1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

thöù hai ngaøy 4 thaùng 10 naêm 2004 thieát keá baøi daïy lôùp 3 tuaàn 11 thöù hai ngaøy 13 thaùng 11 naêm 2006 tieát 4142 taäp ñoïc – keå chuyeän ñaát quyù ñaát yeâu i muïc đích yêu cầu a taäp ñoïc

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 101,62 KB

Nội dung

IV – CUÛNG COÁ : 1 hoïc sinh ñoïc laïi baûng chia 8.Muoán tìm moät phaàn maáy cuûa moät soá ta laøm nhö theá naøo ?V- TOÅÛNG KEÁT – DAËN DOØ : Veà nhaø luyeän taäp theâm v[r]

(1)

TUẦN 11 Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2006

Tieát 41+42

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : A- tập đọc

1- Đọc thành tiếng: Đọc tiếng từ khó dễ lẫn lộn phát âm địa phương: Đất nước, mở tiệc chiêu đãi,chăn ni, thiên liêng, lời nói, lịng,…

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng nhân vật hki đọc 2- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.

- Hiểu nội dung ý nghĩa cua chuyện: Câu chuyện kể phong tục độc đáo người ÊÂÏ-pi-ơ-pi-a, qua cho thấy đất đai tổ quốc thứ thiên liêng, cao quý B- Kể chuyện: Sắp xếp thứ tự tranh minh họa theo trình tự nội dung truyện Dựa vào tranh minh họa kể lại nội dung câu chuyện

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn II

- ĐỒ DÙNG DẠY H ỌC: Tranh minh họa tập đọc III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh đọc trả lời câu hỏi :Thư gửi ba -GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét cũ 3- Bài mới: GT -GĐ

GV đọc mẫu toàn lần

Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu kết hợp phát âm từ khó

Hướng dẫn học sinh đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn trước lớp

-1 học sinh đọc phần giải

Hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm Tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm Hướng dẫn học sinh đọc đồng

+ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ GV cho học sinh đọc lại toàn

+Hai người khách du lịch đến thăm nước ?

+ Hai người khách vua Ê-pi-ơ-pi-a đón tiếp ?

+ Khi khách xuống tàu, có điều bất ngờ xảy ?

+ Vì người Ê-pi-ơ-pi-a khơng để khách mang dù hạt cát nhỏ ?

+ Theo em phong tục nói lên tình cảm

- học sinh theo dõi

- Mỗi học sinh đọc câu nối tiếp đọc từ đầu cho hết

- Đọc đoạn theo hướng dẫn giáo viên

- học sinh đọc đoạn trước lớp, ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy…

- học sinh đọc phần

giải nhóm học sinh lần lược đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc nối tiếp - Đọc đồng theo nhóm - học sinh đọc – lớp theo dõi SGK

- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-pi-ô-pi- a

- Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý,,,

- Khi hai người xuống tàu…… sai người cạo đất đế giày hai người khách để họ xuống tàu

Vì mảnh đất yêu quý người Ê-pi-ô-pi-a sinh chết

(2)

người Ê-pi-ô-pi-a với quê hương ? + Luyện đọc lại bài:

+ Cho nhóm thi đọc

+ Tổ chức cho học sinh thi đọc diên cảm lời viên quan đoạn hai

* KỂ CHUYỆN:

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện

+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ xếp lại thứ tự tranh minh họa

+Kể mẫu:

+GV gọi học sinh kể mẫu tranh 3,1 trước lớp

+ Kể theo nhóm: + Kể trước lớp:

quý giá thiêng liêng

- HS thi đọc nhóm, nhóm cử đại diện tham gia thi đọc trước lớp,

- học sinh đọc yêu cầu SGK

- Học sinh phát biểu ý kiến cách xếp, lớp thống xếp theo thứ tự: 3-1-4-2 - HS theo dõi nhận xét phần kể mẫu bạn

- Mỗi nhóm học sinh, em kể tranh nhóm, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

- nhóm học sinh thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay IV

- CỦNG CỐ : Hôm ta học tập đọc kể chuyện gì:

- Hai người khách vua Ê-pi-ơ-pi-a đón tiếp nào: - Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xẩy ?

- Vì người Ê-pi-ơ-pi-a khơng để khách mang dù hạt cát nhỏ ? V-

TỔNG KẾT – DẶN DÒ : Câu chuyện phong tục độc đáo người Ê-pi-ô-pi-a Đa õcho thấy tình yêu đất nước sâu ắc họ

- Liên hê: Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tình u đất nước ngườu Việt Nam - Về nhà đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Chuẩn bị cho học sau

(3)

Tieát 11

ĐẠO ĐỨC

(4)

Tiết 51

TỐN

BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT)

MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Biết giả tốn có lời văn hai pép tính

- Củng cố gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần, thêm bớt số đơn vị

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1- Bài cũ: học sinh lên bảng giải tập sách tập toán, lớp nhận xét sửa bài, GV ghi điểm cá nhân Nhận xét cũ

2-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng –học sinh nhắc lại. + GV nêu toán

Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tốn phân tích

-Ngày thứ bảy cửa hàng bán xe đạp ?

- Số xe đạp bán ngày chủ nhâït ngày thứ bảy ?

- Bài toán yêu cầu ta tính ?

- Muốn tìm số xe đạp bán hai ngày ta phải biết ?

-Đã biết số xe ngày ?chưa biết số xe ngày ?

- Vậy ta phải tìm số xe ngày chủ nhật + Bài giải:

- học sinh đọc lại đề toán

- Ngày thứ bảy cửa hàng bán xe đạp

- Ngày chủ nhật bán số xe gấp đôi số xe ngày thứ bảy

- Bài tốn u cầu tính số xe đạp cửa hàng bán hai ngày

-Phải biết số xe đạp bán ngày

- Đã biết số xe bán ngày thứ bảy, chưa biết số xe ngày chủ nhật + Tóm tắt:

Thứ bảy: Chủ nhâtä * Luyện tập thực hành

+ Bài 1: học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ toán - Bài tốn u cầu ta tìm ?

- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh… - Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm ?

- Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh biết chưa ?

-1 học sinh lên bảng tóm tắt giải, -Cả lớp làm vào tập toán + Giải:

- Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh là: x = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: + 15 = 20 (km)

Ngày chủ nhật cửa hàng bán số xe đa x = 12 ( xe đạp )

Cả hai ngày cửa hàng bán số xe đạp + 12 = 18 ( xe đạp )

Đáp số: 18 xe đạp

- Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh - Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh tồng quãng đường…

- Ta lấy quãng đường từ nhà đến cợ huyện cộng quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh - Chưa biết phải tính

(5)

Đáp số: 20 km + Bài 2:

gọi học sinh đọc đề

Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ to+ Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực gấp số lên nhiều lần GV làm mẫu phần yêu cầu học sinh tự làm

+ Bài giải: Số lít mật ong lấy là: 24 : = ( lít )

Số lít mật ong lại là: 24 - = 16 ( lít)

Đáp số: 16 lít mật ong

- học sinh lên bảng lảm, lớp làm vào tập, sau đổi chéo để kiểm tra

Muốn gấp số lên nhiều làm ta làm ?

Muốn giảm số nhiều lần ta làm ?

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ: Muốn gấp số lên nhiều lần ta nhân số với số lần, muốn giảm số lên nhiều lần ta chia số cho số lần

- Về nhà luyện tập thêm giải tốn hai phép tính, Làm tất tập sách tập toán,

- Chuẩn bị chi học sau, Nhận xét học – Tuyên dương

Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I -MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về:

-Kĩ giải tốn có lời văn hai phép tính

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác học toán II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-ổn định:

(6)

-GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại. +Bài 1: học sinh đọc đề

Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ giải toán

- học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở,

- GV thu số chấm nhận xét - + Bài 2: Tương tự

- học sinh lên tóm tắc giải - Lớp làm vào tập

+ Bài 3: Ỵêu cầu học sinh đọc sơ đồ tốn Có bạn học sinh giỏi

Số bạn học sinh so với số bạn học sinh giỏi ?

Bài tốn u cầu tìm ?

1 học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán học sinh lên bảng giải, lớp làm vào + Bài 4: học sinh đọc lại yêu cầu

+ Yêu cầu học sinh nêu cách gấp 15 lên lần +Sau gấp 15 lên lần, cộng với 47 ?

+ Tương tự cho học sinh làm phần cịn lại

+ Tóm tắt:

+ Bài giải: Số ô tô rời bến là:

18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô lại bến là:

45 - 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô

- có 14 bạn học sinh giỏi

- nhiều học sinh giỏi bạn - Tìm số bạn học sinh giỏi + Bài giải: Số bạn học sinh là:

14 + = 22( học sinh) Số bạn học sinh giỏi là:

14 + 22 = 36 ( học sinh ) Đáp số: 36 học sinh - Lấy 15 nhân tức 15 x = 45 - 45 + 47 = 92

- HS lên bảng làm, lớp làm vào + Giáo viên chữa ghi điểm cho số học sinh

IV-

CỦNG CỐ : Hơm ta học tốn ?

- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm ?

- học sinh nêu lại cách giaiû toán hai phép tính có lời văn

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ: Các em phải nắm cách giải tốn hai phép tính có lời văn, vận dụng làm tập sách tập toán

(7)

THỨ TƯ NGÀY 15 TÁNG 11 NĂM 2006 Tiết 21

CHÍNH TẢ

TIỀNG HÒ TRÊN SÔNG

MỤC ĐÍCH U CẦU : Nghe viết xác Tiếng hò sông

-Làm tập tả phân biệt ong / oong tìm từ có tiếng bắt đầu s/x hay có ươn /ương II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chép sẵn nội dung tập tả lên bảng III

- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định:

2- Bài cũ: học sinh lên bảng đọc thuộc lòng câu đố, học sinh lớp viết lời giải vào bảng GV nhận xét lời giải chữ viết học sinh

- Ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ 3-

BAØI MỚI : a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + GV đọc văn lượt

+ Hoûi: Ai hò sông ?

+Điệu hị chèo thuyền chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến ?

+Bài văn có câu ?

+Tìm tên riêng văn ?

+Trong đoạn văn chữ phải viết h

+Cho học sinh nêu từ khó dễ lẫn lộn viết tả

+Cho học sinh phân tích từ khó

+Hướng dẫn cho học sinh viết bảng từ kh

+ GV đọc cho HS viết

Sau học sinh viết xong GV đọc lại tồn cho HS dị lại

+ GV thu số chấm nhận xét * Hướng dẫn học sinh làm tập tả + Bài 2: học sinh nêu yêu cầu tập Yêu cầu học sinh tự làm

+ GV nhận xét chốt lại lời giải * Bài 3: a- gọi học sinh đọc yêu cầu + GV phát giấy bút cho nhóm Cho học sinh làm theo nhóm

+ Gọi nhóm đọc lại lời giải nhóm mình, nhóm khác bổ sung GV chốt ý ghi nhanh lên bảng

-Chị gái hò thuyền sông

- Làm tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh gió chiều sơng thu bồn

- văn có câu

- Tên rêng: Gái Thu Boàn

- Những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa

- học sinh tìm nêu - Phân tích từ khó

- Viết bảng từ khó, học sinh lên bảng viết

- Học sinh viết

- Học sinh dị sốt lỗi -1 học sinh đọc u cầu

-3 học sinh lên bảng làm lớp làm vào GV thu số chấm nhận xét - học sinh đọc yêu cầu SGK

- Nhận đồ dùng học tập - tự làm nhóm - đọc bổ sung lời giải IV-

CỦNG CỐ – DẶN DÒ : học sinh làm miệng tập 3a

(8)

Tiết 21 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG

MỤC TIÊU: học sinh có khả năng:

- phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể - Biết cách xưng hơ với họ hàng nội ngoại

- Vẽ sơ đồ họ hàng nội ngoại

- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình tronh SGK trang 42, 43 III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-Ổn định:

2- Bài cũ: Thế họ nội, họ nội gồm ? - Thế họ ngoại ? Họ ngoại gồm ?

- Tại phải biết yêu quý người họ hàng - Hs -Gv nhận xét đánh giá

3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại. * Hoạt động 1: Phân tích vẽ sơ đồ họ

hàng

+ Bước 1: Thảo luận nhóm:

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:

+Trong hình vẽ có người ?đó ? gia đình có hệ ? + Oâng bà quan có người con? Đó ?

+ Ai dâu ? rễ ông bà ? +Ai cháu nội Cháu ngoại ông bà ? +GV kết luận: Đây tranh vẽ gia đình, Gia đình hệ…

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh vẽ sơ đồ

- hoïc sinh tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày

+ Trong hình vẽ có 10 người, ơng bà bố mẹ Hương, Hương, Hồng, Bố mẹ Quang, Quang, Thủy Như gia đình họ

-ng bà Quang có Đó bố mẹ Hương bố mẹ Quang

- Con dâu ông bà mẹ Quang, rễ ông bà bà Bố Hương

- Cháu nội ơng bà Quang Thủy, cháu ngoại ông bà Hương Hồng

OÂNG x BÀ

Mẹ Quang Thủy- Bố Quang Thuỷ Mẹ Hương Hồng Bố Hương Hương Thủy Hương Hồng

(9)

* Cho học sinh dựa vào sơ đồ tr6n vẽ lại sơ đồ họ hàng nhà * Hoạt động 3: Chơi trị chơi xếp hình

+ Mục tiêu: Củng cố hiểu biết học sinh mối quan hệ họ hàng - GV phổ biến luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi mẫu

- Đại diện nhóm lên trình bày theo nội dung luật chơi, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung GV nhận xét nêu lên nhóm thắng

IV-

CỦNG CỐ : học sinh nhìn sơ đồ nói lại mối quan hệ họ hàng gia đình Quang

V- TỔNG KẾT - DẶN DỊ: Có gia đình có hai hệ chung sống, có gia đình có thế hệ chung sống Trong gia đình hệ chung sống ơng bà người lớn nhất,sau đến bố mẹ con…

- Mọi người gia đình phải biết u thương chăm sóc lẫn - Về nhà học bài, tập vẽ lại sơ đồ họ hàng gia đình

(10)

Tiết 21

THỂ DỤC

HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG I MỤC TIÊU :

- Oân bốn động tác vươn thờ, tay, chân lườn Yêu cầu HS thực động tác tương đối xác

- Học động tác: “ Bụng” Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay” Yêu cầu: Biết cách chơi chơi chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh

- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, khăn bịt mắt, mõ, chiêng cho trò “Bịt mắt bắt dê”

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG

ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗtay hát theo nhịp

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân, khởi động khớp chơi trị chơi ‘Bịt mắt bắt dê”

2 Phần bản:

- n động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung

- Lần 1: GV làm mẫu hô - Những lần sau CS làm mẫu - GV hô cho HS tập số lần

- GV nhận xét - HS tập tiếp, nhịp hô chậm, gọn - Tập theo đội hình đến hàng ngang

- Chia nhóm luyện tập động tác GV đến tổ kết hợp quan sát sửa chữa động tác sai cho HS

- Các tổ thi đua với điều khiển GV * Học động tác bụng

- Cách hướng dẫn tương tự động tác trước * Chơi trò chơi: “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Trò chơi chơi lớp

3 Phần kết thúc:

- Tập số động tác hồi tỉnh sau vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- Nhận xét tập luyện

- Về nhà ôn tập động tác học

1’ – 2’ 1’ 2’ - 3’

4’ – 5’

6’-7’ 7’-8’ 6’-7’ 2’ 2’ 1’-2’

(11)

Tiết 11

ÂM NHẠC

ƠN BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I- MỤC TIÊU :

-Thể tốt hát: Lớp đoàn kết

-Hát giai điệu lời ca, lưu ý nhũng chữ nửa cung -Giáo dục tính đồn kết, thương u giúp đỡ bạn bè

II-CHUẨN BỊ:

-Nhạc cụ,băng nhạc, máy nghe II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/ Bài cũ: 2/Bài HĐ1: HĐ2: HĐ3:

3/ Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS lên hát “ Lớp đồn kết “ -Giới thiệu ghi bảng -Ơn bài: “ Lớp đoàn kết

-Yêu cầu HS hát kết hợp gõ phách

-Thi đua hát gõ phách -Yêu cầu hát gõ theo nhịp tiết tấu

-Ơn bài: Hoa mùa xn -GV gõ tiết tấu hỏi HS

tiết tấu hát ? -Tập biểu diễn hát trước lớp

-Nhận xét dận dò

+Ba HS thực +Cả lớp ôn lại

+Hát theo tổ, nhóm, cá nhân +HS thực

+Từng tổ

+Tổ hát, tổ gõ phách

+Cả lớp hát gõ theo tiết tấu +Hát theo tổ, nhóm, cá nhân +HS phát tiết tấu hát ?

+Lớp đoàn kết, Hoa mùa xuân

(12)

Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006 Tiết 43

TẬP ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG I -MỤC đích yêu cầu : Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng từ khó ảnh hưởng địa phương: Láng xóm, lúa xanh, lượn quanh… - Ngắt nghỉ dấu câu, cuối dòng thơ khổ thơ

- Bước đầu biết đọc với giọng vui tươi hồn nhiên

2- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ bài: sông máng,…

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Bài thơ cho ta thấy vẽ đẹp rực rở phong cảnh quê hương qua vẽ bạn nhỏ

3- Học thuộc lòng thơ. II-

ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Tranh minh họa tập đọc III-

CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi đất quý, đất yêu. - Hai người khách vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp ?

- Khi khách xuống tàu điều bất ngờ xẩy ?

- Theo em người Ê-ti-ơ-pi-a không để khách mang dù hạt cát nhỏ ? - GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét cũ

3 – Bài mới: a- Giới thiệu bài: -GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Giáo viên đọc mẫu toàn lượt với

giọng vui tươi hồn nhiên

Hướng dẫn học sinh đọc câu kết hợp phát âm từ khó

Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó

Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ trước lớp Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc trước lớp học sinh đọc đoạn

HƯớng dẫn học sinh đọc theo nhóm Tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

1 học sinh đọc lại tồn

+ Kể tên cảnh vật tả thơ ? +Em tìm màu sắc mà bạn nhỏ sử dụng để vẽ quê hương ?

Mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu cho hết bài, đọc vòng

Đọc khổ thơ theo HD Gviên học sinh đọc giải

Đọc khổ thơ trước lớp ý ngắt giọng học sinh nối tiếp đọc lớp` theo dõi SGK

Mỗi nhóm học sinh đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc đồng thơ

1 học sinh đọc lớp theo dõi SGK + Tre, lúa, sông, máng, trời, mây, mùa thu, nhà trường, gạo, nắng, mặt trời, cờ tổ quốc

(13)

+ học sinh đọc câu hỏi Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi để tìm câu trả lời

* GV kết luận: Cả ý trả lời đúng, ý trả lời ý C, Vì bạn nhỏ yêu quê hương, Chỉ có người yêu quê hương cảm nhận hết vẽ đẹp quê hương…

choùt

+ học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm + Đại diện học sinh trả lời, học sinh khác theo dõi nhận xét

* Học thuộc lòng thơ:

+ Cả lớp đọc đồng thơ, GV xóa dần thơ để lại tiếng đầu + Tổ chức cho HS thi viết lại thơ theo hình thức tiếp nối

+ Gọi số học sinh xung phong đọc thuộc lòng đoạn thơ IV

- CỦNG CỐ : Hơm ta jhọc tâập đọc b ? - Kể tên cảnh vật tả thơ ? - học sinh học thuộc lòng thơ

V

- TỔNG KẾT –DẶN DÒ : Bạn nhỏ thơ yêu quê hương tha thiết có người yêu quê hương vẽ tranh quê hương đẹp

- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

(14)

Tieát 11

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG, ƠN TẬP CÂU AI, LÀM GÌ ?

MUC ĐÍCH YÊU CẦU : Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương. + Oân tập mẫu câu Ai, ?

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập 2,3 III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-Ổn định:

2- Bài cũ: học sinh nêu miệng tập SGk Giáo viên thu chấm số học sinh GV ghi điểm cá nhân- nhận xét cũ

3- Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại +Bài 1: gọi học sinh đọc đề

+ Bài yêu cầu xếp từ ngữ cho thành nhóm, nhóm có ý nghĩa ?

+ Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thi làm nhanh

+ GV tuyên dương

+Bài 2: học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc từ ngoặc đơn

+ GV giải nghĩa từ ngữ: Quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn

+ Cho học sinh tự làm sau gọi đại diện HS trả lời

- GV chữa cho học sinh

+ Bài 3: Oân tập mẫu câu Ai, Làm ? + Yêu cầu học sinh đọc đề

+ Bài tập yêu ầu làm ?

+ học sinh lên làm bảng lớp, lớp làm

- học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Bài yêu cầu xếp từ thành nhóm, nhóm vật quê hương, nhóm tình cảm q hương

- Học sinh thi laøm baøi nhanh

- học sinh đọc toàn đề bài, học sinh khác đọc đoạn văn

- HS nghe GV giải thích nghĩa từ khó - 2-3 học sinh trả lời, học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung

- HS đọc đề bài, học sinh đọc lại đoạn văn Tìm câu văn viết theo mẫu Ai, Làm ?có đoạn văn, sau rõ phận câu trả lời cho câu hỏiAi ? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm

Bài vào + GV nhận xét ghi điểm cá nhân, chữa cho học sinh

Ai Laøm

Cha Làm cho tơi chổi cọ để quét nhà, quét sân

Mẹ Đựng hạt giống đầy móm cọ, treo gác bếp để mùa sau cấy Chị Đan nón cọ, lại biết mành cọ cọ xuất + Bài 4: học sinh đọc đề

(15)

+ Gọi số học sinh đọc câu trước lớp, GV nhận xét ghi điểm cho Học sinh

VD: Bác nông dân gặt lúa Bác nông dân cày ruộng Bác nông dân bẻ ngô… IV-CỦNG CỐ : HôÂm ta học luyện từ câu ?1 học sinh nhắc lại nội dung bàai Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – Tuyên dương

Tieát 53

TỐN BẢNG NHÂN 8

MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

+ Thành lập bảng nhân học thuộc bảng nhân

+ Aùp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân + Thực hành đếm thêm

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 10 bìa có gắn hình trịn III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bảng nhân cách cho học sinh đọc nối tiếp 3- Bài mới: a- giới thiệu GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. * GV hướng dẫn học sinh lập bảng nhân

GV gắn bìa có hình tròn lên bảng hỏi: Có hình tròn ?

8 hình tròn lấy lần ? lấy lần ?

