1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giao an toan tuan 11

18 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 82,7 KB

Nội dung

Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giới thiệu bài: - GV nêu phép tính và yêu cầu HS nhận xét phép - HS quan sát và trả lời tính và GV giới thiệu và ghi bảng tên bài học.. rồi nối tiếp nhau [r]

Trang 1

Tuần 11

Thứ ……… ngày …… tháng …… năm ……

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

MÔN TOÁN

BÀI: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo)

I MỤC TIÊU: Giúp HS

1 Kiến thức

- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng giải toán với hai phép tính bằng các dạng toán đã học

- Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài

3 Giáo dục kĩ năng sống

- Cẩn thận và sáng tạo trong khi tìm dạng toán điển hình

- Yêu thích và đam mê giải toán và các môn học khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tranh vẽ (nếu có)

- Bảng phụ ghi bài toán, phấn màu, thước kẻ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời

4’ A Bài cũ:

- GV treo bảng phụ ghi đề bài và nêu yêu

cầu: Tóm tắt và giải bài toán : Lan có 24

hoa điểm tốt và có nhiều hơn Linh 5 hoa

điểm tốt Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu

hoa điểm tốt?

- Gọi HS đọc đề bài

- Gọi 1 HS lên tóm tắt và giải bài toán:

Bài giải Bạn Linh có số hoa điểm tốt là :

24 – 5 = 19 (hoa)

Cả hai bạn có số hoa điểm tốt là :

24 + 19 = 43 (hoa) Đáp số : 43 hoa điểm tốt

- GV nhận xét, đánh giá và chốt dạng toán

- 1 HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài

- HS khác làm vào vở nháp

- HS khác nhận xét, bổ sung

35’

1’

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi tên bài: Hôm nay

chúng ta sẽ tiếp tục học một dạng mới : Bài - HS nối tiếp nhau nêu tên

Trang 2

toán giải bằng hai phép tính và cùng tìm

hiểu xem bài hôm nay có gì giống và khác

bài hôm trước

2 Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép

tính

- GV treo bảng phụ ghi đề toán

Bài toán : Một cửa hàng ngày thứ bảy bán

được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số

xe đạp gấp đôi số xe đạp trên Hỏi cả hai

ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu xe

đạp?

- Gọi HS đọc đề bài

- Hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải

bài:

bài và ghi vở

- HS đọc đề, giải bài toán vào vở nháp , 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ

Tóm tắt:

Thứ bảy :

Chủ nhật :

Bài giải Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe

đạp là:

6 x 2 = 12 (xe đạp)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp

là:

6 + 12 = 18 (xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp.

- Gọi HS chữa bài và chốt dạng:

a) Đây là dạng toán gì ? ( bt giải bằng hai

phép tính)

b) Bài toán này có gì giống và khác bài toán

chúng ta học hôm trước ? (cùng là bài toán

giải bằng hai phép tính nhưng ở bài trước

các số hơn kém nhau một số đơn vị còn bài

hôm nay, các số gấp nhau một số lần / phép

tính đàu tiên là phép nhân, .)

- GV nhận xét, chốt

- Lưu ý HS vẽ sơ đồ chính xác

- HS chữa miệng, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu và nhận xét cho nhau

20’ 3 Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài

- Hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS quan sát tóm tắt bài toán và

trình bày bài giải:

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS trả lời, HS khác nhận xét

6 xe đạp

? xe đạp

Trang 3

Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện

tỉnh dài là:

5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh

dài là:

5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20km

- GV nêu câu hỏi: Muốn tìm quãng đường

từ nhà đến tỉnh dài bao nhiêu ki-lô-mét,

trước hết phải biết điều gì ? (quãng đường

từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh)

- GV nhận xét, đánh giá và chốt dạng toán

- HS giải bài, chữa bài và nhận xét

- HS nêu và HS khác nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài

- Hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải bài:

Tóm tắt:

24l

?lít dầu

Bài giải

Số mật ong đã lấy ra là:

24 : 3 = 8 (l) Trong thùng còn lại số mật ong là:

24 - 8 = 16 (l) Đáp số: 16 l dầu

- Yêu cầu nêu các câu lời giải khác và lí do

làm các phép tính trên

- GV nhận xét đánh giá và chốt dạng bài

- 1 HS đọc đề bài

- HS nêu các dữ kiện bài toán, nhận xét

- HS tóm tắt bài và nhận xét cho nhau

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng

- HS khác nhận xét, bổ sung

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài và chữa

bài

- Tổ chức cho các nhóm chữa bài và giải

thích lí do tìm số đó

- GV nhận xét, đánh giá chung và chốt cách

làm

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào SGK

- HS chữa miệng

- HS khác nhận xét, bổ sung

2’ C Củng cố - dặn dò :

- Cho HS chơi trò chơi điền đ/s dạng bài

toán giả bằng hai phép tính

- GV nhận xét giờ

Trang 4

- Dặn dò : Chú ý thực hiện đúng 2 phép tính của dạng toán này

Trang 5

Tuần 11

Thứ ……… ngày …… tháng …… năm ……

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

MÔN TOÁN

BÀI: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS

- Củng cố giải bài toán bằng hai lời văn bằng hai phép tính

- Thực hiện tính với hai phép tính nhân, chia két hợp với cộng, trừ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hiểu đề bài và trình bày đúng dạng

3 Giáo dục kĩ năng sống:

- Có kĩ năng phân tích và giải bài đúng dạng toán điển hình

- Mạnh dạn tham gia các hoạt động giải toán và tự tin khi thực hiện hoạt động học

- Cẩn thận và sáng tạo trong vận dụng làm bài tập và trình bày bài đúng dạng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời

3’

35’

1’

A Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu bài toán và yêu cầu HS đọc rồi tự

giải bài: Lớp 3A có 45 học sinh, lớp 3B

nhiều hơn lớp 3A là 6 học sinh Hỏi cả hai

lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?

- Nhận xét, đánh giá và cho HS chốt dạng

toán

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu, ghi tên bài: Hôm nay chúng

ta sẽ Luyện tập chung về Bài toán giải bằng

hai phép tính

- 2 HS lên bảng làm., lớp làm vào nháp

- Chữa bài và nhận xét rồ chốt dạng toán

- HS nối tiếp nhau nêu tên bài học và ghi vở

34’ 2 Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1: Một bến xe có 45 ô tô Lúc đầu có 18 ô

tô rời bến, sau đó có thêm 17 ô tô nữa rời bến

Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?

- Gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc yêu cầu

Trang 6

- Hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành

bài toán bằng các cách khác nhau rồi chữa bài:

Cách 1

Bài giải

Số ô tô rời bến là:

18 + 17 = 35 (ô tô)

Số ô tô còn lại là:

45 - 35 = 10 (ô tô)

Đáp số: 10 ô tô.

Cách 2

Bài giải

Lúc đầu số ô tô còn

lại là:

45 - 8 = 27 (ô tô) Lúc sau số ô tô còn

lại là:

27 - 17 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô.

- Tổ chức cho HS chữa bài bằng các cách

khác nhau

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kết quả và

cách thực hiện

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS làm bài vào vở, bảng phụ

- 1 HS lên bảng chữa bài

- HS khác nhận xét nêu cách làm khác

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài toán

- Hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gi?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán:

Tóm tắt:

- GV nêu câu hỏi: Muốn biết bác An còn lại

bao nhiêu con thỏ trước hết ta phải biết điều

gì ? ( Bác An bán đi bao nhiêu con thỏ)

- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài:

Bài giải

Số con thỏ đã bán đi là:

48 : 6 = 8 (con thỏ) Bác An còn lại số con thỏ là:

48 - 8 = 40 (con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ.

- GV nhận xét, đánh giá chung và chốt dạng

toán

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS trả lời và tóm tắt

- HS tự do nêu và nhận xét

- HS làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét

Bài 3: Nêu bài toán theo sơ đồ sau, rồi giải

bài toán đó:

- GV vẽ sơ đồ trên bảng

14 bạn

8 bạn ? bạn

48 con thỏ

Trang 7

Số HS giỏi :

Số HS khá :

- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc tóm tắt

- Cho HS chuyển thành đề bài toán:

Đề toán : Lớp 3K có 14 học sinh giỏi, số học

sinh khá nhiều hơn số HS giỏi 8 bạn Hỏi lớp

3K có bao nhiêu HS khá và giỏi ?

- Cho HS tự hoàn thành bài, GV quan sát và

giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài:

Bài giải

Số học sinh khá là:

14 + 8 = 22 (bạn)

Số học sinh khá và giỏi là:

14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh.

