Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp dầu khí hiện nay trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành côngnghiệp dầu khí hiện nay trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm của đấtnước Hiện nay các công ty, xí nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam
đã và đang hợp tác với các công ty nước ngoài, thực hiện các dự án đầu tư củatập đoàn, khẳng định tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành dầu khí ViệtNam
Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro được thành lập mở ragiai đoạn mới để phát triển ngành dầu khí non trẻ Hàng năm cán bộ côngnhân dầu khí được đào tạo, các căn cứ dịnh vụ dầu khí ở Vũng Tàu được hìnhthành với nhiều loại phương tiện thiết bị kỹ thuật, được đầu tư để phục vụ chocông tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí Tháng 6/1996 xí nghiệp liêndoanh Vietsovpetro đưa mỏ Bạch Hổ vào khai thác với sản lượng 40 ngàn tấndầu thô, ngày 12 -10 -1997 xí nghiệp đã khai thác được hơn 50 triệu tấn dầuthô, chỉ tính riêng năm 1998 đã khai thác được 12 triệu tấn dầu thô Hiện naytại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã xây dựng hơn 40 công trình biển trong đó cócác công trình chủ yếu như: 12 giàn cố định, 10 giàn nhẹ, 2 giàn công nghệtrung tâm, 2 giàn khí nén, 4 giàn duy trì áp suất vỉa, 2 giàn khoan tự nâng, 4trạm rót dầu không bến Lắp đặt trên 400 km đường ống ngầm kết nối cáccông trình nội mỏ và liên mỏ thành một hệ thống công nghệ liên hoàn
Ngày nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc,sản lượng khai thác ngày càng tăng, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đội ngũcán bộ được đào tạo và có tay nghề cao
Do đặc điểm địa chất, kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam, nên các mỏhầu hết nằm ở thềm lục địa, do ảnh hưởng của vị trí địa lý các mỏ đề nằm ởngoài biển, khí hậu khắc nghiệt, nên quá trình thăm dò và khai thác gặp rấtnhiều khó khăn Để đạt được mục tiêu đề ra thì xí nghiệp liên doanh còn rấtnhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng đó là nghiên cứucác giải pháp hợp lý nhất, kinh tế nhất khi sử dụng các loại máy móc, thiết bịtrong công tác khoan, khai thác, vận chuyển dầu khí
Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực dầu khí rất phong phú và đa dạng,riêng về ngành cơ khí thiết bị phục vụ cho công tác tìm kiếm, thăm dò và khaithác cũng phong phú và đa dạng Các máy móc ngày càng hiện đại, tuy nhiên
Trang 2vẫn có những khuyết điểm do đó việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp tối
ưu để khắc phục các khuyết điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng là điều rấtcần thiết hiện nay
Với mục đích nghiên cứu để nâng cao hiệu quả làm việc của đệm làmkín và hạn chế tối đa sự rò rỉ chất lỏng trong quá trình làm việc của bơmSulzer MSD-D-4-8-10 ½ Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã được học
ở trường, và thời gian thực tập tại xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, cùng với
sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Đức Vinh, các cán bộ công nhân viên thuộcliên doanh dầu khí Vietsovpetro và các bạn bè đã giúp tôi hoàn thành đồ án
tốt nghiệp đúng thời hạn với đề tài “MÁY BƠM SULZER MSD-D-4-8-10 ½ DÙNG TRONG VẬN CHUYỂN DẦU TẠI MỎ BẠCH HỔ”.
Nội dung đề tài gồm 5 chương Chương 1: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh
dầu khí Vietsovpetro
Chương 2: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.
Chương 3: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm MSD-D-4-8-10 ½ Chương 4: Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm MSD-D-4-8-
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở XÍ NGHIỆP
LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO 1.1 Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí
Do đặc điểm địa lý của nước ta nên các mỏ dầu khí mà xí nghiệp liêndoanh dầu khí Vietsovpetro đang thăm dò và khai thác đều nằm ngoài biển
Vì thế việc lựa chọn và bố trí bơm vận chuyển dầu là điều hết sức cần thiết.Hiện nay xí nghiệp đang khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rổng khoảngcách giữa hai mỏ khoảng 30 km Tại các giàn cố định sau khi dầu được khaithác lên từ các giếng khoan sẽ được đưa đến các bình tách để xử lý côngnghệ, sau đó dầu được đưa đến các bình chứa lắp đặt trên các giàn khoan Đểvận chuyển dầu từ các hình chứa này đến giàn công nghệ trung tâm số 2 và 3hoặc được bơm trực tiếp ra các tàu chứa người ta phải sử dụng các thiết bị đểvận chuyển
Một trong những phương pháp vận chuyển dầu được sử dụng phổ biếntrong ngành công nghiệp dầu khí là phương pháp vận chuyển bằng đườngống, bởi vì so với các phương pháp khác thì phương pháp này có ưu điểm:Kết cấu đơn giản, an toàn khi sử dụng và ít ảnh hưởng đến các công trình trên
