm xác định mức phí tối đa mà chúng tơi thu để giá trị hữu dụng nhà đầu tư với giá trị hữu dụng đầu tư vào DMTT Vn-Index Gọi F mức phí mà khách hàng phải trả sử dụng DMĐT rủi ro chúng tơi F tính theo tỷ lệ % tổng số vốn đầu tư Khoản phí làm giảm hệ số góc đường CAL cho S CAL ≥ SCML Tức nhà đầu tư đầu tư vào danh mục cho tỷ lệ phần thưởng đơn vị rủi ro phải tỷ lệ phần thưởng đơn vị rủi ro danh mục thị trường Ta có: E(Rp) rịng = E(Rp) – f Trong đó: f tỷ lệ % mức phí phải trả số tiền đầu tư Cách tính: - Bước 1: Tính tỷ lệ f % mức phí phải trả số tiền đầu tư Ta có: S CAL E ( rp ) rf F S CML E ( rm ) rf p m - Bước 2: Tính số tiền phí tối đa F thu Với E(RP) = 0.00164 , Rf = 0.00038 , E(RM) = 0.00012, SP = 0.01583 , SM = 0.01266 Ta tính F >= 0.001590794 Vậy mức phí tối đa mà chúng tơi thu để giá trị hữu dụng nhà đầu tư với giá trị hữu dụng đầu tư vào danh mục Vnindex 0.1590794% vốn đầu tư tương đương với số tiền 159079 đồng KẾT LUẬN Tóm lại, sau phân tích vĩ mô kinh tế giới, kinh tế Việt Nam; phân tích ngành; phân tích cơng ty nhóm chúng tơi đứng vai trị nhà đầu tư thị trường chứng khoán lựa chọn hai loại cổ phiếu DRC DHG Theo kết phân tích kỹ thuật mục tiêu đầu tư dài hạn, hai cổ phiếu tăng giá tương lai ổn định Vì vậy, kỳ vọng danh mục đầu tư cịn tăng giá mạnh chúng mã cổ phiếu độc lập, không thống trị đồng thời danh mục hai cổ phiếu có đầy đủ tiềm để đầu tư tương lai Như vậy, với yêu cầu tập lớn, nhóm phân tích, tính tốn số liệu đứng góc độ nhà đầu tư chọn lựa danh mục đầu tư tối ưu cho Nhưng kiến thức hạn chế, chắn làm nhóm cịn nhiều sai sót mong thơng cảm Kính mong nhận góp ý để nhóm hồn thiện tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Giáo trình Đầu tư tài Khoa Tài chính- Ngân hàng, trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng Trung tâm công nghệ thông tin Công nghiệp Thương mại, báo Tinkinhte.com Truy xuất tại: http://www.tinkinhte.com/the-gioi/phantich-nhan-dinh/kinh-te-the-gioi-nhin-lai-nam-2012-va-du-bao-nam2013.nd5-dt.149973.102110.html Báo cáo “Triển vọng kinh tế giới” IMF công bố ngày 5/8/2013 Truy xuất tại: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/thegioi/2013/14/32000.html Tin baomoi.com Truy xuất tại:http://www.baomoi.com/Kinh-te-the-gioinam-2012-trien-vong-nam-2013-va-nhung-goi-y-chinh-sach-tien-te-choViet-Nam/126/10299608.epi Báo cơng an Hồ Chí Minh, viết “Bóng ma thất nghiệp ám ảnh châu Âu”.Truy xuất tại: http://congan.com.vn/? mod=detnews&catid=1120&id=492889 Tạp chí cộng sản, viết “ILO: Tỷ lệ thất nghiệp toàn giới năm 2010 cao kỷ lục” Truy xuất tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2012/2706/ILO-Ti-le-that-nghiep-tren-toan-the-gioi-nam-2010cao.aspx Báo tin tức- Tin giới, viết “Tỷ lệ thất nghiệp lên đến đỉnh điểm châu Âu”, tác giả: Thanh Hải Truy xuất tại: http://baotintuc.vn/thoi-sutg/ty-le-that-nghiep-len-den-dinh-diem-o-chau-au20120201103304082.htm Đài tiếng nói Việt Nam VOV, viết “Tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản giảm”, tác giả: Vũ Anh Tuấn Truy xuất tại: http://vov.vn/The-gioi/Ti-lethat-nghiep-tai-Nhat-Ban-giam/215374.vov Báo VINA CORP, viết: “Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ xuống thấp năm”, tác giả: Gafin Truy xuất tại: http://www.vinacorp.vn/news/ty-lethat-nghiep-cua-my-xuong-thap-nhat-4-nam/ct-537678 Bài viết “Mỹ: Tỷ lệ thất nghiệp thấp năm”, ngày 5/4/2013, tác giả: Minh Anh Truy xuất tại: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/my-ty-le-thatnghiep-thap-nhat-4-nam-2013040520584695713ca32.chn Báo Vietnam, viết: “Nhật giá tiêu dùng tỷ lệ thất nghiệp giảm” Truy xuất tại: http://www.vietnamplus.vn/Home/Nhat-Ban-Gia-tieu-dungva-ty-le-that-nghiep-giam/20133/185359.vnplus Báo gafin.vn, viết “Tồn cảnh nợ cơng giới tính đến tháng 6/2013” Truy xuất tại: http://gafin.vn/20120904034635794p0c32/toan-canh-nocong-the-gioi-tinh-den-thang-6-2013.htm [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [23] Báo Vnexpress, viết “Mỗi người Việt Nam gánh nặng 800 USD nợ công”, tác giả: Hà Thu Truy xuất tại: http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/quoc-te/2013/01/moi-nguoi-viet-nam-ganh-800-usd-no-cong/ Báo Nghiên cứu Nhật Bản (Center for Japanese Studies), viết “Tổng quan kinh tế Nhật Bản năm 2012” Truy xuất tại: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=673 Báo VnEconomy, viết “Nợ công Trung Quốc bao nhiêu” Truy xuất tại: http://vneconomy.vn/20110309114039270P0C99/no-cong-cuatrung-quoc-la-bao-nhieu.htm Báo Vietnam, viết “”Nợ công Âu- Mỹ tác động tới Việt Nam”, tác giả: Đức Hùng Truy xuất tại: http://www.vietnamplus.vn/Home/No-cong-AuMy-tac-dong-nhu-the-naotoi-Viet-Nam/20118/100213.vnplus Cophieu68.com, nhóm ngành số Truy xuất tại: http://www.cophieu68.com/categorylist.php TVSI, trang chứng khoán Tân Việt, so sánh ngành Truy xuất tại: http://finance.tvsi.com.vn/CompareIndustry.aspx Báo Vnepress, kinh doanh, viết “10 doanh nghiệp lãi nghìn tỷ sản chứng khốn”., tác giả: Hàn Phi, Truy xuất tại: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/doanh-nghiep/2013/03/10-doanhnghiep-lai-nghin-ty-tren-san-chung-khoan-1/ Báo Vneconomy, viết “Tăng trưởng GDP năm 2010 đạt 6,78%”, tác giả: Anh Quân, Truy xuất tại: http://vneconomy.vn/2010122901294195P0C9920/tang-truong-gdp-nam2010-dat-678.htm Báo Vneconomy, viết “Tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 6,78%”, tác giả: Anh Quân, Truy xuất tại: http://vneconomy.vn/20111229091632776P0C9920/tang-truong-gdp-nam2011-dat-589.htm BSC, Cơng ty Cổ phần chứng khốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam.Truy xuất tại: http://www.bsc.com.vn/News/2010/12/7/124473.aspx Cophieu68.com, cổ phiếu DRC, truy xuất http://www.cophieu68.vn/snapshot.php?id=DRC [24] Cophieu68.com, cổ phiếu DHG, truy xuất http://www.cophieu68.vn/snapshot.php?id=DHG PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng1.1: Tổng kết tốc độ tăng trưởng sản lượng giới (%) Nước 2009 2010 2011 2012 2013E Thế giới -0,6 5,3 3,9 3,3 4,1 Các nước phát triển –3,6 3,2 1,6 1,4 2,0 Mỹ -3,5 3,0 1,7 1,5 2,4 Châu Âu -4,3 1,9 1,4 -0,3 0,4 Nhật -5,5 4,4 -0,7 2,2 1,7 Những nước phát triển khác -2,2 4,5 2,5 2,1 1,0 Các nước phát triển 2,8 7,5 6,2 5,4 5,6 Nguồn báo cáo phân tích NH sacombank, IMF, tổ chức TC khu vực, báo cáo quốc gia Phụ lục 2: Bảng 1.2: Tổng kết lạm phát giới (%) Nước 2009 2010 2011 2012 2013E Mỹ -0,3 1,6 3,1 2,1 1,9 Châu Âu 0,3 1,6 2,7 2,0 1,6 Nhật -1,3 -0,7 -0,3 0,0 0,0 Những nước phát triển khác 1,5 2,4 3,3 1,9 1,7 Những nước phát triển 5,2 6,1 7,1 5,5 5,6 Nguồn báo cáo phân tích NH sacombank, IMF, tổ chức TC khu vực, báo cáo quốc gia Phục lục 3: Bảng 1.3 Chỉ tiêu thất nghiệp số quốc gia giới (%) Chỉ tiêu thất nghiệp Quốc gia Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Trung Quốc 4.1% 4.1% 4.1% Châu Âu 10.1% 10.4% 10.9% 12.2% Mỹ 9.4% 8.5% 7.7% 7.6% Nhật 5.2% 4.4% 4.3% 4.2% Phục lục 4: Bảng 1.4 Tình hình nợ cơng quốc gia giới Chỉ tiêu nợ công Quốc gia Năm 2010 Trung 3550 tỷ USD chiếm Quốc 59% GDP Châu Âu Mỹ 80.3% GDP 13530 tỷ USD chiếm 93% GDP Năm 2011 Năm 2012 2100 tỷ USD chiếm 25% GDP 90% GDP 4800 tỷ USD >70% GDP Năm 2013 1348 tỷ USD chiếm 15.9% GDP 60% GDP 11677 16400 tỷ USD tỷ 60.3% GDP USD chiếm 74.5% GDP Nhật 468 tỷ USD chiếm Bản 225% GDP (197%) > 12000 USD tỷ chiếm 200%GDP 12610 tỷ 12573 USD chiếm USD tỷ 219.9% chiếm GDP 224,7% GDP Phục lục 5: Bảng 1.6 Tình hình lam phát Việt Nam(%) Năm 2010 2011 2012 E-2013 Tỷ lệ lạm phát (%) 11.5 18.6 6.81 - 10 Phục lục : Biểu đồ số CPI năm 2013 Phụ lục 7: Biểu đồ cán cân toán thương mại Việt Nam Nguồn: TCTK-2013 Phụ lục 8: Bảng 2.1: So sánh DHG với công ty ngành Mã CK EPS P/E ROE ROA P/B Beta AMV 453 19.9 5% 4% 91% 0.4 JVC 4,750 3.8 22% 13% 97% 1.1 OPC 5,224 12.1 18% 13% 210% -0.1 DHG 7,245 14.9 27% 19% 408% 0.8 PMC 8,010 4.9 37% 29% 175% 0.7 Ngành 5,589 8.9 22% 13% 190% 0.6 Phục lục 9: Bảng 2.2 Tổng hợp báo cáo kết kinh doanh DHG ĐVT: (Triệu đồng) Phục lục 10: Bảng 2.3: Bảng cân đối kế tốn tóm gọn DHG Kết kinh doanh thángĐến đầuT62013 Doanh thu 2013 1,549,692 2012 2012 20112011 2010 2,931,076 2,490,880 2,034,525 Tiền khoản Lợi nhuận gộp tiền tương đương 590,348 716,114 Lợi Các nhuận từ thu khoản phải HĐKD ngắn hạn 303,237 615,388 553,694 574,318 506,424 489,939437,117 Lợi Hàng nhuậntồn saukho thuế TNDN 241,930 597,998 485,922 511,841 415,526 515,191381,162 13,959 12,524 18,477 567,940 517,135 459,454 2,595,012 2,378,265 1,995,707 812,516 653,532 544,024 Tài sản ngắn 718,975 467,084 1,443,799 1,208,763 1,018,532 hạn khác Tài sản cố định TỔNG TÀI SẢN Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn 33,734 21,263 58,224 Vốn chủ sở hữu 1,732,385 1,687,719 1,381,547 TỔNG NGUỒN VỐN 2,595,012 2,378,265 1,995,707 Phục lục 11 :Bảng 2.4 Các số khả sinh lời DHG Năm Quý 2013 2012 2011 2010 Lợi nhuận trước thuế (ROA) 19% 22% 22% 23% Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 27% 32% 32% 33% Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) -3% 17% 8% 8% Phục lục 12: Bảng 2.5 Các số khả toán DHG Năm Q3 2013 2012 2011 2010 Thanh toán hành 270% 278% 274% 306% Thanh toán nhanh 190% 200% 179% 232% Thanh toán nợ ngắn hạn 98% 110% 86% 136% Phục lục 13: Bảng 2.6 Các số hiệu hoạt động công ty DHG Năm Q3 2013 2012 2011 2010 Vòng quay Tổng TS 126% 134% 131% 122% Vòngquay TS ngắn hạn 165% 177% 170% 153% Vòng quay vốn CSH 180% 191% 187% 177% Vòng quay HTK 304% 290% 297% 311% Phục lục 14: Bảng 2.7 So sánh DRC với công ty ngành Mã CK EPS P/E ROE ROA Beta P/B DRC 4,339 9.1 30% 13% 1.1 254% SRC 3,250 5.8 23% 11% 123% CSM 4,676 7.4 29% 13% 1.4 209% Ngành 5,907 6.4 23% 14% 0.7 160% Phục lục 15: Bảng 2.8 Tổng hợp báo cáo kết kinh doanh DRC ĐVT: (Triệu đồng) Kết kinh doanh tháng đầu 2013 Doanh thu 1,378,339 Lợi nhuận gộp Lợi nhuận HĐKD Lợi nhuận TNDN sau 2012 2011 2010 2,784,935 2,646,350 2,160,138 342,623 594,014 415,890 375,783 từ 250,692 411,660 257,708 257,393 thuế 188,821 312,641 197,564 195,394 Phục lục 16 : Bảng 2.9: Bảng cân đối kế tốn tóm gọn DRC Tiền khoản tương đương tiền Đến T9- 2013 2012 2011 49,794 75,545 78,140 Các khoản phải thu ngắn hạn 284,769 212,021 387,357 Hàng tồn kho 752,516 721,740 821,504 Tài sản ngắn 8,920 44,630 13,632 Tài sản cố định 1,814,893 1,405,342 383,923 TỔNG TÀI SẢN 2,956,653 2,811,708 1,709,066 Nợ ngắn hạn 833,626 546,191 642,485 Nợ dài hạn 838,248 771,066 188,825 Vốn chủ sở hữu 1,284,751 1,169,912 877,589 TỔNG NGUỒN VỐN 2,956,653 2,811,708 1,709,066 hạn khác Phục lục 17: Bảng 2.10 Các số khả sinh lời DRC Năm Quý 2013 Lợi nhuận (ROA) trước 2012 2011 2010 thuế 13% 15.2% 14.7% 21.2% Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 30% 30.5% 24.6% 30.4% Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) 11% 67% -1% -50% Phục lục 18: Bảng 2.11 Các số khả toán DRC Năm Thanh toán hành Q3 2013 2012 159% 194% 2011 2010 219% 266% Thanh toán nhanh 56% 62% 71% 112% Thanh toán nợ ngắn hạn 13% 14% 14% 37% Phục lục 19: Bảng 2.12 Các số hiệu hoạt động công ty DRC Năm Q3 2013 2012 2011 2010 Vòng quay Tổng TS 94% 136% 196% 234% Vòng quay TS ngắn hạn 252% 247% 266% 328% Vòng quay vốn CSH 221% 272% 328% 335% Vòng quay HTK 302% 286% 350% 455% ... danh mục đầu tư gồm tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro R f: σ c2 Tỷ suất lợi tức tài sản phi rủi ro : Phương sai danh mục đầu tư gồm tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro y: Tỷ trọng đầu tư vào tài sản... bảng sau: Bảng 7: Tỷ trọng đầu tư vào danh mục rủi ro P tài sản phi rủi ro danh mục đầu tư kết hợp C Danh mục đầu tư kết hợp C Tỷ trọng đầu tư vào TS rủi ro y Tỷ trọng đầu tư vào TS phi rủi ro 1-y... ro để đầu tư tất vào tài sản rủi ro; người cho vay, khách hàng đầu tư vào tài sản rủi ro tài sản phi rủi ro Giả sử khách hàng đầu tư vào DMĐT với tỷ trọng y% vào tài sản rủi ro (1-y)% vào tài