- Cho HS khác nêu các câu lời giải khác nhau

phù hợp với đề bài toán mà HS đó đặt

- GV nhận xét, khen ngợi những HS tiến bộ

và chốt dạng toán

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu miệng đề toán

- HS khác nhận xét

- HS làm bài vào vở

- HS lên bảng làm bài giải của mình và chữa bài, nhận xét cho nhau

Bài 4: Tính (theo mẫu)

Mẫu Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với

47 :

15 x 3 = 45 ; 45 + 47 = 92

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Phân nhóm đôi và tự hiểu mẫu Tự hoàn

thành các câu còn lại, GV quan sát và giúp đỡ

HS yếu hoàn thành bài và chữa bài:

a) Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25:

12 x 6 = 72 ; 72 - 25 = 47

b) Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5

56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3

c) Giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37

42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44

- GV nhận xét, hỏi thêm:

? Khi gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào

? Khi giảm một số đi một số lần ta làm thế

nào

? Khi tăng số đó lên một số đơn vị ta làm thế

nào

? Khi giảm số đó đi một số đơn vị ta làm thế

nào

- GV nhận xét chung và chốt: …

- HS đọc đề bài

- HS làm bài tập vào vở

và bảng phụ, …

- HS chữa bài và nhận xét cho nhau

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

3’ C Củng cố - dặn dò

Trang 8

- GV giới thiệu trò chơi:

 Trò chơi: Thi nhẩm nhanh

- GV nêu bài toán, HS giơ tay trả lời nhanh, ai

trả lời đúng được đặt đề cho bạn khác trả

lời,

+ Đề của GV : Số thứ nhất là 10, số thứ 2 gấp

3 lần số thứ nhất Tìm hiệu hai số đó (hiệu là

20)

- Tổ chức cho HS tham gia chơi và đánh giá

cho nhau

- GV nhận xét giờ học và khen ngợi sự tiến bộ

của HS

- Dặn dò : Ôn tập các nội dung đã học

- HS chơi

- HS khác nhận xét

Trang 9

Tuần 11

Thứ ……… ngày …… tháng …… năm ……

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

MÔN TOÁN

BÀI: Bảng nhân 8

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Tự lập và học thuộc bảng nhân 8

- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân

- Hiểu ý nghĩa của số 1, số 0 trong phép nhân

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài đúng dạng

3 Giáo dục kĩ năng sống:

- Cẩn thận khi trình bày bài

- Sáng tạo trong phân tích và tính toán nhanh

- Yêu thích và đam mê khi học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 3, bảng phụ, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời

3’

35’

1’

12’

A Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc nối tiếp bảng nhân 7 theo dãy

- GV nhận xét, đánh giá chung hiểu và thuộc bảng

nhân đã học

B Bài mới

1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu, ghi tên bài: Tiết học hôm nay chúng

ta sẽ lập, học thuộc và vận dụng bảng nhân 8

2 Hướng dẫn lập bảng nhân 8

- GV thao tác trên

bộ đồ dùng theo từng phép tính

- HS đọc

- HS khác nhận xét

- HS nối tiếp nhau nêu tên bài và ghi vở

viết 8 x 1 = 8

8 x 1 = 8

8 x 2 = 16

8 x 3 = 24

có:

8 x 2 = 8 + 8 = 16 Vậy 8 x 2 = 16

8 x 4 = 32

8 x 6 = 48

8 x 7 = 56

có:

8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 Vậy 8 x 3 = 24

8 x 8 = 64

Trang 10

để lập phép nhân tương ứng.

- GV viết lên bảng

- GV xoá bớt một số thành phần, phép tính: Học

thuộc bảng nhân 8

- HS nêu phép tính tương ứng

- HS đọc 3 phép nhân đầu

- HS làm việc theo cặp lập các phép nhân còn lại

- HS nối tiếp các thao tác và thuộc bảng nhân

20’ 3 Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS tự hoàn thành bài tập và chữa bài.

8 x 3 = 24

8 x 5 = 40

8 x 8 = 64

8 x 2 = 16

8 x 6 = 48

8 x 10 = 80

8 x 4 = 32

8 x 7 = 56

8 x 9 = 72

8 x 1 = 8

0 x 8 = 0

8 x 0 = 0

- GV nhận xét và khắc sâu:

? Nhận xét phép nhân: 8 x 1

? Nhận xét hai phép nhân: 8 x 0 và 0 x 8

- GV chốt kiến thức

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào SGK, bảng phụ Chữa bài và nhận xét

- HS tự do nêu, nhận xét

Bài 2: Mỗi can có 8l dầu Hỏi 6 can như thế có bao

nhiêu lít dầu?

- Gọi HS đọc đề bài

- GV hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán:

Tóm tắt:

1 can : 8 l

6 can : … l ?

Bài giải

6 can có số lít dầu là:

8 x 6 = 48 (l) Đáp số: 48 l dầu.

- GV nhận xét và cho HS nêu câu lời giải khác và

xác định dạng toán

- GV nhận xét chung và chốt

- 1 HS đọc đề bài Nêu các dữ kiện cho và hỏi của bài toán

- HS tóm tắt miệng

- HS làm bài vào

vở, 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét

- HS nêu và nhận xét

Bài 3: Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Phân nhóm đôi cho tự hoàn thành bài tập và chữa bài:

8 16 24 32 40 48 56 64 72 80

- HS đọc đề bài

- HS làm bài vào SGK và bảng phụ

- HS đại diện nhóm lên bảng chữa, HS

Trang 11

- GV nhận xét, hỏi: Có nhận xét gì về dãy số này ?

( là tích của các phép nhân trong bảng nhân 8)

- GV nhận xét, chốt

C Củng cố - dặn dò:

 Đọc bảng nhân 8

 Thi đọc bảng nhân 8

- Lần lượt theo bảng

- GV nhận xét giờ học và dặn về nhà

khác nhận xét

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS đọc nối tiếp

- HS thi đọc

- HS khác nhận xét

- HS nhẩm nhanh kết quả

- HS khác nhận xét

Trang 12

Tuần 11

Thứ ……… ngày …… tháng …… năm ……

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

MÔN TOÁN

BÀI: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 8.

- Vận dụng bảng nhân 8 trong tính giá trị biểu thức và giải toán

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng giải toán và khả năng đếm hình

- Rèn cách trình bày bài đúng dạng

3 Giáo dục kĩ năng sống:

- Cẩn thận và linh hoạt khi giải toán và làm toán

- Yêu thích và đam mê khi học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kẻ sẵn hình vuông ở BT 4, bảng phụ, thẻ xanh đỏ, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời

3’ A Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc nối tiếp bảng nhân 8 theo dãy

- Cho HS phỏng vấn nhau việc thuộc bảng

nhân 8

- GV nhận xét, đánh giá

- HS đọc

- HS khác nhận xét

35’

1’

34’

B Bài mới

1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu, ghi tên bài: Hôm nay chúng ta

sẽ luyện tập để thuộc và vận dụng bảng nhân 8

trong tính toán

2 Làm bài tập

Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập, GV quan

sát và nhắc nhở cho những HS chưa hiểu rõ

yêu cầu, …

- Tổ chức cho các HS chữa bài:

a)

- HS nối tiếp nhau nêu tên bài học và ghi vở

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào SGK và bảng phụ

Trang 13

8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 0 = 0 8 x 8 = 64

8 x 2 =16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 9 = 72

8 x 3 =24 8 x 7 = 56 8 x 10 = 80 0 x 8 = 0

b)

8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56

2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 6 x 8 = 48 7 x 8 = 56

- GV đánh giá, hỏi:

? Có nhận xét gì về kết quả, thừa số trong các

phép nhân ở mỗi cột ? (Có kết quả bằng nhau,

các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác

nhau.)

- GV nhận xét

 Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép

nhân thì tích không thay đổi.

- 3 HS lên bảng chữa bài,

HS khác nhận xét

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc lại kết luận

Bài 2: Tính.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập, GV quan

sát và nhắc nhở cho những HS yếu hoàn thành

bài

- Tổ chức cho các HS chữa bài:

a) 8 x 3 + 8 = 8 x 4

= 32

8 x 4 + 8 = 8 x 5

= 40

b) 8 x 8 + 8 = 8 x 9

= 72

8 x 9 + 8 = 8 x 10

= 80

- GV nhận xét và cho HS nêu cách thực hiện

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở, bảng phụ

- HS chữa bài và nhận xét rồi nêu cách làm bài với dạng bài có hai dấu phép tính

- HS khác nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi: Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán, GV

quan sát và giúp đỡ HS yếu:

Tóm tắt

Có: 50m

Đã cắt: 4 đoạn, mỗi đoạn dài 8m

Còn lại: … m?

Bài giải

Số mét dây đã cắt đi là:

8 x 4 = 32 (m)

Số mét dây còn lại là:

50 - 32 = 18 (m) Đáp số: 18m dây

- GV hỏi gợi ý để HS trả lời nếu cần

? Muốn biết sau khi cắt đoạn dây còn lại dài

bao nhiêu, trước hết ta phải biết điều gì ? (

- HS đọc đề bài

- HS nêu các dữ kiện của bài

- HS làm bài vào vở

- HS lên bảng chữa bài,

HS khác nhận xét

- HS tự do nêu và nhận xét và bổ sung cho nhau

Ngày đăng: 07/01/2022, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w