CHÔI CHÖÕ (Duøng töø ñoàng nghóa, gaàn nghóa, traïi aâm).. Baøi taäp 4: Naêm 1946, baø Haèng Phöông bieáu Baùc Hoà moät goùi[r]
Trang 1n v i ch ng trình Đến với chương trình ới chương trình ương trình
Ngữ v n l p 7- ti t 59 ăn lớp 7- tiết 59 ớp 7- tiết 59 ết 59
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ:
1 - Thế nào là điệp ngữ ? Dùng điệp ngữ có tác dụng như thế nào ?
2 - Xác định dạng điệp ngữ trong ví dụ sau:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
( Đoàn Thị Điểm)
thấy
Ngàn dâu Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Trang 3Ngữ văn 7; Tiết: 59
Trang 4CHƠI CHỮ
I Thế nào là chơi chữ:
Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn (Ca dao)
LỢI Âm : giống nhau.
Nghĩa: khác nhau.
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
Làm bài ca dao thêm hấp dẫn, thú vị.
Từ đồng âm
Ví dụ:
* Ghi nhớ:
Trang 5Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc
về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
* Ghi nh ớp 7- tiết 59 :
Trang 6•II Các lối chơi chữ:
3- Dùng cách điệp âm:
Ví dụ :
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa,
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
• 2- Dùng lối nói trại âm (gần âm):
•Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
• 1- Dùng từ ngữ đồng âm:
Trang 7Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn ( Câu đố)
4 Dùng lối nói lái.
cưa ngọn
Trang 8Ví dụ :
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
Sầu riêng
5 Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:
Vui chung từ trái nghĩa
Trang 9• * Các lối chơi chữ thường gặp là:
•- Dùng từ ngữ đồng âm;
•- Dùng lối nói trại âm (gần âm);
•- Dùng cách điệp âm;
•- Dùng lối nói lái;
•- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố,…
* Ghi nh ớp 7- tiết 59 :
Trang 102 Xác định lối chơi chữ trong câu sau:
Trên trời rớt xuống mau co mau co (Câu đố)
CHƠI CHỮ
Trang 113 Chơi chữ được sử dụng trong những trường hợp nào?
b - Trong văn thơ, thơ văn trào phúng
a - Trong cuộc sống thường ngày
c - Trong câu đối, câu đố…
Trang 12Bài tập 1: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng từ
ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng ai tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối, Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học, Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quý Đôn)
liu điu
Rắn
hổ lửa mai gầm Ráo
Lằn
Trâu Lỗ hổ mang
Sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa
III/ LUY N T P ỆN TẬP ẬP
Trang 13Bài tập 2: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật
gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
* Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,dò đến hàng nem chả
muốn ăn.
* Bà đồ Nứa,đi võng đòn tre,đến khóm trúc,thở dài hi hóp.
III/ LUY N T P ỆN TẬP ẬP
CHƠI CHỮ (Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trại âm)
Trang 14Bài tập 4: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói
cam,Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:
III/ LUY N T P ỆN TẬP ẬP
Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa