- Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi treân baûng. - Trao ñoåi veà moät ngöôøi coù yù chí nghò löïc vöôn leân.. + Khi trao ñoåi caàn chuù yù ñieàu gì? - Giaûng vaø duøng phaán maøu gaïch chaân [r]
(1)Tuần 11: Thø ngµy tháng 11 năm 2009
Tp c:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền Thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
Nhận xét kiểm tra kì I
Bài : Giới thiệu bài : - Giíi thiƯu chđ ®iĨm
- Giíi thiƯu bµi:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc đoạn
Chú ý đọc nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thơng minh, tính cần cù, chăm
- u cầu HS đọc thầm phần thích - Gọi HS đọc lại
- GV đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS tìm hiểu :
- Đoạn1: t u n cú thỡ gi chi
diều
ý 1: Ngun HiỊn rÊt th«ng minh.
+ Nguyễn Hiền sống đời vua nào?
+ Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?
+ Côm tõ " trÝ nhớ lạ thờng" ý nói gì?
- HS quan sát tranh SGK đọc tên chủ điểm Có chí nên
-quan sát tranh Ôâng trạng thả diều, giới thiệu Ông trạng thả diều câu chuyện nói bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng nguyên 13 tuổi, vị Trạng nguyên trẻ nước ta
- HS nối tiếp đọc đoạn, lần xuống dòng đoạn
- phát âm tiếng : kinh ngạc, lưng trõu, mnh gch, tr nht.
+ Vua Trần Nhân T«ng
+ Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường : thuộc hai mươi trang sách ngày mà có gi chi diu
(2)+ Đoạn cho em biết điều gì?
+ Trong quỏ trỡnh học tập Nguyễn Hiền gặp phải khó khăn gì?
+ Nguyễn Hiền làm để khắc phục khó khăn đó?
+ Những việc làm chúng tỏ cậu có đức tính gì?
+ Cuối cậu đạt đợc kết gì? + Ngời nhử đợc gọi trạng nguyên?
+ Vì bé Hiền gọi “ơng trạng th diu ?
+ Đoạn cho em biết ®iỊu g×?
ý 2: Ham học , chịu khó Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi. + Caõu 4?
+ GV kết luận : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao”, người “công thành danh toại”, điều mà câu chuyện muốn khuyên ta “có chí nên” Câu tục ngữ “có chí nên” nói ý nghĩa truyện
-C©u chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
Hng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện
- GV đọc diễn cảm đoạn –
Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn -2, GV theo dõi, uốn nắn
- Thi đọc diễn cảm
nhiên
+ Nhà nghèo phải bỏ học
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bn
+ Cậu ham hoc chịu khó
+ Trở thành ngời chữ tốt văn hay đỗ trạng nguyên
+ Ngời đỗ đầu khoa thi triều đình
+ Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13, bé ham thích chơi diều
+ Cả lớp thảo luận trao đổi ý kiến thống câu trả lời
ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi.
- HS đọc toàn theo theo hướng dẫn GV
- Cả lớp theo dõi
-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn - - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn
1 trước lớp
(3)trẻ nước ta / Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em học theo / - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn, học thuộc lòng thơ : Nếu có phép lạ, để chuẩn bị cho tiết tả tới
- Chuẩn bị : Có chí nên - Nhận xét tiết học
Toán:
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,
I MỤC TIÊU:
- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 100 chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Viết cơng thức phát biểu tính chất giao hốn phép nhân
- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/58
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10
a) Nhân số với 10
- GV viết lên bảng 35 × 10
- Dựa vào tính chất giao hốn phép nhân, em cho biết 35 × 10 gì?
- 10 gọi chục?
- Vậy 10 × 35 = chục × 35
- chục nhân với 35 bao nhiêu? - 35 chục bao nhiêu?
- Vậy 10 × 35 = 35 × 10 = 350
- Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 × 10?
Vậy nhân số với 10 chúng ta có thể viết kết phép tính
( em )
- HS lên bảng viết công thức phát biểu tính chất giao hốn phép nhân
- HS lên bảng sửa tập 4/58 + Lắng nhge
- Đọc phép tính
- HS nêu: 35 × 10 = 10 × 35 - Là chục
- Bằng 35 chục - Là 350
- Kết phép nhân 35 × 10 thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải
(4)nhö nào?
- Hãy thực hiện: 12 × 10; 78 × 10; 457 × 10; 7891 × 10
b) Chia số tròn chục cho 10
- Viết lên bảng phép tính 350 : 10
- H·ythực phép tính
- Ta có 35 × 10 = 350, ta lấy tích chia cho thừa số kết gì?
- Vậy 350 chia cho 10 bao nhiêu?
- Có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35? + Rút kết luận
- Hãy thực hiện: 70 : 10; 140 : 10; 2170, …
Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000, … chia số trịn trăm, trịn nghìn, … cho 100, 1000,…
- GV hướng dẫn tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000,
+ Rút kết luận SGK
Luyện tập:
Bài 1:
- GV u cầu HS tự viết kết phép tính bài, sau nối tiếp đọc kết trước lớp
Baøi 2:
- GV viết lên bảng 300kg = tạ yêu cầu HS thực phép đổi
- GV yêu cầu HS nêu cách làm Hướng dẫn bước đổi SGK + 100 kg tạ?
số đó.
- HS nhẩm nêu kết - HS suy nghó
- Lấy tích chia cho thừa số kết thừa số cịn lại
- HS neâu 350 :10 = 35
- Thương số bị chia xóa chữ số bên phải
- Vậy chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó.
- HS nhẩm nêu kết
+ HS đọc kết luận từ – em - HS thực theo yêu cầu GV
- HS neâu 300 kg = taï
+ 100 kg = taï
(5)+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ - GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
HS giải thích cách đổi - GV chữa cho điểm HS
mình
70 kg = yến 120 tạ = 12 800 kg = tạ 5000 kg = 300 tạ = 30 4000 g = kg
3 Củng cố, dặn dò: Nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta viết kết phép nhân nào? Cho ví dụ
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta viết kết phép chia nào? Cho ví dụ
- Nhận xét tiết học Lịch sử:
NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I MỤC TIÊU:
- Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: Vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ ngập lụt
- Vài nét cơng lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa SGK Tranh ảnh kinh thành Thăng Long (nếu có) Bản đồ hành Việt Nam ( Lọai cỡ to)
- HS lớp tìm hiểu tên gọi khác kinh thành Thăng Long
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng, u cầu HS trả lời câu hỏi cuối
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30 SGK hỏi : Hình chụp tượng ? Em biết nhân vật lịch sử ?
