1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Lop 4Tuan 20

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 49,79 KB

Nội dung

(Moïi soá töï nhieân ñeàu coù theå vieát döôùi daïng phaân soá coù töû soá laø soá töï nhieân ñoù vaø maãu soá laø 1.) *Baøi 4- HS töï laøm baøi, sau ñoù yeâu caàu caùc em noái tieáp nh[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc

BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)

(Truyện cổ dân tộc Tày) I Mục đích u cầu

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tàichông yêu tinh Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linhg hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp đoạn đầu; gấp gáp, dồ dập ởđoạn tả cuộcchiến đấ liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai lời kết

- Hiểu từ mới: núc nác, núng

Hiểu ý nghĩa xâu chuyện:Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây

II Đồ dùng D-H

-Đoạn văn cần luyện đọc -Tranh minh hoạ tập đọc III Các hoạt động D-H

A Bài cũ

-HS 1: Đọc thuộc lịng thơ Chuyện cổ tích lồi người trả lời câu hỏi: -Sau trẻ sinh cần có người mẹ?

-HS 2: Đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi: -Bố giúp trẻ gì?

- T: Nhận xét ghi điểm cho HS B Bài mới:

1Giới thiệu

2 H ướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

-T chia đoạn: đoạn

-HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS

+Luyện đọc từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét

+ Tìm hiểu giọng đọc văn: giọng hồi hộp,đoạn 2,3đọc với giọng gấp gáp, dồn dập.Nhấn giọng từ ngữ: vắng teo, lăn ngủ, cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, quật túi bụi

+ Chú giải tư: núc nác, núng -HS đọc theo cặp

(2)

- T: Đọc diễn cảm toàn *b)Tìm hiểu

HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

-Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào? -u tinh có phép đặc biệt?

HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

-Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh -Vì anh em Cầu Khẩy chiến thắng yêu tinh?

c)Đọc diễn cảm

-HS đọc nối tiếp đoạn

-T: Hướngdẫn HS tìm hỉêu cách đọc đoạn:( từ Cầu Khẩy cửa tối sầm lại) bảng phụ

- HS: Luyện đọc diễn cảm nhóm đơi - HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp

- Lớp: Bình chọn bạn đọc tốt nhất, tuyên dương, cho điểm 3.Củng cố dặn dò

- Câu chuyện nói điều gì?(Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây.)

-T:nhận xét tiết học.HS nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện bốn anh tài cho người thân nghe

-  -Kĩ thuật

CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHẾP MÔ HÌNH KĨ THUẬT

I Mục tiêu

- HS biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp chi tiết

-Biết lắp ráp số chi tiết với II Đồ dùng D-H

- Bộ đồ dùng mơ hình lắp ghép lớp III Các hoạt động D-H

1 Giới thiệu

2 Hoạt động 1:HS thực hành

- T: Yêu cầu HS gọi tên, đếm số lượng chi tiết cần lắp mối ghép hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e

- HS: Mỗi em láp mối ghép - T: Lưu ý HJS lắp:

(3)

+ Chú ý an tồn sử dùng tua- vít

+ Phảidùng nắp hộp để đựng chi tiết, tránh rơi vãi

+ Khi lắp ghép, vị trí vít mặt phải, ốc mặt trái mơ hình Hoạt động : Đánh giá kết học tập

- HS: Trưng bày sản phẩm thực hành - T: Nêu tiêu chuẩn đánh giá

+ Các chi tiét lắp kĩ thuật qui trình + chi tiết lắp chắn, không xộc xệch

- HS: Dựa vào tiêu chuẩn đểtự đánh giá sản phẩm bạn - T: nhận xét, đánh giá sản phẩm HS

4 Hoạt động nối tiếp

- T: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS nhắc HS xem trước chuẩn bịcho sau

-  -Toán

PHÂN SỐ

I Mục tiêu

-Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số -Biết đọc, biết viết phân số

II Đồ dùng D-H - Bộ đồ dùng DH

-Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 III Các hoạt động D-H

1)Giới thiệu bài: 2)Giới thiệu phân số:

- T: treo lên bảng hình trịn chia thành phần nhau, có phần tô màu phần học SGK

* Hình trịn chia thành phần ? * Có phần tơ màu ?

- T:Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn Năm phần sáu viết

5

(Viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang thẳng với 5.)

-HS đọc viết

T: ta gọi

phân số.Phân số

(4)

-T: Khi viết phân số

mẫu số viết hay vạch ngang ? -Mẫu số phân số

5

cho em biết điều gì?

-Ta nói mẫu số tổng số phần chia Mẫu số lưon phải khác

-Khi viết phân số

tử số viết đâu ? Tử số cho em biết điều ? - T: đưa hình trịn, hình vng, hình zích zắc phần học SGK, yêu cầu HS đọc phân số phần tơ màu hình

- T:Đưa hình trịn hỏi: Đã tơ màu phần hình trịn ? Hãy giải thích

+ Nêu tử số mẫu số phân số 12

- T:Đưa hình vng hỏi: Đã tơ màu phần hình vng ? Hãy giải thích

+ Nêu tử số mẫu số phân số 34

* Đưa hình zích zắc hỏi: Đã tơ màu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích

-T:nhận xét:

, 12 , ,

4

7 phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên viết gạch ngang

3)Luyện tập

*Bài 1: HS tự làm bài, sau gọi HS đọc, viết giải thích phân số hình

*Bài

- T: treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số BT, gọi HS lên bảng làm yêu cầu HS lớp làm vào VBT

Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số

11

6 11 38

8

10 10 25

18

18 25

5

12 12

12

(5)

-HS nhaän xét làm bảng bạn

*Bài 3:3 HS lên bảng, sau đọc phân số cho HS viết (có thể đọc thêm phân số khác)HS lớp đổi chéo để kiểm tra

*Bài 4: HS ngồi cạnh phân số cho đọc -T: viết lên bảng số phân số, sau u cầuHS đọc

4.Củng cố:

- T: nhận xét học.Dặn HS nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau

-  -Chính tả

Nghe- viết: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục đích u cầu

1.Nghe – viết tả, trình bày Cha đẻ lốp xe đạp 2.phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: trích, t / uôc

II Đồ dùng D-H

-Phiếu viết nội dung tập 2, -Tranh minh hoạ

III Các hoạt động D-H A.Kiểm tra cũ:

-3 HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con: sản sinh, xếp, sâu sắc, than thiết, nhiệt tình, thiết tha

B Bài

1.Giới thiệu bài:

2 H ướng dẫn n ghe – viết a)Hướng dẫn tả

-T: đọc tả

-HS phát từ dễ lẫn, dễ viết sai b)T: đọc cho HS viết

-T: đọc câu cụm tư cho HS viếtø -T:Đọc tả lượt

c)Chấm chữa

-T:Chaám – HS.Nhận xét chung 3.Luyện tập

(6)

- HS laøm baøi vào VBT vaø quan saùt tranh, nêu ý kiến, lớp T chốt lời giải

*Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống có âm đầu ch tr? - HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS làm quan sát tranh GV phát giấy phô tô tập cho HS - HS trình bày

-T: nhận xét chốt lại lời giải đúng: đãng trí, chẳng thấy,xuất trình 3.Củng cố dặn dị

-T: nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà kể câu chuyện vui cho người thân nghe -Những em viết sai tả nhà luyện viết

-  -Thứ ba ngày tháng năm 2009

Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu: Giúp HS nhận ra:

- Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên(khác 0) thương số tự nhiên

- Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên(khác 0) viếtthành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

II Đồ dùng D-H - Bộ đồ dùng D-H Toán

III Các hoạt động D-H A Bài cũ

- T: đọc cho HS viết số phân số, sau viết số phân số cho HS đọc

B Bài

1.Giới thiệu bài:

-Trong thực tế toán học, thực chia số tự nhiên khác khơng phải lúc tìm thương số tự nhiên

Vậy lúc đó, thương phép chia viết ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

2.Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 * Trường hợp có thương số tự nhiên

(7)

- Các số 8, 4, gọi số ?

-Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta tìm thương số tự nhiên Nhưng, khơng thể lúc ta

* Trường hợp thương phân số

- T: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh

* Em thực phép chia 3:4 tương tự thực 8:4 khơng ? -Hãy tìm cách chia bánh cho bạn

-HS thảo luận đến cách chia: Chia bành thành phần sau đó chia cho bạn, bạn nhận phần bánh Vậy bạn nhận

3 caùi

- HS:Có bánh, chia cho bạn bạn nhận 34 bánh Vậy : = ?T: viết lên bảng : = 34

- T: Thương phép chia : = 34 có khác so với thương phép chia : = ?Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác ta tìm thương phân số

* Em có nhận xét tử số mẫu số thương 34 số bị chia, số chia phép chia :

- T: kết luận: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

3.Luyện tập * Bài

-HS tự làm bài, sau em chữa trước lớp

7 : =

9 ; : =

8 ; : 19 =

19 ; : = * Bài 2: HS đọc mẫu, sau tự làm

36 : = 369 = ; 88 : 11 = 8811 = 8; : = 50 = ; : = 77 = 1

-T: nhận xét cho điểm HS

*Bài 3HS đọc đề phần a, đọc mẫu tự làm

6 =

1 ; =

1 ; 27 = 27

1 ; =

(8)

- T:Qua tập a em thấy số tự nhiên viết dạng phân số ?

- HS khác nhắc lại kết luận 4.Củng cố:

- HS nêu mối liên hệ phép chia số tự nhiên phân số - T: tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau

- -Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀM GÌ?

I.Mục đích yêu cầu

- Củng cố kiến thức kỹ sử dụng câu Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn Xác định phận CN,VN câu

- Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm II Đồ dùng D-H

-Một số tờ giấy rời + bút III Các hoạt động D-H A Bài cũ

HS 1: Trong từ sau đây, từ có tiếng tài có nghĩa “có khả người bình thường”, tiếng tài cónghĩa tiền của:tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa

HS 2: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 tiết LTVC trước B Bài

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện tập

*Bài tập 1: HS đọc yêu cầu tập

-HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai làm gì? Có đoạn văn -HS phát biểu ý kiến

- T: nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể câu 3;4;5;7 *Bài tập 2: HS đọc tập

-T giao việc: Các em gạch gạch bọ phận CN, gạch phận VN -HS làm

- T: dán phiếu viết sẵn câu văn - HS:Làm cá nhân

+Câu 3:CN: Tàu

(9)

+Câu 4:CN: Một số chiến só VN: thả câu

+Câu 5: CN: Một số khác

VN:quây quần boong sau ca hát, thổi sáo +Câu 7:CN: Cá heo

VN:gọi qy đến bên tàu để chia vui Bài tập 3:HS đọc yêu cầu BT

-T giao việc: Các em viết đoạn văn phần thân Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì?

- HS làm

- T: phát giấy bút cho HS làm -HS trình bày đoạn văn

-T nhận xét, khen ngợi em viết hay 3.Củng c ố dặn dò

-GV nhận xét tiết học.HS viét đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -

 -Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ, ĐỌC

I Mục đích u cầu 1.Rèn kỹ nói:

-HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) em nghe, đọc nói người có tài

-Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2.Rèn kỹ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng D-H

-Một số truyện viết người có tài ( GV HS sưu tầm) -Sách truyện đọc lớp

-Giaáy khổ to viết dàn ý kể chuyện

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện III Các hoạt động D-H

A.Kiểm tra cũ:

1 HS kể chuyện nêu ý nghóa câu chuyện:Bác đánh cá gã thần - T nhận xét ghi điểm cho HS

(10)

1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS kể chuyện -HS: đọc đề phần gợi ý

* Đề bài:Kể câu chuyện em dã đọc, nghe người có tài

-T giao việc: Mỗi em kể lại cho lớp nghe câu chuyện chuẩn bị người có tài lĩnh vực khác nhau, mặt người có trí tuệ, có sức khỏe Em kể chuyện khơng có sgk mà kể hay, em điểm cao

-HS giới thiệu câu chuyện mà kể 3.HS kể chuyện

-T lưu ý HS: Khi kể em cần kể có đầu, có đi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử

a)Kể nhóm đơi b) HS thi kể:

- HS: Đại diện số cặp thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể

-T mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

-T lớp nhận xét, bình chọn HS chọn câu chuyện hay, kể hay 4.Củng cố dặn dò

-T nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn xác

-Yêu cầu em nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 21

-  -Mĩ thuật

Vẽ tranh: ĐỀ TÀI “ NGÀY HỘI QUÊ EM” I Mục tiêu

-Hs hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương -Hs biết cách vẽ vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích

-Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

(11)

-T:Một só tranh ảnh ( sưu tầm sách báo) hoạt động lễ hội truyền thống

-Một số tranh vẽ họa só HS lễ hội truyền thống -Tranh in ĐDDH

-Hình gợi ý cách vẽ HS: Dụng cụ vẽ

III Các hoạt động D-H

1.Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài

-HS xem tranh, ảnh trang 46,47 sgk nhận xétvề hoạt động tranh -Hs kể ngày hội quê

Hoạt động : Cách vẽ tranh

-T gợi ý: +Chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ

+Có thể vẽ hoạt động lễ hội như: thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, dấu vật, chọi trâu

+Hình ảnh phải thể rõ nội dung như: chọi gà, múa sư tử, hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội cờ, hoa, sân đình, người xem hội,

-Cho HS xem vài tranh ngày hội họa sĩ, HS lớp trước tranh sgk

Hoạt động : Thực hành - HS: Vẽ vào

- T: Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể không khí tươi vui ngày hội

4.Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

-T: tổ chức cho Hs nhận xét số vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc xếp loại theo ý thích

-T bổ sung, Hs xếp loại khen ngợi Hs có vẽ đẹp Hoạt động tiếp nối

-HS: Về nhà quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn -

 -Đạo đức

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp theo) I Mục tiêu

Học xong này, HS có khả năng:

(12)

2/ Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động

II Đồ dùng D-H

Nội dung số câu ca dao, tục ngữ, thơ người lao động -Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai

III Các hoạt động D-H

A.Kiểm tra cũ:

