- Giaùo vieân: Tranh minh hoïa baøi hoïc, baûng phuï vieát nhöõng caâu vaên daøi caàn höôùng daãn hoïc sinh luyeän ñoïc2. - Hoïc sinh: SGK.[r]
(1)TUAÀN 4
Thứ hai ngày 15 tháng năm 2008 Tiết + : Mơn: Tập đọc. Bài: BÍM TĨC ĐI SAM I Mục đích – yêu cầu:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc từ: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu
- Biết nghỉ sau dấu phẩy, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật
2 Rèn kỹ đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ giải bài: Bím tóc sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn Rút học: Cần đối xử tốt với bạn gái
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tranh minh họa đọc SGK
+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn - Học sinh: SGK
III Các hoạt động: 1 Ổn định:
2 Bài cũ: Bài: Gọi bạn
- học sinh đọc thuộc lòng thơ
- Nêu nội dung thơ trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu.
- Hôm nay, em tập đọc câu chuyện: Bím tóc sam 4 Phát triển hoạt động:
Tiết 1 * Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu lưu ý học sinh: - Học sinh theo dõi + Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi,
thong thaû
(2)+ Giọng Tuấn: lúc đầu tinh nghịch, cuối giọng lúng túng chân thành + Giọng thầy giáo: vui vẻ, thân mật
- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ
khó: loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch
- Học sinh nêu cách đọc - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
trước lớp nêu từ giải nghĩa: Bím tóc sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình
- Học sinh đọc đoạn đưa từ cần giải nghĩa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng
- Học sinh theo dõi đọc lại theo hướng dẫn giáo viên
+ Khi Hà trương,/ lên./ “i chà chà!”// Bím quá!//
(Đọc nhanh, cao giọng lời khen)
+ Vì vậy,/ tóc,/ bé choạng/ cuối cùng/ ngã đất.// (Giọng thong thả, chậm rãi)
+ Rồi khóc/ em thầy.// + Đừng khóc,/ tóc lắm!//
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
trong nhóm - Học sinh đọc nhóm
- Giáo viên cho học sinh thi đọc
nhóm - Học sinh đại diện nhóm thi đọc - Giáo viên cho lớp đọc ĐT - Học sinh đọc ĐT đoạn 3,
- Giáo viên nhận xét
Tiết 3 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài + Tiến trình HĐ:
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1, - Học sinh thực
Câu 1: Các bạn gái khen Hà nào? + i chà chà! Bím tóc đẹp q!
Câu 2: Vì Hà khóc? + Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã
+ Em nghĩ trị đùa nghịch
của Tuấn? + Đó trị nghịch ác, thiếu tôn trọngbạn, không tốt với bạn - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh thực
(3)nào? đẹp + Vì lời khen thầy làm Hà nín
khóc? cười ngay? + Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh thực
Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? + Đến trước mặt Hà để xin lỗi -> Qua câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
+ Khơng nên đùa dai, nghịch ác với bạn Khi biết có lỗi, phải biết nhận lỗi sửa lỗi
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Tiến trình HĐ:
- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc theo lời nhân vật
- Các nhóm phân vai đọc theo lời nhân vật thi đua
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên cho học sinh thi đọc tồn
bài
- Học sinh thi đua - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 5 Củng cố, dăn dò.
- Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê đáng khen?
- Học sinh nêu - VN: Rèn đọc lại
- CBB: Trên bè
- Giáo viên nhận xét tiết học
Tiết 2: Môn: Thể dục.
……… Tiết 4: Mơn: Tốn.
Bài: 29 + 5
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách thực phép cộng dạng 29 + (cộng có nhớ dạng tính viết) - Củng cố hiểu biết tổng, số hạng; nhận dạng hình vng
2 Kó năng:
- Rèn học sinh làm tính nhanh, xác 3 Thái độ:
(4)- Giáo viên: Bảng gài, bó chục que tính 14 que rời - Học sinh: Que tính
III Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn định:
2 Bài cũ: cộng với số - học sinh đọc bảng cộng - học sinh đặt tính tính:
9 + 5, + 6, + - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu.
- Hơm nay, em học làm dạng tốn mới: 29 + 4 Phát triển hoạt động
- Giáo viên nêu đề tốn có phép tính 29 +
- Học sinh thực que tính tìm nhiều cách tính khác VD: 29 + = 20 + + +
= 20 + 10 + = 30 +
= 34
- Giaùo viên yêu cầu học sinh nêu cách
đặt tính tính - Học sinh nêu: 29 + - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính:
9 cộng 14, viết nhớ thêm 3, viết
- Giáo viên nhận xét
Bài 1: Giáo viên cho học sinh laøm vaøo
vở - Học sinh làm
- Học sinh sửa tiếp sức - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
Baøi 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
- Đặt tính tính tổng, biết số hạng
- Học sinh làm tập - học sinh sửa
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu gọi tên thành
(5)Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu
cầu - Nối điểm để có hình vng
- Giáo viên cho học sinh làm - Học sinh thực - học sinh làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Hoïc sinh nêu tên hình 5 Củng cố, dăn dò
- Cho học sinh thi đua thực phép
tính 49 + - học sinh thi đua
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét - VN: Xem lại
- CBB: 49 + 25
- Giáo viên nhận xét tiết học
Tiết 5: Mơn: Sinh hoạt đầu tuần. ………
Thứ hai ba ngày 16 tháng năm 2008 Tiết 1: Mơn: Kể chuyện.
Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu
Kiến thức:
- Dựa vào trí nhớ tranh kể lại nội dung đoạn câu chuyện
Nhớ kể lại nội dung lời thân (có nét sáng tạo riêng qua giọng kể, cử chỉ, điệu tự nhiên, trí tưởng tượng cách sử dụng từ ngữ thích hợp)
- Dựng lại câu chuyện có đóng vai
Kỹ năng:
- Rèn kiõ quan sát, nhớ kể lại câu chuyện học
Thái độ:
- Tính tự tin, mạnh dạn nói trước đám đơng
II Chuẩn bị
- GV: Tranh - HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) Bạn nai nhỏ
- HS kể lại chuyện
(6)- Lớp nhận xét - Thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Tieát học hôm quan sát
tranh kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn chuyện + Kể chuyện theo tranh
+ Kể chuyện, trực quan
Bài1: Kể lại 1,2 đoạn câu chuyện dựa theo tranh
- Thầy gợi ý
Tranh 1:
- Hà có bím tóc nào? - Tuấn trêu chọc Hà ntn?
- Hành động Tuấn khiến Hà sao?
Tranh 2:
- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? - Cuối Hà nào?
- Thầy nhận xét
- Bài 2: Kể lại nội dung gặp gỡ
thầy bạn Hà lời em
- Thầy nhận xét
Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện.(2 Đoạn ) + Kể chuyện theo nhóm
+ Thảo luận
- Thầy theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - Thầy nhận xét
Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện + Kể chuyện theo nhân vật
+ Saém vai
- Thầy cho HS xung phong nhận vai, người
dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo
- Thầy nhận xét
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Hoạt động nhóm nhỏ
- HS trình bày dựa theo tranh
- Tết đẹp
- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà khóc chạy mách thầy
- Tuấn đùa dai, cầm bím tóc mà kéo
- Đi mách thầy - Hoạt động lớp - HS nêu
- Hoat động nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét
(7)- Qua câu chuyện em rút học gì? - Bạn bè chơi với phải nhẹ nhàng
không chơi trò chơi đánh nhau, chọc phá bạn bạn khơng lịng
- Tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: Chiếc bút mực
- Không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với bạn gái
Tiết 2: Môn: Đạo đức.
Bài: BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI ( T2).
I Mục tiêu II Chuẩn bị
- GV: SGK - HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) Biết nhận lỗi sửa lỗi
- HS đọc ghi nhớ
- HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” - Qua câu chuyện em rút học gì?
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Tiết trước biết mắc lỗi mà
biết nhận lỗi sửa lỗi Hôm thực hành nội dung
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Đóng vai theo tình
Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi
Phương pháp: Sắm vai
- Thầy yêu cầu HS kể lại trường hợp
em mắc lỗi cách giải sau
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi trò ngoan
(8)- Thầy khen HS có cách cư xử
- Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi
dũng cảm đáng khen Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt hành vi sai đưa cách giải hợp lí Phương pháp: Nêu tình
- Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục lớp Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua Các bạn trách Lịch dù Lịch nói rõ lí
- Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết
các viết tả Hải khơng cao, làm ảnh hưởng đến kết thi đua tổ Hải phải làm nào?
- Chốt: Cần bày tỏ ý kiến bị
hiểu lầm; nên lắng nghe để hiểu người khác tránh trách lầm cho bạn; biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn bè sửa lỗi bạn tốt
Hoạt động 3: Trị chơi: Ghép đơi
Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử nhanh Phương pháp:
- Phổ biến luật chơi:
+ GV phát cho dãy bìa ghi câu tình cách ứng xử
+ Khi bắt đầu chơi, GV HS dãy cầm bìa ghi tình Khi em HS đứng lên đọc câu tình đồng thời em HS cầm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc cách ứng xử
+Đôi bạn ứng xử nhanh đơi bạn thắng
- Cho HS chơi thử
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét HS chơi phát phần thưởng
cho đôi bạn thắng 4 Củng cố – Dặn ø (3’)
- Đọc thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Gọn gàng ngăn nắp
- Các nhóm thảo luận
- Nhờ cô giáo can thiệp với … - Hải nói với tổ trưởng giáo chủ nhiệm
(9)Tiết 3: Môn: Chính tả. Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu
2 Kiến thức:
- Chép lại xác đoạn đối thoại
3 Kỹ năng:
Biết trình bày đoạn đối thoại
- Viết hoa chữ đầu câu tên riêng người - Sử dụng dấu chấm câu
- Luyện qui tắc tả nguyên âm c iê/yê, phân biệt phụ âm đầu
hoặc vần dễ lẫn Thái độ:
- Tính cẩn thận
II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Gọi bạn
- Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng - nghiêng ngả, nghe ngóng
- Thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Tiết hôm tập chép đoạn đối thoại
trong “Bím tóc sam” Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1:
- Thầy đọc đoạn chép
GV hoûi:
- Đoạn văn nói trị chuyện
với ai?
- Vì Hà nói chuyện nói chuyện với thầy?
- Hát
- 2, HS lên bảng viết họ, tên bạn thân
- HS lắng nghe - Hoạt động lớp - HS trả lời
- Giữa thầy với Hà
(10)- Vì nói chuyện với thầy xong Hà khơng
khóc nữa?
- Bài chép có chữ viết hoa? - Những chữ đầu hàng viết ntn? - Trong đoạn văn có dấu câu nào? - Thầy cho HS viết tiếng dễ viết sai - Thầy cho HS chép
- Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ bộ7
Hoạt động 2: Làm tập ( BT3 chọn ý a) - Nắm qui tắc tả iên, yên, phân biệt r/d/gi
- Luyện tập
- Điền iên hay yên vào chỗ trống - Điền r/d/gi vào chỗ trống
- Thầy nhận xét
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Thi đua tổ tìm từ có âm r/d/gi - Chuẩn bị: Chính tả (tt)
trêu chọc làm em ngã đau
- Hà vui, thực tin có bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến trêu chọc Tuấn
- Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người
- Viết hoa lùi vào ô so với lề
- HS nêu
- HS viết bảng (nín, vui vẻ, khuôn mặt)
- HS nhìn bảng chép - HS sửa
- HS laøm baøi
- HS làm bài, sửa
Tiết 4: Mơn: Tốn. Bài: 49 + 25 I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh :
- Biết cách thực phép cộng dạng 49 + 25
- Củng cố phép cộng dạng + 29 + học; tìm tổng số hạng biết 2 Kỹ năng:
- Rèn học sinh kĩ làm tính nhanh, xác 3 Thái độ:
(11)II Chuẩn bị:
- Giáo viên: bó chục que tính 14 que tính rời Bảng gài que tính - Học sinh: Bảng con, VBT, que tính
III Các hoạt động: 1 Ổn định (1’): Hát 2 Bài cũ (5’): 39 + 5
- Học sinh lên bảng sửa
- Giáo viên chấm nhận xét số 3 Giới thiệu (1’):
- Hôm em học bài: 49 + 25 4 Phát triển hoạt động (30’):
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 + Tiến trình HĐ:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tương tự với phép cộng 29 + Nên cho học sinh tự đặt tính tính Nếu thấy cần thiết, cho học sinh sử dụng que tính để kiểm tra kết tính
- Học sinh nêu cách đặt tính: 49
+ 25 49 * + 14, viết nhớ
+ 25 * + = 6, thêm = 7, viết * Hoạt động 2: Luyện tập
+ Tiến trình HÑ:
Bài 1: Cho học sinh tự làm chữa bài. - Học sinh nêu yêu cầu (Khi đặt tính, ta cần lưu ý điều gì?) - Học sinh làm vào
- Giáo viên nhận xét - Đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào
- Học sinh sửa thi đua tiếp sức - Giáo viên nhận xét cho học sinh gọi tên
các thành phần phép cộng - Học sinh nhận xét Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh hướng
dẫn - học sinh hướng dẫn
- Lớp làm
(12)Hai lớp có tất là: 29 + 25 = 54 (học sinh)
Đáp số: 54 học sinh - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
5 Cubgr cố, dặn dò.: (3’) - Về nhà: Xem lại - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học
……… Thứ tư ngày 17 tháng năm 2008
Tiết 1: Môn: Tập đọc. Bài: TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài: Đọc từ ngữ: bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh
- Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ 2 Rèn kỹ đọc - hiểu:
- Nắm nghĩa từ ngữ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng
- Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị sông đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi
- Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp đất nước II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa học, bảng phụ viết câu văn dài cần hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Học sinh: SGK III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát
2 Kiểm tra cũ 5’: Bím tóc sam - học sinh đọc (mỗi em đọc đoạn) - học sinh đọc bài; TLCH cuối - Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3 Giới thiệu (1’):
(13)4 Phát triển hoạt động (30’): + Tiến trình HĐ:
- Giáo viên đọc mẫu toàn với giọng thong thả, bộc lộ cảm xúc thích thú, tự hào đôi bạn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Học sinh theo dõi
- Giáo viên cho học sinh đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu Chú ý từ ngữ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ: Dế Trũi, đen sạm, bãi lầy, bái phục,hoan nghênh - Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại
các từ khó
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
kết hợp giải nghĩa từ ngữ - Học sinh đọc nêu từ giảinghĩa phần CT + Ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục,
laêng xăng, âu yếm
- Giáo viên ý rèn cho học sinh cách đọc số câu dài
+ Mùa thu / vắt,/ trông đáy.//
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn nhóm
- Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đua đọc - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên cho lớp đọc ĐT - Lớp đọc ĐT * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc - Giáo viên treo tranh - Học sinh quan sát Câu 1: Dế Mèn Dế Trũi chơi xa
bằng cách gì?
- bạn ghép 3, bèo sen lại thành bè sông
+ Dịng sơng với Dế dòng nước nhỏ
Câu 2: Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?
- Học sinh đọc đoạn trả lời
(14)khởi, hoan nghênh bạn Câu 3: Tìm từ ngữ tả thái độ của
các vật dế?
- Bái phục nhìn theo, âu yếm ngó theo, lăng xăng cố bơi theo
+ Các vật mà dế chuyến du lịch sông bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh dế
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
+ Học sinh đọc trôi chảy, giọng đọc rõ ràng, tình cảm theo nội dung + Thực hành, thi đua
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên cho học sinh nhóm thi
đọc đoạn văn - Học sinh nhóm thi đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét
5 Củng cố, dặn dò (3’):
- Qua văn, em thấy chơi dế có thú vị?
- Học sinh nêu - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất
nước
- Học sinh nêu - VN: Rèn đọc lại
- CBB: Mít làm thơ (tiếp) - Giáo viên nhận xét tiết học
Tiết 2: Moân: LT&C.
Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT TỪ NGỮ VỀ NGAØY, THÁNG,NĂM. I Mục tiêu
5 Kiến thức:
- Mở rộng hiểu biết danh từ (tìm danh từ người, đồ vật, lồi vật,
cây cối.)
- Nắm từ đơn vị thời gian, tuần ngày tuần (thứ)
6 Kỹ năng:
- Tập đặt câu trả lời câu hỏi thời gian (ngày, tuần, tháng, năm) - Tìm danh từ, từ thời gian
7 Thái độ:
- Yêu thích môn học
II Chuẩn bị
(15)- HS: Vở
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’)
- HS trả lời câu hỏi - Danh từ gì? Cho ví dụ
- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì)? Là gì?
Với danh từ tìm
- Thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Hôm tiết luyện từ câu ta mở rộng hiểu biết danh từ từ đơn vị thời gian
Phát triển hoạt động (28’) Hoạt động 1: Làm tập
Baøi 1:
- Nêu yêu cầu đề bài? - Thầy quan sát giúp đỡ - Thầy nhận xét
Baøi 2:
- Nêu yêu cầu đề bài? - tuần có ngày?
- Kể tên ngày tuần?
- Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm
em ñang học
- Thầy nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu Bài 3:
- Neâu yêu cầu
+ Ngày, tháng, năm
+ Tuần, ngày tuần (thứ )
- Maãu: Bạn sinh năm nào?
- Hát
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Điền danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột danh từ) HS thảo luận thi đua lên điền
- Lớp nhận xét - Hoạt động lớp - HS nêu
- Có ngày - HS kể
- Thứ , ngày tháng năm ………
- Hoạt động nhóm
- Tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi
- HS thảo luận Đại diện trình bày
(16)- Tháng có tuần?
- Năm khai giảng vào ngày mấy?
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Nêu nội dung vừa học
- Thầy cho HS thi đua tìm danh từ người - Thầy nhận xét, tun dương
- Xem lại
- Chuẩn bị: Luyện từ câu
- tuaàn
- Ngày tháng - HS nêu
- Mỗi tổ cử HS, tổ nói liên tiếp, HS không trả lời bị loại
Tiết 3: Mơn: Tốn. Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
8 Kiến thức: Giúp HS về:
- Phép cộng dạng + 5; 29 + 5; 49 + 25
- So sánh tổng với số, so sánh tổng với - Giải tốn có lời văn phép tính cộng
9 Kỹ năng:
- Cũng cố biểu tượng đoạn thẳng Làm quen với toán trắc nghiệm có
4 lựa chọn 10.Thái độ:
- Vui thích môn học
II Chuẩn bị
- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi - HS: Bảng con, tập
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) 49 + 25
- Gọi HS lên bảng làm tập sau:
Tìm tổng biết số hạng phép cộng là:
a b 39 c 29 45 - Nhận xét cho điểm HS 3 Bài
(17)Giới thiệu: (1’)
- Hôm luyện tập phép cộng
dạng 9+5, 29+5, 49+25 Phát triển hoạt động (28’) Hoạt động 1:
Phép cộng dạng + 5; 29 + 5; 49 + 25
- Baøi 1: Yêu cầu HS:
+Nối tiếp đọc kết phép tính
+Ghi kết vào tập
- Baøi 2:
+Cho HS nêu yêu cầu +Cho HS làm vào bảng
+Yêu cầu HS nhận xét
+Gọi HS lên thực phép tính: +GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:
So sánh tổng với số, so sánh tổng với
Bài 3:
+Bài tốn u cầu làm gì? +Viết lên bảng: + … +
+Ta phải điền dấu gì? +Vì sao?
+Trước điền dấu ta phải làm gì? +Có cách làm khác khơng? +Cho HS làm tập
+Khi so sánh + + có cần thực phép tính khơng? Vì sao?
Hoạt động 3:
Giải tốn có lời văn phép tính cộng
- Baøi 4:
+Yêu cầu HS tự làm sau đổi chéo để kiểm tra
+Mỗi HS nêu phép tính +Làm vào
+Tính
+2 HS lên bảng- lớp làm vào bảng
+HS làm bảng: 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39
+Điền dáu >, < = vào chỗ chấm thích hợp
+Điền dấu <
+Vì +5 = 14; + = 15; nên 14 < 15 nên + < + +Phải thực phép tính +Ta có: = 9; < 9+5 <
9+6
+ HS làm vào
(18)- Bài 5:
+Vẽ hình lên bảng
+Yêu cầu HS quan sát hình kể tên đoạn thẳng
+Có tât đoạn thẳng? +Ta phải khoanh vào chữ nào? +Có khoanh chữ khác không? 4 Củng cố – Dặn ø (3’)
- Trò chơi: Thi vẽ
+Chuẩn bị: -Vẽ bảng phụ giấy hình ngơi nhà vẽ dở
-Một số câu hỏi:
Nêu phép tính dạng với + học
Đặt tính thực phép tính 39 + 15
Tổng 39 25 bao nhiêu? So sánh 19 + 25 18 + 25
+Cách chơi: Chọn đội GV đặt câu hỏi đội dành quyền trả lời Đội trả lời câu trả lời nét Đội vẽ xong ngơi nhà đội thắng
- Chuẩn bị bài: cộng với số +
+Làm vào tập +1 HS đọc đề
+MO, MP, MN, OP, PN +Có đoạn thẳng
+D
+Khơng, 3, 4, đoạn thẳng khơng phải câu trả lời
-Mỗi đội có em
Tiết 4: Môn: Âm nhạc. ……….
Tiết 5: Môn: Mó thuật.
Tiết 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN / MỤC TIÊU:
- HS nhận bieát số loại vườn
- Vẽ tranh vườn vẽ màu theo ý thích - u mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng
II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên
- Một số tranh ảnh loại - Tranh hs năm trước
-Học sinh:
(19)- Bút chì, tẩy bút màu sáp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài
- GV sử dụng tranh ảnh câu truyện có liên quan đến nội dung để hướng hs vào
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GVGT tranh ảnh đặc câu hỏi gợi ý:
+Trong tranh ảnh có gì?
+ Em nêu loại mà em biết (tên cây, hình dáng, đặc điểm …) - GV tóm tắt:
+ Vườn có loại (dừa chơm chơm ….) + Loại có hoa, có
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý để hs nhớ lại hình dáng, màu sắc loại định vẽ - GV hướng dẫn hs vẽ:
+ Vẽ hình dáng loại khác
+Vẽ thêm số chi tiết cho vườn sinh động: hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái …
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nhhắc hs vẽ vườn với phần giấy chuẩn bị tập vẽ - HS vẽ vườn vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV hs nhận xét, chọn số vườn hoàn thànhvà gợi ý để hs nhậ xét, đánh giá bố cục , cách vẽ màu
- Cần ý sáng tạo hs
- GV gợi ý để hs tìm vẽ đẹp - Dặn dò:
+ Quan sát hình dáng, màu sắc số vật + Sưu tầm tranh ảnh vật
……… Thứ năm ngày 18 tháng năm 2008
(20)Bài: C I Mục tiêu
11.Kiến thức:
- Rèn kỹ viết chữ
- Viết C (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu
nét nối nét qui định 12.Kỹ năng:
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
13.Thái độ:
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị
- GV: GV: Chữ mẫu C Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (1’)
-Cho HS viết chữ hoa B, chữ Bạn
-2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp
3 Bài (30’) Giới thiệu:
- Trong tiết tập viết hôm tập viết chữ C hoa; viết từ ứng dụng Chia, Chia sẻ bùi
Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Nắm cấu tạo nét chữ C
1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ C
- Chữ C cao li?
- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?
- GV vào chữ C miêu tả: Chữ hoa C
được viết nét liền, nét kết hợp của:
- Hát
- Viết vào bảng
-cao li
(21)+ Nét 1: nét cong
+ Nét 2: Nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
2 HS vieát baûng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Chia sẻ bùi
- Giải nghĩa: Nghĩa yêu thương đùm bọc
lẫn sung sướng hưởng, cực khổ chịu
2. Quan sát nhận xét:
- Nêu độ cao chữ
- Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C h
3. HS viết bảng * Viết: Chia
- GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Viết ( Bỏ dòng C “ chữ nhỏ” câu ứng dụng “ Chia sẻ bùi”
Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận * Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa
- GV nhận xét chung
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- HS quan sát
- HS viết bảng
(ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- C, h, g: 2,5 li - t: 1,5 li
- n, e, o, u, a, s: li - Dấu chấm (.) â -Dấu hỏi (?) e - Dấu huyền (\) u - Khoảng chữ o - HS viết bảng - Vở tập viết
(22)- GV nhận xét tiết học
Nhắc HS hồn thành nốt viết
Tiết 2: Môn: TN - XH.
Bài: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VAØ CƠ PHÁT TRIỂN I Mục tiêu
14.Kiến thức: Biết việc nên làm việc cần tránh để xương phát triển
15.Kyõ năng: Biết cách nhấc vật nặng
16.Thái độ: Có ý thức thực biện pháp giúp xương phát triển tốt
II Chuẩn bị
- GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước - HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (2’) Hệ
- Cơ có đặc điểm gì?
- Ta cần làm để giúp phát triển săn
chắc?
- Nhận xét
3 Bài
Giới thiệu: (3’) Trò chơi vật tay
- GV hướng dẫn cách chơi: bạn cạnh
tì khuỷu tay lên bàn cánh tay đan chéo vào nhau, GV hô bắt đầu dùng sức cánh tay kéo cánh tay bạn
- Tuyên dương
- GV hỏi: Vì em thắng bạn?
- GV nói: Các bạn giữ tay
giành chiến thắng trị chơi có tay xương phát triển mạnh Bài học hôm giúp em biết rèn luyện để xương phát triển tốt
- GV ghi tựa lên bảng
Phát triển hoạt động (26’)
- Hát Hs trả lời
- Cả lớp chơi
- Em khỏe hơn, giữ tay
(23) Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt
- Biết việc nên làm để xương phát triển tốt
- Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, diễn giảng Bước 1: Giao việc
- Chia lớp thành nhóm mời đại diện
nhóm lên bốc thăm Bước 2: Họp nhóm
- Nhóm 1: Muốn xương phát triển tốt ta
phải ăn uống nào? Hằng ngày em ăn uống gì?
- Nhóm 2: Bạn HS ngồi học hay sai tư
thế? Theo em cần ngồi học tư thế?
- Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên
bơi đâu? Ngồi bơi, chơi mơn thể thao gì?
- GV lư u ý: Nên bơi hồ nước có người
hướng dẫn
- Nhóm 4: Bạn sử dụng dụng cụ tưới
vừa sức? Chúng ta có nên xách vật nặng khơng? Vì sao?
Bước 3: Hoạt động lớp
- GV chốt ý: Muốn xương phát triển tốt
chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin cần đi, đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt
Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc vật Biết cách nhấc vật nặng
ÑDDH: tranh, SGK
- Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ
- Quan sát hình 1/SGK
- Aên đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau
- Quan sát hình 2/SGK
- Bạn ngồi học sai tư Cần ngồi học tư để không vẹo cột sống
- Quan sát hình 3/SGK
- Bơi giúp săn chắc, xương phát triển tốt
- Quan sát hình 4,5/SGK - Bạn tranh sử dụng dụng
cụ vừa sức Bạn tranh xách xô nước nặng - Chúng ta không nên xách
các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung
(24)Thực hành
Bước 1: Chuẩn bị
- GV chia lớp thành nhóm, xếp thành
hàng dọc
- Đặt vạch xuất phát nhóm chậu
nước
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi
- Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu
nước nhanh đích sau quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ chạy cuối hàng Đội làm nhanh thắng
Bước 3: GV làm mẫu lưu ý HS cách nhấc vật
Bước 4: GV tổ chức cho lớp chơi Bước 5: Kết thúc trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV mời em làm lên làm cho lớp xem
- GV sửa động tác sai cho HS
4 Củng cố – Dặn ø (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa
- Theo dõi
- Quan saùt
- Cả lớp tham gia
- HS xung phong lên làm - HS nhắc lại học
Tiết 3: Môn: Thủ công.
Bài GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T2) I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực
- Học sinh hứng thú gấp hình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu máy bay HS: Giấy thủ công giấy nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra cũ: Gọi hs nêu quy trình: Gấp máy bay phản lực Bài mới: Gấp máy bay phản lực
(25)b HD HS thực hành gấp máy bay phản lực
Củng cố dặn dò: Dặn hs sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài: “ Gấp máy bay đuôi rời”
……… Tiết 4: Mơn: Tốn.
Bài: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu
17.Kiến thức:
- Giúp HS biết cách thực phép cộng dạng 8+5 thuộc công thức
cộng với số (cộng qua 10)
- Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn
18.Kỹ năng:
- Tính xác, đặt tính
19.Thái độ:
- Yêu thích môn học
II Chuẩn bị
- GV: 20 que tính, bảng cài - HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại thực thao tác gấp máy bay phản lực học tiết
Tổ chức cho hs thực hành
Gợi ý cho hs trang trí máy bay phản lực vẽ năm cánh viết chữ VIỆT NAM lên cánh máy bay
Gv chọn số máy bay phản lực gấp đẹp để tuyên dương cho lớp quan sát
Đánh giá kết học tập hs GV tổ chức cho HS phóng máy bay
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực
(26)Hoạt động Thầy Hoạt động Trị 1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) Luyện tập
- HS sửa
65 29 19 39 + +45 + + +37 +59 74 28 45 46 46 51 - Thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Hôm học toán cộng với số
Phát triển hoạt động (28’) Giới thiệu phép cộng +
Biết cách thực phép cộng dạng + Giảng giải, đàm thoại, trực quan
- Thầy nêu đề tốn có que tính thêm que
tính Hỏi tất có bao que tính?
- Thầy nhận xét cách làm HS
hướng dẫn
- Gộp que tính với que tính bó thành
chục, chục que tính với que tính cịn lại 13 que tính
- Thầy yêu cầu HS lên đặt tính nêu kết
quả
- Thầy nhận xét
- Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng với số - Thầy cho HS lập bảng cộng cách
cộng với đến
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng cộng với số
Thuộc bảng cộng Học nhóm
- Thầy cho HS thời gian để học cơng
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS thao tác que tính để tìm kết 13 que tính
- HS đặt +5 13 - HS nhận xét
- HS lập công thức + = 11 + = 15 + = 12 + = 16 + = 13 + = 17 + = 14
(27)thức
- Chia nhóm thảo luận lập công thức:
8 + 3; + +
Hoạt động 3: Thực hành ( BT2 bỏ) Làm tập dạng +
Baøi 1: Tính
- Thầy cho HS làm bảng
- Thầy quan sát hướng dẫn uốn nắn
Baøi 3:
- Để biết có tem ta làm ntn?
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Thầy cho HS thi đua điền số vào ô trống - Thầy cho HS đọc bảng công thức cộng
với số
- Làm - Chuẩn bị: 28 +
số
- HS làm
8 +3 +7 +9 +8 11 15 17 12 - HS đọc đề
- Làm phép cộng Số tem có + = 15 (con tem) Đáp số: 15 tem + = 14 + = 16 + = 13 + = 12
Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2008 Tiết 1: Mơn: Thể dục.
Tiết 2: Môn: Chính tả ( Nghe – Viết) Bài: TRÊN CHIẾC BÈ
I Mục tiêu 20.Kiến thức:
- Nghe viết đoạn văn 68 chữ bè
21.Kyõ năng: Biết cách trình bày.
- Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi) - Hết đoạn biết xuống dòng, viết hoa chữ đầu đoạn
- Cũng cố qui tắc tả cách viết iê/ yê, phân biệt phụ âm đầu dễ
(28)- Tính cẩn thận, xác
II Chuẩn bị
- GV: Bài viết - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) Bím tóc ñuoâi sam
- HS viết bảng lớp bảng - chữ có vần iên, chữ có vần yên - chữ có âm đầu r, chữ có âm đầu d - thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Viết đoạn Trên bè
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Hiểu nội dung viết tả - Thầy đọc đoạn viết
- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết
- Deá Mèn Dế Trũi chơi xa cách
nào?
- Mùa thu chớm nhìn mặt nước ntn? - Bài viết có đoạn?
- Những chữ đầu đoạn viết ntn? - Bài viết có chữ viết hoa?
- Thầy cho HS viết bảng từ khó
- Thầy đọc cho HS viết - Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ vài em
Hoạt động 2: Làm tập ( BT bỏ ý a)
- Haùt
- Hoạt động lớp - HS đọc
- Ghép 3, bèo sen lại thành bè
- Trong vắt, nhìn thấy cuội đáy
- đoạn
- Viết hoa lùi vào ô so với lề đỏ
- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người
- Hoạt động cá nhân
- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép bèo sen, chớm, vắt cuội - HS viết
(29)Phân biệt d/r/gi
Bài 2: Tìm chữ có iê, chữ có yê Bài 3: Phân biệt cách viết
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Thầy nhận xét làm HS - Nhắc nhở HS, viết tả - Sửa lỗi
- Chuẩn bị: Chiếc bút mực
- Chieân, xieâm, tiến - Chuyền, chuyển, - dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ,
giỗ tổ- viết gi)
- Dịng (dịng sơng, dịng nước – viết d) / ròng (ròng rõ, năm ròng – viết r
Tiết 3: Môn: Tập làm văn. Bài: CÁM ƠN, XIN LỖI. I Mục tiêu
23.Kiến thức:
- Biết dựa vào ý diễn đạt để ngắt câu đoạn văn ngắn cho trước - Biết nói lời cám ơn xin lỗi gặp tình giao tiếp thông
thường nêu tập
- Biết kể lại nội dung tranh vẽ – 3, câu có dùng lời cảm ơn hay
xin lỗi thích hợp 24.Kỹ năng:
- Biết sử dụng kĩ học vào thực tế sống
25.Thái độ:
- Trao dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc
II Chuẩn bị
- GV: Tranh - HS: SGK,
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’)
- HS tóm tắt nội dung qua tranh lời để
thành câu chuyện “Gọi bạn”
(30)- HS lên lập danh sách bạn tổ học
tập
- Lớp nhận xét, Thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Hôm làm số tập
loại cám ơn, xin lỗi Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập
Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp
Bài 1:
- Thầy lưu ý: Khi câu ta dùng dấu
chấm để ngắt câu
- Trống tan trường điểm Trời mưa to Hòa
quên mang áo mưa Lan mời bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ đội mưa
- Bài 2, 3: Thầy cho HS nêu yêu cầu thảo
luận Bài 2:
- Thầy chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân
thành, thân mật Đối với cô giáo người trên, lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép kính trọng Đối với em bé người lời cám ơn chân thành, yêu mến
Baøi 3:
- Thầy nhận xét, chốt ý
- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành
- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi
thích hợp
Hoạt động 2: Kể việc theo tranh
Nhìn tranh kể lại việc có dùng lời cám ơn xin lỗi
Bài 4:
- Thầy treo tranh: Cho HS quan sát
- Dựa vào tranh kể lại nội dung
tranh 3, câu có dùng lời
- Hoạt động nhóm nhỏ
- HS nêu yêu cầu đề thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày
- HS trình bày, lớp nhận xét
- Hoạt động lớp - HS quan sát tranh
(31)cảm ơn hay xin lỗi thích hợp
- Thầy nhận xét
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Thầy nhận xét kết luyện tập HS - Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ôn
hay xin lỗi phải thái độ lịch sự, chân thành
- Viết tập vào
- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau
“Con cám ơn bố”
- Cậu trai làm lọ hoa Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét
Tiết 4: Mơn: Tốn. Bài: 28 + 5 I Mục tiêu
26.Kiến thức: Giúp HS
- Biết cách thực phép cộng 28 + (cộng có nhớ dạng tính viết) - Cũng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
27.Kỹ năng:
- Rèn đặt tính
28.Thái độ:
- Tính cẩn thận
II Chuẩn bị
- GV: bó que tính, 13 que tính rời - HS:SGK
III Các hoạt động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) cộng với số
- HS đọc bảng cộng - HS sửa
(32)8 8
+3 +7 +9 +8 +8
11 15 17 12 16
- Thầy nhận xét
3 Bài Giới thiệu: (1’)
- Học dạng toán 28 +
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + + Biết cách thực phép cộng 28 +
- Thầy nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm que tính nữa, thêm que tính có tất que tính?
- Thầy hướng dẫn
- Gộp que tính với que tính chục
que tính (1 bó) que tính rời, chục que tính thêm chục que tính chục, thêm que tính rời, có tất 33, que tính
- Vậy: 28 + = 33
- Thầy cho HS lên bảng đặt tính - Thầy cho HS lên tính kết
Hoạt động 2: Thực hành ( BT2 bỏ) + Làm tập dạng 28 +
Baøi 1:
- Thầy quan sát, hướng dẫn HS làm bảng
nửa, nửa làm
Baøi 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt
- Để tìm số gà, vịt có tất ta làm ntn?
Baøi 4:
- Nêu yêu cầu đề bài?
- HS thao tác que tính - 28 que tính thêm que tính
nữa, 38 que tính
- HS đặt 28 + 33
- + = 13, viết nhớ 1, thêm viết
- Hoạt động cá nhân - HS làm bảng
18 38 58 40 + + + + 21 42 63 46 - HS sửa
- HS đọc - Gà :18 - Vịt : - Tất cả? - Làm tính cộng
- Vẽ đoạn thẳng dài cm - HS vẽ
(33)- Thầy cho HS vẽ
4 Củng cố – Dặn ø (2’)
- Thầy cho HS chơi trò chơi đúng, sai - 79 + = 81 Đ
- 35 + = 43 S - 78 + = 84 Ñ - Làm
- Chuẩn bị: 38 + 25
- HS tham gia, nhóm có nhiều kết nhóm thắng
28 + = 37 S 39 + = 47 Ñ 48 + = 51 S
Tiết 5: Môn: Sinh hoạt lớp.
………