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nhà lí dời đo Thăng Long
HĐ 1: Nhà Lý – tiếp nối Nhà
+ HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối Cả lớp theo dõi, nhận xét
(6)Leâ
- HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý
- GV hỏi : Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ?
-Vì Lê Long Đónh mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
-Vương triều nhà Lý năm ?
HĐ 2: Nhà Lý dời đô đại la, đặt tên kinh thành Thăng Long
- GV treo đồ hành Việt Nam yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí Thăng Long – Hà Nội đồ - Năm 1010, vua Lý Công Uẩn định rời từø đâu đâu ?
-HS thảo luận N4
+So với Hoa Lư vùng đất Đại La có thuận lợi cho việc phát triển đất nước ?
GV gợi ý: Vị trí địa lý địa hình vùng đất Đại La có thuận lợi so với vùng Hoa Lư ?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - KL:điểm thuận lợi vùng đất Đại La so với Hoa Lưa : Đại La lại
- HS đọc SGK, HS đọc trước lớp - Sau Lê Đại hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lịng người ốn hận
-Vì Lý Công Uẩn vị quan triều đình nhà Lê …… Khi Lê Long Đónh mất, quan triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua
-Nhà Lý năm 1009
HS thảo luận nhóm 4, đọc sách, thảo luận để tìm câu trả lời.
- HS bảng, lớp theo dõi
- Năm 1010, vua Lý Công Uẩn định dời đo từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long - HS thảo luận nhóm 4, đọc sách, thảo luận để tìm câu trả lời + Về vị trí địa lý vùng Hoa Lư trung tâm đất nước, vùng Đại La lại trung tâm đất nước
+ Về địa hình, vùng Hoa Lư vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, lại khó khăn, cịn vùng Đại La lại đồng rộng rãi, phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ
(7)trung tâm đất nước ë đồng bằng rộng rãi, phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ.
- Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ dời đô Đại La đổi tên Thăng Long?
HĐ 3: Kinh thành Thăng Long dưới Thời Lý
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp số vật kinh thành Thăng Long SGK tranh ảnh tư liệu khác có
- Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long ?
GV kết luận: Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi vui.
- Vua Lý Thái Tổ tin muốn cháu đời sau xây dựng cuôc sống ấm no phải dời tù miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng Đại La, vùng đồng rộng lớn, màu mỡ
- HS quan saùt hình
- HS trao đổi với nhau, sau đại diện HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
3 Củng cố, dặn doø:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên khác kinh thành Thăng Long : GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ to bút dạ, yêu cầu nhóm ghi tất tên khác kinh thành Thăng Long mà nhóm biết vào giấy
- GV ù giới thiệu cách hệ thống cho HS tên kinh thành Thăng Long qua thời kỳ
- GV tổng kết học, dặn dị Đạo Đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU:
(8)niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học
- Có ý thức trung thực, vượt khó học tập, tiết kiệm sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập Bảng phụ ghi tình
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
+ Thế tiết kiệm thời giờ? + Tại thời lại quý giá? - GV lớp theo dõi, đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ :Ôân tập kiến thức:
- Thế trung thực học tập? - Trung thực học tập thể điều gì?
- Tại cần phải trung thực học tập?
- Khi gaëp khó khăn học tập em làm gì?
- Trong chuyện có liên quan đến em, em có quyền gì? - Em cần làm bày tỏ ý kiến mình?
- Tại ta phải tiết kiệm tiền của?
- Tại ta phải tiết kiệm thời giờ?
HĐ 2: Thực hành kĩ năng
- Em kể lại mẫu chuyện, gương trung thực học
+ HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, đánh giá
- HS nhắc lại đề
+ Trung thực học tập nghĩa khơng nói dối, khơng quay cóp, … - Trung thực học tập thể lòng tự trọng
- Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu quý, tơn trọng
- Khi gặp khó khăn học tập em tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác
- Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc liên quan đến trẻ em
- Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến, …
- Tiền bạc, cải mồ hôi, công sức bao người lao động Vì vậy, cần phải tiết kiệm, khơng sử dụng tiền phung phí
- Thời thứ quý nhất, trơi qua khơng trở lại … việc có ích cách có hiệu
(9)tập mà em biết
- Hãy nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn
- Em bạn nhóm chơi trị chơi “Phóng viên”, vấn lẫn nội dung: Tình hình vệ sinh lớp em
- GV gọi số em lên trình bày xem từ trước đến thân em tiết kiệm (hoặc lãng phí) tiền nào?
- Yêu cầu số em đọc câu ca dao, tục ngữ nói tiết kiệm?
GV đưa tình sau:
+ Bạn Trung học buổi chiều, sáng Trung trở dậy, uể oải đánh răng, rửa mặt, … Nếu em bạn Trung, em có dậy muộn khơng? Em xếp thời nào?
+ Trong buổi làm tập tốn nhà, bạn Bình mang truyện để đọc, …“Tối làm vậy” Em có tối Bình làm nốt không?
tấm gương trung thực học tập Cả lớp nhận xét.
- HS làm cá nhân, phiếu học tập:
Những khó khăn gặp phải
Những biện pháp khắc phục
1
-2
-3
-4
-5
HS làm việc theo nhóm
- HS tự liên hệ thân, – em trình bày trước lớp, HS lớp nhận xét, bổ sung
- Hạt thóc – Hạt vàng
- Khéo ăn no, khéo co ấm - Phí trời, mười đời khốn khó - HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi giải tình mà GV nêu
- Đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
(10)Thø ba ngày tháng 11 năm 2009
Chớnh tả: (Nhớ – viết): NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ sáu chữ
- Làm BT3 (viết lại chữ sai câu cho); làm BT (2)a/b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập 2b
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cuõ:
Nhận xét kiểm tra tiết trước
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ cần nhớ – viết Nếu có phép lạ
+ Những chữ phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai : triệu, chớp mắt, lặn, thuốc nổ + Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết
- Yêu cầu HS viết
- GV đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa 12 - 15
- GV nhận xét viết HS
Hướng dẫn HS làm tập tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần b - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề yêu cầu gì?
- GV phát cho nhóm giấy khổ lớn để làm
- Laéng nghe
- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ thơ
+ Chữ đầu câu
- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ GV vừa hướng dẫn - Thực theo yêu cầu GV - HS nhớ lại đoạn thơ viết vào
- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau
Thảo luận nhóm 4
- Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
(11)- Yêu cầu HS nhóm đọc làm
- GV theo dõi, nhận xét tuyên dương nhóm làm
Baøi 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Đề yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đọc làm - GV giải thích nghĩa câu
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu
luận điền kết Đại diện nhóm treo bảng trình bày làm nhóm
Thứ tự điền là:
ÔNG TRẠNG NỒI
đỗ thưởng, đỗi nhỏ -thuở - phải - hỏi - bữa - để - đỗ đạt. - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Viết lại câu sau cho tả
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào
a) Tốt gỗ tốt nước sơn. b) Xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d) Trăng mờ tỏ sao
Dẫu núi lở cao đồi.
