Sử dụng có hiệu quả nguốn nhân lực có tri thức chuyên môn

Một phần của tài liệu 375 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập kinh tế (Trang 35 - 36)

III- Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp

2. Sử dụng có hiệu quả nguốn nhân lực có tri thức chuyên môn

Xuất khẩu lao động và chuyên gia đợc coi là mũi nhọn làm giàu cho đất nớc, hoàn thiện tay nghề cho ngời lao động, xây dựng lực lợng lao động cho sự nghiệp CNH-HĐH và chống tụt hậu xa hơn về kinh tế, kỹ thuật. T tởng lớn nhất, cái gốc của đổi mới t duy, đó là giải phóng sức sản xuất. Phát huy mọi tiềm năng sức lao động, khơi dậy tiềm năng của mỗi ngời và cả cộng đồng. T tởng đổi mới này là cơ sở định h- ớng cho cuộc cách mạng trong lĩnh vực lao động và việc làm. Trong khi đó thức trạng cơ cấu lao động của Việt Nam: Lao động chủ yếu trong nghành nông nghiệp ( Chiếm hơn 60% ) chuyển dịch cơ cấu diễn ra rất chậm. Nguồn lực phát triển phân bố không đồng đều giữa các vùng. Tốc độ tăng lực lợng lao động nhanh. Nớc ta đang thiếu hụt nghiêm trọng lao động kỹ thụât cao thuộc các nghành kinh tế mũi nhọn, lao động thay thế các vị trí lao động của nớc ngoài đang làm. Mặc dù có nguồn lao động dồi dào nh- ng thực trạng về trình độ, chất lợng, còn thấp và sử dụng cha hiệu quả. Vậy Nhà nớc và giáo dục phải có những biện pháp tích cực để khắc phục. Đại hội Đảng IX đã xác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cơ cấu lại nền kinh tế. Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm có hiệu quả, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Đa dạng hoá loại hình đào tạo, linh hoạt năng động, thiết thực, quy hoạch các cơ sở dạy nghề công nghệ kỹ thuật cao. Đáp ứng yêu cầu các nghành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp tập trung, khu vực xuất khẩu lao động và chuyên gia. Phấn đấu đến năm 2005 tỷ lệ lao động trình độ cao chiếm

15% lực lợng lao động. Tuyên truyền cho mọi ngời về nghề nghiệp nhằm định hớng lại giá trị xã hội với nghề nghiệp, trọng dụng ngời thợ có tay nghề chuyên môn kỹ thuật cao.

Để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế cùng thế giới đòi hỏi phải có nhiều cách phát huy ngời tài mạnh mẽ hơn, sáng tạo hơn, cả tài nănng cá nhân và tài năng tập thể, đồng thời tránh thất thoát chất xám.

Nguồn lao động dồi dào, chuyển dịch cơ cấu, thay đổi hớng đầu t trong các doanh nghiệp đã dẫn tới dôi d lao động. Để giải quyết vần đề này cần kết hợp giải quyết lao động dôi d với các chơng trình, mục tiêu quốc gia về việc làm. Tổ chức tốt các chơng trình hỗ trợ việc làm. Các trung tâm dịch vụ việc làm và đẩy mạnh xuất khẩu lao động, quan tâm đầu t phát triển thị trờng lao động. Tạo cơ chế chính sách thuận lợi hơn nữa để Nhà nớc, xã hội và mỗi ngời dân tự mở mang việc làm. Sớm ban hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động. Đặc biệt chú ý đến phơng án đầu t phát trriển sản xuất, kinh doanh sao cho sử dụng triệt để số lao động có đợc. Đồng thời phải khuyến khích hơn nữa về quyền lợi để các doanh nghiệp thu hút càng nhiều lao động thì càng đợc u đãi, củng cố lòng tin của ngời lao động bằng những lợi ích riêng của ngời lao động.

Một phần của tài liệu 375 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập kinh tế (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w