Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 375 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập kinh tế (Trang 26 - 27)

1. Đa đất nớc đi lên.

Nhân loại đang đứng trớc ngỡng cửa của kỳ nguyên xã hội thông tin và kinh tế tri thức mà đặc điểm nổi bật là diễn ra xu thế toàn cầu hoá. Kinh nghiệm lịch sử của kỷ nguyên công nghiệp trong thế kỷ này đã cho thấy rằng những quốc gia giải quyết thành công quá trình CNH đều là những nớc tạo ra những hệ thống giáo dục phù hợp tại điểm gay cấn nhất trong quá trình chuyển đổi của nền văn minh. Cùng với sự phát triển kinh tế-nền kinh tế tri thức và xu hớng toàn cầu hoá, với sự nhận định về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam chịu tác động của nhiều yếu tố: Phát triển dân số, cách mạng KHCN, phát triển thị trờng lao động và các yếu tố khác. Trong đó chính sách phát triển nguồn nhân lực trong phạm vi toàn quốc, vùng miền, ngành nghề và trong những khoảng thời gian nhất định của sự phát triển kinh tế xã hội.

Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực hết sức quan trọng và là yếu tố cơ bản để phát triển đất nớc đợc Đảng và nhà nớc hết sức chú trọng và đợc khẳng định từ ĐH VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định hai nhiệm vụ chiến lợc: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đầy mạnh CNH-HĐH. Mục tiêu của CNH là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hôị công bằng văn minh. Phấn đấu đến 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp. Vì vậy, việc bồi dỡng và phát huy nguồn lực con ngời trên nền tảng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp CNH-HĐH. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, hệ thống giáo dục hiện nay cần đợc đổi mới để: “Giáo dục-Đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Phát triển giáo dục-Đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ KHCN...”

2. Hội nhập kinh tế cùng thế giới rút ngắn khoảng cách phát triển.

Ngày nay nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng nớc nào giải quyết thành công công việc hội nhập công nghệ vào trong giáo dục sẽ là nớc dẫn đầu trong việc định h- ớng tơng lai của nền văn minh mới. Các nớc trên thế giới đang cố gắng chạy đua để triển khai những t tởng cải cách trong giáo dục và coi giáo dục là nhân tố quyết định thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; đào tạo phát triển nguồn nhân lực là lực l-

ợng quyết định, sáng tạo ra thông tin, phát triển khoa học kỹ thuật văn hóa mới của nền văn minh.

Nguồn nhân lực Việt Nam cần đợc phát triển để đáp ứng CNH-HĐH với qui mô lớn, chất lợng cao, phát huy hiệu quả tích cực trong một thế giới có nhiều tác động bởi các xu thế phát triển chủ yếu của nền kinh tế đáp ứng các yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu lao động và xuất khẩu lao động.

Hợp tác đầu t xây dựng một số trung tâm công nghệ cao trong các trờng đại học, nhập thiết bị khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Khuyến khích các chủ đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm, tiềm lực truyền thống và trình độ tiến tiến thành lập các cơ sở giáo dục 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh với các đối tác Việt Nam để đào tạo đại học, dạy nghề, giáo dục từ xa, mở các khoá ngắn hạn có trình độ khu vực và quốc tế tại Việt Nam theo qui định của pháp luật Việt Nam. Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi và quản lý tốt việc du học.

Đảng và Nhà nớc đã và đang chủ trơng thực hiện hợp tác quốc tế trong giáo dục. Ví dụ nh cuộc gặp gỡ của thứ trởng bộ giáo dục và đào tạo Trần Văn Nhung cùng phái đoàn Châu Âu hôm 24/9/2002 vừa qua, phía EU dự kiến hỗ trợ choViệt Nam 100 triệu EURO trong 3 năm tới, trớc mắt dự kiến hỗ trợ 20 triệu EURO cho giáo dục và đào tạo. Đây là một trong những ví dụ thể hiện chiều hớng tích cực của sự phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển cả về mọi mặt kinh tế xã hội, KHCN, văn hoá t tởng...

Một phần của tài liệu 375 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập kinh tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w