- Một số em đọc làm mình, HS lớp nhận xét kết làm bạn
- HS theo dõi, ghi nhớ
- HS thi đọc thuộc lòng câu
3 Củng cố, dặn dị: Các em vừa viết tả ? - Về nhà học thuộc lòng cậu thơ tập
- GV nhận xét tiết học Tun dương HS viết tả Tốn:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung học
(12)1 Kiểm tra cũ:
- Đổi chỗ thừa số để tính theo cách thuận tiện : × 745 × ; 1250 × 623 ×
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Giới thiệu tích chất kết hợp của phép nhân
a) So sánh giá trị biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức: (2 × 3) × × (3 × 4)
GV yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức với
- GV làm tương tự với cặp biểu thức khác:
(5 × 2) × × (2 × 4) (4 × 5) × × (5 × 6)
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV treo bảng phụ
- u cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a × b) × c a × (b × c) trường hợp để điền vào bảng
- Hãy so sánh giá trị biểu thức (a × b) × c với giá trị biểu thức a × (b × c) a = 3, b = c = 5? - Hãy so sánh giá trị biểu thức (a × b) × c với giá trị biểu thức a × (b × c) a = 5, b = c = 3? - Hãy so sánh giá trị biểu thức (a
(2 em )
+ HS lên bảng làm tập sau, lớp làm nháp
- Theo dõi, nhận xét
- HS tính so sánh
(2 × 3) × = × = 24 × (3 × 4) = × 12 = 24 Vậy (2 × 3) × = × (3 × 4) - HS tính giá trị biểu thức (5 × 2) × = × (2 × 4)
(4 × 5) × = × (5 × 6) - Đọc bảng số
- em lên bảng làm bài, HS thực tính cột để hoàn thành bảng
- Giá trị biểu thức biểu thức n 60
- Giá trị biểu thức biểu thức 30
- Giá trị biểu thức biểu thức 48
- Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a × b) × c ln
a b c (a × b) × c a × (b × c)
3 (3 × 4) × = 60 × (4 × 5) = 60
5 (5 × 2) × = 30 × (2 × 3) = 30
(13)× b) × c với giá trị biểu thức a × (b × c) a = 4, b = c = 2? - Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a × b) × c ln so với giá trị biểu thức a × (b × c)?
- Ta viết (GV ghi bảng):
(a × b) × c = a × (b × c) Luyện tập:
Bài 1:- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức: × ×
- Biểu thức có dạng tích số?
- Có cách để tính giá trị biểu thức?
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo hai cách
- Yeâu cầu HS làm tiếp phần lại
Bài 2: Y/c HS đọc đề - Bài yêu cầu gì? - Y/c H tự làm
- Em áp dụng tính chất để làm bài?
Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì?
giá trị biểu thức a × (b × c) - HS đọc : (a × b) × c = a × (b × c)
- Tính hai cách.
- Biểu thức × × có dạng tích ba số
- Có hai cách:
+ Lấy tích số thứ số thứ hai nhân với số thứ ba
+ Lấy số thứ nhân với tích số thứ hai số thứ ba
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
2 × × = (2 × 5) × = 10 × = 40 × × = × (5 × 4) = × 20 = 40
- HS làm sau đổi chéo để kiểm tra
1 HS đọc
- Tính cách thuận tiện - Thực
- Chữa - nhận xét
( Daønh cho HS khá, giỏi)
- Có lớp, lớp có 15 bàn ghế, bàn ghế có HS
(14)- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải toán hai cách
- GV chữa cho điểm HS
3 Cuûng cố, dặn dò:
- GV u cầu HS nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất kết hợp phép nhân
- Về nhà luyện tập thêm tính chất kết hợp phép nhân.- Làm tậ-Chuẩn bị bài: Nhân với số có tận chữ số - Nhận xét tiết học
Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (1,2,3) SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1.
- Giấy khổ để HS học nhóm
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- T×m động từ có đoạn văn sau:
“Những mảnh mướp to cúp uốn xuống để lộ hoa màu vàng ngắt Có tiếng vỗ cánh sè sè vài ong bị đen bóng, bay rập rờn bụi chanh.” - Động từ cho? ví dụ
2 Bài mới:Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- HS lên bảng làm
- HS trả lời nêu ví dụ - Lắng nghe
Bài giải Bài giải
Số bàn ghế có tất là: Số học sinh lớp là: 15 × = 120 (bộ) × = 30 (học sinh)
Số học sinh có tất là: Số học sinh trường có là: × 120 = 240 (học sinh) 30 × = 240 (học sinh)
(15)- Gọi HS đọc yêu cầu.:Gạch chân động từ bổ sung ý nghĩa câu
- Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
- Từ "đã" bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? No ùgợi cho em biết điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi làm GV lưu ý chỗ chấm điền từ lưu ý đến nghĩa việc từ
a) Mới dạo ngơ cịn non lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ biến thành rung rung trước - Gọi HS nhận xét, chữa
- Chữa cho điểm HS
- Tại chỗ trống em điền từ (đã, đang, sắp)?
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu truyện vui - Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét kết luận lời giải
- Gọi HS đọc lại truyện hoàn thành
- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung bài, lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
+ Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến
+ Rặng đào trút hết
- Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa cho thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc gần tới lúc diễn
- Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó gợi cho em đền việc hoàn thành
- HS nối tiếp đọc phần - HS trao đổi thảo luận nhóm Sau hoàn thành HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
gió nắng
b) Sao cháu không với bà chào mào hót vườn na chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na Hết hè, cháu xa
Chào mào hót Mùa na tàn - Nhận xét, chữa cho bạn
- Trả lời theo chỗ trống ý nghĩa từ với việc (đã, đang, sắp) xảy
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền
- HS đọc chữa
- Đã thay đang, bỏ từ bỏ thay
(16)- Truyện đáng cười điểm nào? - Truyện đáng cười chỗ vị giỏo s rt óng trớ Ông ang trung lm việc
nên thơng báo có trộm vào thư viện ơng hỏi tên trộm đọc sách gì? Ơâng nghĩ vào thư viện để đọc sách mà quên tên trộm đâu cần đọc sách Nó cần đồ đạc q giá ơng
3 Củng cố, dặn dò:
- Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? - Gọi HS kể lại truện Đãng trí lời
- Về nhà học - Chuẩn bị : Tính từ - Nhận xét tiết học
Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
- Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hịa tan số chất
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trang 45 SGK (phóng to có điều kiện)
Sơ đồ chuyển thể nước, viết dán sẵn bảng lớp
Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại
(17)- GV tiến hành hoạt động lớp
1) Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ số số
2) Hình vẽ số số cho thấy nước thể nào?
3) Hãy lấy số ví dụ nước thể lỏng
- Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét
- Tiến hành hoạt động theo nhóm
+ Chia nhóm HS phát dụng cụ làm thí nghiệm
+ Đổ nước nóng cốc u cầu HS: * Quan sát nói lên tượng vừa xảy
* Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy * Qua hai tượng em có nhận xét gì?
+ HS nối tiếp trả lời
1) Hình vẽ số vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ số vẽ trời mưa
2) Hình vẽ số số cho thấy nước thể lỏng
3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao …
- Tiến hành hoạt động theo nhóm + Chia nhóm nhận dụng cụ + Quan sát nêu tượng
* Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khối mỏng bay lên Đó nước bốc lên
* Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặc đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước
* Qua hai tượng em thấy nước chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng
* Vậy nước mặt bảng biến đâu mất?
* Nước quấn áo ướt đâu?
* Em nêu tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
* Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy
* Nước quần áo ướt bốc vào khơng khí làm cho quần áo khô
* Các tượng: nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nắng …
HĐ 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại
- GV tổ chức hoạt động nhóm : + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ hỏi
1) Lúc đầu khay thể gì?
- Tiến hành hoạt động theo nhóm + §ọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ
thảo luận
(18)2) Nước khay biến thành thể gì? 3) Hiện tượng gọi gì?
4) Nêu nhận xét tượng này? + Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm Kết luận
2) Nước khay thành cục (thể rắn)
3) Hiện tượng gọi đơng đặc
4) Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp Nước có hình dạng khn khay làm
+ Các nhóm bổ sung ý kiến HĐ 3: Sơ đồ chuyển thể nước
- GV tiến hành hoạt động lớp 1) Nước tồn thể nào?
2) Nước thể có tính chất chung riêng nào?
+ Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời HS
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày chuyển thể nước điều kiện định
LK:- Sự chuyển thể nước từ dạng sang dạng khác ảnh hưởng cđa nhiệt độ Gặp nhiệt độ thấp 0oC nước
ngưng tụ thành nước đá Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí Ở nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước.
+ HS nối tiếp trả lời
1) Nước tồn thể rắn, thể lỏng, thể khí
2) Nước thể suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định
- Vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào HS ngồi bàn trao đổi với
+ đến HS lên bảng trình bày - §äc ghi nhí
3 Củng cố, dặn dị:- Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm Thø tư ngày 10 tháng 11 năm 2009
Keồ chuyeọn:
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
(19)chuyện bàn chan kì diệu (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, phấn Tranh minh hoạ SGK
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh kể câu chuyện có nội dung ước mơ đẹp em bạn bè, người thân
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
GV kể chuyện:
- H·y quan sát tranh minh hoạ, đọc
thầm yêu cầu kể chuyện SGK
- Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Ký
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh
Hướng dẫn kể chuyện.
a) Kể nhóm:
- GV chia nhóm HS, Yêu cầu học sinh trao đổi, kể chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
b) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho học sinh kể đoạn trước lớp
- Mỗi nhóm cử học sinh thi kể kể tranh
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể? - Nhận xét, cho điểm học sinh - Tổ chức cho học thi kể toàn truyện
- HS lên bảng kể chuyện nêu ý nghĩa truyện Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh quan sát tranh đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK
- HS theo dõi lắng nghe - HS theo dõi lắng nghe
- Học sinh nhóm thảo luận, kể chuyện Khi học sinh kể, em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn
- Các tổ cử đại diện thi kể - HS tham gia thi kể
+ Hai cánh tay Ký có khác người?
(20)GV khuyến khích học sinh khác lắng nghe hỏi lại bạn số tình tiết truyện
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét cho điểm học sinh c) Tìm hiểu ý nghóa truyện.
- Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
- Em học điều Nguyễn Ngọc Ký?
-KL: Thầy Nguyễn Ngọc Ký một tấm gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông Nhà Giáo u tú, dạy môn Ngữ văn trường Trung học thành phố Hồ chí Minh.
gì?
+ Ký cố gắng nào?
+ Ký đạt thành cơng gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt thành cơng đó?
- Nhận xét đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu
- Câu chuyện khuyên kiên trì, nhẫn nại vượt lên khó khăn đạt mong ước
- Em học anh Ký tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn - Em học anh Ký nghị lực vươn lên sống
- Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập
- Em học anh Ký lịng tự tin sống, khơng tự ti vào thân bị tàn tật
3 Củng cố, dặên dò :
- Nhận xét tiết học
- Dăïn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực - Chuẩn bị tuần 12
Tập đọc:
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
(21)Bảng phụ viết sẵn nội dung câu cần hướng dẫn HS đọc
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều trả lời câu hỏi với nội dung đoạn
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc câu tục ngữ
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm Chú ý nghỉ câu sau: - Ai / hành,
Đã đan / lận trịn vành thơi ! - Yêu cầu HS đọc thầm phần thích - Gọi HS đọc lại câu tục ngữ
- GV đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS tìm hiểu :
- GV yêu cầu Học sinh đọc thầm đoạn, bài, thảo luận câu hỏi
+ Câu hỏi 1: SGK
+ Câu hỏi : SGK
KL: Cách diễn đạt tục ngữ thật dễ hiểu , dễ nhớ ngắn gọn , có vần, có điệu ,có nhịp giàu hình ảnh
+ Theo em häc sinh cần phải rèn luyện ý chí gì? Lấy vd vỊ biĨu hiƯn cđa HS kh«ng cã ý chÝ?
- Các câu tục ngữ khuyên em điều gì?
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ
- Sửa lỗi phát âm cách đọc theo hướng dẫn GV
- Thực theo yêu cầu GV - Một, hai HS đọc đọc câu tục ngữ
- Theo dõi GV đọc
- Thực theo yêu cầu GV
- ý c )
+ RÌn ý chÝ vỵt khã
+ HS đọc câu hỏi, cặp HS trao đổi thảo luận để xếp câu tục ngữ vào nhóm học HS làm phiếu trình bày kết
a) Khẳng định có ý chí định thành công
1 Có cơng mài sắc, có ngày nên kim Người có trí nên
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu
chọn Ai hành 5 Hãy lo bền trí câu cua c) Khun người ta khơng nản lịng gặp
(22)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng câu tục ngữ.
- GV đọc diễn cảm toàn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm GV theo dõi, uốn nắn
- Thi đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng: - Gọi HS đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng câu,
ND:khẳng định có ý chí nhất
định thành cơng, khun người ta giữ vững mục tiêu chọn, khuyên người ta không nản lịng khi gặp khó khăn
- Cả lớp theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lịng theo hướng dẫn GV
2 HS nêu ý nghóa
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa số câu tục ngữ
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng Chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
- Nhận xét tiết học Toán:
NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân với số có tận chữ số 0, vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Viết cơng thức phát biểu tính chất kết hợp phép nhân
- Gọi HS lên bảng sửa tập /
(23)61
2 Bài mới:Giới thiệu bài:
Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
a) Phép nhân 1324 × 20
- GV viết lên bảng phép tính 1324 × 20
- 20 có chữ số tận mấy? - 20 nhân mấy?
- Vậy ta viết :
1324 × 20 = 1324 × (2 ×10)
- Hãy tính giá trị 1324 × (2 × 10) - Vậy 1324 × 20 bao nhiêu? - GV hỏi: 2648 tích số nào? - Nhận xét số 2648 26480? - Số 20 có chữ số tận cùng? - KL:Vậy thực nhân 1324 × 20 việc thực 1324 × 2 viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 × 2.
- GV: Hãy đặt tính thực tính 1324 × 20
- GV yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân
- GV yêu cầu HS thực tính: 124 × 30; 1578 × 40; 5463 × 50
- GV nhận xét
b) Phép nhân 230 × 70
- GV viết lên bảng phép nhân 230 × 70
- GV yêu cầu: Hãy tách số 70 thành tích số nhân với 10
- Vaäy ta có:
230 × 70 = ( 23 × 10) × (7 × 10)
- HS đọc phép tính - Là
- 20 = × 10 =10 ×
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:
1324 × (2 × 10) = (1324 × 2) × 10 = 2648 × 10 = 26480 - 1324 × 20 = 26480
- 2648 tích 1324 ×
- 26480 2648 thêm chữ số vào bên phải
- Có chữ số tận - HS nghe giảng
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nêu : nhân 1324 với 2, 2648 viết thêm chữ số vào bên phải 2648 26480
- HS lên bảng đặt tính tính, sau nêu cách tính với 1324 × 20 HS đọc phép nhân
- HS neâu: 230 = 23 × 10 - HS neâu: 70 = × 10
(24)- GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức (23 × 10) × (7 × 10)
- GV : 161 tích số nào? - Nhận xét số 161 16100?
Luyện tập:
Bài 1: Làm baûng con.
- Yêu cầu HS làm bài, sau nêu cách tính
- GV chữa cho điểm HS Bài 2: Làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm
- Yeâu cầu HS nhận xét làm bạn
- GV chữa cho điểm HS
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề
- GV chữa cho điểm HS
- (23 × 10) × (7 × 10) = (23 × 7) × (10 × 10) = 161 × 100 = 16100 - 161 tích 23 ×
- 16100 161 thêm hai chữ số vào bên phải
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- HS nêu: nhân 23 với 7, 161 viết thêm hai chữ số vào bên phải 16100
- HS lên bảng đặt tính tính sau nêu cách tính 230 × 70
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng
- HS làm sau nêu cách làm kết
1326 × 300 = 397800 3450 × 20 = 69000 1450 × 800 = 1160000 Bài giải
Số ki-lô-gam gạo xe ô tô chỡ là: 50 × 30 = 1500 (kg)
Số ki-lô-gam ngô xe ô tô chỡ là: 60 × 40 = 2400 (kg)
Số ki-lô-gam gạo ngô xe ô tô chở là:
1500 + 2400 = 3900(kg) Đáp số: 3900 kg
3 Cuûng cố, dặn dò:
(25)- Chuẩn bị bài: Đề-xi-mét vuông ; - Nhận xét tiết học Địa Lý:
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút cho GV
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát?
- Kể tên số địa danh tiếng của Đà Lạt.
- Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh trồng?
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ơn tập HĐ 1: Vị trí miền núi trung du + GV hỏi HS: Khi tìm hiểu miền núi trung du, học về những vùng nào?
- GV treo đồ địa lý tự nhiên VN yêu cầu HS lên bảng đồ
- HS đứng chỗ trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét
+ Lắng nghe
- HS: Dãy Hồng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng); Trung du Bắc Bộ; Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt
- HS lên bảng dãy Hoàng Liên Sơn đỉnh Phan-xi-păng
- HS lên bảng đồ cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt
(26)-Bµi VBT: Yêu cầu HS điền tên
dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt lược đồ trống Việt Nam
- GV kiểm tra số HS tuyên dương trước lớp số làm tốt
HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng
phố Đà Lt
- Mi HS t đin vào lc trống
Vieät Nam VBT
- HS thảo luận hồn thiện bảng - u cầu nhóm HS trả lời
HĐ 3: Con người hoạt động
- Phát giấy kẻ sẵn khung cho nhóm yêu cầu HS làm việc nhóm – người thảo luận hoàn thành bảng kiến thức
- Lần lượt HS cặp khác lên bảng, người nêu đặc điểm địa hình vùng vào vùng - Tương tự đặc điểm khí hậu
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung - Các nhóm HS nhận giấy bút làm việc nhóm
- Yêu cầu HS trình bày kết
HĐ 4: Vùng trung du Bắc Bộ
- u cầu HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình nào?
Các nhóm trình bày nhóm khác đối chiếu để so sánh, nhận xét, bổ sung,
- vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh bát úp
- Các HS khác tiếp tục làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi
1 Rừng vùng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên
- Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu
(27)- Yeâu cầu HS trình bày kết
cây ăn
Dừng hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi
- HS trả lời – nhóm khác theo dõi bổ sung
3 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung tìm hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý tập 2-SGK
- Nhắc HS chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh vùng đồng Bắc Bộ - GV nhận xét kết thúc học
Thø năm ngày 11 tháng 11 năm 2009 Taọp laứm vaờn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I MỤC TIÊU :
- Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, phấn Bảng lớp viết sẵn đề
Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có ghị lực, ý chí vươn lên
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi cặp học sinh lên bảng thực trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài:
a) Phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc đề bảng + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì?
+ cặp học sinh lên bảng thực trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét + Lắng nghe
- học sinh đọc thành tiếng
- Cuộc trao đổi diễn em với người thân gia đình: bố, mẹ, anh, chị, ơng, bà,
(28)+ Khi trao đổi cần ý điều gì? - Giảng dùng phấn màu gạch chân từ: em với người thân, đọc truyện, khâm phục, đóng vai b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh đọc tên truyện chuẩn bị
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên
- Gọi học sinh nói nhân vật choïn
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh giỏi làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi cặp học sinh thực hỏi đáp
- Người nói chuyện với em ai? - Em xưng hơ nào?
- Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gọi chuyện?
c) Thực hành trao đổi. - Trao đổi nhóm
- GV giúp đỡ cặp HS gặp khó khăn
- Trao đổi trước lớp
- Viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng
- Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện
- học sinh đọc thành tiếng
- Kể tên truyện, nhânvật chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi
- Một vài em phát bieåu
+ Em chọn đề tài trao đổi nhà giáo Nguyễn Ngọc Kiù
+ Em chọn đề tài trao đổi Rbin – xơn
+ Em chọn đề tài trao đổi giáo sư Hốc – king
- học sinh đọc thành tiếng
- Học sinh làm theo yêu cầu GV - học sinh đọc thành tiếng
- Là bố em / anh em
Em gọi bố, xưng con/ anh xưng em - Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối, ví bố khâm phục nhân vật truyện./ em chủ động chuyện với anh hai anh em trò chuyện phòng
- HS chọn trao đổi, thống ý kiến cách trao đổi Từng học sinh nhận xét, bổ sung cho
(29)+ Nội dung trao đổi chưa? Có hấp dẫn không?
+ Các vai trao đổi rõ ràng chưa?
+ Thái độ sao? Các cử động tác, nét mặt sao?
- Gọi học sinh nhận xét cặp trao đổi
- Nhận xét chung cho điểm học sinh
Các học sinh khác lắng nghe
- Nhận xét theo tiêu chí nêu
3 Củng cố, dặên dò :
- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần ý điều gì? - GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà viết lại trao đổi vào VBT chuẩn bị sau
Tốn: ĐỀ-XI-MÉT VNG
I MỤC TIÊU:
- Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích
- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông
- Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2ø sang cm2
và ngược lại
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vng cạnh dm chia thành 100 vng , có diện tích cm2
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
HS 1: Điền số tròn chục vào ô trống : × < × < 100
HS 2: Tính 120 × 40 × 20 740 × 200 × 30 GV nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: Giới thiệu bài: Đề xi mét
Ôn tập xăng-ti-mét vuông
- GV yêu cầu: vẽ hình vuông có
- Gọi HS lên bảng em thực yêu cầu Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS 3: Sửa tập 4/ 62
(30)diện tích cm2.
-1 cm2 diện tích hình vuông có
cạnh cm?
Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2 )
a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- GV treo hình vng có diện tích dm2 giới thiệu: để đo diện tích các
hình người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng
- Hình vuông bảng có diện tích dm2 Vậy cạnh hình vuông là
bao nhiêu dm?
- Vậy dm2 diện tích của
hình vuông có cạnh dài dm
- Xăng-ti-mét vuông kí hiệu nào?
- Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vng, em nêu cách kí hiệu đề-xi-mét vng?
- GV nêu: đề-xi-mét vng kí hiệu dm2 GV viết bảng số đo diện
tích: cm2, dm2 , 24 dm2 yêu cầu
HS đọc số đo
b) Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vng.
Bài tốn: Hãy tính diện tích hình vng có cạnh dài 10 cm
- 10 cm đề-xi-mét? - Vậy hình vng cạnh 10 cm có diện tích diện tích hình vng cạnh 1dm Hình vng cạnh 10 cm có diện tích bao nhiêu?
- Hình vuông có cạnh dm có diện tích bao nhiêu?
- Vậy 100 cm2 = dm2 .
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vng có diện tích dm2
- HS: cm2 diện tích hình
vuông có cạnh dài cm
- Quan sát
- Cạnh hình vuông dm - Theo dõi ghi nhớ
- Xăng-ti-mét vuông kí hiệu cm2
- HS nêu: dm2 kí hiệu
đề-xi-mét vng viết thêm số phía trên, bên phải
- Nhiều HS nhắc lại - Một số HS đọc trước lớp
- HS tính nêu:
10 cm × 10 cm = 100 cm2
- 10 cm = dm - Laø 100 cm2
- Laø dm2
- HS đọc 100 cm2 = dm2
(31)bằng 100 hình vuông có diện tích cm2 xếp lại.
- GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích dm2 .
Luyện tập:
Bài 1; 2:HĐ lớp, trả lời.
- GV viết số đo diện tích có đề số số đo khác, định HS đọc trước lớp
Bài 3:Làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự điền cột
- GV viết lên bảng: 48 dm2 = cm2
- Vì em điền 48 dm2 = 4800
cm2?
- GV viết tiếp lên bảng: 2000 cm2 =
dm2 yêu cầu HS suy nghĩ để điền số
thích hợp vào chỗ trống
- Vì em điền được: 2000 cm2 = 20
dm2
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại
vuông 10 cm × 10 cm
- HS thực hành đọc số đo diện tích có đơn vị đề-xi-mét vng
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
1 dm2 = 100 cm2 100 cm2 = 1
dm2
- HS ñieàn: 48 dm2 = 4800 cm2
- Vì ta có: dm2 = 100 cm2
Nhẩm 48 × 100 = 4800 Vậy 48 dm2 = 4800 cm2
- HS điền: 2000 cm2 = 20 dm2
- HS neâu: Ta có: 100 cm2 = dm2
Nhẩm 2000 : 100 = 20 Vaäy 2000 cm2 = 20 dm2
- HS làm sau đổi chéo để kiểm tra
3 Củng cố, dặn doø:
- dm2 = cm2 100 cm2 = dm2
- Về nhà làm tập 2/64 - Chuẩn bị bài: Mét vuông - Nhận xét tiết học
Luyện từ câu:
TÍNH TỪ
I MỤC TIÊU:
(32)III), đặt câu có dùng tính từ (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2, Giấy khổ để HS học nhóm
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
- Gọi HS tiếp nối đọc lại tập 2, hoàn thành
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 2:
- Gọi HS đọc phần giải + Câu chuyện kể ai?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vaø laøm baøi
- Gọi HS nhận xét chữa cho bạn - Kết luận lời giải
- Những từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-I hay màu sắc vật hình dáng, kích thước đạc điểm vật gọi tính từ
Bài 3:- GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào?
- Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái người, vật được gọi tính từ.
- Thế tính từ?