8 lấy lần nên ta lập phép nhân: x = ( GV ghi bảng )

+ Tương tự GV gắn tiếp hai bìa hỏi * Tương tự GV thành lập cho học sinh bảng nhân

+ GV xóa dần bảng nhân HS đọc thuộc lịng + Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng * Luyện tập thực hành:

+ Baøi 1:

Baøi tập yêu cầu làm ?

Cho HS tự làm bài, sau hai học sinh ngồi cạnh đổi để kiểm tra + Bài 2: học sinh đọc đề

Coù tất can dầu ? Mỗi can dầu có lít ?

Vậy để biết can dầu có tất lít dầu ta làm ?

+ Cho học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

GV chữa nhận xét cho điểm học sinh + Bài 4: Bài tốn u cầu điều ?

- HS quan sát trả lời: - có hình trịn

- hình trịn lấy lần - lấy lần

- nhân + tương tự trả lời

-học sinh thành lập tiếp phép nhân lại - Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lịng bảng nhân

- Bài tập yêu cầu tính nhẩm - Làm kiểm tra bạn - Có tất can dầu

- Mỗi can dầu có lít - Ta tính tích x + Tóm tắt: can : lít can : ….lít ?

(16)

8 16 40 72 Số dãy số số ? Tiếp sau số số ?

8 cộng thêm 16 Tiếp sau số 16 làsố ?

Làm để biết số 24 ?

- Số dãy số - Tiếp sau số số 16

- cộng thêm 16 - tiếp sau số 16 số 24 - lấy 16 cộng với

+ GV giảng: Trong dãy số số số đứng trước cộng thêm số đứng sau trừ

+ Cho học sinh làm tiếp, sau GV chữa cho học sinh đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm

IV-

CỦNG CỐ : học sinh đọc lại bảng nhân 8

- Trong bảng nhân lần nhân thừa số thứ hai tăng đơn vị ? Tích tăng đơn vị V-

TỔNG KẾT DẶN DÒ : Trong phép nhân lần nhân thừa số thứ hai tăng đơn vị thì tiách tăng đơn vị

- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 8, áp dụng làm tập sách tập toán - Chuẩn bị cho học sau

(17)

Tiết 11

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ

MỤC TIÊU : Học sinh biết cấu tạo cành lá: Hình dán, màu sắc, vẽ đẹp nó. - Học sinh vẽ cành đơn giản

- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, trang trí dạng tập II-

CHUẨN BỊ : GV: Một số cành khác hình dáng màu sắc - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ học sinh lớp trước

- Một vài trang trí có học tiết thay cành HS: Mang theo cành đơn giản

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-Ổn định:

2- Bài cũ: GV nhận xét cũ.

3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm vẽ theo mẫu: vẽ cành lá - GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại

+ Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:

Cho học sinh xem số cành khác hỏi: - Em có nhận xét cành

- Cành phong phú hình dạng màu sắc + Đặc điểm cấu tạo cành hình dáng

+ Hoạt động 2: Cách vẽ cành

- cành có hình dạng khác - cho học sinh số cánh đẹp sử dụng làm họa tiết trang trí

+ Giao`1 viên yêu cầu học sinh quan sát cành gợi ý em cách vẽ:

+ Vẽ phác hình dáng chung cành cho vừa với phần giấy ( hình chữ nhật, hình tam giác, ) + Vẽ phác cành, cuống lá, (chú ý hướng dẫn cành, cuống )

+ Vẽ phác hình lá.+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu +Gợi ý học sinh cách vẻ màu+ vẽ màu mẩu

+ Có thể vẽ màu khác Cành non, cành già+ Vẽ màu có đậm, có nhạt HOẠT ĐỘNG 3: thực hành

Cho học sinh thực hành vẽ cành lá, GV theo dõi giúp đỡ học sinh lúng túng + Hoạt động : Nhận xét đánh giá:

GV thu số vẽ học sinh sau cho lớp nhận xét bình chọn vẽ đẹp + GV nhận xét đánh giá kết học sinh

IV-

(18)

- Chuẩn bị cho học sau sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày Nhà Giáo 20/ 11 - Nhận xét học – tuyên dươn

-Tieát 54

TỐN LUYỆN TẬP I

MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Aùp dụng bảng nhân để giải toán

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận học tốn II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: Kiểm tra bảng nhân 8

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại. +Bài 1: Bài tập yêu cầu làm ?

- Cho HS nối tiếp đọc kết phép tính phần a

+ Phần b: học sinh lên bảng làm lớp làm vào sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra + GV hỏi: em có nhận xét kết quả, thừa số, thừ tự thừa số phép tính nhân: x x ?

+ Vaäy ta coù x = x

+ GV kết luận: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi

+ Bài 2: học sinh lên bảng làm lớp làm bảng

GV nhận xét sửa ghi điểm cho HS + Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi học sinh nhận xét làm bạn - GV nhận xét ghi điểm cá nhân

+ Bài 4: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV nhận xét để rút kết luận: x

- Bài tập yêu cầu tính nhẩm - Học sinh nối tiếp đọc phép trính trước lớp

- Làm kiểm tra bạn - Có thừa số giống thứ tự khác

HS nêu cách thực giá trị biểu thức có phép nhân phép cơng

- học sinh đọc

+ Giải: Số mét dây cắt là: x = 32 (mét ) Số mét dây lại là: 50 - 32 = 18 (mét ) Đáp số: 18 mét dây - Bài tập yêu cầu ta viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống

- học sinh tính nêu:

- Số vng hình chữ nhật là:

x = 24 ( vng ) - Số vng hình chữ nhật

có là:

x = 24 ( oâ vuoâng )

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ: Khi đổi chỗ thừa số phép tính nhân tích khơng thay đổi Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng ta thực phép Về nhà áp dung làm tập sách BTT, chuẩn bị cho học sau, Nhận xét học

(19)(20)

THỨ BA NGÀY 14 THÁNG 11 NĂM 2006 Tiết 11

TẬP VIẾT

ƠN CHỮ HOA G ( Tiếp theo ) I-

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Củng cố cách viết chữ viết hoa G (gh) Viết đẹp chữ viết hoa G (Gh),R, A, Đ, L, T, V

Viết đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ràng câu ứng dụng: Ai đến huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II-

ĐỒ DÙNG DẠY HO ÏC: Mẫu chữ viết hoa G, R -Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 – Ổn định:

2- Bài cũ: GV thu số để chấm nhà.gọi học sinh đọc thuộc từ câu ứng dụng,2 học sinh lên bảng viết Ôââng Gióng, Thọ Xương, Gió Trấn Vũ

GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét cũ

3- Bài mới: a- giới thiệu bài:-4 học sinh lên viết bảng Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương, lớp viết

+ Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa

a/ Quan sát nêu quy trình cách viết chữ Gh, R: GV hỏi: Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?

+ GV treo bảng chữ hoa G, R gọi HS nhắc lại quy trình cách viết

+ GV viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, Vừa viết vừa nêu quy trình cách viết

+ Cho học sinh viết bảng, lớp viết bảng

+Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng:

+ GV giới thiệu từ: học sinh đọc từ + Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ? khoảng cách chữ ?

- Có chữ hoa G, R, A, Đ, L, T, V - học sinh nhắc lại, lớp theo dõi

- học sinh lên viết bảng- lớp viết bảng

- Chữ G cao li, chữ h, R, g, cao li rưỡi, chữ lại cao li, - chữ o

(21)

+ học sinh lên bảng viết, học sinh lớp + Hướng dẫn viết câu ứng dụng: + GV giới thiệu câu ứng dụng: + Học sinh quan sát nhận xét - học sinh đọc câu ứng dụng

chấm nhận xét viết học sinh IV-

CỦNG CỐ : học sinh nêu lại quy trình cách viết chữ vừa học

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ: Về nhà luyện viết thêm phần nhà Học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị cho sau - Nhận xét học – Tuyên dương

Tieát 22

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG I-

MỤC TIÊU : Học sinh có khả năng:

+ Phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể

+ Biết cách xưng hô người họ hàng nội, ngoại + Vẽ sơ đồ họ nội ngoại

+ Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên vẽ sơ đồ gia đình mình. - GV nhận xét đánh giá kết

- GV nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Để giúp em nắm mối quan hệ họ hàng hôm ta học tiếp bài: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- GV ghi đề lên bảng học sinh nhắc lại + hoạt động 1: Làm việc với phiếu tập: * Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm:

1- Ai trai, gái ông bà ? 2- Ai dâu, rễ ông bà 3- Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà

4- Những thuộc họ nội Quang ? 5- Những thuộc họ ngaọi hương ? + Bước 2: Các nhóm đổi chéo tập cho để chữa

+ Bước 3: Làm việc lớp:

+ Các nhóm trình bày trước lớp, GV khẳng định ý thay cho kết luận, nhóm chưa chữa lại nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình trang 42 SGK trả lời câu hỏi sau:

- Các nhóm đổi chéo phiếu tập cho để chữa

(22)

+ Cách 1: Nếu có ảnh người gia đình hệ khác thí GV chia nhóm, Hướng dẫn học sinh trình bày giấy theo cách hnóm trang trí đẹp, Sau nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm trước lớp

IV-

CỦNG CỐ : học sinh vẽ lại sơ đồ gia đình học sinh nói mối quan hệ người hình

V- TỔNG KẾT - DẶN DỊ: Về nhà thực hành cách xưng hô với người họ hàng gia đình Tập vẽ lại sơ đồ gia đình

Tiết 22

THỂ DỤC

HỌC ĐỘNG TÁC TỊAN THÂN I MỤC TIÊU

- Oân động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng Yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Học động tác “Tịan thân” Yêu cầu: Thực độngtác - Chơi trị chơi: “ Nhóm – Nhóm 7”

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi,

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG

ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học -Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động khớp chơi trò chơi “Chuôi qua hầm”

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 2 Phần bản:

- Oân động tác học đến lần theo đội hình đến hàng

- Chia tổ ôn động tác học Các tổ thi đua với để tập điều khiển GV

* Học động tác tòan thân

+ Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích hơ nhịp chậm cho HS bắt chước theo kịp Sau nhận xét tập tiếp lần

+ Lần 3: Vừa hô vừa làm mẫu + Lần 4, 5: Chỉ hơ khơng làm mẫu * Chơi trị chơi: “ Nhóm – Nhóm ”

+ GV nhắc nhở HS thực theo quy định trò chơi bảo đảm an tòan, vui vẻ, đòan kết

3 Phần kết thúc:

- Tập số động tác hồi tỉnh, vỗ tay theo nhịp hát 1’ 1’ – 2’ 1’ – 2’ 1’ 10’ 6’ – 7’ 6’ – 8’

6’ - 7’

2’

(23)

- GV HS hệ thống - Nhận xét tập luyện

- Về nhà ôn tập động tác học 2’1’ - 2’

Tiết 11

THỦ CÔNG

CẮT DÁN CHỮ I, T (TIẾT 1) I - MỤC TIÊU : Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T

- Kẻ, cắt, dán chữ I, T Đúng quy trình kĩ thuật - HỌc sinh thích cắt dán chữ

II

- CHUẨN BÒ: GV:

- Mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoạc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán, - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán III

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: GV thu số tiết trước nhận xét đánh giá kết học sinh. - Nhận xét cũ

3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm ta học sang chương hai Chương cắt dán Bài ta học cắt dán chữ I, T

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

GV giới thiệu mẫu chữ I, T hướng dẫn học sinh quan sát rút nhận xét:

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Kẻ chữ I, T

+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hai hình chữ nhật, hình chữ nhật thứ có chiều dài ô, rộng ô, chữ I ( h.2a), Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài ô, rộng ô

+Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai, Sau kẻ chữ T theo điểm đánh dấu hình 2b

+ Bước 2: Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ T(h.3a) Theo đường dấu ( mặt trái ngoài( Cắt theo đường kẻ chữ T, bỏ phần gạch chéo (h.3a), mở chữ T chữ mẫu ( h.3b) + Bước 3: Dán chữ I, T

+ Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối đường chuẩn + Bôi hồ vào mặt kẻ ô dán chữ vào vị trí định

+ Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H4) * GV tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ I, T

GV giúp đỡ số em lúng túng IV-

CỦNG CỐ : Hôm ta học thủ công ? học sinh nêu lại quy trình cách cắt dán chữ I, T học sinh thực hành cắt dán chữ I, T

V- TỔNG KẾT - DẶN DỊ: GV nhắc lại quy rình gấp cắt dán chữ I, T

(24)

Chuẩn bị vật liệu cho học sau- Nhận xét học – Tuyên dương

Thứ sáu ngày 16tháng 11 năm 2006

Tiết 44 TẬP ĐỌC

CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI

MỤC TIÊU : 1-Đọc thành tiếng:

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng địa phương: chõ bánh khúc, dắt tay, cực mỏng, nghi ngút,giã nhỏ, hăng hắc…

- Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm 2- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ bài: chõ, pha lê,…

- Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẽ đẹp khúc,… II-

CCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - GV ghi điểm cá nhân- nận xét cũ

3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại. + GV đọc mẫu toàn lượt

Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp phát âm từ khó, dễ lẫn

Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

Hướng dẫn học sinh chia thành đoạn Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trước lớp Giải nghĩa từ khó:

+ Cho học sinh luyện đọc theo nhóm

+ Tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm + Cho lớp đọc đồng đoạn

* Hướng dẫn tìm hiểu bài: + học sinh đọc lại toàn

+ Tác giả tả rau khúc ? + Tìm câu văn tả bánh khúc? +Vì tác giả không quênn mùi vị bánh khúc quê hương ?

- theo dõi GV đọc mẫu

- HS đọc câu nôi`1 tiếp đọc từ đầu đến hết bài, đọc vòng

- Đọc đoạn theo HD GV - Dùng bút chì đánh dấu phân đoạn

- Học sinhy đọc đoạn trước lớpChú ý ngắt giọng dấu chấm,…

- Mỗi nhóm học sinh học sinh đọc đoạn

- nhóm thi đọc nối tiếp - Cả lớp đọc đồng

-Cây rau khúc nhỏ, mầm non nhú, rau mã bạc…

- Bánh màu xanh rêu, lấp ló áo xôi nếp trắng đặt vào miếng chuối hơ qua lửa thật mềm, đẹp bơng hoa,…

- Vì bánh khúc sãn phẩm quê hương, bánh khúc gắn liền với kỉ niệm… IV-

CỦNG CỐ : Hơm học tập đọc ? Trong đoạn câu văn có hình ảnh so sánh ? tìm hình ảnh so sánh ?

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ : Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp khúc, loài dại thường mọc làng quê Việt Nam

(25)

- Chuẩn bị cho học sau, Nhận xét học – Tuyên dương

THỨ SÁU NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2006

- Tiết 22 CHÍNH TẢ

VẼ QUÊ HƯƠNG I -MỤC ĐÍCH U CẦU :

+ Nhớ viết lại xác từ Bút chì xanh đỏ….Em tô đỏ thắm vẽ quê hương + Làm tập tả: Phân biệt s/ x ươn / ương

+ Trình bày đẹp thơ II-

CHUẨN BỊ : Chép sẵn tả lên bảng. III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng, học sinh lớp viết vào nháp: Thi tìm nhanh từ có tiếng bắt đầu s / x vần ươn / ương

- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu ;Giờ tả hơm nay, em nhớ lại vàviết đoạn đầu thơ Vẽ quê hương Sau làm tập tả phân biệt âm đầu s/ x vần ươn / ương

- GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại GV đọc thuộc lòng khkổ thơ lần

Hỏi: Bạn nhỏ vẽ ?

Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp ?

Đoạn thơ có khổ thơ ? cuối khổ thơ có dấu ? Giữa khổ thơ ta viết ?

Các chữ đầu câu dòng thơ viết NTN ? + Hướng dẫn học sinh viết từ khó:

Cho học sinh nêu từ khó dễ lẫn viết tả

+cho học sinh viết từ khó vào bảng

- học sinh đọc lại

- Bạn nhỏ vẽ: làng, xóm, tre, lúa, sơng máng,trời mây, nhà ở, trường học…

-vì bạn yêu quê hương

- Có khổ thơ, cuối khổ thơ có dấu chấm, cuối khổ thơ có dấu ba chấm Giữa khổ thơ ta để cách dòng

- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa

-Làng xóm, lúa xanh Lượn quanh, ước mơ… - học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng + Cho học sinh ghi vào HS nhớ viết tả

+ GV theo dõi học sinh viết uốn nắn tư ngồi cho hoïc sinh

Sau học sinh viết xong GV đọc lại cho HS dò sốt lỗi ( học sinh dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi chữa bài.+ GV thu số chấm nhận xét

* Hướng dẫn học sinh làm tập tả:

+Bài 2: học sinh đọc yêu cầu tập: Điền vào chỗ trống: a/ s hay x ?: học sinh lên bảng làm tập, lớp làm vào GV nhận xét chốt lại lời giải

+ Phần B tương tự: cho học sinh làm vào vở, sau học sinh làm xong GV thu số chấm nhận xét

IV-

(26)

Về nhà học thuộc câu thơ tập 3, em viết xấu sai lỗi trở lên phải viết lại cho đúng, chuẩn bị cho học sau

- Nhận xét học – Tuyên dương

Tieát 55

TỐN

NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số

- Aùp dụng phép nhận số có chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan - Củng cố tốn tìm số bị chia chưa biết

II-

CACÙ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên đọc thuộc lịng bảng nhân GV hỏi kết phép nhân bảng

GV thu số chấm điểm Ghi điểm cá nhân- Nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. +Hướng dẫn học sinh thực hiện:

a / Phép nhân 123 x

- GV viết lên bảng phép nhân: 123 x = ? Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc

- GV hỏi: Khi thực phép nhân ta phải thực tính từ đâu ?

- Cho học sinh nêu cách tính phép tính +b / Phép nhân: 326 x ( tiến hành tương tự) GV rút ghi nhớ: GV đọc – học sinh CN- * Luyện tập thực hành:

+ Baøi 1: học sinh nêu cầu tập

Cho học sinh lên bảng lớp làm bảng con+ GV nhận xét, chữa ghi điểm cá nhân +Bài 2: Tiến hành tương tự

+ Bài 3: học sinh đọc đề tốn + Tóm tắt: 1chuyến: 16 người chuyến: ? người

- GV nhận xét chữa ghi điểm cá nhân + Bài 4: học sinh lên bảng làm nhắc lại cách tìm số bi chia, lớp làm bảng con.GV nhận xét ghi điểm cá nhân

IV- Củng cố: học sinh nhắc lại ghi nhớ nhân

- học sinh đọc phép tính nhân

- học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính giấy nháp

Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đến hàng chục

123 * nhân viết

X * nhân viết 4

* nhân viết *VâÄy 123 nhân 246

- học sinh đọc tập - học sinh làm bảng

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào tập

+ Giải: Cả chuyến máy bay chở số người là: 116 x = 348 (người )

Đáp số: 348 người A / X : = 101 b/ X : = 107 X = 101 x X = 107 x X = 707 X = 642 Số có ba chữ số cho số có chữ số - muốn tìm số bị chia chưa biết em làm ?

(27)

- Về nhà vận dụng ghi nhớ làm tập sách tập toán - Chuẩn bị cho học sau – Nhận xét học – tuyên dương

Tiết 11

TẬP LÀM VĂN

NGHE KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU NĨI VỀ Q HƯƠNG.

MỤCĐÍCH YÊU CẦU : Nghe kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu. - Theo dõi nhận xét lời kể bạn

- Nói quê hương, nói đơn giản theo gợi ý II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết sẵn câu hỏi gợi ý tập lên bảng. III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: GV trả nhận xét văn viết thư cho người thân. GV đọc cho học sinh nghe vài văn hay

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm em nghe cô kể câu chuyện Tơi đâu có đọc, sau ta tập nói quê hương

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại * GV kể chuyện: GV kể câu chuyện lần, sau cho học sinh trả lời câu hỏi gợi ý SGK

+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm ? + Người viết thư viết thêm vào thư điều ? +Người bên cạnh kêu lên ?

+câu chuyện đáng cười chỗ ?

- Cho học sinh ngồi cạnh kể cho nghe, sau gọi số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét ghi điểm cho học sinh

+ Nói quê hương:

1 học sinh đọc u cầu

GV gọi học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu

+ GV nhận xét ghi điểm học sinh kể tốt, động viên học sinh kể chưa tốt cần phải cố gắng

- theo dõi GV kể sau trả lời câu hỏi: - Ghé mắt đọc trộm thư

- Xin lỗi khơng thể viết tiếp có người đọc trộm thư

- Không ! Tơi đâu có đọc thư anh đâu

- Câu chuyện buồn cười người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát liền nói cho bạn Người đọc trộm vội minh la ømình khơng đọc lại chứng tỏ đọc trộm,…

- học sinh đọc yêu cầu, học sinh đọc gợi ý - Một số học sinh kể quê hương trước lớp, học sinh khác nghe nhận xét phần kể bạn

IV-

(28)

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ: Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập kể quê hương

Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương

TUAÀN 12

Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Tiết 45+46

TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN NẮNG PHƯƠNG NAM. I-

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : A- Tập đọc

1- Đọc thành tiếng: Đọc từ tiếng khó phát âm địa phương: đơng nghịt, ríu rít trị chuyện, lòng vòng, lạnh buốt, mưa bụi, rung rinh…

- Ngắt nghỉ sau ác dấu câu cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết diễn tả giọng nhân vật

2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa Từ ngữ bài: Đường nguyễn Huệ, nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, sửng sốt,…

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện cho ta thấy tình đồn kết thiếu nhi hai miền Nam, Bắc

B/ Kể chuyện: Dựa vào ý tóm tắc câu chuyện, kể lại đoạn toàn câu chuyện. - Biết nghe nhận xét lời kể bạn

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa tập đọc. III

- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh dọc kết hợp trả lời câu hỏi: - Tác giả tả ây rau khúc ?

- Tìm câu văn tả bánh khúc ?

- Vì tác giả không quên mùi vị bánh khúc quê hương ? - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Bài tập đọc học chủ điểm Bắc- Trung- nam là Nắng phương Nam Qua tập đọc thấy tình bạn thân thiết, đẹp đẽ thiếu nhi hai miền Nam – Bắc

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + GV đọc mẫu toàn lượt với giọng tha thiết nhẹ nhàng tình cảm

+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

+Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

+ Cho học sinh đọc đoạn trước lớp

- HS theo dõi GV đọc

(29)

+ học sinh đọc giải để hiểu nghĩa từ khó

+Cho học sinh đọc theo nhóm +Tổ chức thi đọc nhóm * Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ học sinh đọc lại trước lớp + Uyên bạn đâu ? vào dịp ? Uyên bạn chợ hoa để làm ? Chúng ta tìm hiểu đoạn

+ Uyên bạn chợ hoa ngày tế để làm ?

