Vì vậy, trong dạy học, giáo viên có thể thực hiện cả hai chức năng của bản đồ, tuỳ theo khả năng của từng giáo viên mà có cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức khác nhau.. Nếu giáo[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC HƯƠNG TRÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HẢI DƯƠNG Độc lập - Tự -Hạnh phúc
Đề tài: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO
HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 9
(2)
Đề tài: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG DAY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 9
I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Do đặc thù mơn địa lí đối tượng địa lí ln gắn với khơng gian, nên dạy học địa lí phải gắn với đồ
Nội dung địa lí cấp, lớp có liên quan đến đồ Đặc biệt nội dung sách giáo khoa địa lí với số lượng đồ lớn, yêu cầu sử dụng đồ, khối lượng kiến thức chứa đựng đồ lớn
Bản đồ có tính trực quan, vừa nguồn tri thức quan trọng, cịn xem học sách giáo khoa nên dạy học phải gắn với đồ
Sử dụng đồ giúp giáo viên dễ dàng trình học địa lí, giúp học sinh hứng thú học tập Rèn luyện cho học sinh số phẩm chất kỹ địa lí, bồi dưỡng tính thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, đất nước
Dạy học đồ giúp cho giáo viên dễ dàng kiểm tra kiến thức địa lí học sinh, giúp giáo viên dễ dàng đổi phương pháp
Vì vậy, dạy học địa lí lớp đặc biệt mơn địa lí lớp không sử dụng đồ
Bản đồ địa lí SGK có chức bản:
Chức thứ nhất: Bản đồ có chức minh hoạ, giảng giải, dẫn chứng cho nội dung SGK nội dung giáo viên muốn truyền đạt
Chức thứ hai: Bản đồ nguồn tri thức lớn để học sinh tìm tịi, khám phá phát hướng dẫn giáo viên
Vì vậy, dạy học, giáo viên thực hai chức đồ, tuỳ theo khả giáo viên mà có cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức khác
Nếu giáo viên áp dụng dạy học khai thác đồ theo chức thứ việc sử dụng đồ chưa mang lại hiệu cao, chưa phát huy vai trò người học, chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học địa lí Nếu người giáo viên dạy học coi đồ nguồn tri thức lớn để học sinh khai thác, khám phá, lĩnh hội địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp, kỹ hướng dẫn học sinh khai thác đồ địa lí cách có hiệu quả, phát huy vai trò chủ thể người học
Trong dạy học địa lí nay, đa số giáo viên sử dụng đồ theo cách thứ nghĩa chủ yếu dùng để minh hoạ So với yêu cầu đổi phương pháp dạy học cách dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đổi Vậy làm để sử dụng đồ địa lí đáp ứng yêu cầu đổi phát triển lực tri thức học sinh?
II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU:
(3)Ví dụ: Khi sử dụng đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam (Bài 3: Phân bố dân cư, loại hình quần cư) Học sinh đọc xác định vùng đông dân, thưa dân Việt Nam đồ mà khơng giải thích có phân bố dân cư vậy?
- Học sinh sử dụng đồ chủ yếu lớp, dùng để học mới, minh hoạ cho mà chưa sử dụng đồ để làm tập nhà, củng cố học, tham quan, ứng dụng thực tế…
SGK địa lí có nhiều thực hành (gồm 11 thực hành), yêu cầu học sinh sử dụng đồ để khai thác tri thức thực tế học sinh sử dụng đồ để làm thực hành
- Khi giáo viên yêu cầu đọc đồ, hay dựa vào đồ để tìm tri thức học sinh lại đọc nội dung sách giáo khoa để trả lời Học sinh cảm thấy khó khăn đọc đồ
- Học sinh thường vận dụng, kết hợp đồ, lược đồ sách giáo khoa
Ví dụ: - Khi sử dụng đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam Yêu cầu đối với học sinh phải kết hợp đồ tự nhiên Việt Nam để giải thích dễ dàng phân bố dân cư Việt Nam
Kết điều tra việc học tập với đồ địa lí lớp 91trường THCS
Hải Dương:
Nội dung Tỉ lệ học sinh (%)
Sử dụng đồ để minh hoạ học 75%
Sử dụng đồ để khai thác tri thức 18% Sử dụng đồ để làm tập, thực hành… 5% Biết kết hợp đồ sách giáo khoa 15%
Khả đọc đồ 10%
III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Trong dạy học địa lí lớp phải thường xuyên sử dụng đồ để hình thành thói quen sử dụng đồ học sinh Giúp học sinh nhận thức khai thác nguồn tri thức lớn từ đồ Học sinh vận dụng, tự học tự làm việc với đồ để rút mối liên hệ tổng hợp kiến thức địa lí lớp
Khi học sinh sử dụng đồ thường xuyên, liên tục hình thành nhiều kĩ chiếm lĩnh khám kiến thức Đồng thời, giúp học sinh hạn chế dùng kênh chữ (chủ yếu để hình thành biểu tượng địa lí), biết tự động não, tự suy nghĩ học sinh có kĩ làm việc đồ định
(4)Trong dạy học phải hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng kết hợp đồ sách giáo khoa loại đồ khác cách thành thục Giữa đồ bài, khác có mối quan hệ với Một đồ sử dụng cho nhiều học, học sử dụng nhiều đồ Vì vậy, yêu cầu học sinh phải biết vận dụng cách linh hoạt, hợp lí học tập lớp học nhà
Ví dụ: -Khi học Bài 8: Sự phát triển phân bố nông 12: phát triển phân bố công nghiệp Học sinh phải kết hợp đồ nông nghiệp, công nghiệp với đồ tự nhiên Việt Nam, để thấy mối liên hệ tự nhiên với kinh tế giải thích phân bố số trồng, vật nuôi trung tâm công nghiệp
- Hoặc hướng dẫn học sinh sử lược đồ số đảo quần đảo Việt Nam cho 38, 39, 40 điạ lí lớp
Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ không để học mới, mà ôn tập, tập nhà, làm thực hành, tham quan, ứng dụng thực tế…
Trong dạy học địa lí phải thường xuyên rèn luyện cách đọc đồ cho học sinh
Cách đọc đồ gồm bước:
Bước 1: Ghi nhớ tên gọi đối tượng địa lí có trước chương trình, xem xét vị trí chúng đồ mối quan hệ khơng gian với đối tượng khác, tìm đồ, xác định đặc điểm đối tượng biểu đồ Để làm điều học sinh phải nắm rõ hệ thống kí hiệu đồ
Bước 2: Khám phá mối liên hệ tương hỗ nhân quả, vạch dấu hiệu thể cách trực tiếp đồ, có liên quan tới dấu hiệu biểu chúng, mô tả tổng hợp khu vực địa lí Trong hai bước đọc đồ thi bước hai bước khó quan trọng nhất, học sinh làm bước xem sử dụng đồ học tập
- Ngoài giải pháp giáo viên cần có tư vấn đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ Đồng thời, lãnh đạo tổ chuyên môn, nhà trường cần giúp đỡ thêm việc bổ sung đồ thiếu, tổ chức, xếp phòng đồ dùng dạy học thuận lợi cho giáo viên sử dụng vào dạy học
IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Sau thời gian dài thực kết đạt sau:
(5)- Sử dụng đồ theo hướng tích cực, biết dùng đồ để khai thác, phát kiến thức, hình thành kĩ đồ
- Học sinh bước đầu biết sử dụng đồ để làm tập, củng cố kiến thức, làm thực hành…
- Biết kết hợp sử dụng loại đồ sách giáo khoa, học đồ học khác Biết kêt hợp đồ sách giáo khoa với loại đồ khác, biết sử dụng Átlát điạ lí Việt Nam - Phần lớn học sinh đọc đồ rút nhận xét dựa vào nguồn
kiến thức tổng hợp lĩnh hội
- Hình thành nhiều kĩ đồ cho học sinh
- Học sinh xem đồ nguồn chúa đựng tri thức để khai thác khơng phải hình ảnh để minh hoạ cho học hay lời giảng giáo viên
Số liệu điều tra sau thực đề tài:
Nội dung Tỉ lệ học sinh (%)
Sử dụng đồ để minh hoạ 35%
Sử dụng đồ để khai thác tri thức 65% Sử dụng đồ để làm tập, thực hành… 50% Biết kết hợp đồ sách giáo khoa 70%
Khả đọc đồ 65
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Trong q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng học sinh không đều, sở vật chất đặc biệt loại đồ địa lí thiếu
- Việc hướng dẫn học sinh đọc đồ nhiều thời gian, học sinh lười học nhà Do đó, giáo viên cần phải hướng dẫn cẩn thận, tỉ mỉ theo bước cụ thể
- Việc tổ chức cho học sinh sử dụng đồ để tự học, ơn tập, làm thực hành cịn nhiều khó khăn Do học sinh chưa có nhiều đồ átlát địa lí việt nam
Kiến nghị:
- Đối với lãnh đạo nhà trường tổ chức tốt phòng học địa lí, có đầy đủ loại đồ địa lí, Átlát địa lí Việt Nam Bổ sung loại đồ thiếu
- Đối với tổ chuyên mơn tổ chức buổi họp chun mơn, góp ý để rèn luyện học sinh đạt kết cao
Hải Dương, ngày 25 tháng năm 2008 Người thực
(6)
ĐÁNH GIÁ CỦA HĐSP TRƯỜNG THCS HẢI DƯƠNG Xếp loại………
Hải Dương, Ngày ….tháng năm 2008 HIỆU TRƯỞNG
ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ
……… ……… ……… ……… ……… ………
Xếp loại………