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp
- HS lên bảng viết
- HS đứng chỗ đọc - Nhận xét làm bạn
- HS nối tiếp đọc
+ Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người pháp, tên Lu-i Pa-xtơ
- HS đọc yêu cầu
- HS ngồi bàn thảo luận dùng bút chì viết từ thích hợp
- Phát biểu nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai)
- Laéng nghe
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát, nhanh bước
- Lắng nghe
- Tính từ từ miêu tả đặc điểm , tính chất của vật, hoạt động, trạng thái . - 3, HS đọc thành tiếng
a Tính tình, tư chất cậu bé Lu-I Pa xtơ : chăm chỉ, giỏi. b Màu sắc vật:
- Những cầu: trắng phau. - Mái tóc thầy Rơ-nê: xám.
(33)- Yêu cầu HS đặt câu có tính từ
Luyện tập:
Baứi 1: Tìm tính từ đạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư chất nào?
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét sửa lỗi dùng từ ngữ pháp cho em
- HS đặt câu
- HS ngồi bàn trao đổi làm bài, dùng bút chì gạch chân tính từ - Nhận xét bổ sung làm bạn - HS đọc thành tiếng u cầu, lớp đọc thầm
+ Đặc điểm: cao, gầy, béo,
+ Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngỗn, + Tư chất: thơng minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi,
- HS đặt câu, ví dụ:
+ Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm + Cô giáo em dịu dàng
+ bạn Nga mập lớp
+ Chú mèo nhà em tinh nghịch
3 Củng cố, dặn dò:
- Thế tính từ? Cho ví dụ
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghị lực - Nhận xét tiết học
THỂ DỤC:
Ơn động tácBAỉI THỂ DUẽC PHÁT TRIỂN CHUNG
- TROỉ CHễI nhảy ô tiếp sức"
I MỤC TIÊU:
- Ơn kiểm tra thử động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác
- Trị chơi “Nhảy tiếp sức” u cầu HS biết cách chơi tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
(34)Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định
lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :
1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học
2 Khởi động chung : - Chạy thường
- Khởi động khớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
II PHẦN CƠ BẢN
1 Bài thể dục phát triển chung - Ôn động tác vươn thở, tay chân,lng-bơng
- Theo dâi c¸c nhãm lun tËp, sưa sai
2 Trò chơi vận động
- Troứ chụi " Nhảy ô tiếp sức" GV nêu tên , cách chơi quy định trò chơi Cho HS chơi thử lần sau chia đội chơi thức Sau lần chơi GV tuyên bố đội thắng
III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - Bài tập nhà : Ôn động tác học
6 – 10 phuùt
18 – 22 phuùt 12 – 14 phút lần (mỗi lần 2x8 nhịp) – lần lần 2x8 nhịp
1 – laàn
- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS lớp chạy vòng xung quanh sân, HS đứng thành vòng tròn
- HS lớp khởi động khớp gối, cổ tay, cổ chân, tham gia chơi
+ GV hô nhịp cho HS tập động tác lần, sau mời cán lên hô cho lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS
+ chia nhãm luyÖn tËp
- Lần tiếp theo, GV mời cán lớp lên vừa tập, vừa hô để lớp tập theo Khi thấy HS tập tương đối thuộc, GV hô nhịp (không làm mẫu) cho HS tập – lần
HS tËp hỵp nêu tên trò chơi,
nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử lần Sau cho chơi thức có phân thắng thua đưa hình thức thưởng phạt - GV nhắc nhở HS thực quy định trị chơi để đảm bảo an tồn
(35)Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn:
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
- Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết mở theo cách học (BT1,BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, phấn Bảng phụ ghi sẵn hai mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ Tranh minh hoạ truyện Rùa thỏ
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cuõ:
- Gọi cặp học sinh lên bảng thực hành trao đổivới người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví duï:
- Treo tranh minh hoạ hỏi: Em biết qua tranh này?
- Để biết nội dung truyện, tình tiết truyện tìm hiểu
Bài 1, 2:Trả lời miệng.
- Gọi học sinh tiếp nối đọc truyện Cả lớp đọc thầm theo thực yêu cầu Tìm đoạn mở truyện
- Gọi học sinh đọc mở mà
+ cặp học sinh lên bảng thực hành trao đổivới người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Đây câu chuyện Rùa thỏ Câu chuyện kể thi chạy Rùa thỏ Kết Rùa đích trước Thỏ chứng kiến nhiều muông thú
- học sinh tiếp nối đọc truyện + HS1: Trời thu mát mẻ đến đường
+ HS2: Rùa khơng đến trước Học sinh đọc thầm theo dùng bút chì đánh đấu đoạn mở truyện vào SGK
(36)tìm
- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: Thảo luận nhóm 3.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung HS trao đổi nhóm
- Treo bảng phụ ghi sẵn cách mở
- Gọi học sinh phát biểu bổ sung đến có câu trả lời
- Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp?
Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Luyện tập:
Bài 1: Thảo luận nhóm 4.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung §ó cách mở nào?
Vì em biết?
- Gọi học sinh phát biểu
- Nhận xét chung, kết luận lời giải
- Gọi học sinh đọc lại hai cách mở
Baøi 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay
+ Câu truyện Hai bàn tay mở theo cách nào?
- Gọi học sinh trả lời,nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
Bài 3:
chạy
- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung, học sinh ngồi bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
- Cách mở thứ nhất: kể vào việc câu chuyện mở trực tiếp Còn cách mở thứ hai mở gián tiếp: nói chuyện khác để đẫn vào truyện định kể - Mở trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện
- Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyệnđịnh kể
- HS đọc thành tiếng, lớp nhẩm theo để thuộc lớp
- Học sinh tiếp nối đọc cách mở HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
a) Là mở trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện Rùa tập chạy bờ sông
b) , c), d) Là mở gián tiếp không kể việc truyện mà nêu ý nghĩa, hay truyện khác để vào truyện
- Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp – kể việc đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi Sài Gịn có người bạn tên Lê
(37)- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ai?
- Yêu cầu HS tự Sau đọc cho nhóm nghe
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho học sinh (nếu có)
- Nhận xét cho điểm viết hay
- Có thể mở gián tiếp cho truyện lời người kể chuyện Bác Lê
- HS tự làm bài: HS ngồi bàn thành nhóm đọc cho nghe phần làm Các học sinh nhóm lắng nghe nhận xét, sửa cho
3 Củng cố, dặên dò :
- Có cách mở văn kể chuyện? - GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay chuẩn bị sau
Thể dục:
KIỂM TRA ĐỘNG TÁC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI “KẾT BẠN”
I MỤC TIÊU:
- Ơn kiểm tra thử động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác
- Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, đánh dấu – điểm theo hàng ngang, điểm cách – 1,5 m phấn sân tập HS chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra
III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :
1 Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu cách thức tiến
6– 10
(38)2 Khởi động chung : - Giậm chân chỗ - Xoay khớp
II PHẦN CƠ BẢN
1 Kiểm tra thể dục phát triển chung
- Ơn động tác bi th dc phỏt trin chung
- Ôn động tác thể dục
phát triển chung
+ Mỗi HS thực động tác theo thứ tự
2 Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kết bạn”
Cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn, đọc “Kết bạn, kết bạn Kết bạn đoàn kết Kết bạn sức mạnh Chúng ta kết bạn” Đọc xong câu trên, em tiếp tục chạy theo vòng tròn, nghe thấy GV hơ “Kết …2!” tất nhanh chóng kết thành nhóm người, đứng nhóm nhiều sai phải chịu phạt hình phạt Tiếp theo, GV cho HS tiếp tục chạy đọc câu quy định, sau GV hơ “Kết …3! (hoặc 4, 5, …)” để HS kết thành nhóm 4, 5, 6…
18– 22 phuùt 14– 18 phuùt lần (mỗi lần 2x8 nhịp)
3 - phuùt
và cách thức tiến hành kiểm tra - HS giậm chân chỗ theo nhịp, vỗ tay
- HS lớp khởi động xoay khớp gối, cổ tay, cổ chân, hơng
- Tập theo đội hình hng ngang
+ Ôn theo nhóm em di
điều khiển cán lớp
Đánh giá dựa mức độ thực kĩ thuật động tác thành tích đạt HS
(39)III PHẦN KẾT THÚC:
- GV nhận xét, đánh giá , công bố kết kiểm tra (tuyên dương HS hoàn thành tốt) - Bài tập nhà : Ôn động tác học
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi
4 – phút
To¸n:
MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết mét vng đơn vị đo diện tích; đọc, viết "mét vuông", "m2".
- Biết m2 = 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vng cạnh m chia thành 100 vng,
mỗi ô có diện tích dm2 Bảng phụ vẽ sẵn hình tập 4.
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/64
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
Giới thiệu mét vuông (m2)
- GV treo lên bảng hình vng có diện tích m2 chia thành
100 oâ vuông nhỏ, hình có diện tích dm2 .- GV nêu câu hỏi
yêu cầu HS nhận xét hình vuông bảng
+ Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+ Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+ Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vuông nhỏ?
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát hình
- Hình vng lớn có cạnh dài m (10 dm)
- Hình vng nhỏ có độ dài 1dm - Gấp 10 lần
(40)+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vng lớn hình vng nhỏ ghép lại?
+ Vậy diện tích hình vng lớn bao nhiêu?
- GV nêu: Vậy hình vng cạnh dài m có diện tích tổng diện tích 100 hình vng nhỏ có cạnh dài dm - Ngồi đơn vị đo diện tích cm2 và
dm2 người ta dùng đơn vị đo diện
tích mét vuông Mét vuông diện tích hình vuông có cạnh dài m
- Mét vuông viết tắt m2.
- GV hỏi: m2
đề-xi-mét vng?
- GV viết lên bảng: m2 = 100 dm2.
- GV hỏi: dm2 cm2?
- Vậy m2 cm2?
- GV viết lên bảng: m2 = 10 000 cm2
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vng với xăng-ti-mét vng
Luyện tập:
Bài 1: Làm bảng con.
- u cầu HS tự làm
- Gọi HS lên bảng, đọc số đo diện tích theo mét vng, u cầu HS viết
- GV bảng, yêu cầu HS đọc lại số đo vừa viết
Bài 2: Làm vào vở. - Yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền
- Bằng 100 hình - Bằng 100 dm2.
- Theo dõi
- HS dựa vào hình bảng trả lời:
1 m2 = 100 dm2
- dm2 = 100 cm2
- HS neâu: m2 = 10 000 cm2.
- HS neâu: m2 = 100 dm2
m2 = 10 000 cm2.
- HS làm vào bảng con, HS làm bảng lớp
- HS vieát
- Thực theo yêu cầu GV
- HS lm bi vào bảng ph, c lp
lm vào
1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = m2
100 dm2 = m2 2110 m2 = 211000
dm2
(41)số
- GV lưu ý với HS: Cột nói lên quan hệ đơn vị m2 với dm2 cm2.
Bài 3: Làm vào vở.
- Gọi HS đọc đề (1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm )
- Yêu cầu HS làm
- GV chữa cho điểm HS
cm2
10000 cm2 = m2
10 dm22 cm2 = 1002 cm2
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Bài giải
Diện tích viên gạch là: 30 × 30 = 900 (cm2)
Diện tích phịng là: 900 × 200 = 180000 (cm2)
180000 cm2 = 18 m2
Đáp số: 18 m2
3 Củng cố, dặn dò: GV hỏi HS mối quan hệ đơn vị đo diện tích học
- Về nhà làm tập 4/65 Chuẩn bị bài: Nhân số với tổng - Nhận xét tiết học
Khoa học:
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?MƯA TỪ ĐÂU RA? I MỤC TIÊU:
- Biết mây, mưa chuyển thể nước thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình minh họa trang 46, 47 SGK (phóng to có điều kiện) HS chuẩn bị giấy A4, bút màu
(42)1 Kiểm tra cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em cho biết nước tồn thể nào? Ở dạng tồn nước có tính chất gì?
+ Em trình bày chuyển thể nước
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Hỏi: Khi trời giơng em trơng thấy có tượng gì?
Vậy mây mưa hình thành từ đâu? Các em học hơm để biết điều
HĐ 1: Sự hình thành mây
- GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng:
+ HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây
Chú ý: GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn
+ Nhận xét cặp trình bày bổ sung
Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh.
+ Quan sát, đọc, vẽ trình bày hình thành mây
+ đến cặp HS trình bày HS cầm tranh vẽ, HS nhìn vào trình bày
Nước sông, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây
- Laéng nghe
HĐ 2: Mưa từ đâu ra? - Thảo luận nhóm 3
- GV tiến hành tương tự hoạt động - Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh họa trình bày toàn câu chuyện
- Câu trả lời là: Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên
*2HS lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét
* Trả lời: Khi trời giơng em thấy gió to, mây đen kéo mù mịt trời đổ mưa
(43)về giọt nước
+ Nhận xét cho điểm HS nói tốt
Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa. Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo ra vịng tuần hoàn nước tự nhiên.
+ Hỏi: Khi có tuyết rơi? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
cao lạnh, hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa, nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền
- đến HS trình bày - Lắng nghe
+ Khi hạt nước trĩu nặng rới xuống gặp nhiệt độ thấp 0oC hạt nước
sẽ tuyết
- HS nối tiếp đọc trước lớp - Hỏi: Tại phải giữ gìn
mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
* Vì nước quan trọng
* Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý