1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020

62 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020

MỤC LỤC 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 7 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, hội và môi trường của 39 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp 39 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển hội 41 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường 41 DANH MỤC CÁC BẢNG 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 7 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, hội và môi trường của 39 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp 39 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển hội 41 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Error: Reference source not found T VN t ai l ngun ti nguyờn thiờn nhiờn vụ cựng quý giỏ, l t liu sn xut c bit, là thành phần quan trọng của sự sống và l địa bàn xây dựng, phát triển dân sinh, là đối tợng để con ngời tác động sản xuất nhằm tạo ra nguồn của cải cho hội. Đất chỉ mang lại lợi ích tối đa và bền vững nếu nh chúng ta biết quy hoạch, quản lý sử dụng đất một cách hợp lý. Tuy nhiên những ngời sử dụng đất chỉ muốn khai thác tiềm năng đất nhng họ cha nghĩ đến việc bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất hợp lý để phục hồi độ phì và sức sản xuất của đất. Các hoạt động sản xuất nh vậy đã làm mất đi tính hệ thống trong việc quản lý sử dụng đất từ đó phá vỡ thế cân bằng trong tự nhiên. Nớc ta có diện tích đất nông lâm nghiệp rất lớn nhng một điều bất hợp lý lại xếp hạng vào các nớc thiếu đất canh tác, điều này có thể lý giải việc quy hoạch sử dụng đất của nớc ta còn cha hợp lý dẫn đến hiệu quả kinh tế mà ngành sản xuất nông lâm nghiệp mang lại còn thấp. Điều này phải chăng là do chúng ta cha phát huy hết tiềm năng sản xuất của đất hay là việc quy hoạch quản lý sử dụng đất cha hợp lý. Nhiu nm qua, Nh nc ó cú nhng ch trng, chớnh sỏch v giao t, giao rng cho cng ng ngi dõn v tng h gia ỡnh qun lý s dng t mt cỏch cú hiu qu v bn vng. Tuy vy, trong quỏ trỡnh thc hin v trin khai nhng ch trng chớnh sỏch ca Nh nc vn cũn gp nhiu khú khn, do s nhn thc, trỡnh v kinh nghim ca ngi dõn cũn hn ch, c s h tng cũn thp kộm. Mi õy nh nc va ban hnh hng lot cỏc quyt nh, ch th xõy dng nụng thụn mi. Vic quy hoch s dng t ai cú ý ngha c bit quan trng khụng ch trc mt m c v lõu di, xỏc lp s n nh v mt phỏp lý cho cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai, lm c s tin hnh giao cp t v u t phỏt trin sn xut, m bo an ninh lng thc, phc v nhu cu dõn sinh, kinh t, vn húa - xó hi. Xó Sa Dung l mt xó vựng cao nghốo ca huyn in Biờn ụng, cỏch th tn huyn 31 km v phớa ụng Bc. Xó cú a hỡnh chia ct, cú nhiu nỳi cao, dc ln, iu kin thi tit khc nghit gõy khú khn n sn xut v i 1 sống của nhân dân. Mặt khác, là vùng cao có nền kinh tế kém phát triển, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trí thấp, mức sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của một cách hợp lý, sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực hiện chuyên đề “Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại Sa Dung, huyện Điện Biên Đông Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020” sẽ góp phần khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nhờ sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và bền vững lâu dài. 2 PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất là địa bàn sinh sống của con người, là tư liệu sản xuất ra của cải vật chất cho con người.Vì vậy vấn đề sử dụng đất trên thực tế được nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. 1.1 Trên thế giới Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được tiến hành từ nhiều năm trước vì thế họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu. Hiện nay công tác này đang được chú trọng và phát triển, nó vẫn chiếm vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế tiếp của công tác đánh giá đất. Kết quả của việc đánh giá đất đai sẽ đưa ra những loại hình sử dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trên thế giới có rất nhiều loại hình sử dụng đất, phương pháp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhìn chung có hai trường phái quy hoạch chính sau: + Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - hội đảm bảo các mục tiêu một cách hài hoà, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, như các nước Đức, Anh, Úc, + Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch cơ bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất yêu cầu của cơ chế, kế hoạch hoá tập trung. Lao độngđất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu, như Liên Bang Nga và các nước hội chủ nghĩa. Ngoài ra ở các nước khác còn có các phương pháp quy hoạch đất đai mang tính đặc thù và riêng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lãnh thổ đất đai được phân thành các vùng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Ở Pháp quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của hội. Ở Nam Mỹ đã tiến hành lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ án này sẽ làm căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn thảo các đồ án chi tiết hơn với sự phối hợp của chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án quy hoạch dựa vào sự 3 điều tra tài nguyên thiên nhiên ở cấp tiếp theo (cấp huyện). Các nhà chức trách địa phương bổ sung chi tiết hơn các đồ án đó với sự phối hợp của các chủ sử dụng đất. Ở Thái Lan việc quy hoạch phân theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trình kinh tế - hội của Hoàng gia Thái Lan, gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nước, phối hợp với tổ chức chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế - hội, chính trị ở Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đề như: Đất đai, nông nghiệp, lao động, Ở các nước như Trung quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể các ngành. Để có phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch đất đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đưa ra quan điểm quy hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt các nhu cầu của hiện tại và môi trường. Phương pháp quy hoạch đất đai được áp dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. (FAO, 1993). 1.2 Ở Việt Nam Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy hoạch đất nông nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan. Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản pháp luật và được xem như một luận chứng cho phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể: 1.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980 Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chính Phủ đã thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 các phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và coi đó là luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số 4 liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của phương án chưa cao vì chưa tính đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xúc tiến công tác điều tra cơ bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế - hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tích cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990). Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ được đề cập theo cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp chưa được đề cập đến. 1.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993 Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiên của nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành, trong đó có một số điều nói về quy hoạch đất đai. Tuy nhiên nội dung quy hoạch đất đai chưa được nêu ra. Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã ra thông tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dungphương pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch sử dụng đất cấp lớn hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được công bố. Trong luật này các điều khoản nói về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987. Từ năm 1993 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch này đã được Chính Phủ thông qua và Quốc Hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ XI Quốc Hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính đã và đang triển khai ở hầu hết các tỉnh trong toàn nước. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai ngày càng được Nhà nước quan tâm, vì vậy hàng loạt các văn bản liên quan đến quy hoạch đã ra đời. 5 Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chính ra công văn số 1814/CV - TCĐC về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 1/10/2001, Chính Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chính Phủ về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính. Ngay sau đó Tổng cục địa chính đã ban hành Thông tư 1842/2001/TT- TCĐC ngày 1/11/2001 kèm theo quyết định số 424a, 424b, Thông tư 2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn các địa phương thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68NĐ - CP. Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 chính thức có hiệu lực, luật đã quy định rõ về công tác quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Quốc hội khoá XI, 2003). Ngày 29/10/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi hành Luật Đất đai 2003. Trong đó chương III, từ điều 12 đến điều 29 quy định rõ các vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chính Phủ, 2004). 6 PHẦN 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Bố trí sử dụng đất cho Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên một cách hợp lý và hiệu quả 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất; Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng đất của Sa Dung, trên cơ sở đó xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến quản lý và quy hoạch sử dụng đất. 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề nghiên cứu tại Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Thời gian: Từ 17/1/2014 15/4/2014 2.3. Nội dung nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung chính sau: - Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch + Đánh giá hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của + Đánh giá các hoạt động sản xuất của + Phân tích lịch mùa vụ của + Đánh giá lựa chọn cây trồng, vật nuôi của xã. + Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã. + Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với Sa Dung 7 - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho giai đoạn 2015 2020 + Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch + Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch. + Quy hoạch sử dụng các loại đất + Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã. + Lập kế hoạch sử dụng đất của xã. + Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch - Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.1.1. Kế thừa tài liệu Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của xã. Các tài liệu có liên quan: Báo cáo, bảng biểu, bản đồ… 2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân Để thu thập thông tin và quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho có hiệu quả ta cần có những công cụ sau: a. Bản đồ hiện trạng của xã. Xác định ranh giới hành chính của (bản đồ hành chính). Xác định ranh giới các loại đất nông, lâm nghiệp và các loại đất khác. b. Vẽ sơ đồ lát cắt Phương pháp điều tra tuyến: Điều tra từ vùng thấp đến vùng cao. Đến vùng có đặc trưng cho khu vực thì dừng lại phỏng vấn người dân về những vấn đề: Điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn nước, cây trồng, tình hình quản lý… 8 [...]... t = N 0 (1 + P V n ) 100 Trong ú: Nt - Dõn s nm quy hoch N0 - Dõn s nm hin ti P- T l tng dõn s t nhiờn V- T l tng dõn s c hc n - S nm d tớnh (k t nm hin trng n nm nh hỡnh quy hoch) - S h gia ỡnh trong tng lai c tớnh theo cụng thc: Ht = Nt x H0 N0 Trong ú: Ht : S h nm tng lai H0: S h nm hin trng; Nt, N0 dõn s tng ng vi nm quy hoch v hin ti S h phỏt sinh Hp = Ht - H0 12 PHN 3 C IM KHU VC NGHIấN CU 3.1... sau Theo kt qu thng kờ ca xó nm 2013, s ln gia sỳc, gia cm c th hin bng sau: Bng 4.7: S lng gia sỳc, gia cm ca xó nm 2013 Tng s gia sỳc 6023 (con) Tng s gia cm 10223 (con) Trõu 628 (con) Bũ 1229 (con) Ln 3150 (con) Dờ 1016 (con) Gia cm 10223 (con) (Ngun: Bỏo cỏo ca UBND xó Sa Dung) 33 4.1.5 S lỏt ct s dng t ca xó Sa Dung Cỏc loi hỡnh s dng t ca xó c th hin qua s sau: 34 S lỏt ct s dng t xó Sa Dung,. .. nc tri; nc s dng c ly t ngun nc mt v nc ngm t cỏc khe, mú t chy ra 3.1.4 Địa chất, đất đai Theo ti liu iu tra th nhng ca tnh Lai Chõu c, xó Sa Dung cú 6 loi t thuc 3 nhúm c th hin trong bng sau: Bng 3.1: Cỏc loi t ca xó Sa Dung STT Nhúm, loi t Ký hiu Din tớch C (Ha) % cu Tng din tớch t nhiờn A 9118.55 100 Nhúm t phự sa 150.0 1.65 150.0 1.65 2650.54 29.06 2650.54 29.06 6318.01 69.29 400.0 4.39 t mựn... phỏp thc hin phng ỏn quy hoch s dng t ca xó hiu qu v bn vng T vic nghiờn cu, phõn tớch cỏc t liu, s liu thu thp c, s tỡm ra nhng khim khuyt ca vic s dng t ca a phng trờn c s ú s xut nhng gii phỏp hp lý s dng t hiu qu v bn vng Cỏc ch tiờu la chn c cu cõy trng cú s tham gia ca ngi dõn, d tớnh tng dõn s v s h phỏt sinh n nm quy hoch c tớnh toỏn bng phn mm Excel - Tớnh toỏn dõn s cho nm quy hoch S dng cụng... ngõn sỏch xó trong tng lai * Mụi trng cnh quan Xó Sa Dung cú mụi trng t nhiờn tng i sch, tuy vy ni õy tp trung mt s iu kin bt li v thi tit, khớ hu nờn mụi trng ớt nhiu b nh hng L mt xó sn xut nụng nghip l ch yu, c gii hoỏ vn cha phỏt trin lm, tiu th cụng nghip cú quy mụ nh v phõn tỏn nờn cht lng khụng khớ cũn khỏ sch 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - hội 3.2.1 Dân tộc, dân số và lao động 15 Theo s... cú cao t 428,4m n 1572,6m so vi mt nc bin a hỡnh cao dn t Tõy Bc sang ụng Nam Do a hỡnh phc tp nờn vic i li ca ngi dõn trong xó gp nhiu khú khn, nht l cỏc bn xa, mt khỏc cng nh hng n vic canh tỏc ca nhõn dõn 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn Xó Sa Dung nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa c chia thnh 2 mựa rừ rt - Mựa ma t thỏng 4 n thỏng 10 nm sau, khớ hu núng m ma nhiu vi lng ma trung bỡnh t 1500mm 1600mm/nm... rng cũn thp + Sn xut mang tớnh t tỳc, t cp, quy mụ nh l, cht lng cha cao Lng hng húa sn xut ra ch ỏp ng nhu cu, tim nng th trng kộm phỏt trin 19 PHN 4 KT QU V THO LUN 4.1 iu tra iu kin c bn ca i tng quy hoch 4.1.1 ỏnh giỏ hin trng s dng t v tim nng t ca xó 4.1.1.1 Hin trng s dng t ton xó Theo kt qu thng kờ tớnh n ngy 1/1/2014, tng din tớch t t nhiờn ca xó Sa Dung l 9.118,55 ha, chia lm 3 loi chớnh:... 12 v thỏng 1 nm sau Cõy Sn c trng khong t thỏng 03 n thỏng 04 chm súc t thỏng 05 n thỏng 08 v thu hoch t thỏng 10 n thỏng 12 hng nm Cõy Chui trng t thỏng 03 n thỏng 04 chm súc t thỏng 5 n thỏng 10 v thu vo khong thỏng 01 thỏng 02 hng nm Cõy o c trng vo thỏng 7, thỏng 8; chm súc vo thỏng 9 n thỏng nm nm sau, thu hoch vo khong thỏng 6 n u thỏng 7 hng nm k t nm th 4 hoc 5 nm tr i (Sau 4 hoc 5 nm cõy... theo tớnh t cung t cp Ti xó Sa Dung din tớch trng u tng rt ớt do khụng phự hp vi iu kin t nhiờn, khi chớn khụng cú ht hoc ht khụng p, vỡ vy khụng c ngi dõn gõy trng b) Cõy n qu Cõy nụng nghip di ngy (lõu nm) ca xó ch yu l cỏc loi cõy n qu nh Chui, Sn Tra (Tỏo Mốo), Xoi, o, c trng vi quy mụ gia ỡnh, din tớch nh, phõn tỏn Kt qu ỏnh giỏ, la chn cõy nụng nghip di ngy c th hin biu sau: Bng 4.5: ỏnh giỏ la... Xó Sa Dung l mt xó vựng sõu vựng xa, nm phớa Bc ca huyn in Biờn ụng cỏch trung tõm huyn l 32 km, cú din tớch t nhiờn 9.118,55 ha Cú v trớ a lý t 2101955 2102557 v Bc v 10301452 10302314 kinh ụng v cú v trớ nh sau: + Phớa ụng giỏp xó Mng Bỏm ca huyn Thun Chõu, tnh Sn La + Phớa Nam giỏp xó Phỡ Nh, xó Ching S + Phớa Tõy giỏp xó Na Son + Phớa Bc giỏp xó Mng Ln, ca huyn Mng ng 3.1.2 Địa hình a mo Sa . dựng phương án quy hoạch + Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch. + Quy hoạch sử dụng các loại đất + Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã. + Lập kế hoạch sử dụng đất của xã. +. nuôi của xã. + Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã. + Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với xã Sa Dung 7 - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 – 2020 +. 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch sử dụng đất

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Các loại đất của xã Sa Dung - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 3.1 Các loại đất của xã Sa Dung (Trang 15)
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Sa Dung năm 2013 - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã Sa Dung năm 2013 (Trang 21)
Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Hình 1 Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 (Trang 22)
Bảng 4.2: Hoạt động trồng trọt của xã Sa Dung năm 2013 - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.2 Hoạt động trồng trọt của xã Sa Dung năm 2013 (Trang 26)
Bảng 4.3 Lịch mùa vụ của xã Sa Dung - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.3 Lịch mùa vụ của xã Sa Dung (Trang 28)
Bảng 4.6: Đánh giá lựa chọn vật nuôi - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.6 Đánh giá lựa chọn vật nuôi (Trang 33)
Bảng 4.7: Số lượng gia súc, gia cầm của xã năm 2013 - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.7 Số lượng gia súc, gia cầm của xã năm 2013 (Trang 34)
Sơ đồ lát cắt sử dụng đất xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, Điện Biên - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Sơ đồ l át cắt sử dụng đất xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, Điện Biên (Trang 36)
Bảng 4.8: Công cụ SWOT - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.8 Công cụ SWOT (Trang 39)
Bảng 4.9: Quy hoạch sử dụng đất xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.9 Quy hoạch sử dụng đất xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 47)
Bảng 4.10: Kết quả tính toán dự báo tăng dân số và số hộ gia đình phát sinh   của xã Sa Dung - Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020
Bảng 4.10 Kết quả tính toán dự báo tăng dân số và số hộ gia đình phát sinh của xã Sa Dung (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w