- Vì lại biết ơn người lao động? - Em đọc ghi nhớ

B.Bài :

1.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

- HS:Các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét giải thích ý kiến, nhận định sau:

1/ Với người lao động, điều phải chào hỏi lễ phép 2/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi

3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác

4/ Giúp đỡ người lao động lúc nơi

5/ Dùng hai tay đưa nhận vật với người lao động - GV theo dõi nhận xét chốt hoạt động

2 Hoạt động 2: Trò chơi “Ơ chữ kì diệu”

+Tđưa chữ, nội dung có liên quan đến số câu có liên quan đến số câu ca dao, tục ngữ

+ Dãy sau lượt chơi, giải nhiều ô chữ thắng GV gợi ý:

1/ ca dao ca ngợi người lao động này:

2/ Đây người lao động phải đối mặt với hiểm nguy, kẻ tội phạm 3/ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người

Đây câu nói tiếng Hồ Chủ Tịch người lao đông nào? 3.Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ người lao động

- Yêu cầu HS phút, trình bày dạng kể, vẽ người lao động mà em kính phục

4 Hoạt động tiếp nối -Tnhận xét tiết học

- Chuẩn bị lịch với người

(13)

 -Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thể dục

BÀI 39

I Mục tiêu

-Ôn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác

Trò chơi:“Thăng bằng”Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi tương đối chủ động

II Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ cho tập luyện tập “Rèn luyện tư trò chơi ”

III Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu

-T phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: HS chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân trường

+Tập thể dục phát triển chung Phần bản:

a) Đội hình đội ngũ tập rèn luyện tư

* Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc

-Cán điều khiển cho bạn tập, T bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS * Ôn chuyển hướng phải, trái

-T chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương điều khiển tổ tập

-T:Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc chuyển hướng phải trái Tổ tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh biểu dương, tổ phải chạy vòng xung quanh tổ thắng

b) Trò chơi : “ Thăng bằng”

- T: tập hợp HS theo đội hình chơi cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng

-Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

(14)

3 Phần kết thúc:

-HS thường theo nhịp hát Đứng chỗ thực thả lỏng, hít thở sâu -T học sinh hệ thống học, nhận xét, đánh giá kết học

-  -Tập đọc

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

I Mục đích u cầu

1.Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi

2.Hiểu từ ngữ (chính đáng, văn hóa Đơng sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim Hồng)

Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng, với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam

II Đồ dùng D-H

Ảnh Trống đồng Đông Sơn sgk III Các hoạt động D-H A Bài cũ:

-2 HS đọc Bốn anh tài trả lời câu hỏi:

+Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp giúp đỡ ? +Vì anh em cầu khẩy chiến thắng yêu tinh?

B Bài Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc

-T: Chia đoạn đọc: đoạn

- HS: Nối tíêp đọc đoạn bài, T kết hjợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ: vũ công, hậu, muông thú

+ Đọc câu: Niềm tự hào đáng văn hố Đơng Sơn/ chính sưu tập trống đồng phong phú

+ Tìm giọng đọc tồn bài: cần đọc với giọng tự hào Nhấn giọng từ ngữ: đáng, phong phú, đa dạng bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, hậu, hiền hòa, nhân hậu

(15)

b Tìm hiểu

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi +Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?

+Văn hoa mặt trống đồng diễn tả nào?(Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc.)

-HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+Những hoạt động người miêu tả trống đồng?

+Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?(Vì hình ảnh hoạt động người hình ảnh rõ hoa văn Các hình ảnh khác góp phần thể người)

+Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?(Vì trống đồng Đông Sơn cổ vật quý phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững)

c.Đọc diễn cảm

- HS: em nối tiếp đọc lại toàn

-T hướng dẫn HS luyện đọc (từ bật nhân sâu sắc) - HS: Luyện đọc diễn cảm nhĩm đơi

-HS thi đọc diễn cảm

- T lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất, diễn cảm -T nhận xét ghi điểm cho em đọc tốt

3.Củng co dặn dò

- Bài văn cho em biết điều gì?(Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn phong phú đa dạng, với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam.) -T: Nhận xét tiết học

-HS nhà tiếp tục luyện đọc văn kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe

-  -Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(TT)

I Mục tiêu: Giuùp HS:

-Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1)

-Bước đầu so sánh phân số với II Đồ dùng D-H

(16)

III Các hoạt động D-H A Bài cũ

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập 1, tiết 97 B Bài

1).Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 * Ví dụ

* Có cam, chia cam thành phần Vân ăn cam 14 cam Viết phân số số phần cam Vân ăn

* Vân ăn cam tức ăn phần? -Ta nói Vân ăn phần hay 44 cam

-Vân ăn thêm 14 cam tức ăn thêm phần ? * Như Vân ăn tất phần ?

-Ta nói Vân ăn phần hay 54 cam * Hãy mơ tả hình minh hoạ cho phân số 54

-Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân ăn 54 cam

* Ví dụ 2: Có cam, chia cho người Tìm phần cam người ? -HS tìm cách thực chia cam cho người

* Vậy sau chia phần cam người ?

Chia cam cho người người 54 cam Vậy : = ? * Nhận xét

- 54 cam cam bên có nhiều cam ? Vì ? -Hãy so sánh 54 1.so sánh tử số mẫu số phân số 54 -Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn mẫu số lớn

* Hãy viết thương phép chia : dạng phân số dạng số tự nhiên

-Vaäy 44 =

* Hãy so sánh tử số mẫu số phân số 44

(17)

* Hãy so sánh cam 14 cam * Hãy so sánh 14

* Em có nhận xét tử số mẫu số phân số 14

-GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ mẫu số nhỏ ? 2.Luyện tập

*Bài 1: Bài tập yêu cầu làm ? -HS tự làm

- T: chữa bài, nhận xét cho điểm HS *Bài 2: HS đọc đề

-HS quan sát kĩ hai hình yêu cầu tìm phân số phần tơ màu hình

* Bài 3:HS đọc đề tự làm

a) 34 < ; 149 < ; 106 < b) 2424 = c) 75 > ; 1917 > 1

- HS giải thích làm 4.Củng cố:

HS nêu nhận xét về:

* Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác * Phân số lớn 1, 1, bé

-T: tổng kết học, dặn dò HS nhà ôn lại bài, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau.

-  -Tập làm văn

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết)

* Đề bài: Chọn đè sau Tả cặp sách em

2 Tả thước kẻ em Tả bút chì em

4 Tả bàn học lớp nhà em I Mục dích u cầu

-HS thực hành viết hồn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học vănmiêu tả đồ vật Bài viết với yêu cầu đề có dủ phần (mở bài, thân

(18)

II Đồ dùng D-H

-Tranh minh họa số đồ vật sgk giấy bút kiểm tra -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ vật

III Các hoạt động D-H Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm - HS: Đọc đề bảng

-T: Gạch chân từ ngữ quan trọng đề

-Gọi HS đọc dàn ý văn tả đồ vật ( GV ghi bảng phụ) Dàn ý văn tả đồ vật

1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2.Thân bài:

-Tả bao quát toàn vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo -Tả phận có đặc điểm bật

3.Nêu cảm nghĩ đồ vật tả -Cho HS quan sát tranh

-Yêu cầu HS làm vào -Theo dõi HS làm

-Thu baøi

3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết kiểm tra

-Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sinh sống để giới thiệu đổi đó.

-  -Khoa học

KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

I Mục tiêu: Sau học, HS biết:

-Phân biệt không khí ( lành) không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm)

-Nêu ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí II Đồ dùng D-H

-Hình trang 78, 79 sgk

(19)

III Các hoạt động D-H A.Kieåm tra cũ:

+Em nêu thiệt hại bão gây ra? +Nêu cách phòng chống bão?

B Bài

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí

- HS: Làm việc theo cặp: quan sát hình trang 78,79 sgk hình thể bầu khơng khí sạch? Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm?

-1 số HS trình bày kết làm việc theo cặp

-HS nhắc lại số tính chất khơng khí, từ rút nhận xét, phân biệt khơng khí khơng khí bẩn

2 Hoạt động : Thảo luận ngun nhân gây nhiễm khơng khí

-HS liên hệ thực tế phát biểu:

+Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị ô nhiễm nói riêng?

- HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK 3.Củng cố dặn dò

- T: Nhận xét học

-Về nhà xem trước bài: Bảo vệ bầu khong khí

-  -Thứ năm ngày tháng năm 2008

Tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số: đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

-Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác

II Các hoạt động D-H *Baøi

-T: viết số đo đại lượng lên bảng yêu cầu HS đọc

(20)

-Có sợi dây dài 1m, chia thành phần nhau, người ta cắt phần Viết phân số số dây cắt

*Bài

- HS lên bảng, sau yêu cầu HS lớp viết phân số theo lời đọc T - HS nhận xét làm bạn bảng

-T nhận xét cho điểm HS *Bài 3: HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- T: Mọi số tự nhiên viết dạng phân số ?

(Mọi số tự nhiên viết dạng phân số có tử số số tự nhiên mẫu số 1.) *Bài 4- HS tự làm bài, sau yêu cầu em nối tiếp đọc phân số trước lớp

-T nhận xét (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét tử số mẫu số phân số lớn 1, 1, bé 1.)

* Baøi

- T: vẽ lên bảng đoạn thẳng AB chia đoạn thẳng thành phần Xác định điểm HS trả lời Sao cho AI = 13 AB SGK

* Đoạn thẳng AB chia thành phần ? * Đoạn thẳng AI phần ?