bề mặt
Khi vận chuyển dầu bằng đường ống vấn đề đặt ra là phải duy trì đượcnăng lượng dòng chảy luôn luôn lớn hơn tổn thất năng lượng trên suốt chiềudài của đường ống bao gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ
Để đảm bảo quá trình khai thác dầu trên các giàn khoan được liên tụctránh tình trạng dầu khai thác lên ứ đọng tại các bình chứa làm ảnh hưởng đếncông tác khai thác Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải lựa chọn máy bơmsao cho hợp lý, máy bơm sử dụng để vận chuyển dầu có những đặc điểmriêng so với các loại máy bơm trong các ngành công nghiệp khác và phải thỏamãn các yêu cầu sau:
+ Bơm làm việc có lưu lượng đảm bảo yêu cầu
+ Cột áp của bơm đảm bảo
Trang 4+ Hiệu suất của bơm cao
+ Bơm làm việc ổn định lâu dài
+ Máy bơm vận chuyển chất lỏng có độ nhớt cao
+ Dễ vận hành và sửa chữa
Hiện nay có rất nhiều loại máy bơm được sử dụng trong công tác vậnchuyển dầu khí như: Máy bơm piston, máy bơm ly tâm, máy bơm hướng trục,máy bơm phun tia…mỗi loại máy bơm có công dụng và phạm vi sử dụngkhác nhau Trong công tác vận chuyển dầu khí người ta thường sử dụng máybơm ly tâm vì so với các loại máy bơm khác máy bơm ly tâm có những ưuđiểm sau:
- Đường đặc tính của bơm phù hợp với yêu cầu thay đổi của mạngđường ống dẫn và những điều kiện vận hành riêng biệt
- Bơm có phạm vi sử dụng lớn và năng suất cao:
+ Cột áp của bơm từ 10 đến hàng nghìn mét cột nước
+ Lưu lượng bơm từ 2 ÷ 7000 m3/h
+ Công suất từ 1÷ 6000 kW
+ Số vòng quay từ 730 ÷ 6000 vòng/ phút
Phần lớn số vòng quay của trục bơm ly tâm tương ứng phù hợp với sốvòng quay của động cơ điện tiêu chuẩn nên không cần phải có các bộ phậntruyền động trung gian
+ Hiệu suất tương đối cao
+ Hiệu quả kinh tế cao
1.2 Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ
Tính chất hóa lý của dầu thô có ảnh hưởng đến chế độ làm việc cũngnhư độ bền của bơm Nếu như chất lỏng có tính axit sẽ gây nên hiện tượng ănmòn hóa học ở các chi tiết của bơm Với chất lỏng vận chuyển là dầu thô do
đó mà ta cần phải biết được tính chất của nó
Dưới đây là tính chất của dầu thô ở mỏ Bạch Hổ
- Nhiệt độ đông đặc của dầu
Đối với dầu thô ở mỏ Bạch Hổ có nhiệt độ đông đặc khoảng 29 ÷ 34oChàm lượng prafin 20 ÷ 25% Trong đó nhiệt độ môi trường khoảng 23 ÷ 24oCđiều này gây khó khăn cho việc vận chuyển
- Độ nhớt
Trang 5Độ nhớt là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện bản chất của chấtlỏng Trong dòng chảy luôn tồn tại các lớp chất lỏng khác nhau về vận tốc,các lớp này có tác dụng tương hỗ các lớp kia theo phương tiếp tuyến củachúng Lực này có tác dụng làm giảm tốc độ các lớp chảy chậm Ta gọi là lực
- Thành phần
Dầu thô ở mỏ Bạch Hổ có hàm lượng lưu huỳnh khá thấp (nhỏ hơn0,1%) Tuy nhiên hàm lượng prafin khá cao khoảng 25% Thành phần prafinkhá đa dạng bao gồm nhiều phần tử prafin có chiều dài mạch cacbon khácnhau Dầu thô ở mỏ Bạch Hổ phần lớn prafin có mạch cacbon dài nhiệt độ bắtđầu kết tinh khá cao khoảng 48oC Do thành phần đa dạng nên nhiệt độ kếttinh prafin không xác định Các prafin mạch dài kết tinh trước, các prafinmạch ngắn kết tinh sau ở nhiệt độ thấp hơn do đó các prafin kết tinh ở cácnhiệt độ khác nhau Qua nghiên cứu cho thấy hàm lượng prafin kết tinh lớnnhất trong khoảng 38÷43oC Sự phân tách các prafin trong quá trình vậnchuyển dầu ảnh hưởng đến các thông số khác nhau như nhiệt độ, độ nhớt…
1.3 Các loại bơm ly tâm sử dụng trong công tác vận chuyển dầu ở mỏ Bạch Hổ
Hiện nay trên các giàn khai thác dầu khí của Vietsovpetro đang sử dụngcác loại máy bơm ly tâm dùng trong công tác vận chuyển dầu như: SULZERMSD-D-4-8-10 ½ , HK- 200/210, HIIC- 65/ 35-500, JMGP, R360/150 GM-
3, GM-1…
Trang 6Dưới đây là thông số kỹ thuật của một số loại bơm.
- Bơm SULZER MSD-D-4-8-10 ½
+ Chất lỏng bơm Dầu thô
+ Nhiệt độ chất lỏng bơm 90oC ÷ 120oC+ Lưu lượng bơm định mức 130 m3/h
+ Độ chênh áp 400 m
+ Hiệu suất bơm (theo khoảng hở API) 74%
+ Công suất bơm tiêu thụ (khi vận hành) 147 kW
+ Công suất bơm tiêu thụ lớn nhất 182 kW
+ Công suất động cơ 185 kW
+ Tốc độ bơm 2965 vòng/phút
- Bơm HK-200/120
+ Loại bơm HK
+ Lưu lượng bơm định mức 200m3/h
+ Áp suất bơm lớn nhất 210m cột nước
+ Động cơ là loại chống cháy nổ BAO - 160 kW
+ Tốc độ động cơ 2980 vòng/phút + Dòng điện định mức của động cơ 280 A
+ Làm mát bằng nước ngọt hoặc nước biển (thường dụng nước ngọtbơm tuần hoàn)
+ Loại nhớt dùng bôi trơn ổ bi -80oC ÷ 400oC
- Bơm HIIC -65/35-500
+ Công suất động cơ 160 kW
+ Tốc độ động cơ 2961 vòng/ phút + Lưu lượng định mức bơm 65 m3/h
Trang 7các trạm rót dầu cách đó không xa thì dùng các loại bơm như 9MJQ, HIIC4/400, NK- 200/70, NK-200/120…
Qua nhận xét trên chúng ta thấy việc vận chuyển dầu từ các giàn vớilưu lượng vừa phải, cột áp lớn và xa trạm rót dầu thì thường sử dụng hai loạibơm: HIIC 65/35- 500 và bơm SULZER do đó việc nghiên cứu và nâng caohiệu quả sử dụng của bơm SULZER là rất cần thiết do đó tôi đã chọn để làm
đề tài tốt nghiệp của mình
Trang 82.1.1 Phương trình cơ bản của bơm ly tâm
Quỹ đạo chuyển động của các phần tử chất lỏng qua bánh công tác rấtphức tạp, để đơn giản trong tính toán người ta giả thiết:
- Số cánh dẫn của bơm nhiều vô cùng và mỏng vô hạn
- Chất lỏng làm việc là chất lỏng lý tưởng (không có độ nhớt)
Phương trình cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn do Ơle lập ra đầu tiênvào năm 1775 ta có cột áp lý thuyết của bơm ly tâm Hlt:
áp của bơm có lợi nhất (c1u = 0) thì khi đó phương trình cơ bản sẽ là:
u : Vận tốc vòng, có phương thẳng góc với hướng kính
W: Vận tốc tương đối, có phương tiếp tuyến với biên dạng cánh dẫnα: Góc giữa u và c
cu: Hình chiếu của c lên phương u
cm : Hình chiếu của c lên phương thẳng góc với u
β: Góc giữa w và phương của u theo hướng ngược lại biểu thị góc bố trícủa cánh dẫn, β1 gọi là góc vào, β2 gọi là góc ra
Trang 92.1.2 Cột áp thực tế của bơm ly tâm
Phương trình cơ bản của bơm ly tâm được thiết lập theo giả thiết:
- Bánh công tác có số cánh dẫn nhiều vô cùng và mỏng vô hạn (coidòng chảy song song với bánh công tác)
- Chất lỏng làm việc lý tưởng không nhớt
Đối với giả thiết thứ nhất, ta có vận tốc phân bố đều trên các mặt cắtcủa dòng chảy qua các máng dẫn
Đối với giả thiết thứ hai, ta bỏ qua tổn thất của dòng chảy trong cácmáng dẫn vì thế cột áp của bơm được tính theo phương trình cơ bản (2.1)hoặc (2.2) gọi tắt là cột áp lý thuyết
Trong thực tế cánh dẫn có chiều dày nhất định (thường 2 ÷ 20 mm) và
số cánh dẫn có hạn (thường từ 6 ÷ 12) gây nên sự phân bố vận tốc không đềutrên các mặt cắt dòng chảy tạo nên các chuyển động xoáy, dòng quẩn trongcác máng dẫn Mặt khác chất lỏng làm việc thực tế có độ nhớt nhất định gâytổn thất nhất định trong dòng chảy
Vì các ảnh hưởng thực tế này mà cột áp thực tế của bơm sẽ nhỏ hơn cột
áp lý thuyết Do vậy mà cột áp thực tế của bơm ly tâm Hlt được tính theo côngthức:
H = zH.H lt (2.3)
z
: Hệ số kể tới ảnh hưởng của số cánh dẫn có giới hạn đến cột áp Gọi
là hệ số cột áp, bằng lý thuyết về dòng xoáy và thực nghiệm năm 1931 viện sĩProskua đã xác định được z đối với bơm ly tâm theo công thức:
Trường hợp kể đến ảnh hưởng của số cánh dẫn có hạn đến cột áp, ta cócột áp lý thuyết tương ứng với số cánh dẫn có hạn là H1:
H 1 = z.H lt (2.5)
Theo (2.2) và (2.3) ta có thể tính được cột áp thực tế của bơm ly tâm:
Trang 10Qua (2.7) ta thấy cột áp của bơm ly tâm tỷ lệ thuận với:
- Đường kính ngoài của bánh công tác
- Số vòng quay của trục bơm n
- Thành phần tốc độ c2u trong tam giác vận tốc ở lối ra của bánh côngtác Lưu lượng và số vòng quay nhất định của bánh công tác thì c2u chủ yếuphụ thuộc vào góc ra của bánh dẫn β2.
- Nhưng trong thực tế kỹ thuật, khả năng tăng các đại lượng này cònhạn chế bới khả năng chống xâm thực của bơm Đường kính ngoài của bánhcông tác và trị số thành phần vận tốc c2u cũng không là quá lớn Nếu c2u quálớn thì tổn thất năng lượng của dòng chảy chất lỏng chuyển động qua bánhcông tác sẽ rất lớn, ảnh hưởng xấu đến hiệu suất (tính kinh tế) của nó Do đó,cột áp của bánh công tác bơm ly tâm có hạn, trị số lớn nhất thường nhỏ hơn
250 mét cột nước Muốn cho cột áp của bơm cao hơn nữa thì phải dùng nhiềucấp
- Qua phương trình cơ bản của bơm ly tâm, ta còn thấy muốn cho cột
áp bơm có lợi nhất thì bánh công tác phải có số cánh dẫn phù hợp và góc độkết cấu cánh bơm hợp lý
- Sau đây ta sẽ nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng của kết cấu cánh dẫn đếncột áp bơm
Trang 112.1.3 Ảnh hưởng của kết cấu cánh dẫn cột áp của bơm ly tâm
Kết cấu của bánh công tác nói chung và cánh dẫn nói riêng có ảnhhưởng quyết định đến cột áp của bơm ly tâm Hình dạng bố trí kết cấu củacánh dẫn chủ yếu phụ thuộc góc vào β1 và góc ra β2 Ta xét ảnh hưởng của β1,
β2 đối với cột áp của bơm ly tâm
2.1.3.1 Ảnh hưởng của góc vào β 1
Góc vào β1 là góc bố trí cánh dầu và cũng là góc biểu thị phương củavận tốc tương đối ở lối vào của bánh công tác (hình 2.1) Như ta đã biết,trường hợp có lợi nhất về cột áp của bơm ly tâm khi tam giác vận tốc ở lốivào là tam giác vuông (α1 = 90o), do đó β1 chỉ phụ thuộc vào u1 và c1
Tùy theo trị số của β2, bánh công tác có ba cách bố trí cánh dẫn sau:+ β2 < 90o: Cánh dẫn cong về phía sau, gọi là cánh dẫn ngoặt sau (hình2.2a)
+ β2 = 90o: Cánh dẫn hướng kính ở lối ra, gọi là cánh dẫn hướng kính(hình 2.2b).
+ β2 > 90o: Cánh dẫn cong về phía trước, gọi là cánh dẫn ngoặt trước(hình 2.2c)
Trang 12Loại cánh dẫn ngoặt sau thường gặp ở bơm các chất lỏng như: Nước,dầu, nguyên liệu lỏng… Hai loại cánh dẫn còn lại thường gặp ở bơm các chấtkhí như quạt, máy nén khí…
Hình 2.3: Kết cấu các góc trong bơm ly tâm
Để hiểu rõ vai trò của β2 đối với cột áp của bơm ly tâm như thế nào, taxét ba bánh cong tác ly tâm có kích thước góc vào β1và số vòng quay làm việc
n như nhau nhưng có kích thước góc ra β2 khác nhau (hình 2.3)
Khi vẽ các tam giác vận tốc (hình 2.3) cho ba bánh công tác trên, cầnchú ý như sau:
- Các bánh công tác β1, kích thước ở lối vào, lưu lượng và số vòng quaylàm việc như nhau nên chúng có tam giác vân tốc ở lối vào như nhau
- Các bánh công tác có đường kính ngoài D2 và số vòng quay làm việc
n như nhau nên chúng có vận tốc vòng u2 như nhau
Theo công thức (2.2) ta tính cột áp toàn hoàn lý thuyết của các bánhcông tác:
Trang 13Khi β2 = 90o thì tam giác vận tốc ở lối ra sẽ là tam giác vuông (Hình2.3b) nên c2u = u2 Do đó cột áp lý thuyết là:
Hltd =
g
c c
2
2 1
2 2
Ta khảo sát trường hợp c2u = u2 , lúc đó cột áp lý thuyết là:
Trang 14Hltd =
g
c c
2
2 1
2 2
Trong thực tế bơm không thể làm việc được với cột áp tĩnh Hltt 0 vìkhi đó bơm không có khả năng đẩy chất lỏng
Vậy muốn bơm làm việc được thì góc ra β2 của cánh dẫn trong bánhcông tác không được lớn quá một giới hạn nào đó: β2 < β2min.
Tóm lại, để bơm có thể làm việc thì trị số của góc ra β2 phải thỏa mãnđiều kiện: β2min < β2 < β2max.
Dưới đây là đồ thị biểu diễn quan hệ giữa cột áp lý thuyết của bơm vàtrí số góc ra β2 theo các điều kiện đã phân tích ở trên (hình 2.4)
ß2min ß2=90° ß2maxE
E D'
Hình 2.4: Biểu đồ quan hệ của Hlt và góc ra β2
Hlt: Cột áp lý thuyết EK: đường biểu diễn cột áp toàn phần
Hltt: Cột áp lý thuyết tĩnh β2: Góc ra bánh công tác
Hltd: Cột áp lý thuyết động DD’: Cột áp lý thuyết tĩnh tương úng β = 90o
Đường EK chỉ sự thay đổi của cột áp toàn phần theo phương trình(2.10):
Trang 15Do đó phương trình của đường EH là:
Hltt = 2u g22 - c m g g
2
) cot ( 2 2
(2.16)Các giá trị của cột áp về phía đường D – D’ ứng với β2 <90o, còn vềphía phải tương ứng với β2 > 90o
Qua đồ thị (hình 2.4) ta thấy góc β2 càng lớn thì cột áp lý thuyết củabơm càng lớn, bơm có khả năng truyền cơ năng chất lỏng càng nhiều Nhưngtrong kỹ thuật cần chú ý giải quyết làm sao để cơ năng truyền cho chất lỏng
có lợi nhất nghĩa là có hiệu quả cao nhất và đáp ứng được các yêu cầu làmviệc khác nhau cột áp động và cột áp tĩnh Tùy theo tính năng làm việc củatừng loại bơm mà lựa chọn góc β2 thích hợp, bơm ly tâm thường làm việctrong phạm vi có quan hệ giữa cột áp tĩnh và cột áp động với cột áp toàn phầnnhư sau:
Hltt = (0,7 ÷ 0,8) Hlt
Hltd = (0,2 ÷ 0,3) Hlt
Với giá trị góc β2 = 15 ÷ 30o (tương ứng phần gạch chéo trên hình 2.4).Trong trường hợp rất đặc biệt có thể chọn β2 = 15o Lý thuyết và thựcnghiệm chứng tỏ rằng nếu bơm ly tâm có góc ra β2 ngoài phạm vi đã nói ởtrên thì tổn thất năng lượng bơm quá lớn (chủ yếu do động năng dòng chảylớn), thì hiệu suất của bơm thấp, không thể chấp nhận được trong kỹ thuật
2.1.4 Lưu lượng của bơm ly tâm
Lưu lượng của dòng chảy qua bánh công tác cánh dẫn bất kỳ nào cũng
có thể tính theo công thức:
Q = cmπDb (2.17)Db (2.17)Trong đó:
b: Chiều rộng máng dẫn ứng với đường kính D của bánh công tác
cm: Hình chiếu vận tốc tuyệt đối lên phương thẳng góc với phương củau
Lưu lượng của máy bơm chủ yếu phụ thuộc vào đường kính bánh côngtác của bề rộng bánh công tác, vận tốc của chất lỏng, không phụ thuộc vàotrọng lượng riêng của chúng
Lưu lượng Q và cột áp H có liên quan với nhau qua tốc độ vòng quay làchính
Trang 16Lưu lượng qua bánh công tác xem như lưu lượng lý thuyết (Q1) củabơm.
Lưu lượng thực tế (Q) qua ống đẩy nhỏ hơn Q1 (Q < Q1), vì không phảitất cả chất lỏng sau khi ra khỏi bánh công tác đều đi vào ống đẩy mà chỉ cómột phần nhỏ Q chảy trở về lối vào bánh công tác hoặc rò rỉ ra ngoài quacác khe hở của các bộ phận lót kín Do đó cột áp lý thuyết Q1là:
2.2 Đường đặc tính bơm ly tâm
Các quan hệ H = f1(Q), N = f1(Q) biểu thị đặc tính làm việc của bơm,
được biểu diễn dưới dạng giải tích được gọi là các phương trình đặc tính hoặc biểu diễn các đồ thị gọi là các đường đặc tính của bơm Trong thực tế kỹ
thuật, người ta hay dùng các đường đặc tính sau:
- Các đường đặc tính được xây dựng nên từ các số liệu tính toán được
gọi là đường đặc tính tính toán, nếu được xây dựng từ các giá trị đo được qua thí nghiệm gọi là đường đặc tính thực nghiệm.
- Các đường đặc tính ứng với số vòng quay làm việc không đổi (n =
const) gọi là đường đặc tính làm việc và ứng với số vòng quay làm việc khác nhau (n = var) gọi là đường đặc tính tổng hợp.