+ Vân ? đâu ?

+ Ba bạn nhỏ Nam, tìm quà để gửi cho bạn ngồi Bắc, điều cho ta thấy bạn quý mến

+ Vậy bạn định gửi cho Vân ? + Vì bạn lại chọn gửi cho Vân cành mai ?

+ Chọn thêm tên khác cho câu chuyện ø giải thích em lại chọn tên gọi +Luyện đọc lại bài:

+ Cho vài học sinh đọc lại đoạn

+ GV chia nhóm cho em luyện đọc theo vai

+ Gọi nhóm lên trình bày trước lớp GV nhận xét cho điểm học sinh * KỂ CHUYỆN:

1- Xác định yêu cầu:

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện 2- Kể mẫu: GV chọn học sinh cho em nối tiếp kể kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

3- Cho học sinh kể theo nhóm 4- Kể trước lớp:

+ GV tuyên dương học sinh kể tốt

- học sinh đọc

- Mỗi nhóm học sinh học sinh đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc nối tiếp

- Uyên bạn chợ hoa vào ngày 28 tết

- Để chọn quà gửi cho Vân

-Vân bạn Phương, Uyên, Huê tận Bắc

- Các bạn định gửi cho Vân cành mai

- Học sinh tự phát biểu ý kiến VD: Vì mai lồi hoa đặt trưng cho tết miền Nam, Gióng hoa đào đặc trưng cho tết miền bắc,

- VD: Chọn câu chuyện cuối năm câu chuyện xẩy vào cuối năm…

- Mỗi nhóm học sinh luyện đọc theo vai: Người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê

- hai nhóm đọc lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt

- học sinh đọc yêu cầu, hs khác đọc gợi ý đoạn câu chuyện

- học sinh kể đoạn câu chuyện - lớp theo dõi nhận xét

- nhóm học sinh học sinh kể đoạn nhóm, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

-2 nhóm hs kể trước lớp lớp theo dõi, nhận xét bình chọn

IV-

CỦNG CỐ : Hôm ta học tập đọc kể chuyện gì: Các bạn chợ hoa ngày tết để làm ?

Vì bạn lại chọn gửi cho vân cành mai ? - Hãy kể lại đoạn câu chuyện ?

- Điều làm cho em xúc động câu chuyện ? V- TỔNG KẾT – DẶN DÒ :

- Qua câu chuyện cho ta thấy tình đồn kết thiếu nhi hai miền Nam, bắc - Các em nhà học tập kể lại câu chuyện, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho học sau

(30)

Tieát 56

TỐN LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số

- Aùp dụng phép nhân số có chỡ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan - Củng cố toán gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần

- Củng cố tìm số bị chia chưa biết phép chia II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: Cả lớp làm số phép tính nhân số có chữ số với số có chữ số vào bảng 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại

+ Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1:

Thừa số 423 210 105 241 170

Thừa số

tích

Bài tập yêu cầu làm gì: Muốn tích tích ta làm ?

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- GV chữa cho điểm học sinh

+ Bài 2: học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- GV nhận xét ghi điểm HS + Bài 3: học sinh đọc đề bài:

1 học sinh lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào vở, GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài 4: học sinh đọc đề bài:

Bài tốn hỏi ?

Muốn biết sau lấy 185 lít dầu từ thùng cịn lại lít dầu, ta phải biết điều trước ?

1 học sinh lên bảng làm Lớp làm vào GV nhận xét, chữa ghi điểm cá nhân IV- Củng cố: Hơm học tốn ?

- Yêu cầu ta tìm tích

- Thực phép nhân thừa dsố với

a/ X : = 212 b/ X : = 141 X = 212 x X = 141 x X = 636 X = 705 + Bài giải: Cả hộp có số gói mì là:

120 x = 480 ( gói mì ) Đáp số: 480 gói mì - học sinh đọc

- Tính số dầu cịn lại sau lấy 185 lít dầu - Ta phải biết lúc đầu có lít dầu

+ Bài giải: Số lít dầu thùng dầu là: 125 x = 375 (lít)

(31)

- Muoẫn tìm sô bị chia ta làm thê ?

V- TỔNG KẾT - DẶN DỊ: Muốn nhân số có ba chữ số với số có chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau bắt đầu tính từ phải sang trái, hàng đơn vị

- Về nhà luyện tập thêm tốn có liên quan đến nhân số có ba chữ số cho số có mọt chữ số, vận dụng làm tất toán sách tập toán

- Chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương - Tiết 12

ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP. I-Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu :

- Thế tích cực tham gia việc trường việc lớp cần phải tích cực tham gia việc lớp việc trường

- Trẻ em có quyền tham gia việc có liên quan đến trẻ em 2- Học sinh tích cực tham gia cơng việc lớp, trường

3- Học sinh biết quý trọng bạn tích cực làm việc lớp, việc trường II- Đồ dùng dạy học : phiếu học tập, tập trắc nghiệm

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- ổn định : 2- Bài cũ:

- GV nhận xét đánh giá học học sinh - GV nhận xét cũ

3- Bài : a- Giới thiệu : Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường Hơm em tìm hiểu qua : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại

* Khởi động : Cho em hát : Em yêu trường em Nhạc lời : Hoàng Vân + Hoạt động : Phân tích tình

+ GV treo tranh, Yêu cầu học sinh quan sát tranh tình cho biết nội dung tranh ( Tranh bạn học sinh trồng hoa vườn trường, bạn hăng hái làm việc …)

+ GV giới thiệu tình : Trong lớp tổng vệ sinh sân trường : Bạn cuốc đất, Bạn trồng hoa…Riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ chơi nhảy dây

+ Theo em bạn huyền làm ? Vì ?

+ Cho học sinh nêu cách giải quyết, GV tóm tắt thành cách giải : a/ Huyền đồng ý chơi với bạn ;

b/ Huyền từ chối không để mặc bạn chơi ; c/ Huyền dọa mách giáo ;

d/ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong chơi

* GV hỏi : Nếu bạn Huyền em chọn cách giải ? a, b, c, d + Chia nhóm cho lớp thảo luận chọn cách giải ?

+ Đại diện nhóm lên trình bày

* GV kết luận : Cách giải d phù hợp thể ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường biết khuyên nhủ bạn khác làm

** Qua tập em biết cách phân tích tình Để giúp em có khả giải tình liên quan đến việc tích cực tham gia việc lớp việc trường em làm tập

+Hoạt động : nhận xét tình :

(32)

+Tình : Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường, tổ dược giao nhiệm vụ khác Tổ Lan giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa Lan nhổ vội đám cỏ quanh bồn hoa kêu mệt, bảo bạn tổ cho ngồi nghỉ

* Làm có khơng ? ? học sinh đọc lại tình huống- lớp theo dõi

+ Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm đưa cách giải

* GV kết luận : Lớp trường tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường để công việc chung giai nhanh chóng

+ Qua tập em thấy phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp, tích cực tham gia việc trường việc lớp mang lại cho ta điều ?

( Tích cực tham gia việc trường việc lớp, Vừa quyền vừa làø bổn phận học sinh ) + Đó ghi nhớ học hôm GV đọc – học sinh CN- ĐT

IV- Củng cố :

* Để biết em nắm nội dung học vá giúp em nắm có tập sau :

+ GV phát phiếu tập cho học sinh nêu yêu cầu tập :

* Em ghi vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử chữ S trước cách ứng xử sai A/ Trong lớp bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 Nam bỏ chơi

B/ Minhvà Tuấn lãng góc chơi đá cầu lớp làm vệ sinh sân trường

C/ Nhân ngày tháng 3, Hùng bạn trai rủ chuẩn bị quà nhỏ để chúc mừng cô giáo bạn gái lớp

D/ Hà xung phoong giúp bạn học sinh yế lớp - Cho HS làm tập cá nhân- Cả lớp chữa tập * GV kết luận : Việc làm bạn tình c, d

- Việc làm bạn tình a, b, laø sai

V- Tổng kết : Tham gia việc trường, việc lớp vừa quyền vưà bổn phận học sinh Vậy cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường,

- Trẻ em có quyền tham gia việc có lên quan đến trẻ em - Tham gia việc trường việc lớp mang lại niềm vui cho em + Về nhà học thực hành theo học, chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tuyên dương

Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tiết 57

TOÁN

(33)

I-

MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết thực so sánh số lớn gấp lần số đó. - p dụng để giải tốn có lời văn

II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

ỔN ĐỊNH :

2- Bài cũ: học sinh làm tập sách tập toán. GV thu số chấm nhận xét làm học sinh, GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm ta học So sánh số lớn gấp lần số bé. GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lai

+GV nêu toán: Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng CD dài cm, hỏi đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD

Tóm tắt: Bài giải:

A B Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng

C D CD số lần là: : = 3(laàn)

Đáp số: lần + Bài toán gọi toán so sánh

số lớn gấp lần số bé

+ Vậy muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ?

+ Luyện tập – thực hành + Bài 1: học sinh đọc đề

+Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp lần số hình tròn màu trắng ta làm ?

+Vậy hình a số hình tròn màu xanh gấp lần số hình tròn màu trắng

- u cầu học sinh tự làm phần lại GV chữa ghi điểm cá nhân

+ Bài 2: học sinh đọc đề Bài tốn thuộc dạng tốn ?

Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ?

Cho hs lên bảng làm bài,cả lớp làm làm vào tập

+ Bài tiến hành tương tự ;

+ Bài 4: học sinh tính chu vi hình tự làm

Muốn tính chu vi hình ta làm ? Cho hs làm vào

-Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng

-Gấp số lần : = (lần ) - Học sinh trả lời câu hỏi

Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp lần số bé

Ta lấy số lớn chia cho số bé

+ Bài giải: Số cam gấp số rau số lần là: 20 : = (laàn )

Đáp số: lần

- Cho học sinh lên bảng làm lớp làm vào Sau cho đổi chéo chữa - Muốn tính chu vi hình ta tính tổng độ dài cạnh hình

IV-

CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Muốn so sánh số lớn gấp số bé lần ta làm ? - Muốn tính chu vi hình ta làm ?

(34)

THỨ TƯ NGÀY 22 THÁNG 11 NĂM 2006 Tiết 23

CHÍNH TẢ

CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG

I -MỤC ĐÍCH U CẤU : Nghe viết xác đoạn Chiều sơng hương. Làm tập tả phân biệt oc / ooc giải câu đố

Rèn cho học sinh viết đẹp II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên bảng viết từ: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xử sở… - học sinh làm tập b

- GV nhận xét – ghi điểm cá nhân, Nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Trong tiết tả em viết văn Chiều sông hương làm tập tả: phân biệt oc / ooc ; giải câu đố

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh viết tả:

GV đọc lượt

+ Tác giả tả hình ảnh âm sông hương ?

+ Đoạn văn có câu ?

+ Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? ?

+Những dấu câu sử dụng đoạn văn ?

+ Hướng dẫn học sinh viết từ khó: Cho HS tìm từ khó, phân tích từ khó Cho học sinh viết bảng

+ Cho học sinh ghi vào GV đọc học sinh nghe viết

Sau học sinh viết xong GV đọc lại tồn viết cho HS dị bài,

* GV thu số chấm nhận xét

- Tác giả tả hình ảnh: khói thả nghi ngút mọt vùng tre trúc mặt nước, tiếng lanh canh thuyền chãi gõ cá

- Đoạn văn có câu

- chữ đầu câu và Hương, Huế, cồn Hến danh từ riêng

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm

- học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng từ khó

-Học sinh viết vào

(35)

+ Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2: gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh tự làm + GV chốt lại lời giải

+ Bài 3: a/ gọi học sinh đọc yêu cầu GV treo tranh minh họa

Học sinh tự làm

Nhận xét, chốt lại lời giải

IV- Cuûng cố: Hôm ta viết tả ?

-1 học sinh lại yêu cầu SGK

-3 học sinh lên bảng, học sinh lớp làm vào

- học sinh đọc yêu cầu SGK - Ghi lời giải câu đố vào bảng -Đọc lại câu đố lời giải viết vào -Trâu, trầu, trấu

V TỔNG KẾT DẶN DÒ

Về nhà học thuộc câu đố lời giải

Tiết 2O2

TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ

MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết số vật dễ cháy hiểu lí khơng đặt chúng gần lửa - Biết nói viết thiệt hại cháy gây

- Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu - Biết số biện pháp cần làm xẩy cháy nổ II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : phiếu ghi tính III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên vẽ lại sơ đồ gia đình mình - GV nhận xét làm học sinh – Nhận xét cũ

3- Bài mới: a- giới thiệu bài: Ở lớp hai em học “ phòng tránh nhà” ngày hôm em học học phòng tránh nhà bà Phịng cháy nhà

GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động 1: cho hs quan sát hình hình 2, sau cho hs thảo luận nhóm

+ Em bé hình làm ? +Em bé bị chơi trò chơi naỳ ?

+ngồi trị chơi cịn có vật tranh dễ bị gây cháy ?

+ Điều xẫy can dầu hỏa đống củi khô bị bắt lửa

+Cho hs quan sát hình

+ Em có nhận xét tranh 1và + Theo bạn bếp hình bếp an tồn hơn?* GV chốt ý: Bếp hình an tồn vật dụng xếp gọn gàng, ngăn nắp…

+ Hoạt động 2: GV kể cho học sinh nghe

- Em bé chơi đèn có lửa, chơi diêm - Em bé bị bõng cà bị gây cháy - Bếp lửa can dầu, bếp củi khô

- Nếu can dầu hỏa đống củi bị bắt lửa xẫy vụ cháy lớn

- tranh không gọn gàn ngăn nắp, tranh gọn gàng, ngăn nắp…

- bếp an toàn

(36)

vụ cháy gần nhất…

+ Muốn đề phòng vụ cháy xẩy người cần phải làm ?

+ GV chốt ý: Cháy xẩy lúc, nơi, có nhiều nguyên nhân gây cháy, phần lớn vụ cháy lẽ tránh người có ý thức phịng cháy + GV rút học ghi bảng – học sinh cá nhân

* Bài tập trắc nghiệm: Em đánh dấu vào câu nhất: 1/ Những vật gây cháy: Lửa, dầu hỏa, nồi cơm điện,……

IV- Củng cố: Nhũng vật dễ gây cháy ?, Nên phòng cháy nhà ?… V- TỔNG KẾT - DẶN DỊ : Cháy xẩy lúc, nơi, có nhều nguyên nhân gây cháy,… Ta phải biết cách phịng cháy

Tiết 23

THỂ DỤC

ƠN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU :

- Oân động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng tòan thân Yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Chơi trò chơi: “ Kết bạn” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho trị chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG

ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học -Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát - Chạy chậm thành vòng trịn rộng

* Chơi trò chơi: “Chẵn – Lẻ”

+ Lớp đứng thành vòng tròn, em cách cánh tay Khi GV hô “Chẵn” HS đứng đôi 4, + Chạy lại năm tay nhau,

+ Nếu hô lể: Là ngược lại Phần bản:

- Oân động tác theo đội hình đến hàng ngang Chia tổ để tập GV quan sát tổ để sửa sai -Các em tổ thay hô cho bạn tập Thi đua tổ Biểu dương tổ tập

- Chọn đến em tập động tác đúng, đẹp lên biểu diễn

* Trò chơi: “Kết bạn” GV điều khiển trò chơi Phần kết thuùc:

- Tập số động tác hồi tỉnh, vỗ tay theo nhịp hát - GV HS hệ thống

- Nhận xét tập luyện

1’ – 2’ 1’ 2’ 2’ - 3’

10’

6’ – 7’ 2’ 2’

* * * * * * * * * * * * (*) * * * * * * * *

(37)

- Về nhà ôn tập động tác học 1’ - 2’

Tieát 12

ÂM NHẠC

HỌC BÀI HÁT: CON CHIM NON (Dân ca Pháp) I/ MỤC TIÊU :

-HS hát giai điệu dân ca Pháp

-Cảm nhận tính chất nhịp nhàng nhịp 2/4 với phách mạnh, phách 2, nhẹ -Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc

II/ CHUẨN BỊ: -Thuộc hát chim non -Nhạc cụ,băng nhạc, máy nghe II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/ Bài cũ: 2/Bài

HĐ1: Dạy hát “Con chim non “

HĐ2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾

*Trò chơi

3/ Củng cố, dặn doø

-Yêu cầu HS lên hát “ Lớp đoàn kết “

-Giới thiệu ghi bảng *Dạy “ Con chim non “ GV hát mẫu toàn Yêu cầu HS đọc lời ca GV hát mẫu câu

HDHS hát câu hết *Tập gõ đệm theo nhịp 3/

Yêu cầu HS đọc Chia nhóm

Bình minh lên có chim non x x Vỗ tay theo nhịp 3/4 Phách

Phách Phách

-Nhận xét dận dò

+Ba HS thực

Laéng nghe

Cả lớp đọc thầm lời ca tồn

HS hát theo

Hát theo nhóm, tổ, bàn 1, 2, ; 1, 2, ( số nhấn mạnh số 2, )

Một nhóm hát nhóm gõ đệm vào phách mạnh nhịp /4

(38)

Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006 Tiết 47

TẬP ĐỌC

CẢNH ĐẸP NON SÔNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1- đọc thành tiếng

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn lộn: bát ngát, sừng sững, thẳng cánh,… - Ngắt nghỉ nhịp thơ

- Đọc trôi chảy câu ca dao với giọng vui thích, tự hào cảnh đẹp non sơng 2-

Đọc hiểu : Hiểu nghỉa từ ngữ bài

- Cảm nhận vẻ đẹp cảnh đẹp non sông, đất nươớc câu ca dao II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; Tranh minh họa, Bản đồ Việt Nam. III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên kể đoạn câu chuyện Nắng Phương Nam kết hợp trả lới câu hỏi SGK

- GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét cũ

3- Bài mới: A/ Giới thiệu bài: Mỗi miền đất nước Việt Nam ta lại có cảnh đẹp riêng, đặc sắc Bài tập đọc hôm đưa em tới thăm số cảnh đẹp tiếng đất nước khắp miền Bắc –Trung – Nam

- GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại +GV đọc mẫu lần toàn

+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp luyện phát âm từ khó

-Cho học sinh tiếp nối dọc câu ca dao

GV ý theo dõi HS đọc để chỉnh lỗi phát âm

-1 học sinh đọc phần giải

- Cho học sinh đọc theo nhóm - Tổ chức cho số nhóm đọc trước lớp

- Theo dõi học sinh đọc

- học sinh nồi tiếp nhai đọc Mỗi học sinh đọc câu ca dao

nhũng học sinh mắc lỡi luyện phát âm lại -học sinh đọc giải

- học sinh làm thành nhóm học sinh đọc nhóm

(39)

- Cho lớp đọc đồng toàn + Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Mỗi câu ca dao nói đến vùng vùng ?

+ Mỗi vùng có cảnh đẹp ?

+ Theo em giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày đẹp ?

+ Học thuộc lòng:

câu nói Nghệ An, …

- Cho học sinh nói cảnh đẹp theo ý

- Học sinh thảo luận: Cha ông ta từ muôn đời dày công bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo cho non sơng ta, đất nước ta ngày tươi đẹp

+ Cho học sinh đọc đồng yêu cầu học sinh tự đọc thuộc lòng + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng GV nhận xét tuyên dương

IV-

CỦNG CỐ : học sinh đọc thuộc lịng tồn bài

1 học sinh nêu nội dung học Qua văn cho cảm nận cảnh đẹp non sông đất nước câu ca dao

Tieát 12

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. I-

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Oân tập từ hoạt động, trạng thái. - Tìm hiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Viết sẵn đoạn thơ, đoạn văn lên bảng III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên bảng làm miệng 1, 4 - GV nhận xét ghi điểm cá nhân

3- Bài mới: a- giới thiệu bài: Hôm ta học ôn từ hoạt động trạng thái - GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại

Hướng dẫn học sinh làm tập: + Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề

- Gọi HS lên bảng gạch chân từ hoạt động có khổ thơ

- Hoạt động chạy nhảy gà miêu tả cách ? miêu tả ?

- GV nhấn mạnh: Đây cách so sánh hoạt động với hoạt động

- Em có nhận xét hoạt động gà ?

- GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài 2: học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh lên bảng thi làm nhanh, học sinh lớp làm vào

-Theo em, so sánh trâu đen đập đất ?

- học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Làm bài: a/ từ hoạt động : chạy, lăn tròn

- Hoạt động chạy gà miêu tả giống hoạt động lăn tròn hịn tơ nhỏ Đó miêu tả cách so sánh

- Những gà chạy thật ngộ ngĩnh, đáng yêu, dễ thương

- học sinh đọc toàn bài, hs đọc câu thơ, câu văn rong tập

- Học sinh gạch chân câu thơ a / Chân đập đất

b / Tàu ( cau) vươn tay vaãy

(40)

+ Bài 3: học sinh đọc yêu cầu

+ GV tổ chức cho học sinh chới trị chơi “ Xì Điện” chia lớp thành đội, GV người châm ngòi, đọc từ ngữ cột A Xì tên học sinh đội…

GV tổng kết trị chơi sau cho học sinh làm vào

IV- CỦNG CỐ – DẶN DÒ : học sinh nêu nội

- Vì trâu đen to khỏe, mạnh đến đâu đất lún đến nên nói đập đất

- Chọn từ ngữ thích hợp hai cột A B để ghép thành câu

- Trò chơi Xì Điện

+ Kết luận: Những ruộng lúa cấy sớm – trổ

Những voi thắng – huơ vòi chào kháng giả.Dung luyện tập tiết học Em làm chưa xong nhà làm tiếp vào vở,

Về ôn lại học chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học – tun dương

- Tiết 58 TỐN

LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về:

- Bài tốn so sánh số lớn gấp lần số bé

- Phân biệt so sánh số lớn gấp lần số bé so sánh số lớn số bé II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

- 2 - Bài cũ: Học sinh làm số tập trắc nghiệm.

(41)

+ Hướng dẫn luyện tập:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số lớn gấp lần số bé

- GV đọc câu hỏi cho học sinh trả lời

+ Bài 2: học sinh đọc đề bài: Yêu cầu học sinh tự làm GV chữa cho điểm học sinh + Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài:

Muốn biết hai ruộng thu hoạch ki-lô-gam cà chua ta phải biết điều ?

+ Vậy ta phải tìm số kg cà chua ruộng thứ hai trước

+ Cho học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

+ ToÙm taét:

Thửa 1: ? kg Thửa 2:

+ Bài 4: Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta làm ?

+ Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ?

- học sinh nhắc lại

a/ Sợi dây 18 mét dài gấp sợi dây mét số lần là: 18 : = ( lần )

b/ Bao gạo 35 cân nặng gấp bao gạo kg số lần là: 35 : = (lần )

+ Bài giải: Số bò gấp số tâu số lần là: 20 : = (laàn )

Đáp số: lần

+ Ta phải biết số kg cà chua thu ruộng ?

+ Bài giải: Số kg thu là: 27 x = 81 ( kg)

Số kg thu cà hai là: 27 + 81 = 108 (kg)

Đáp số: 108 kg cà chua - ta lấy số lớn trừ số bé

- Ta lấy số lớn chia cho số bé

+ Cho hs làm vào GV chấm nhận xét

IV-

CỦNG CỐ : Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta làm ? - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ?

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ : GV chốt lại nội dung học Các em vận dụng học làm tất toán sách tập toán Chuẩn bị cho học sau – Nhận xét học – tuyên dương

Tiết 12

MĨ THUẬT VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM

I-MỤC TIÊU: Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh ngày nhà giáo Việt Nam

- Yêu quý, kính trọng thầy cô giaùo

II- CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm số tranh đề tài ngày 20-11 - Hình gợi ý tranh vẽ

- Bài vẽ học sinh lớp trước 20 – 11 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1- Ổn định

(42)

GV nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu số tranh gợi ý HS nhận -Bức tranh vẽ ngày 20 – 11 ?

- Tranh ngày 20- 11 có hình ảnh ? -Hình ảnh chhính, phụ, màu sắc nào? + GV kết luận: Có nhiều cách vẽ 20 – 11

- học sinh nhận xét - Bức tranh a

- Hình ảnh bạn học sinh những bơng hoa

- Tranh thể không khí ngày lễ;

- Cảnh nhộn nhịp vui vẽ GV học sinh….

+ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :

- GV giới thiệu tranh gợi ý học sinh nhận cách thể nội dung:

+ Tặng hoa thầy cô giáo ( lớp học, sân trường )+ Học sinh vây quanh thầy cô giáo + GV gợi ý cách vẽ tranh:

Vẽ hình ảnh chính, ý đến dáng người cho tranh sinh động Vẽ hình ảnh phu .Vẽ màu theo ý thích

+ Hoạt động 3: thực hành: Cho học sinh thực hành vẽ tranh, GV quan sát nhắc nhở + Sau học sinh vẽ xong GV thu số cho cà lớp nhận xét vẽ bạn

- Bài vẽ bạn ? TRình bày có cân tờ giấy chưa ? IV- CỦNG CỐ: Hôm ta học mĩ thuật ?

Muốn vẽ tranh đề tài ngày 20- 11 ta cần vẽ ? học sinh nhắc lại cách vẽ tranh

Cho học sinh xem số ranh vẽ đẹp ngày 20 – 11 V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ :

Em vẽ chưa xong nhà vẽ tiếp sau cô chấm

- Chuẩn bị cho học sau vẽ trang trí: trang trí bát - Nhận xét học – Tuyên dương

- Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2006 Tiết 59 TỐN

BẢNG CHIA 8 I-MỤC TIÊU :

Giúp học sinh: Lập bảng chia dựa vào bảng nhân Thực hành chia cho 8 - Aùp dụng bảng chia để giải tốn có liên quan

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bìa bìa có chấm trịn. III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: kiểm tra bảng nhân bảng chia bảy cách học sinh đọc nối tiếp 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại.

+Laäp baûng chia 8:

- GV gắn lên bảng bìa có chấm trịn hỏi: Lấy bìa có chấm trịn, lấy lần ?

- Hãy viết tương ứng với lấy lần

- Trên tất bìa có chấm tròn, biết có chấm tròn Hỏi có bìa ?

- nêu phép tính để tìm số bìa ?

- lấy lần - x =

(43)

Vậy chia ?

- Viết lên bảng 8: = yêu cầu học sinh viết phép nhân phép chia vừa lập

+ Tương tự GV lập bảng chia + Học thuộc lòng bảng chia

+ Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng bảng chia Cả lớp đọc đồng

+ Luyện tập thực hành:

- Baøi 1: Baøi yêu cầu làm ?

Học sinh suy nghĩ tự làm bài, sau học sinh ngồi cạnh đổi cho để kiểm tra

+Bài tương tự cho HS làm miệng +Bài 3: học sinh đọc đề

Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi ?

- học sinh lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào

- GV nhận xét ghi điểm cá nhân + Bài 4: học sinh đọc đề

1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

GV thu số chấm nhận xét

- Đọc:

- nhaân baèng - chia baèng - Học sinh lập bảng chia

- tự học thuộc lịng bảng chia

- nhóm thi đọc cá nhân, tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn

- tính nhẩm

- Làm vào tập, sau hs nối tiếp đọc phép tính trước lớp

- cho biết có 32 m vải ca7t1 thành mảnh

- Hỏi mảnh vải dài mét ? + Bài giải: Mỗi mảnh vải dài số mét là: 32: = (m)

Đáp số: mét + Bài giải: Số mét vải cắt là: 32: = (mảnh) Đáp số: mảnh IV-

(44)

THỨ BA NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2006 Tiết 12

TẬP VIẾT Ơ CHỮ HOA H

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Củng cố cách viết chữ viết hoa H - Viết đẹp chữ viết hoa H, N, V

- Viết đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi câu ứng dung: Hải Vân bát ngát nghìn trùng

(45)

- Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ viết hoa H, N, V III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1- Ổn định2- Bài cũ: học sinh lên bảng viết từ ngữ: ghềnh Ráng, ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương, học sinh đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết truớc

, học sinh đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết truớc GV thu số chấm tiết trước học sinh

- GV nhaän xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Trong tập viế em ôn lại cách viết chữ viết hoa H, N, V có từ câu ứng dụng

- GV ghi đề lên bảng – Học sinh nhắc lại A/ Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa

Quan sát nêu quy trình cách viết chữ H, N, V:

Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa ?

GV treo bảng chữ hoa học sinh nhắc lại quy trình viết

GV viết lại mẫu chữ vừa viết vừa nêu quy trình cách viết

- Cho học sinh viết bảng chữ hoa + Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng:

a/ giới thiệu từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc từ ứng dung

Hỏi: Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ?

- Khoảng cách chữ chừng ?- cho học sinh ghi bảng từ ứng dụng

+ Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng: a/ Giới thiệu câu ứng dụng:

1 học sinh đọc câu ứng dụng

-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?

-Cho học sinh viết bảng

+Hướng dẫn học sinh viết vào vở: + GV thu chấm nhận xét viết HS

- Có chữ viết hoa H, N, V

-3 học sinh nhắc lại quy trình lớp theo dõi

-2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng

- Chư õH, g, h, cao hai li rưỡi chữ lại cao li

- Bằng chữ o

- học sinh lên bảng viết lớp viết bảng

- Các chữ H, V, b, g, h cao li rưỡi, chữ t, s cao li rưỡi, chử lại cao li

- học sinh lên bảng viết, lớp viết vào nháp

(46)

IV-

CỦNG CỐ- DẶN DÒ : học sinh nêu lại quy trình cách viết chữ H, N, V GV nhắc lại nội dung học -

Em chưa xong nhà viết tiếp, chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên dương

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

-Kể tên môn học trường

-Nêu hoạt động học tập học mơn học - Có thái độ đắn học tập

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : miếng ghép cho trị chơi đốn tên môn học III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : –ổn định:

2- Bài cũ: học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Hãy nêu số vật dễ cháy nhà ?Cần làm xẩy cháy nhà ? - học sinh nêu học.GV nhận xét đánh giá cá nhân- nhận xét cũ 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm ta học bài: số hoạt động trường. GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại

+Hoạt động 1: môn học hoạt động học

- Hằng ngày em đến trường đến lớp để làm ? trường em học môn nào?+ Thảo luận nhóm:

Yêu cầu nhóm thảo luận theo môn, đưa hoạt động chủ yếu giáo viên hgọc sinh học

+ GV nhận xét câu trả lời nhóm, chỉnh sửa, bổ xung

* GV kết luận:

+ Hoạt động 2: Huớng dẫn học sinh QS hình trả lời bạn theo gợi ý sau:

-Kể hoạt động học tập diễn học ?Trong hoạt động đó, học sinh làm ? GV làm ?

+ Bước 2: Một số cặp học sinh lên hỏi trả lời trước lớp

Hình thể hoạt động ?

- Hoạt động diễn học ? - Trong hoạt động đó, GV làm ? HS làm ?

- đến trường để học

- Học sinh kể tên môn học theo dãy bàn, học sinh nói sau khơng kể tên mơn học trùng với học sinh nói trước

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ

(47)

+ GV HS thảo luận số câu hỏi nhằm giúp em liên hệ thực tế

Em thường làm học ?

Em thường học nhóm học ? Em thường làm học nhóm ?

Em có thích đánh giá làm bạn khơng ? ?

+ GV kết luận: Ở trường học em khuyến khích tham gia vào nhiề hoạt động khác như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm ?… Tất hoạt động giúp em học tập có hiệu

* Giáo viên liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập học sinh lớp, khen ngợi học sinh chăm, học giỏi, biết giúp đỡ bạnvà nhắc nhở, động viên em học kém, chưa chăm

IV-

CỦNG CỐ : Hôm ta học ? Ở trường cơng việc học sinh ? Kể tên mơn học bạn học trường ? V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ :

Về nhà học bài, thực hành theo học

(48)

Tieát 24

THỂ DỤC HỌC ĐỘNG NHẢY I MỤC TIÊU

- Oân SÁU động tác học Yêu cầu HS thực động tác tương đối xác - Học động tác: “ Nhảy” Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “ Ném trúng đích” Yêu cầu: Biết cách chơi chơi chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH LƯỢNG

ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm th2nh vòng tròn xung quanh sân - Chơi trò chơi ‘Chẵn - Lẻ”

2 Phần bản:

- Chia tổ ơn luyện động tác học

- Các tổ tập luyện theo đội hình đến hàng ngang - GV đến tổ quan sát, nhắc HS sửa sai Các bạn tổ thay hô cho bạn tập

* Lần cuối, thi đua tổ với Tuyên dương tổ tập thuộc

* Học động tác nhảy

+ GV làm mẫu vừa giải thích vừa hơ chậm HS bắt chước tập GV nhận xét

+ HS tập tiếp lần – GV làm mẫu - Lần 3: GV vừa hô vừa làm mẫu

- Lần 4: Chỉ hô không làm mẫu, hô nhanh

- Khi dạy động tác nhảy ý nhịp 1, bậc nhảy lên, hai chân tách sau rớt xuống hai chân đứng rộng vai Ơû nhịp bậc nhảy người lên hai tay thằng vỗ vào đầu sau rơi xuống hai chân đứng rộng vai

* Chơi trò chơi: “Ném trúng đích” Phần kết thúc:

- Tập số động tác hồi tỉnh sau vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- Nhận xét tập luyện

- Về nhà ôn tập động tác thể dục

1’ – 2’ 1’ - 2’ - 3’ 7’ – 8’

7’-8’

6’ – 7’ 2’ 1’ – 2’ 1’ – 2’

(49)

Tieát 12

THỦ CÔNG

CẮT DÁN CHỮ I, T (TT) I -MỤC TIÊU:

- Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ I, T

- Kẻ, cắt, dán chữ I, T quy trình kĩ thuật - Học sinh thích cắt dán chữ

II-

CHUẨN BỊ : Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán, III

- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh nhắc lại quy trình ke,û cắt, dán, chữ I, T học sinh lên thực gấp cắt chữ I,T

- GV kiểm tra vật liệu chuẩn bị học sinh

3- Bài mới: a- giới thiệu bài: Ở tiết cô huớng dẫn cho ác em quy trình bước kẻ,gấp, cắt, dán chữ I, T tiết thực hành cắt, dán cữ I, T trình bày sản phẩm

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại

+ Hoạt động 1: Cho học sinh thực hành cắt, gấp, dán chữ I, T

+ cho vài học sinh nhắc lại thực thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T GV nhận xét nhắc lại bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình: + Bước 1: Kẻ chữ I, T

+ Bước 2: Cắt chữ I, T + Bước 3: Dán chữ I, T

* Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T

- Trong học sinh thực hành, GV quan sát uốn nắn, Giúp đỡ em cón lúng túng để em hoàn thành sản phẩm

- Hướng dẫn cho em dán cân đối miết cho phẳng

- Sau học sinh thực hành xong GV tổ chức cho em trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm

- GV khen ngợi em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả sáng tạo cùa em - GV đánh giá sản phẩm thực hành học sinh

IV- CỦNG CỐ: Hôm ta học thủ công ?

- học sinh nêu lại quy trình kẻ, cắt, gấp, dán chữ I, T - học sinh lên thực hành lại thao tác

V- TỔNG KẾT - DẶN DOØ

- Em gấp chưa xong nhà gấp, cắt, dán vào sau cô kiểm tra

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Dặn học sinh sau mang giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán để học

bài cắt dán chữ U, H

(50)

Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2005 Tiết 48

TẬP ĐỌC

LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM I-MỤC TIÊU:

1- đọc thành tiếng

- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ: Trăm tuổi, nghĩ, mĩm cười, hóm hỉnh, …

Ngắt nghỉ dấu câu giữ cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn với giọng nhẹ nhàng tha thiết, tình cảm

2- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ bài: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh, mãi - Hiểu nội dung ý nghiã câu chuyện: Bác Hồ yêu quý đồng bào miền Nam, đồng bào miền nam vơ kính u Bác Hồ

II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa tập đọc III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định

2- Bài cũ ; học sinh đọc trả lời câu hỏi:

- Mỗi câu ca dao nói cảnh đẹp vùng, vùng ?

- Ba miền Bác- Trung – Nam đất nước ta Mỗi vùng có cảnh đẹp ? - Theo em giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày đẹp ? GV ghi điểm cá nhân – nhận xét cũ

GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + GV đọc mẫu toàn lượt

Hướng dẫn học sinh đọc câu kết hợp phát âm từ khó

Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

- học sinh đọc đoạn trước lớp - học sinh đọc giải

- Học sinh luyện đọc theo nhóm

-Tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm + Hướng dẫn tìm hiểu bài:

1 học sinh đọc lại toàn

+ Chị cán miền Nam thưa với bác điều ?

- học sinh đọc câu nối tiếp nhau, đọc từ đầu cho hết bài, đọc vòng - HS đọc đoạn theo HD GV

- học sinh đọc đoạn trước lớp - học sinh dọc giải

- nhóm học sinh học sinh đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc nối tiếp

(51)

+ Câu nói thể tình cảm đồng bào miền Nam bác ?

+Khi bác nói với chị cán miền Nam ?

+ Tình cảm bác đồng bào miền Nam thể ?

+ Luyện đọc lại bài: học sinh đọc lại

- GV chia nhóm yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm cá nhân IV- Củng cố:

Hơm ta học tập đọc ?

Chị cán miền nam thưa với bác điều ?

- Đồng bào miền Nam dũng cảm yêu nước, sẵn sàn chiến đấu hi sinh miễn thắng giặc để Bác vui

- Còn hai mươi mốt năm… để vào thăm đồng bào miền nam

-Bác thương yêu đồng bào miền nam, bác muốn người n lịng nói đùa cách hóm hỉnh…

-3 học sinh thành nhóm luyện đọc theo vai: người kể chuyện, chị cán miền nam, Bác Hồ

- Tổ chức cho 2- nhóm thi đọc theo vai

Tình cảm bác Hồ đồng bào miền Nam thể ? học sinh nêu nội dung

V- TỔNG KẾT - DẶN DÒ : Bác Hồ yêu quý đồng bào miền Nam, Đồøng bào miền nam kính yêu Bác Hồ

(52)

THứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006

Tiết 24 CHÍNH TẢ

CẢNH ĐẸP NON SƠNG

I-MỤC ĐÍCH U CẦU : Nhớ viết xác câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sơng. - Tìm viế tiếng có chứa âm đầu tr / ch at / ac

- Viết đẹp trình bày câu thơ II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: học sinh lên bảng tìm từ khó

1 học sinh làm luyện tập – GV thu chấm số GV ghi điểm cá nhân- nhận xét cũ

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. +Giáo viên đọc viết lần

- Các câu ca dao điều nói lên điều ? -Bài tả có tên riêng ?

- câu ca dao đầu viết theo thể thơ ? trình bày cho đẹp ?

- Câu ca dao cuối trình bày ? - Trong tả có chữ viết hoa - Giữa câu ca dao ta viết ? + Hướng dẫn học sinh viết từ khó

- Cho học sinh viết từ khó váo bảng + Hướng dẫn học sinh ghi vào

Sau học sinh viết xong GV đọc lại cho học sinh dò lại

-Hướng dẫn học sinh làm tập tả a/ Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV phát giấy có viết đề bút cho nhóm

Học sinh tự làm bàiGọi nhóm lên dán lời giải.Các nhóm khác bổ sung có ý khác

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- Các câu ca dao ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước ta

- tên riêng: Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà bè, Gia Định, Đồng nai, Tháp Mười - Viết theo thể thơ lục bát, dòng chữ lùi vào ơ, dịng chữ lùi vào li

Câu ca dao cuối dịng có chữ, viết lùi vào ơ, dịng thẳng với dòng

- Các chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa - Giữa câu ca dao để cách dòng

- học sinh viết bảng, lớp viết vào bảng con, GV nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập - Học sinh tự làm nhóm

(53)

B/ tiếng hành tương tự câu a

IV- CuÛng cố: Hôm ta học tả gì? học sinh nêu từ khó

- học sinh làm miệng lại tập

- Cho học sinh làm vào

V- TỔNG KẾT - DẶN DỊ: Về nhà tìm từ chứa tiếng có âm đầu tr / ch vần at / ac. - Em viết xấu, sai nhiều lỗi nhà viết lại

- Chuẩn bị cho học sau – Nhận xét học – Tuyên duơng

Tieát 60

TỐN LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU : giúp học sinh:

+ Củng cố phép chia bảng chia + Tìm 1/8 số

+ áp dụng để giải tốn có lời văn phép tính chia II-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Ổn định

2- Bài cũ: lớp nối tiếp đọc bảng chia 8.

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Để giúp em nắm nội dung bảng chia hôm ta học toán luyện tập

- GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại + Bài 1: Tính nhẩm:

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm

- GV hỏi: biết x = 48 ghi kết 48: đựơc khơng, ? - Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với trường hợp lại

+ Cho HS tự làm phần B

+ 2: Cho HS xác định yêu cầu sau cho học sinh làm

Cho học sinh làm vào tập + Gọi học sinh đọc đề bà

- Người có thỏ ?

- Sau bán 10 lại thỏ

- Người làm với số thỏ cịn lại ? Hãy tính xem chuồng có thỏ

-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở, gv thu số chấm, nhận xét làm học sinh, ghi điểm cá nhân

+ Bài 4: Bài tập yêu cầu làm ?

- học sinh lên bảng làm bài, học sonh lớp làm vào

- Khi biết x = 48 ghi 48: = Vì lấy tích chia cho thừa số thừa số

- HS làm sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh c3 lớp làm vào tập

coù 42

- Còn lại: 42 – 10 = 32 thỏ nhốt vào chuồng

- Mỗi chuồng có 32: = thỏ

+ Bài Giải: Số thỏ lại sau bán 10 là: 42 - 10 = 32 ( )

Soá thỏ có chuồng là: 32 : = ( con)

Đáp số: thỏ

(54)

-Hình a: có tất hình vuông ? Muốn tìm phần tám số ô vuông có hình a ta phải làm ?

- Huớng dân học sinh tơ màu vào hình a

hình sau

- 1/8 số ô vuông là: 16: = (oâ vuoâng)

IV – CỦNG CỐ : học sinh đọc lại bảng chia 8.Muốn tìm phần số ta làm như ?V- TỔÛNG KẾT – DẶN DÒ : Về nhà luyện tập thêm phép chia phạm vi 8, áp dụng làm tất tập sách tập toán, Chuẩn bị cho học sau.Nhận xét học – tuyên dương

Tieát 12

TẬP LÀM VĂN

NĨI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

MỤCĐÍCH YÊU CẦU : Dựa vào ảnh tranh cảnh đẹp đất nước, nói những điều biết Cảnh đẹp

Viết điều nói thành đoạn văn ngắn, ý viết thành câu, dùng từ II-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị tranh ảnh cảnh đẹp đất nước…. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 –Oån ñònh:

2- Bài cũ: học sinh lên bảng kể lại truyện vui Tơi đâu có đọc học sinh nói quê hương nơi em

GV nhận xét ghi điểm cá nhân

3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng – học sinh nhắc lại. + Hướng dẫn kể:

GV kiểm tra tranh ảnh học sinh - GV nhắc học sinh không chuẩn bị ảnh nói ảnh chụp bãi biển Phan Thiết - Treo bảng phụ có viết gợi ý yêu cầu lớp quan sát ảnh chụp bãi biển Phan Thiết

- Gọi học sinh nói mẫu bãi biển phan thiết theo câu hỏi gợi ý

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh giới thiệu với bạn bên cạnh điều em biết cảnh đẹp

- HS trình bày tranh ảnh chuẩn bị - học sinh quan sát

- HS nói: Đây bãi biển Phan Thiết, cảnh đẹp tiếng nnước ta, đến Phan Thiết bạn gặp không gian xanh rộng lớn, mênh mông Biển xanh, trời xanh, nước xanh, rừng dùa xanh Nổi bật lên điệp trùng xanh bãi biển với dải vàng nhạt, tròn giọt nước Thật cảnh đẹp thấy

GV nhận xét, sữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ ngư õVà gợi ý cho học sinh phát thên vẽ đẹp, mà tranh ảnh thể

- GV tuyên dương học sinh nói tốt + Viết đoạn văn:

(55)

Cho học sinh tự làm bài, ý nhắc học sinh viết thành câu - cho học sinh làm vào

- Gọi số học sinh đọc làm trước lớp - GV nhận xèt, sửa lỗi cho học sinh

- Cho điểm học sainh có viết IV-

CỦNG CỐ – DẶN DÒ : học sinh kể lại cảnh đẹp, học sinh làm miệng lại văn của vừa làm

Ngày đăng: 17/04/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w