1. Đổi mới mục tiêu đào tạo, chơng trình và phơng pháp cho phù hợp với tình hình thực tế. hình thực tế.
• Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông là từng bớc chuẩn bị cho thế hệ trẻ tự tin, sáng tạo bớc vào xã hội tơng lai trên cơ sở đợc trang bị kỹ lỡng và hoàn thiện về
trình độ học vấn, kỹ năng lao động có đủ những yếu tố phẩm chất về lao động và chất lợng lao động.
Mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông thể hiện tính chất phát triển theo từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn lại có một yêu cầu cụ thể khác nhau và ngày càng cao hơn. Từ những ngời đợc đào tạo ở trung học cơ sở phải đợc học nghề cùng với những học vấn thu đợc để có thể định hớng đợc một phần nào đó công việc phù hợp với mình để chọn đợc những hớng đi thích hợp cho tơng lai. Đến phổ thông trung học là những năm có vị trí cơ bản nhất trong giáo dục và đào tạo. Trớc hết đó là những năm hoàn thiện vốn kiến thức về học vấn cũng nh kỹ thuật nghề nghiệp phổ thông. Cùng với những kiến thức cao hơn thu đợc, học sinh đã có thể thực hiện chuyên môn hoá sâu hơn chọn đợc hớng đi phù hợp nhất cho bản thân, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc. Những ngời có đủ khả năng thì tiếp tục học lên để nâng cao trình độ.
Trên cơ sở những mục tiêu đã đợc đặt ra còn có những mục tiêu mới cần thực hiện cho phù hợp với tình hình của đất nớc. Mục tiêu trong các năm tới là phát triển mạnh giáo dục đào tạo trên cả 3 mặt: qui mô, chất lợng và hiệu quả, nhằm trang bị cho nguồn nhân lực trong tơng lai có đợc những kiến thức cơ bản nhất. Trình độ dân trí đ- ợc nâng cao, nhận thức nghề nghiệp tốt hơn từ đó thực hiện đợc phân công lao động tốt hơn. Để thực hiện đợc mục tiêu này nhà nớc phải có các chính sách cụ thể, áp dụng cho từng đối tợng từ tiểu học, trung học cơ sở đến trung học phổ thông. Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của ngời dân về vai trò của việc nâng cao dân trí. Đồng thời chính phủ phải có những chính sách hợp lý về chi tiêu cho ngành giáo dục để thực hiện mục tiêu mới ngày một khó khăn và quyết liệt hơn.
• Đổi mới chơng trình.
Từng bớc thử nghiệm để tiến tới xây dựng chơng trình thống nhất trong phạm vi cả nớc phù hợp với những đổi mới của chơng trình tiểu học năm 2000. Cụ thể nh sau: Từ chơng trình đào tạo với một khung chơng trình cơ bản đảm bảo đợc tính phổ thông, bảo đảm đợc các mục tiêu nhng vẫn đi sát xu thế thời đại đồng thời gắn với cuộc sống cộng đồng tạo điều kiện cho phổ cập giáo dục theo định hớng giảm bớt lý thuyết tăng cờng thực tế, thực hành. Bên cạnh đó cùng với xu hớng hội nhập là một nguồn nhân lực phải có trình độ tin học và ngoại ngữ. Biên soạn, thí điểm một thí điểm một số những môn học mới, những nội dung mới và những môn học tự chọn cho phù hợp với từng ngành nghề, từng vùng miền cho từng định hớng và sự lựa chọn nghiệp của từng
học sinh. Tuy nhiên đây là vấn đề mới mẻ nên phải cân nhắc trớc khi thực hiện để không gây hậu quả nh: Sự lựa chọn không phù hợp hay đi chệch hớng vào mục tiêu đào tạo.
Ngày càng hoàn thiện hơn chơng trình đào tạo với các môn học thích hợp cho từng đối tợng học sinh.Ơ các mức nhận thức khác nhau, các trình độ khác nhau, phải thờng xuyên đổi mới và hoàn thiện xây dựng các môn học tích hợp cho phù hợp đồng thời đội ngũ giáo viên phải đợc bồi dỡng thờng xuyên. Trang thiết bị dạy học của nhà trờng phải đầy đủ, thích hợp và đáp ứng đợc nhu cầu. Hệ thống sách giáo khoa đợc đổi mới, tài liệu tạp chí chuyên ngành phải đợc phân phối kịp thời trên tất cả các vùng trong cả nớc góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và phát hiện bồi dỡng nhân tài.
•Đổi mới phơng pháp .
Phơng pháp dạy học phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo phải gắn liền với nội dung, phù hợp tâm sinh lý học sinh, đồng thời :
- Đổi mới t duy độc lập , sáng tạo của học sinh. Chuyển nhanh việc giảng dạy theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, thầy tổ chức hoạt động giảng dạy để học sinh tiếp thu tri thức và có khả năng vận dụng sáng tạo tri thức vào thực tiễn.
- Rèn và tạo điều kiện cho học sinh có khả năng biểu đạt vấn đề một cách rõ ràng, lu loát : tăng thời gian cho việc trao đổi , tranh luận cũng nh việc trình bày vấn đề của học sinh trớc tập thể để học sinh không chỉ suy nghĩ tích cực, chủ động, sáng tạo mà còn có khả trình bày vấn đề, biểu đạt suy nghĩ một cách ngắn gọn, dễ hiểu, tự tin.
- Từng bớc tăng cờng và nâng cao chất lợng việc sử dụng phơng tiện dạy học trong giảng dạy để nâng cao hiêụ quả giờ học, phát triển năng lực thực hành ở học sinh. Hớng dẫn học sinh cách đọc sách, tham khảo tài liệu để tiến tới học sinh có thể tự học tự nghiên cứu có hiệu quả.
- Cùng với việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học Bộ đã nghiên cứu thí điểm việc đổi mới cách đánh giá, kết hợp với trắc nghiệm nhằm đảm bảo yêu cầu đáng giá khách quan,chính xác kết quả học tập của học sinh.
Bớc đầu đổi mới cho thấy việc đổi mới đánh giá có tác động tốt đến việc đổi mới phơng pháp giảng dạy của thầy và khích lệ khả năng tự học của trò.
2. Định hớng nghề nghiệp.
Với cơ cấu dân số trẻ, hàng năm nớc ta có 1,3-1,4 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động. Các chơng trình cải cách kinh tế đã và đang làm cho một bộ phận lao động bị d thừa. ở nông thôn nếu chỉ sử dụng 74% thời gian lao động. Trong khi đó yêu cầu của CNH-HĐH đòi phải có một lực lợng lao động có kỹ thuật giỏi, tay nghề cao nhng ở Việt Nam thì lại đang thiếu trầm trọng. Thêm vào đó qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động đòi hỏi phải thay đổi nghề nghiệp, nơi làm việc mới tạo nên những khó khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp của ngời lao động. Vấn đề đặt ra là phải nâng cao chất lợng của hệ thống hớng nghiệp và dịch vụ việc làm nhằm thông tin cho ngời lao động nhất là lao động trẻ.
Một thực tế đào tạo hiện nay cho thấy có khoảng 85% học sinh tốt nghiệp phổ thông không đợc và đại học nhng vẫn kiên trì theo đuổi mục tiêu này bởi một lý do chính đáng là cơ hội có đợc việc làm tốt hơn sẽ cao hơn nếu đợc đào tạo ở trình độ cao hơn thực tế đang thiếu rất nhiều lao động lành nghề. Do đó ngành giáo dục nớc ta cần đợc phải phân hoá dạy học tích cực gắn với hớng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Đồng thời phân luồng hợp lý sau khi học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở: đa dạng hoá các loại hình trờng phổ thông nh công lập, dân lập, bán công và cần quan tâm để có tỷ lệ cân đối giữa số học sinh học lên phổ thông trung học và số học sinh vào trờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. Từ đó góp phần đa tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề bằng các hình thức khác nhau trong tổng số lao động nớc ta từ 20% hiện nay lên 30% vào năm 2010 và 40% vào 2020.
Việc cung cấp dịch vụ hớng nghiệp và sắp xếp việc làm là một thực tiễn chung, Điều đó đợc bắt đầu từ đánh giá trong đào tạo nghề ở phổ thông để học sinh có thể tập trung vào nghề và các môn học có liên quan tới nghề nghiệp sau này. Việc này đợc thực hiện với sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc cung cấp tin mới thích hợp mô tả việc làm và triển vọng của việc làm cũng nh các cách đào tạo thông qua các ấn phẩm về hớng nghiệp,xây dựng trang web,thành lập ngân hàng dữ liệu...Các thông tin này phải đợc quản lý thống nhất và liên kết chặt chẽ giữa nhà nớc và các trờng,các ttung tâm dịch vụ việc làm.Phải có sự kết hợp chặt chẽ từ giáo dục
phổ thông tới các dịch vụ hớng nghiệp với xu hớng phát triển ngành nghề trong tơng lai,đặc biệt là kết hợp chặt chẽ với các trờng đào tạo nghề.
Nh vậy hệ thống hớng nghiệp và dịch vụ việc làm cùng với hệ thống giáo dục dạy nghề trở thành quy trình khép kín dẫn dắt ngời lao động từ khi lựa chọn nghề nghiệp đến lựa chọn chỗ làm việc một cách khoa học và hiệu quả nhất.Thậm chí nếu hệ thống này đợc xây dựng và hoạt động tốt góp phần giảm bớt sự mất cân đối nghiêm trọng về cơ cấu ngành nghề,nguyên nhân chính cho việc thừa thiếu lao động ở nớc ta hiện nay.
3. Tăng cờng đầu t và sử dụng có hiệu quả trong giáo dục.
Để đảm bảo yêu cầu tối thiểu đổi mới chờng trình giáo dục phổ thông ở các cấp học,bậc học ớc tính cần khoảng 32370 tỷ đồng chi trong 10 năm(từ 2000 đến 2010) với những u tiên khác nhau trong từng thời kì theo tính chất của mỗi loại công việc:
-Chi về xây dựng chơng trình sách giáo khoa khoảng 369 tỷ đồng -Chi về xây dựng trờng lớp khoảng 17684 tỷ đồng
-Chi về bổ sung và đổi mới thiết bị dạy học khoảng 14098 tỷ đồng
Thực hiện sự chỉ đạo của chính phủ tại công văn 459/CV-KG ngày 29/4/02 về việc triển khai chơng trình giáo dục phát triển mới,Bộ và các địa phơng đang khẩn tr- ơng xây dựng đề án kiên cố hoá trình Chính Phủ phê duyệt.Theo đề án này toàn ngành sẽ xoá lớp học ba ca vào năm 2003,phấn đấu đến 2004-2005 cả nớc không còn phòng học tạm,thực hiện kiên cố hoá trờng học theo hớng chuẩn hoá,hiện đại hoá,hoà nhập với khu vực và quốc tế.
Thực hiện song song với đầu t về vật chất cần phải tăng cờng đội ngũ giáo viên.Để đáp ứng yêu cầu về số lợng,ổn định theo vùng,đồng bộ về cơ cấu cần phải:Có dự báo nhu cầu giáo viên ở từng tỉnh,từng môn đào tạo để có kế hoạch đào tạo cho đủ lợng yêu cầu.Đa dạng hoá hình thức đào tạo,đào tạo phát triển theo từng giai đoạn.Có chính sách chế độ bổ nhiệm và phân phối đông bộ sao cho đội ngũ giáo viên có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ dạy học đúng với chuyên môn.Điều đó đợc chính phủ và Bộ hết sức quan tâm.Chính phủ đã ban hành nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 9/7/2001 về chính sách đối với nhà giáo,cán bộ quản lý giáo dục ở các trờng chuyên biệt ở vùng kinh tế khó khăn.Để triển khai chơng trình giáo dục phổ thông mới tháng 9/2001 Bộ
đã xây dựng quy hoạch đào tạo,bồi dỡng giáo viên,tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch bồi dỡng giáo vien,cán bộ quản lý giáo dục.Kế hoạch thực thi nh sau:cần phải quan tâm đồng bộ từ tuyển chọn,đào tạo trong các trờng s phạm,đẩy mạnh công tác bồi dỡng giáo viên thờng xuyên trong các trờng phổ thông.Có kế hoạch bồi dỡng nâng tỷ lệ cán bộ giảng dạy của các trờng s phạm có trình độ sau đại học lên 50% vào năm 2010 để các trờng có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng những đòi hỏi của các trờng phổ thông giai đoạn mới.Ưu tiên đầu t củng cố và nâng cấp các trờng s phạm (đặc biệt các trờng ở miền núi).Nâng cao chất lợng tuyển sinh vào các trờng s phạm,có chính sách thu hút những học sinh giỏi,có phẩm chất đạo đức tốt để đào tạo.Đổi mới chơng trình đào tạo trong các trờng s phạm.Trờng s phạm phải thực sự cho sinh viên phơng pháp t duy và tri thức khoa học cơ bản và tri thức nghiệp vụ s phạm.Xây dựng một số trờng đại học s phạm trọng điểm để đào tạo giáo viên có chất lợng cao.Có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với giáo viên từng cấp độ từng vùng.Ngoài ra cần phải đổi mới công tác quản lý giáo dục phổ thông.