Trong ba đường đặc tính: Cột áp, công suất, hiệu suất, quan trọng hơn
cả là đường cột áp H = f(Q), nó cho ta biết khả năng làm việc của bơm, nêncòn có tên riêng là đường đặc tính cơ bản Từ đường đặc tính cơ bản H =f(Q), bằng tính toán có thể suy ra các đường đặc tính N = f(Q) và = f(Q)
Công dụng của các đường đặc tính là: Qua chúng ta có thể biết đượcmột cách tổng quát các đặc tính làm việc của bơm, cho phép ta mở rộng phạm
vi làm việc và sử dụng hợp lý các chế độ làm việc khác nhau của bơm
Trang 172.2.1 Đường đặc tính làm việc (n = const), đường đặc tính tính toán
Từ phương trình lưu lượng: Q = cmπDb (2.17)Db
Từ tam giác vận tốc: c2u = u2 - c2m cotg β2
Ta có
c2m =
2 2
1
b D
g u
2 2
Trang 18D'''
D''
D D'
C
B
A A'
E E
Hình 2.6: Đường đặc tính cơ bản tính toán của bơm ly tâm
- Nếu β2 < 90o thì cotg β2 > 0, ta có đường AD
- Nếu β2 = 90o thì cotg β2 = 0, ta có đường AC
- Nếu β2 > 90o thì cotg β2 > 0, ta có đường AB
Như đã phân tích ở trên đối với bơm ly tâm thì β2 < 90o, do đó đườngđặc tính lý thuyết của bơm ly tâm là đường nghịch biến bậc nhất AD
Đường đặc tính lý thuyết AD biểu diễn phương trình cột áp lý thuyết:
tỷ lệ với bình phương của lưu lượng thì đường đặc tính trở thành một đườngcong bậc hai A”D”
Khi kể tới các loại tổn thất cơ khí và lưu lượng thì đường đặc tính dịch
về phía trái và thấp hơn một chút so với đường A”D” trở thành đường A”’D”’
đây chính là đường đặc tính có bả tính toán của bơm ly tâm
Trang 192.2.2 Đường đặc tính thực nghiệm
Cách xây dựng đường đặc tính bằng tính toán ở trên rất phức tạp vàkhó khăn vì việc đánh giá chính xác các loại tổn thất cả bơm rất khó mà hiệnnay còn cần phải nghiên cứu thêm nhiều Vì vậy, trong kỹ thuật thường xâydựng các đường đặc tính bằng các số liệu đo được khi khảo nghiệm trên các
máy cụ thể, gọi là đường đặc tính thực nghiệm.
Muốn xây dựng các đường đặc tính thực nghiệm của bơm ly tâm thìphải cho bơm làm việc trong hệ thống thí nghiệm (hình 2.7)
1
2 C
Trang 202 Sau đó mở dần khóa 5 ở ống đẩy để tăng lưu lượng của bơm cho đếnkhi đạt trị số cực đại Trong qua trình thay đổi lưu lượng, số vòng quay làmviệc của bơm vẫn không đổi Tại mỗi vị trí mở của khóa 5, ta đo được các sốliệu thí nghiệm của bơm và của động cơ để tính ra lưu lượng Q, cột áp H vàcông suất của động cơ Nđc.
Trình tự thí nghiệm cũng có thể tiến hành ngược lại từ chế độ làm việc
có lưu lượng lớn nhất thay đổi dần (bằng cách đóng khóa 5) cho đến chế độkhông tải (Q = 0) Khi xây dựng các đường đặc tính, thường lấy 6 ÷ 8 số liệuchế độ làm việc (điểm làm việc) khac nhau của bơm
Tại mỗi điểm làm việc, từ các số liệu của Q, H ta tính được công suâtthủy lực của bơm So sánh công suất thủy lực với công suất đo được trên trụcbơm, ta suy ra được hiệu suất của bơm
Như vậy từ các số liệu thí nghiệm, ta có thể xây dựng được các đườngđặc tính thực nghiệm của bơm H-Q, N-Q, -Q (hình 2.7)
Các đường đặc tính thực nghiệm của bơm về hình dạng nói chung cũnggiống như các đường đặc tính tính toán, nhưng không trùng nhau, hay nóicách khác về định tính giống nhau nhưng về định lượng thì khác nhau Điềunày có thể giải thích như đã phân tích ở trên là trong tính toán không thể đánhgiá hoàn toàn đúng các loại tổn thất của bơm so với thực tế
Các đường đặc tính này thường được ghi trong các tài liệu kỹ thuật củabơm Đối với bơm ly tâm, ngoài ba đường trên còn có thêm đường biểu diễnquan hệ cột áp chân không cho phép với lưu lượng [Hck] = f(Q)
Hình 2.8: Đường đặc tính thực nghiệm của bơm ly tâm.
Trang 21Hình dạng các đường đặc tính phụ thuộc vào từng loại bơm, đối vớibơm ly tâm thường có ba dạng: Dạng dốc đứng (đường I), dạng dốc vừa(đường II), dạng dốc lồi (đường III) (hình 2.9).
Hình 2.9: Các dạng đường đặc tính của bơm ly tâm.
Đường đặc tính dạng lồi có điểm Hmax khi Q # 0, bơm có dạng đườngđặc tính này, dạng đường đặc tính này có khu vực làm việc không ổn định(quanh khu vực Hmax ứng với mỗi trị số cột áp H có thể có hai trị số lưu lượng
ta sẽ xét cụ thể ở phần sau) Vì vậy, đường đặc tính dạng lồi gọi là đường đặctính không ổn định Còn loại đường đặc tính có hai dạng kia gọi là đường đặctính ổn định
2.2.3 Công dụng của các đường đặc tính
Qua các đường đặc tính H-Q, N-Q,- Q, ta thấy được khu vực làmviệc có lợi nhất ứng với hiệu suất cao nhất của bơm Vì vậy, để nâng cao chỉtiêu kinh tế sử dụng cho bơm, ta nên chọn chế độ làm việc của bơm ứng vớiđiểm có maxhoặc khu vực gần đấy sao cho có = ( max - 7%) Thường khuvực này có đánh dấu trên đường đặc tính H-Q
Qua hình dạng của các đường đặc tính, ta có thể biết được tính nănglàm việc của bơm để sử dụng cách hợp lý
Ví dụ như bơm có đường đặc tính H-Q dạng thoải có đặc điểm làkhoảng điều chỉnh lưu lượng bằng khóa lớn, nhưng có nhược điểm là lưulượng của bơm dao động trong một khoảng lớn khi thay đổi rất ít cột áp củabơm Loại bơm này dùng thích hợp để cấp nước cho hệ thống có cột áp ổnđịnh (thay đổi ít), bơm làm việc với số vòng quay của động cơ không đổi vàđiều chỉnh lưu lượng bằng khóa
Trang 222.2.3 Đường đặc tính tổng hợp
Mỗi đường đặc tính làm việc được xây dựng với một số vòng quaykhông đổi của bơm Nếu thay đổi số vòng quay làm việc thì đường đặc tínhlàm việc cũng thay đổi theo Để biết được nhanh chóng các thông số Q, , Ncủa bơm thay đổi như thế nào khi số vòng quay của bơm thay đổi, người taxây dựng đường đặc tính tổng hợp của bơm (hình 2.10)
Đường đặc tính tổng hợp của bơm chính là đường biểu diễn quan hệ
Q-H với các số vòng quay thay đổi, trên đó có các điểm làm việc cùng hiệu suấtnối với nhau thành những đường cong gọi là những đường cùng hiệu suất
Để xây dựng đường đặc tính tổng hợp, cần phải có các đường đặc tínhlàm ứng với nhiều số vòng quay làm việc khác nhau của bơm
Ta thấy rằng, với số vòng quay làm việc n nào đó, trị số lớn nhất củahiệu suất ứng với một trị số lưu lượng Qi nào đó Khi lưu lượng của bơm thayđổi Q # Qi thì có thể có hai trị số lưu lượng có cùng hiệu suất như nhau Dóngcác điểm có cùng hiệu suất lên đường đặc tính H-Q và nối lại bằng nhữngđường cong, ta có đường cong cùng hiệu suất
Đường đặc tính tổng hợp thường được cho trong các sổ tay, tài liệu kỹthuật của các loại bơm đã được sản xuất Ngoài các công dụng như của cácđường đặc tính khác, đường đặc tính tổng hợp còn cho ta biết một cách nhanhchóng các chế độ làm việc có lợi nhất trong khi điều chỉnh bơm
Trang 23Hình 2.10: Đường đặc tính thực nghiệm của bơm ly tâm.
2.3 Điểm làm việc và sự điều chỉnh bơm
Hình 2.11: Điểm làm việc của bơm.
2.3.2 Các phương pháp điều chỉnh bơm
Trong quá trình làm việc do yêu cầu kỹ thuật, nhiều khi cần phải thayđổi điểm làm việc của hệ thống bơm, tức là thay đỏi chế độ làm việc của bơm(hoặc hệ thống) Quá trình thay đổi điểm làm việc của bơm theo một yêu cầunhất định gọi là quá trình điều chỉnh
Có hai nhóm phương pháp điều chỉnh:
- Điều chỉnh đường đặc tính lưới: Thay đổi đường kính ống dẫn, thayđổi vận tốc v của dòng chảy, thay đổi độ nhớt υ của chất lỏng bơm, giảm hoặctăng tổn thất cục bộ…
- Điều chỉnh đường đặc tính của máy bơm: Thay đổi tốc độ vòng quaymáy bơm (nếu dẫn động bằng động cơ điện thì điều chỉnh các biến trở lắp trêncuộn stator, nếu dẫn động bằng động cơ điezen thì thay đổi chế độ nạp
Trang 24nguyên liệu cho động cơ hoặc lắp thêm biến tốc giữa cơ và máy bơm), thayđổi số tầng bơm đối với bơm nhiều cấp…
Đối với hệ thống bơm thông thường, có hai phương pháp điều chỉnhsau:
2.3.2.1 Điều chỉnh bằng khóa
Nội dung của phương pháp này là tạo nên sự thay đổi đường đặc tínhlưới bằng cách điều chỉnh (đóng hoặc mở) khóa ở ống đẩy để thay đổi lưulượng của hệ thống (không điều chỉnh bằng khóa ở ống hút vì có thể gây hiệntượng xâm thực máy bơm)
Hình 2.12: Điều chỉnh máy bơm bằng khóa
Trên hình 2.12 thể hiện nội dung của phương pháp điều chỉnh này Khi
mở khóa hoàn toàn thì có điểm làm việc A (HA,QA) Khi đóng bớt khóa lại thìtổn thất khóa sẽ tăng lên (A B) lưu lượng của hệ thống giảm đi, nghĩa làđường đặc tính lưới sẽ thay đổi, dốc hơn, trong khi đó đường đặc tính bơmvẫn không thay đổi, điểm làm việc chuyển từ A đến B (HB,QB)
Phương pháp điều chỉnh này đơn giản, thuận tiện nhưng không tinh tế
vì sẽ gây nên tổn thất ở khóa khi điều chỉnh và chỉ điều chỉnh được trongnhững phạm vi hạn chế
2.3.2.2 Điều chỉnh bơm bằng số vòng quay của trục bơm
Nội dung của phương pháp này là làm thay đổi đường đặc tính riêngcủa bơm bằng cách thay đổi số vòng quay của trục bơm Phương pháp này chỉ
áp dụng cho các bơm có thiết bị thay đổi số vòng quay So với với phươngpháp điều chỉnh bằng khoá phương pháp này tinh tế hơn Nhưng đối với bơm
B
A
Trang 25không có thiết bị thay đổi số vòng quay thì phương pháp điều chỉnh bằngkhoá lại là phương pháp thông dụng.
Hình 2.13 Điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng quay
Hình 2.13 thể hiện của phương pháp điều chỉnh này Điểm làm việc củabơm A (HA ,QA) ứng với số vòng quay nA Khi tăng số vòng quay đến nB >nA
thì đường đặc tính của bơm sẽ khác đi, trong khi đó đường đặc tính lướikhông thay đổi, điểm làm việc chuyển từ A đến B
2.3.2.3 Điều chỉnh bơm bằng cách lắp đặt bánh công tác thay thế
Trong thực tế các nhà chế tạo đã sản xuất các bánh công tác mới có cáctham số ít nhiều có sự thay đổi Các bánh công tác thay thế có kích thước b'
Trang 26- 1, 2 là các đường đặc tính áp lực tương ứng với bánh công tác chính
Nhưng thực tế không phải có thể điều chỉnh điểm làm việc về bất kỳđiểm nào trên đường đặc tính của bơm
Hình 2.15: Khu vực điều chỉnh của bơm ly tâm
Ví dụ có một bơm làm việc trong hệ thống với các đường đặc tính nhưtrên hình 2.15, trong đó đường đặc tính của bơm ở dạng lồi
Điểm T (điểm cao nhất) gọi là điểm giới hạn chia đường đặc tính bơm
ra hai khu vực, đoạn đường đặc tính bên phải điểm T bao gồm các điểm làmviệc luôn ổn định, gọi là khu vực làm việc ổn định của bơm Còn đoạn đườngđặc tính bên trái điểm T tuỳ theo vị trí của đường đặc tính lưới (hệ thống)bơm có thể làm việc không ổn định, gọi là khu vực làm việc không ổn địnhcủa bơm
Trang 27Trên hình 2.15 ta thấy bơm có hai điểm làm việc A và B Nhưng bơmkhông thể làm việc đồng thời theo cả hai chế độ mà chỉ làm việc theo mộttrong hai chế độ: A(HA,QB) hoặc B(HA,QB).
Giả sử bơm đang làm việc ở chế độ A(HA,QB), nếu có một nguyên nhânnào đó làm mất trạng thái làm việc cân bằng của bơm trong hệ thống, ví dụcột áp tĩnh của bơm giảm đột ngột trong một khoảng thời gian ngắn Khi đólưu lượng của hệ thống sẽ tăng lên một lượng Q A và xuất hiện sự chênh ápcủa lưới và bơm
0
H H luoi H bom hay H luoi H bom
Phần năng lượng thiếu hụt H trong hệ thống sẽ được bù đắp bằngđộng năng của toàn bộ khối chất lỏng chảy trong hệ thống do sự giảm vận tốccủa dòng chảy Vì vậy, lưu lượng của hệ thống giảm cho đến trị số Q A vàbơm lại trở về trạng thái làm việc ổn định ở điểm A (H luoi H bom= H A;
H H luoi H bom hay H luoi H bom
Phần năng lượng dư H trong hệ thống làm tăng động năng của toàn
bộ khối chất lỏng trong hệ thống, vận tốc dòng chảy tăng, lưu lượng tăng vànhư vậy bơm không thể trở về trạng thái làm việc cân bằng ở điểm B được
Bằng lý luận tương tự như trên, ta có thể chứng minh được rằng trườnghợp Q 0 (lưu lượng của hệ thống giảm do cột áp tĩnh tăng đột ngột trongkhoảng thời gian ngắn) thì bơm vẫn sẽ làm việc ổn định ở điểm A và không
ổn định ở điểm B
Nhánh đường đặc tính bên trái điểm T chỉ có thể là khu vực làm việc
ổn định của bơm khi nào đường đặc tính lưới cắt đường đặc tính bơm ở mộtđiểm
* Qua phân tích trên ta thấy:
- Không điều chỉnh bơm trong khu vực không ổn định
- Khi khởi động bơm cần phải hạ thấp Hlươi để điểm làm việc không rơivào khu vực không ổn định
Trang 28Đối với các bơm quan trọng như bơm cao áp yêu cầu về đường đặc tínhcủa bơm là không có vùng không ổn định tức là yêu cầu đường đặc tính códạng dốc hoặc thoải.
Lý thuyết và thực nghiệm chứng tỏ vị trí điểm tới hạn T trên đường đặctính của bơm phụ thuộc góc ra β2 Góc ra β2 càng nhỏ thì khu vực điều chỉnhkhông ổn định càng nhỏ
2.4 Các phương pháp ghép bơm
Trong trường hợp phải ghép bơm làm việc trong một hệ thống khi hệthống yêu cầu cột áp hoặc lưu lượng lớn hơn cột áp và lưu lượng của mộtbơm thì có hai cách ghép sau đây:
Sau khi nghiên cứu nguyên tắc ghép bơm song song ta thấy:
- Sự điều chỉnh (thay đổi điểm làm việc) của hệ thống có các bơm ghépsong song tương đối phức tạp khi các bơm ghép có đường đặc tính khác nhaunhiều Vì vậy, người ta thường ghép các bơm có các đường đặc tính gầngiống nhau hoặc như nhau để việc thực hiện sự điều chỉnh được thuận lợi
- Cách ghép bơm song song chỉ có hiệu quả khi đường đặc tính của cácbơm ghép thoải (có độ dốc nhỏ) và đường đặc tính của lưới không dốc lắm.Cách ghép này ứng dụng trong các hệ thống bơm cần có cột áp H thay đổi ítkhi lưu lượng Q thay đổi nhiều
- Số lượng bơm ghép song song để tăng lưu lượng trong hệ thống cógiới hạn nhất định, xác định bởi đường đặc tính chung của các bơm ghép vàđường đặc tính lưới
2.4.2 Ghép nối tiếp
Dùng trong trường hợp hệ thống yêu cầu cột áp của lớn hơn cột áp củamột bơm
Trang 29Điều kiện để các bơm ghép nối tiếp làm việc bình thường trong hệthống là các bơm ghép phải có cùng lưu lượng.
- Khi ghép nối tiếp nên chọn bơm và hệ thống có đường dốc nhiều mới
có hiệu quả cao, vì thay đổi lưu lượng ít đã tăng được cột áp theo yêu cầu
- Khi ghép hai bơm nối tiếp nhau cần chú ý là một trong hai bơm phảilàm việc với áp suất cao hơn bơm còn lại, vì vậy nếu không đủ độ bền bơm sẽhỏng Do đó ta phải lựa chọn trên đường ống đẩy của bơm đầu tiên điểm nàokhông gây nguy hiểm cho bơm sau đó thì ghép
- Việc ghép bơm nối tiếp trong một hệ thống là tương đối phức tạpkhông thuận tiện và kinh tế bằng chọn một bơm khác có đủ cột áp yêu cầu đểlàm việc trong hệ thống
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bơm ly tâm
Trong thực tế khi máy bơm làm việc động năng của động cơ truyền chomáy bơm một phẩn sẽ được chuyển thành thế năng cho chất lỏng: lưu lượng
và cột áp, một phần bị tiêu hao do các tổn thất thủy lực và sự dò rỉ trong máybơm
Hiệu suất toàn phần của bơm xác định theo công thức:
N
N ct
N: Công suất tiêu thụ
Bằng lý thuyết và thực nghiệm người ta nhận thấy hiệu suất toàn phầncủa máy bơm phụ thuộc: Tổn thất thể tích, tổn thất thủy lực, tổn thất cơ khí
tl ck
98 , 0 90 ,
0
tt
Trang 302.5.2 Tổn thất thủy lực
Tổn thất thủy lực trong máy bơm bao gồm: các tổn thất do ma sát giữacác lớp chất lỏng và ma sát giữa chất lỏng với thành ống, các khe trong bánhcông tác, khoang hướng dòng…
Tổn thất thủy lực thường là:
95 , 0 70 ,
Tổn thất cơ khí thường là: ck 0 , 85 0 , 98
Trang 31CHƯƠNG 3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
BƠM SULZER MSD-D-4-8-10 ½ 3.1 Sơ đồ công nghệ bơm vận chuyển dầu khí
Trên các giàn cố định MPS dầu thô sau khai thác lên từ các giếng khaithác sẽ được thu gom bằng hệ thống đường ống tới các bình tách cao áp sau
đó được đưa đến bình tách thấp áp, tại các bình tách này dầu được sử lý sơ bộ
để tách nước và tách khí Khí từ bình tách cao áp được đưa vào hệ thống thugom khí chung của toàn mỏ, còn dầu sau khi qua bình tách được đưa vào hệthống các bình chứa trên giàn, cuối cùng được bơm vào đường ống thu gomdầu chung của toàn mỏ
Trên các giàn cố định có bố trí rất nhiều các loại máy bơm ly tâm đểbơm vận chuyển dầu khí Thường có hai loại máy bơm Sulzer, một máy bơmluôn ở trạng thái làm việc và một máy bơm để dự phòng được ghép song songnhằm mục đích:
- Đảm bảo quá trình khai thác được liên tục, nếu máy bơm đang làmviệc bị hỏng và không làm việc và một máy bơm để dự phòng vào làm việcthay thế máy bơm hỏng
- Khi lượng dầu khai thác lên lớn hoặc lượng dầu trong các bình chứavượt quá giới hạn cho phép thì ta có thể cho cả hai máy bơm cùng làm việckhi đó có thể giảm nhanh chóng lượng dầu trong các bình chứa
3.2 Sơ đồ tổng thể và đặc tính kỹ thuật của bơm sulzer MSD-D-4-8-10 ½ 3.2.1 Sơ đồ tổng thể của bơm
Sơ đồ tổng thể của bơm bao gồm các bộ phận được thể hiện trên hình3.2 sau:
Trang 32Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể của máy bơm
3.2.2 Các thông số kỹ thuật của bơm
7 Công suất bơm: 147kW
8 Hiệu suất bơm: 74%
Trang 33- Khớp nối: 20 kg
Tổng cộng trọng lượng: 3940 kg
3.3 Cấu tạo bơm
Bao gồm bơm và phần động cơ điện được lắp trên một giá chung, giữatrục bơm và động cơ được nối với nhau bởi khớp nối
Phía dưới than bơm có lắp một ống giảm tải để xả áp suất từ khoangchứa đệm làm kín đầu áp suất cao đến khoang vào của máy bơm
Hình 3.2: Sơ đồ thân máy bơm
Trang 34Hình 3.3 Sơ đồ mặt cắt dọc máy bơm sulzer
1 Trục bơm 8 Bạc kín giữa 15 Vòng bi đỡchặn
70oC
Trang 35Hình 3.4: Ổ đỡ phía đầu động cơ
Hình 3.5: Ổ đỡ phía đầu tự do
3.3.4 Khớp nối
Khớp nối là bộ phận lắp trung gian giữa trục của động cơ và trục củabơm Khớp nối có nhiều loại khác nhau như: Dạng bánh răng, loại khớp nốimềm… tuy nhiên người ta hay sử dụng loại khớp nối mềm vì loại này có hiệuquả cao hơn các loại khác Khớp nối có chức năng chuyền momen xoắn giữacác trục quay của động cơ và trục bơm, dung hoà sự chuyển dịch tất yếu củahai trục quay Các chuyển dịch này bao gồm: Sai lệch góc, sai lệch ngang haykết hợp cả hai Ngoài ra các dịch chuyển dọc của cả hai trục có thể được khớpnối hấp thụ
Trang 36
Hình 3.6: Khớp nối
Bộ phận “mềm” trong khớp nối dạng này gồm một hoặc nhiều màngthép không gỉ Màng được thiết kế ở dạng nan hoa, sự biến dạng của nan hoalàm cho khớp nối có tính mềm dẻo và nhờ đó có thể trung hoà được những sailệch lắp ráp
Xêri “M” có trong khoảng công suất danh định từ 1.6kW/1000 vòng/phút đến 6500kW vòng/phút
Bộ phận mềm là một loạt các lớp “màng” thường làm bằng thép không
gỉ dát mỏng hoặc bằng vật liệu chống ăn mòn khác Vì mọi lực uốn, xoắn xảy
ra với màng nên không có các chi tiết bị mài mòn và do đó không cần phảibôi trơn
Loại Xêri “T”
Khớp nối mềm dạng Metastream Xêri “T” dùng loạt màng có thiết kếhình vòng độc đáo nhằm kết hợp tỷ lệ cao về truyền tải công suất trọng lượngvới độ mềm dẻo tối đa Thiết kế loại này nhằm truyền momen quay như tảikéo căng đơn thuần với bán kính tương đối nhỏ do đó khớp nối có khả năngquay vớ tốc độ cao Dạng co thắt của màng cũng bảo đảm rằng ứng suất uốnmỏi phát sinh từ sự sai lệch được giữ ở mức tối thiểu tại những nơi quan trọngquanh bulông dẫn động
Khớp nối mềm dạng này có nhiều khoảng công suất dạng định chuẩn từ2kW/1000 vòng/phút đến 24000 kW/1000 vòng/phút
3.3.5 Hệ thống làm kín bơm
Hệ thống làm kín bơm có chức năng ngăn sản phẩm bơm (ở đây là dầuthô) rò rỉ dọc theo trục bơm ra bên ngoài