Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất khoanh định, phân bổ đất đai phục vụ yêu cầu của các hoạt động KT - XH trong thời gian tới, đảm bảo hài hoà giữa các mục đích ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với các chiến lược phát triển KT - XH của xã, làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá; hình thành, phát triển các vùng nuôi, trồng chuyên canh tập trung.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN KHOA NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP, KHÓA 2011-2013 TÊN CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ XUÂN QUANG -HUYỆN ĐỒNG XUÂN –TỈNH PHÚ YÊN THUỘC DỰ ÁN FLITCH Sinh viên thực tập: Lê Xuân Đạo Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Quang Thời gian thực tập: Từ ngày 04/04/2013 đến ngày 29/04/2013 Phú Yên, 04/2013 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xác nhận đơn vị thực tập CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QH,KHSDĐ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất SDĐ sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BQL Ban quản lý FLITCH Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên BTNMT Bộ tài nguyên môi trường MỤC LỤC Nhận xét đơn vị thực tập……………………………………………… Các từ viết tắt………………………………………………………… Danh mục bảng biểu CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội an ninh quốc phịng Luật Đất đai năm 2003 nêu rõ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai Nhà nước định mục đích sử dụng đất thơng qua phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Luật quy định trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo cấp lãnh thổ, quy định thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng trước mắt mà lâu dài Trong thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, việc phân bố đất đai phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn liền với trình phân cơng lại lao động Vì vậy, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho địa phương cần thiết Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đồng thời nhằm xác định bố trí đất đai cách hợp lý, khai thác quỹ đất cách có hiệu nhất, tránh lãng phí tài nguyên đất đai đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Từ vấn đề nêu cho thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan trọng Nhờ quan tâm giúp đỡ nhà trường đơn vị thực tập tạo điều kiện cho khoảng thời gian thực tập để rèn luyện kỹ nâng cao kiến thức học, từ tiến hành thực chuyên đề “Lập phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã Xuân Quang 1” thuộc Ban quản lý dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây nguyên huyện Đồng Xuân 1.2 Mục đích nguyên cứu Đề xuất khoanh định, phân bổ đất đai phục vụ yêu cầu hoạt động KT - XH thời gian tới, đảm bảo hài hoà mục đích ngắn hạn dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển KT - XH xã Làm cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố; hình thành, phát triển vùng nuôi, trồng chuyên canh tập trung Sử dụng tài nguyên đất hợp lý, đáp ứng nhu cầu đất để phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn phường Tạo sở pháp lý cho việc thực quản lý Nhà nước đất đai, sử dụng đất pháp luật 1.3 Yêu cầu việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Cung cấp tầm nhìn tổng quan, tạo phối hợp đồng ngành từ Trung ương, tỉnh, huyện đến địa phương trình quản lý, sử dụng đất, phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tương lai - Đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất năm tới địa bàn xã - Đảm bảo phát triển ổn định nông thôn, sử dụng đất lâu dài đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường - Cung cấp thông tin trạng, tiềm định hướng sử dụng đất (SDĐ) cho nhà đầu tư, tạo điều kiện ban đầu việc tìm kiếm hội đầu tư nhằm làm chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh bất hợp lý trình SDĐ - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QH,KHSDĐ) nhằm xác lập cho chương trình phát triển dự án đầu tư - Trên sở QH,KHSDĐ để nắm quỹ đất đai phục vụ cho việc xây dựng sách quản lý, sử dụng quỹ đất đai đồng có hiệu CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CƠ BẢN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý: Xã Xuân Quang thuộc huyện Đồng Xuân, có đường tỉnh lộ ĐT 647, đường huyện lộ chạy qua, cách trung tâm huyện 26 km phía Tây Nam Có ranh giới hành sau: + Phía Bắc : Giáp xã Phú Mỡ; + Phía Nam : Giáp xã Xn Phước; + Phía Đơng : Giáp xã Xn Quang 2, xã Xuân Quang 3; + Phía Tây : Giáp xã Phú Mỡ, huyện Sơn Hồ 2.1.2 Địa hình, địa mạo: + Địa hình núi cao: phân bố chủ yếu phía Đơng Bắc phía Tây Nam xã có độ cao 1.100m, có độ dốc 25 o Đây vùng đầu nguồn sông suối có vai trị quan trọng, định đến khả dự trữ nước tưới bảo vệ vùng hạ lưu Dạng địa hình chủ yếu đưa vào rừng tự nhiên phòng hộ trồng rừng phòng hộ + Địa hình núi thấp: phân bố độ cao 500m đến 1.000m, độ dốc phổ biến từ 15o đến 25o Nhìn chung, địa hình thích hợp cho phát triển trồng rừng sản xuất, trạng chủ yếu đất cỏ tranh, bụi + Địa hình đất bằng: phân bố dọc theo sông Kỳ Lộ, độ cao trung bình 500 m, độ dốc phổ biến 8o Do hạ lưu sông hẹp nên số khu vực bị ngập nước sau trận mưa lớn, sau nước rút nhanh, thổ nhưỡng chủ yếu phù sa, đất xám đất cát, thích hợp với canh tác lúa công nghiệp ngắn ngày Nhìn chung, địa hình xã chủ yếu địa hình núi cao núi thấp, địa hình đất chiếm 7,25% tổng diện tích tự nhiên tồn xã, nên phần lớn đất thích hợp cho việc trồng rừng công nghiệp lâu năm 2.1.3 Khí hậu: Khí hậu xã Xuân Quang có mùa mưa nắng rõ rệt với đặc trưng sau: + Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm 26,3 oC Trung bình tháng lạnh không 22oC, chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh vào khoảng - 7oC + Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm biến động từ 1500 - 2000 mm Mùa mưa kéo dài - tháng (từ tháng đến tháng 12) chiếm 70 80% lượng mưa năm Do mưa lớn vào tháng đến tháng 11, hạ lưu sông nhỏ hẹp, thoát nước chậm nên lượng nước đổ mặt gây xói mịn rửa trơi đất vùng đồi núi thượng nguồn Mùa khô kéo dài - tháng, từ tháng đến tháng lượng mưa chiếm 20 - 30% tổng lượng mưa năm, gây tình trạng cân đối nghiêm trọng cán cân ẩm, ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi Việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi để cung cấp nước sản xuất sinh hoạt mùa khơ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội xã + Độ ẩm: độ ẩm trung bình nhiều năm biến động từ 80 - 85% tăng dần theo độ cao, vùng núi thấp từ 83 - 85%, vùng núi cao từ 85 - 90% 2.1.4 Thuỷ văn: Do có địa hình núi cao nên xã Xn Quang sơng, nhiều suối, thác ghềnh vực sâu Mạng lưới sông suối tương đối dày (mật độ 0,35 - 0,50 km/km2) Xã có sơng sông Kỳ Lộ Sông Kỳ Lộ bắt nguồn từ tỉnh Gia Lai độ cao 1000m, chiều dài sông 105Km,diện tích lưu vực sơng 1950km2 Hướng chảy sông hướng Tây Bắc - Đông Nam Sông bắt nguồn từ núi macma-axít nên sản phẩm phù sa màu mỡ Xã có nhiều suối ngắn như: suối Đập, suối Trưởng, suối Trăng, suối Hố Bầu, suối Sổ… 2.2 Các nguồn tài nguyên: 2.2.1 Tài nguyên đất Xã Xuân Quang có tổng diện tích tự nhiên 11.501,79 Theo kết điều tra thổ nhưỡng năm 1978 đồ tỷ lệ 1/25.000, viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, địa bàn xã gồm loại đất sau: - Đất phù sa: 719 chiếm 6,25% Tổng diện tích tự nhiên tồn xã, tập trung thung lũng ven sơng Kỳ Lộ Đất có tầng dày 100 cm, hàm lượng mùn tương đối khá, thành phần giới trung bình đến nhẹ, loại đất màu mỡ, người dân sử dụng để trồng lúa nước, lại trồng loại hàng năm ngô, đậu công nghiệp ngắn ngày mía, sắn - Đất nâu đỏ đá bazan: 95 chiếm 0,83% Tổng diện tích tự nhiên tồn xã, địa hình đồi núi thấp lượn sóng Nhóm đất giàu dinh dưỡng, nhiều đá lẫn, cấu tượng viên hạt, độ xốp cao, thành phần giới nặng, thích hợp cho trồng loại công nghiệp ngắn ngày - Đất xám mùn phát triển đá macma - axit: 10.500,79 chiếm 91,3% Tổng diện tích tự nhiên, phân bố nơi có độ dốc lớn, tầng dày trung bình mỏng, nhiều đá lộ đầu, thành phần giới nhẹ, loại đất phần lớn đất lâm nghiệp, đất hoang hố Cần có sách đất đai để khuyến khích khai thác loại đất vào mục đích nơng - lâm nghiệp - Đất mùn vàng đỏ núi cao: 162 ha, chiếm 1,41% Tổng diện tích tự nhiên, phân bố độ cao 1000m, độ dốc 25 o Nên diện tích loại đất cần khoanh nuôi bảo vệ rừng xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp - Đất cát: 15 ha, chiếm 0,13% Tổng diện tích tự nhiên, phân bố ven sơng Kỳ Lộ Thành phần chủ yếu cát thô, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thu đất thấp, đất nghèo dinh dưỡng, sử dụng vào đất trồng màu công nghiệp ngắn ngày cần phải đầu tư nhiều phân bón cho cải tạo đất - Nhóm đất khác: bao gồm loại đất lầy đất dốc tụ, phân bố khe suối, nơi hợp thuỷ Đất có độ phì cao, giàu mùn, tầng dày 100 cm, khả giữ ẩm tốt Tuy nhiên, loại đất có diện tích nhỏ 10 ha, chiếm 0,08% Tổng diện tích tự nhiên Nhìn chung, tài nguyên đất xã Xuân Quang có nhiều hạn chế như: đất đồi núi có độ dốc lớn, tầng đất không dày, đất nghèo dinh dưỡng, với cường độ mưa lớn dễ làm đất bị xói mịn; đất đồng bãi, thung lũng có độ phì bị ngập lụt hàng năm Vì vậy, trình sử dụng đất cần đặc biệt coi trọng biện pháp cải tạo - bảo vệ tăng dần độ phì biện pháp thuỷ lợi lịch canh tác hợp lý 2.2.2 Tài nguyên nước: + Nước mặt: hệ thống sông suối dày đặc, phân bố địa bàn xã, chất lượng nước mặt tốt, nước thường có độ khống hố nhỏ, pH trung tính thích hợp cho nơng nghiệp Có thể nói nguồn nước mặt xã dồi Tuy nhiên, nguồn nước mặt phân bố không năm Mùa mưa (tháng đến tháng 12) chiếm tới 70 - 80% lượng mưa năm, sông suối ngắn, dốc nên gây tình trạng ngập nước khu vực đất thấp Mùa khơ dịng chảy nhỏ, nên có khả khai thác khơng có cơng trình thuỷ lợi + Nước ngầm: chưa có tài liệu nghiên cứu đánh giá cụ thể nước ngầm, qua khảo sát số giếng nước đặc trưng cho thấy mực nước ngầm dao động từ 15 - 30 m, chất lượng nước tốt 2.2.3 Tài nguyên rừng: Hiện tại, địa bàn xã diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu đất có rừng tự nhiên phịng hộ Trong năm qua việc khai thác nguồn tài nguyên vào phát triển kinh tế chưa mang lại hiệu mong muốn Tình trạng phá rừng vấn đề cần giải địa phương 2.2.4 Tài nguyên nhân văn: Xã Xuân Quang có nhiều thành phần dân tộc sinh sống: Kinh chiếm 63,3% dân số, Chăm (H’roi) chiếm 31,4% dân số số dân tộc khác Ê dê, Ba Na, định cư địa bàn xã với sinh hoạt lễ hội (lễ mừng lúa mới, lễ đâm 10 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Đất có mặt nước CD - Đất phát triển hạ tầng - Đất khu dân cư nông thôn : 4,03 : 152,81 : 370,17 : 68,91 3.3.3.2 Khả đáp ứng số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất Theo tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng đất kỳ quy hoạch Xã Xuân Quang có đủ khả đáp ứng số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất xã nhờ chuyển đổi cấu sử dụng đất hợp lý, vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng đất vừa đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội.Từ đến 2020 xã tập trung nguồn lực đầu tư khai thác, chuyển đổi, điều chỉnh bất hợp lý quỹ đất sử dụng cho mục đích, nhằm mang lại hiệu kinh tế, cải tạo tăng độ phì nhiêu đất, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ổn định, bền vững xã tương lai Việc khai thác quỹ đất kỳ quy hoạch tận dụng triệt để, tối đa, sử dụng đất tiết kiệm mục đích, đủ nhu cầu, có hiệu bền vững Đối với sản xuất nơng nghiệp quan trọng hồn thiện hệ thống thuỷ lợi (kênh mương, đập chắn nước) đảm bảo yêu cầu tưới tiêu, thâm canh tăng vụ chuyển dịch cấu trồng Chuyển đổi mục đích sử dụng đất kỳ quy hoạch nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, có cải tạo, chuyển đổi bố trí hợp lý cấu trồng: Một số đất chuyên trồng lúa nước không đem lại hiệu kinh tế cao chuyển đổi mơ hình trồng hàng năm 3.3.3.3 Diện tích loại đất phân bổ cho mục đích sử dụng 3.3.3.3.1 Diện tích loại đất cấp phân bổ đến năm 2020 Hiện trạng 2010 Thứ tự CHỈ TIÊU TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Diện tích (ha) 11,501.79 Năm 2020 Cơ cấu (%) Diện tích (ha) 100 11,501.79 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 5,45 3.06 47.41 6,938.27 1.1 Đất trồng lúa nước 6.10 1.58 86.10 1.2 Đất trồng lúa nương - - 1.3 Đất trồng cỏ vào chăn ni 1.4 Đất trồng hàng năm cịn lại 1.5 Đất trồng lâu năm 1.6 Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng 1.7 8.43 1,29 7.80 10 8.60 1,50 2.35 - 0.34 18.43 23.80 1,295.80 1.99 264.11 27.55 1,502.35 Cơ cấu (%) 100 60.32 1.24 0.27 18.68 3.81 21.65 - 26 ... 1. 1 .1 Đất trồng hàng năm 1. 1 .1. 1 Đất trồng lúa 86 .10 86 .10 1. 1 .1. 2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 18 .43 20.00 -1. 57 1. 1 .1. 3 Đất trồng hàng năm khác 12 97.80 13 17.03 -19 .23 1. 1.2 Đất trồng lâu năm 10 8.6... chuyên đề “Đánh giá tình hình sử dụng đất lập phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã Xuân Quang 1? ?? 3.3 Nội dụng nghiên cứu 3.3 .1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai tiềm đất đai 3.3 .1. 1 Tình... 51. 62 3942 .13 19 41. 00 20 01. 13 1. 2 Đất lâm nghiệp 1. 2 .1 Đất rừng sản xuất 2439.78 12 89.00 11 50.78 1. 2.2 Đất rừng phòng hộ 15 02.35 652.00 850.35 1. 2.3 Đất rừng đặc dụng 287.36 2 71. 22 16 .14 2 .1 Đất