* Vậy đoạn thẳng AI phần đoạn thẳng AB ?

-Đoạn thẳng AI 13 đoạn thẳng AB, ta viết AI = 13 AB (GV viết bảng) -T yêu cầu HS quan sát hình SGK làm

-T chữa u cầu HS giải thích a) Vì em biết CP = 34 CD ?

4.Củng cố: - T: tổng kết học

-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-  -Luyện từ câu

Mở rộng vón từ: SỨC KHOẺ I Mục đích yêu cầu

(21)

2.Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe II Đồ dùng D-H

-Buùt số giấy khổ to viết nội dung BT1;2;3 III Các hoạt động D-H

A.Kiểm tra cũ: -Kiểm tra HS

-Đọc đoạn văn rõ câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vừa đọc -Nhận xét ghi điểm cho HS

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập

*Bài tập 1: HS đọc tập

-HS làm việc, T phát giấy cho nhóm làm tập - HS trình bày kết

-T nhận xét kết luận lời giải

a)Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,

b)Từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn

*Bài tập 2: HS đọc tập

-HS thi tiếp sức: T dán lên bảng tờ giấy bút cho HS -T nhận xét chốt lại tên mơn thể thao HS tìm *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tập

-HS làm T dán lên bảng giấy viết sẵn tập *Bài tập 4.: HS đọc tập

+Theo em, người “không ăn không ngủ được” người nào? +Theo em, “không ăn không ngủ khổ nào?

+ “Aên ngủ tiên” nghĩa gì? -T: chốt lại:

(22)

*Aên ngủ nghĩa có sức khỏe tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên Khong ănkhơng ngủ tốn tiền mua thuốc mà lo sức khỏe

3.Cuûng cố dặn dò -Nhận xét tiết học

-u cầu HS học thuộc lòng câu thành ngữ, tực ngữ

-  -Lịch sử

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I Mục tiêu:

-HS biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng

-Ý nghĩa định trận Chi thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn II Đồ dùng D-H

-Hình SGK phóng to -PHT HS

-GV sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Lê Lợi III Các hoạt động D-H

A Bài cũ

- HS: em: Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần B Bài

1 Giới thiệu

2 Nguyên nhân dẫn đến trận Chi Lăng

- HS: Đọc SGK, trình bày nguyên nhân dẫn đến trận Chi Lăng

- T: trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, qn Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ khơng đồn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại (1407).Dưới ách đô hộ nhà Minh ,nhiều khởi nghĩa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng

Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), khởi nghĩa Lam Sơn ngày lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hịa, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn

3 Diễn biến trận Chi Lăng

- HS quan sát hình SGK đọc thơng tin để thấy đựơc khung cảnh ải Chi Lăng

(23)

-Thung lũng có ? -Hai bên thung lũng ?

-Lòng thung lũng có đặc biệt?

-Theo em với địa Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho qn địch

- T: Treo lược đồ chiến thắng Chi Lăng

- HS: Hoạt động nhóm theo câu hỏi sau:

+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động ?

+Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta ? +Kị binh nhà Minh bị thua trận sao?

+Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào?

-HS: Đại diện nhómù trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng Kết quả, ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

-T: nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS nắm tài thao lược quân ta kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng

+Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh ?

+Sau trận chi Lăng, thái độ quân Minh ? * Ý nghĩa:

+ Thể tinh thần đoàn kết, tâm đánh giặc Minh nhân dân ta + Khẳng định tài binh lược Lê Lợi Nguyễn Trãi

+ Cổ vũ tinh thần đấu tranh cho nhân dân + Gĩư vững độc lập dân tộc

5.Củng cố :

- HS: em đọc phần học SGK

-HS lớùp giới thiệu tài liệu sưu tầm anh hùng Lê Lợi - T: cửa ải hiểm trở nơi địa đầu phía bắc Tổ quốc, nơi vào ngày cuối tháng 10 năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn mưu trí, dũng cảm đánh tan đạo quân viện binh giặc Minh Với chiến thắng quan trọng ấy, nghĩa quân Lam Sơn buộc Vương Thông phải cuối đầu xin hàng Từ đâynước Việt lại trở lại thái bình bền vững

- -Địa lí

(24)

I Mục tiêu

-Học xong HS biết :Chỉ vị trí ĐB Nam Bộ đồ VN: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau

-Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên dồng Nam Bộ II Đồ dùng D-H

-Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành VN

-Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III Các hoạt động D-H

A.KTBC :

-Thành phố hải Phòng B.Bài :

1.Đồng lớn nước ta:

-HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:

+ĐB Nam Bộ nằm phía đất nước? Do sông bồi đắp nên ? +ĐB Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.) ? +Tìm BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, kênh rạch

- T: nhận xét, kết luận

2.Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt:

- HS: Hoạt động cá nhân: quan sát SGK trả lời câu hỏi: +Tìm kể tên số sông lớn, kênh rạch ĐB Nam Bộ

+Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch ĐB Nam Bộ (nhiều hay sơng?)

+Nêu đặc điểm sông Mê Công

+Giải thích nước ta lại có tên sơng Cửu Long?

- T: nhận xét lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … đồ

+Vì ĐB Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng ? +Sơng ĐB Nam Bộ có tác dụng ?

+Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân nơi làm ?

- T: mơ tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô ĐB Nam Bộ

(25)

-HS so sánh khác ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ mặt địa hình, khí hậu , sơng ngịi, đất đai

- HS đọc phần học khung

-Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: “Người dân ĐB Nam Bộ” -

 -Âm nhạc

Ôn tập hát CHÚC MỪNG- Tập đọc nhạc TĐN: SỐ 5

I Mục tiêu:

- HS hát dúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi hát - Tập trinh diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ

- HS: Đọc thang âm: Đô- Rê – Mi –Sol –Lavà đọc TĐN II Chuẩn bị

- T: Tập số động tác vậnđộng phu hoạ cho hát - Chép TĐN bảng phụ

III Các hoạt độngD-H Phần mở đầu

- T: Giới thiệu nội dung học Phần hoạt động

a Nội dung 1: Ôn tập hát Chúc mừng - T: Điều khiển HS ôn tập hát vài lượt - T: Hướng dẫn HS vài vận động phụ hoạ

- HS: Vận động phụ hoạ theo hát, T khuyến khích HS sáng tạo thêm b Nội dung 2: TĐN số

- HS: Nhẫnét tập đọc nhạc + Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao

Trong bàicó hình nốt móc đơn, móc đen, móc trắng - HS: Gõ phách nhiều lần

- T: Giải thíchđộ lớncủa nốt móc đơn - HS: Tập gõ theo tiết tấu

- T: Hướng dẫnHS đọc từngcâu TĐN

- HS: Chia làm hai dãy: dãy đọc nhạc, dãy ghép lời ca - T: Nghe uốn nắn cho HS

3 Phần kết thúc - HS: Chép TĐN vào - T: Nhận xét học

-  -Thứ sáu ngày tháng năm 2009

(26)

BÀI 40

I Mục tiêu

-Ôn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối

-Học trị chơi: “Lăn bóng tay ” u cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi

II.Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân thể dục Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch , dụng cụ bóng cho tập luyện tập “Rèn luyện tư trò chơi: Lăn bóng tay ”

III Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu

-Tphổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học -HS: Khởi động

+Trò chơi : “Quả ăn được” Phần bản:

a) Đội hình đội ngũ tập rèn luyện tư bản: * Ôn tập theo – hàng dọc

-Cán điều khiển cho bạn tập, T bao quát chung nhắc nhở em thực chưa xác

* Ôn chuyển hướng phải, trái

-T chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương điều khiển tổ tập, T lại quan sát sửa sai

-HS thi đua theo – hàng dọc chuyển hướng phải trái b) Trị chơi: “Lăn bóng tay”

-T tập hợp HS theo đội hình chơi cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng

-Nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách lăn bóng

- HS tập thục động tác trị chơi chơi thử

-T: hướng dẫn thêm trường hợp phạm quy để HS nắm luật chơi - HS chơi thức

- HS chơi theo hình thức tiếp sức, vịng qua cột cờ mốc (vịng trịn có cờ cắm giữa) khơng giẫm vào vịng trịn, số đến đích, số xuất phát Phần kết thúc:

(27)

- T: học sinh hệ thống học, nhận xét, đánh giá kết học -

 -Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I Mục đích yêu cầu

1.Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu Nét vĩnh Sơn

2.Bước đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống 3.Có ý thức cơng việc xây dựng quê hương

II Đồ dùng D-H

-Bảng phụ ( giấy khổ to) viết dàn ý qua giới thiệu III Các hoạt động D-H

1 Giới thiệu bài:

2.Bài tập 1: HS đọc Yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm trình bày

-Nhận xét chốt lại ý

a)Bài viết giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Đây xã khó khăn huyện, đời nghèo đeo đẳng quanh năm

b)Những nét đổi Vĩnh Sơn

-Người dân Vĩnh Sơn biết trồng lúa nước vụ năm Năng suất cao, không thiếu lương ăn, cịn có lương thực để chăn ni

-Nghề nuôi cá phát triển

-Đời sống người dân cải thiện - T: treo bảng tóm tắt gồm:

-Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung) -Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương

-Kết bài: nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi

3 Bài tập 2: HS đọc Yêu cầu tập

-Yêu cầu HS nói nội dung em chọn để giới thiệu -HS thực hành giới thiệu nhóm

-HS giới thiệu trước lớp

(28)

-T: Nhận xét tiết học – Yêu cầu HS nhà viết vào giới thiệu -

 -Toán

PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I Mục tiêu : Giúp học sinh

-Nhận biết tính chất phân số -Nhận biết hai phân số

II Đồ dùng D-H

-Hai băng giấy học SGK III Các hoạt động D-H

1 Nhận biết hai phân số

- T: đưa hai băng giấy nhau, đặt băng giấy lên băng giấy cho HS thấy băng giấy

* Em có nhận xét băng giấy ? - T: dán băng giấy lên bảng

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau,đã tô màu phần ?

* Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ?

* Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ hai * Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy

-Vậy 34 băng giấy so với 68 băng giấy ?

-Từ so sánh 34 băng giấy so với 68 băng giấy, so sánh 34 68 * Nhận xét

-GV nêu: Từ hoạt động em biết 34 68 phân số Vậy làm để từ phân số 34 ta có phân số 68 Như để từ phân số 34 có phân số 68 , ta nhân tử số mẫu số phân số 34 với ?

(29)

* Hãy tìm cách để từ phân số

ta có phân số

?

Như để từ phân số 68 có phân số 34 , ta chia tử số mẫu số phân số 68 cho ?

* Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

- HS mở SGK đọc kết luận tính chất phân số Luyện tập

*Bài 1: HS tự làm

- HS đọc phân số ý tập * Bài

- HS tự tính giá trị biểu thức

a) 18 : = b) 81 : =

(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = 9 - 18 : = (18 x 4) : x 4)

- Hãy so sánh giá trị : 18 : vaø (18 : 3) : (3 x 4) ?

*Vậy ta thực nhân số bị chia số chia phép chiacho số tự nhiên khác thương có thay đổi không ?

- HS đọc lại nhận xét SGK Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - T: viết phần a lên bảng:

5075 = = * Làm để từ 50 có 10 ?Vậy ta điền vào ? - T: viết lên bảng giảng lại cho HS cách tìm phân số 1015

- HS tự làm tiếp, sau đọc làm trước lớp 4.Củng cố:

- HS nêu lại tính chất phân số

- T: tổng kết học, dặn dị HS ghi nhớ tính chất phân số -

 -Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

(30)

-Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

-Cam kết thực bảo vệ bầu không khí

-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí II Đồ dùng D-H

-Hình trang 80, 81 sgk

-Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí

III Các hoạt động D-H A.Kiểm tra cũ: +Thế không khí sạch?

-Ngun nhân gây nhiễm khơng khí B.Bài mới:

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hững biện pháp bảo vệ bầu khơng khí

- HS làm việc theo nhóm: quan sát hình trang 80, 81 sgk trả lời câu hỏi -2 HS thảo luận với nhau, vào hình nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

- Làm việc lớp: HS trình bày kết làm việc theo cặp -Ở địa phương em làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

2 Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí - T: chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

-Xây dựng cam kết bảo vệ bầu khơng khí

-Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ bầu khơng khí

-Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh - HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc hướng dẫn

Trình bày đánh giá

Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện

-T nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm Hoạt động nốitiếp

-Hnhắc lại nội dung cần ghi nhớ sau tìm hiểu

(31)

-

 -SINH HOẠT ĐỘI

I Mục tiêu:

- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học 20 - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt

1 Đánh giá tình tuần Đánh giá cán lớp Đánh giá GVCN a Nề nếp:

- Sĩ số: 22 em trì tốt, học

- Đã có tăng cường nề nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: em ngoan, có ý thức tập thể

- Duy trì tốt nề nếp đầu

- Khắ phục tình trạng vi phạm nề nếp đội b Học tập:

- Tăng cường hiệu nhóm bạn học tập

- Các em ý thức học tập, có thói quen học cũ nhà - Thực kiểm tra đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời

- Ôn tập chu đáo, kiểm tra học kì I nghiêm túc, kết cao, nhiều em có kết làm tốt: Khoa, Dương Hải, Thanh Hải, Phương Thảo, Đình Tiến, Hữu Hồng

Tuy nhiên: số em chưa thật chịu khó học tập, sách cẩu thả: Châu Anh, Cường, Phụng

c.Lao động vệ sinh:

- Vệ sinh sân trường, lớp học

- Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Tuy nhiên số em cò cẩu thả trang phục: Châu Anh, Xuân Sơn

e Lớp thảo luận sinh hoạt văn nghệ. II Kế hoạch tuần 21

Hưởng ứng đợt thi đua MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN

a Nề nếp: Tiếp tục trì tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt nề nếp ra vào lớp, nề nếp hoạt động đội

- Tiến hành nộp tiền đợt theo qui định nhà trường b Học tập:

- Duy trì tốt nề nếp học tập, tăng cường khâu kèm cặp bạn yếu Kiểm tra tập, chữa tập khó 15 phút đầu

(32)

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:55

w