Giao an lop 4tuan 2

28 6 0
Giao an lop 4tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Củng cố , dặn dò : - Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Trò chơi : Tập làm hướng dẫn viên du lịch - 2-3 học sinh đọc - Giáo viên phổ biến luật chơi và hướng dẫn cách chơi - 2-3 học sinh tham gia [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( ) I Mục tiêu: -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bức, bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối *KNS: Thể cảm thông Xác định giá trị Tự nhận thức thân - Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện - Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : Mẹ ốm (3 phút) - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng - HS đọc + trả lời câu hỏi mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào ? - Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? - Nêu ý nghĩa truyện ? * GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : (37 phút) Giới thiệu bài : (1 phút) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc mẫu - HS giỏi đọc toàn bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch - Gọi HS đọc nối tiếp 3đoạn (3 - Lượt : HS đọc nối tiếp hết lượt) bài Đ1 : Từ đầu … coi vẻ - Lượt : HS đọc nối tiếp rút từ khó Đ2 : Tiếp theo … cái chày giã gạo đọc, từ chú giải Đ3 : Phần còn lại - Lượt : HS đọc nối tiếp đến hết bài - Từ khó : Chóp bu … đứng đầu, cầm đầu (2) nặc nô - GV cho HS đọc nhóm đôi GV treo băng giấy có các cụm từ có các câu hỏi, câu cảm để hướng dẫn HS đọc đúng - GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài : (10 phút) *Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Trận địa mai phục bọn nhện đáng ntn ? * Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? * Đoạn : GV cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi - Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải ? - Bọn nhện sau đó đã hành động ntn ? - Câu 4(Dành cho HS khá, giỏi):Hướng dẫn HS thảo luận nhóm - HS đọc lại toàn bài - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nêu nội dung câu chuyện ? (GV ghi bảng) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) - GV hướng dẫn, đọc mẫu gợi ý để HS thể giọng đọc hợp với nội dung đoạn - GV treo băng giấy ghi đoạn 2,3 - GV đọc mẫu đoạn văn C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung câu chuyện ?- GV giáo dục - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS đọc bài và tập kể Bài sau : Truyện cổ nước mình … dữ, táo tợn - Ai đứng chóp bu bọn này ? - Thật đáng xấu hổ ! - Có phá hết các vòng vây không ? - HS chú ý lắng nghe - Lớp đọc thầm và xung phong trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng, đọc lướt và trả lời - HS đọc thầm và trả lời - HS trả lời - HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày - HS đọc - HS trả lời Ca ngợi Dế Mèn có lòng hào hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc nhóm đôi cho nghe - HS thi đọc diễn cảm em Lớp nhận xét (3) Toán : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số có chữ số II/ Đồ dùng dạy học : Vẽ vào bảng phụ trang SGK III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : B4,5 : Yêu cầu giải và nêu cách giải -3 học sinh giải và nêu , học sinh khác B/ Bài : nhận xét Giới thiệu bài  Hoạt động : Tìm hiểu số có chữ số + Ôn các hàng : Đơn vị , chục , trăm , -Học sinh nêu nghìn… Củng cố đơn vị các hang liền kề 10 đơn vị bao nhiêu chục , 10 chục bao nhiêu trăm ( 10 đơn vị = chục , 10 chục trăm ) + Giới thiệu hang trăm nghìn -3 học sinh nhắc lại chục nghìn = trăm nghìn + Hướng dẫn đọc và viết số có chữ số Đính bang phụ hướng dẫn Gọi học sinh xác định vị trí hang trăm nghìn -Học sinh ghi vào bảng Hướng dẫn viết và đọc số 432516 Đọc cho học sinh ghi : 347623 , 549609 Yêu cầu học sinh tự ghi số có chữ số -3-4 học sinh ghi đọc và đọc  Hoạt động : Thực hành -Học sinh nêu cột sau đó đọc số B1/ Hướng dẫn phân tích mẫu cột a -4 học sinh đọc B2 , B3 gọi học sinh đọc B4 (a, b) : Yêu cầu học sinh đọc đề và -4 học sinh ghi ( tổ em ghi tiếp tự giải bài sức ) - Học sinh khác nhận xét GV nhận xét, tuyên dương *Củng cố , dặn dò : Giáo viên nhận xét , dặn dò làm bài tập bài tập (4) Kể chuyện : KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc,kể lại đủ ý lời mình Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : Bài Sự tích hồ Ba Bể - học sinh kể và nêu ý nghĩa B/ Bài : Giới thiệu bài : Dùng Tranh giới thiệu  Hoạt động : Tìm hiểu chuyện - Học sinh nghe - Đọc diễn cảm bài thơ - học sinh đọc đoạn , học sinh - Gọi học sinh đọc bài thơ đọc bài - Học sinh đọc thầm và trao đổi -Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trả lời 1/ Bà lão làm nghề gì ? Con ốc bà bắt - Cặp đôi trả lời câu hỏi có gì lạ ? Bà lão làm gì bắt ốc ? -Yêu cầu đọc đoạn ,3 trả lời 2/ Từ có Ốc bà lão thấy nhà nào ? 3/ Khi rình xem bà thây nào ? - Bà đã làm gì ? Câu chuyện kết thúc nào ?  Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện và nêu ý nghĩa -Thế nào là kể lại câu chuyện lời em - Học sinh trả lời ? -1 học sinh kể - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện - Chia nhóm yêu cầu kể đoạn - Học sinh kể theo nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện nhóm  Hoạt động : Học sinh kể chuyện - học sinh kể , học sinh khác nhận xét - Gọi học sinh kể đoạn ( lượt )_ - học sinh kể , học sinh khác nhận xét - Gọi hgọc sinh kẻ toàn câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện - 2-3 học sinh nêu C Nhận xét , dặn dò : Nhận xét chung , dặn dò kể lại chuyện đã học Tìm câu chuyện lòng nhân hậu (5) Địa lý : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn -Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ TNVN -Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản -HS giỏi: Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ và giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý Việt Nam - Tranh (ảnh ) dãy núi Hoàng Liên Sơn III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : - Đính đồ yêu cầu - học sinh học sinh các hướng Đ – T – N – B trên đồ và tỉnh ta trên đồ - Bản đồ là gì ? -2 học sinh trả lời B/ Bài : Giới thiệu bài  Hoạt động : Hoàng Liên Sơn – Dãy -2 học sinh ngồi cùng bàn và kể núi cao và đồ sộ Việt nam cho nghe - Yêu cầu học sinh quan sát lượt đồ và kể tên -2 học sinh lên bảng dãy núi chính bắc - Kết luận : Những dãy núi chính Bắc Bộ là : Dày Hoàng Liên Sơn , Sông Gâm , Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều - Nêu vị trí , chiều cao , rộng dài , đỉnh sườn , -2 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét - Giáo viên lết luận thung lủng dãy Hoàng Liên Sơn - Gọi học sinh dãy Hoàng Liên Sơn trên -2 học sinh đồ Việt Nam  Hoạt động : Đỉnh Phan – xi – phăng nóc nhà tổ quốc -Yêu cầu quan sát hình / 71 - Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào ? - Đỉnh Phan-xi-phăng có độ cao là bao nhiêu -Học sinh thảo luận cặp đôi trả lời Hãy mô tả đỉnh Phan – xi – phăng - Giáo viên kết luận  Hoạt động : Khí hậu quanh năm lạnh -Những nơi cao dãy Hoàng Liên -Học sinh đọc thầm SGK trả lời Sơn có khí hậu nào ? - Hãy vị trí Sapa trên đồ và cho biết độ cao Sapa -Dựa vào nhiệt độ tháng này em có nhận xét gì khí hậu SaPa (6) năm? Củng cố , dặn dò : - Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Trò chơi : Tập làm hướng dẫn viên du lịch - 2-3 học sinh đọc - Giáo viên phổ biến luật chơi và hướng dẫn cách chơi - 2-3 học sinh tham gia chơi - Giáo viên nhận xét - Nhận xét chung - chuẩn bị bài sau : Một số dân tộc Hoàng lien Sơn Kĩ thuật : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ Mục tiêu : Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu , vạch và cắt đúng quá trình kĩ thuật - Giáo dục ý thức an toàn lao động II/ Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Một mảnh vải lớn kẻ đường thẳng và đường cong - Học sinh : Một mảnh vải 20 – 30 cm , kéo , phấn , thước III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động : Hướng dẫn quan sát nhận xét Giới thiệu mẫu , yêu cầu học sinh quan -Học sinh quan sát sát độ dài đường vạch - Quan sát h1a nêu cách vạch dấu đường -Học sinh thảo luận cặp đôi nêu thẳng , đường cong trên vải - Vạch dấu là công việc thực -Học sinh trả lời nào ?  Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Vạch dấu trên vải - Cắt vải theo đường vạch dấu ( Tì kéo -Học sinh quan sát hình SGK và nêu lên m, ặt bàn để cắt cho chuẩn Mở cách cắt vải rộng lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải ) Đưa lưỡi kéo theo đúng vạch dấu không đùa nghịch cắt  Hoạt động : Thực hành Kiểm tra nguyên vật liệu , nêu thời gian -Học sinh thực hành vạch và cắt theo nhóm thực hành (7) Giáo viên theo dõi , nhắc nhở  Hoạt động : Đánh giá kết học tập -Tổ chưc cho học sinh trưng bày sản phẩm -Học sinh tham gia đánh giá sản theo nhóm phẩm bạn cùng giáo viên -Nêu chuẩn đánh giá sản phẩm -Nhận xét biểu dương em hoàn thành tốt sản phẩm , nhắc nhở em chưa hoàn thành  Củng cố , dặn dò : Nhận xét chuẩn bị bài sau : Khâu thường Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: -Biết thêm số từ ngữ(gồm thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1,BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng "nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.(BT2,BT3) * Đối với HS khá, giỏi: Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ BT4 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d BT1,2 Một số tờ giấy trắng khổ to III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : Kiểm tra lớp - Em hãy nêu tiếng người - HS lên bảng làm Lớp làm vào gia đình mà phần vần : có âm, có âm ? Có âm (bố, mẹ, chú, dì, cô) - GV nhận xét Có âm (bác, thím, ông, cậu) B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên - HS đọc lại đề bảng 2) Hướng dẫn HS làm BT : - HS mở SGK * Bài : GV cho HS nêu yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề bài bài - Cả lớp thực vào - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi : - HS trao đổi tìm từ đúng và nhiều Tìm các từ ngữ mục a,b,c,d/17 GV cho : đại diện nhóm (chọn nhóm) làm bài trên a Thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu bảng thương đồng loại b Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại d Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ (8) - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Tuyên dương nhóm tìm số lượng từ nhiều và đúng * Bài : Cho HS nêu yêu cầu BT2 - GV cho HS hoạt động theo nhóm : Xếp các từ có tiếng “nhân” - GV cho HS trình bày trên giấy a) Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người b) Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương người * Bài : Cho HS nêu yêu cầu đề bài Chia lớp thành nhóm để thực Mỗi nhóm thi đua đặt câu tiếp nối : em đặt câu với từ thuộc nhóm a (nhân có nghĩa là người) từ nhóm b (nhân có nghĩa là lòng thương người) - GV cho lớp nhận xét và GV nhận xét kết luận chung nhóm nào đặt đúng và nhiều câu * Bài : GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS thực theo nhóm : thảo luận nội dung câu tục ngữ Sau thảo luận GV cho HS nhóm đọc kết nội dung khuyên bảo, chê bai câu - Nhận xét,chốt lại ý nội dung các câu tục ngữ C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Em hãy nêu từ ngữ thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại, tinh thần đùm bọc, giúp đỡ - Tổng kết, nhận xét - Về nhà xem lại bài, học thuộc câu tục ngữ Bài sau : Dấu hai chấm Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc yêu cầu đề - HS trình bày trên băng giấy khổ to - HS nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh ý đúng - nhóm ghi cách đặt câu vào khổ giấy to Đại diện nhóm dán kết làm bài lên bảng lớp,đọc kết - HS đọc đề - Thảo luận tìm hiểu nội dung câu tục ngữ - HS đại diện nhóm trình bày các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? Chê điều gì ? - HS nhận xét lời giải - HS trả lời Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Viết và đọc các số có đến sáu chữ số (9) - HS làm bài: bài 1, bài 2, bài (a, b, c), bài (a, b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bài 1/SGK10 III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : HS - Đọc số : 273 145 - Viết số sau : Ba trăm sáu mươi lăm nghìn trăm hai mươi bốn - GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : - GV ghi đề bài “Luyện tâp” 2) Bài : * HĐ1 : - Cho HS nêu lại quan hệ đơn vị các - HS nêu hàng liền kề - Vài HS nhắc lại - GV viết số : 825 173 - Em hãy xác định các hàng và chữ số - HS trả lời thuộc hàng đó là chữ số nào ? -HS đọc to nối tiếp - HS đọc nhau:850203;820004;800007; 832100; 832010 * HĐ2 : Thực hành * Bài : - GV treo bảng phụ bài - Lớp làm bút chì vào SGK 1/10SGK Hướng dẫn HS dòng bảng Sau đó HS tự làm bài vào HS làm bảng - GV chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : a) HS đọc đề Gọi HS đọc nối tiếp - HS nhận xét, chữa bài trò chơi “Bắn tên” : HS đọc số đầu tiên gọi tên HS thứ 2, HS thứ đứng dậy đọc số thứ b) HS làm miệng Nêu chữ số số - HS nêu trên thuộc hàng nào ? * Bài (a, b, c): HS làm bảng - HS nhận xét, chữa bài * Bài (a, b): GV gọi HS đọc đề bài - GV cho HS tự nhận xét quy luật viết tiếp - Cả lớp làm các số dãy số, HS tự viết các số vào dãy số - Gọi HS làm bảng - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài (10) 3) Củng cố, dặn dò : - Một số có chữ số gồm hàng nào kể từ trái sang phải ? Kể từ phải sang trái ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Hàng và lớp Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜi ( tt ) I/ Mục tiêu : -Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hóa , hô hấp, tuần hoàn, bài tiết -Biết các quan trên ngừng hoạt động ,cơ thể chết II/ Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập theo nhóm ( N ) - Sơ đồ TĐ chất III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là quá trình -3 học sinh thực trao đổi chất ? - Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất B/ Bài : Giới thiệu bài  Hoạt động : Chức các -Học sinh thảo luận N4 quan tham gia quá trình trao đổi chất -Học sinh quan sát và thảo luận Yêu cầu học sinh quan sát h8 trả lời - Hình vẽ quan nào ? Cơ quan đó có câu hỏi chức gì qua strình trao đổi chất ? -4 học sinh vừa hình vẽ vừa giới Gọi học sinh trình bày thiệu -Học sinh khác nhận xét *Giáo viên kết luận  Hoat động : Sơ đồ quá trình trao đổi -Học sinh thảo luận nhóm làm phiếu bài tập , chất Phát phiếu bài tập , yêu cầu hoàn thành phiếu - học sinh trình bày Gọi học sinh trình bày -Họch sinh khác nhận xét Giáo viên kết luận  Hoạt động : Sự phối hợp các quan quá trình tao đổi chất -1 học sinh lên bảng điền - Giáo viên dán sơ đồ trao đổi chất người Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài và hướng dẫn -Học sinh khác làm vào bài tập sữa bài Giáo viên nhận xét Yêu cầu quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi (11) Nêu vai trò quan quá -2 học sinh nêu trình trao đổi chất Củng cố , dặn dò : Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? 1-2 học sinh trả lời -Nhận xét , chuẩn bị bài Lịch sử : LÀM QUEN VỚi BẢN ĐỒ ( tt) I/ Mục tiêu : Nêu các bước sử dụng đồ -Biết đọc đồ mức độ đơn giản, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý VN - Bản đồ hành chính VN III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : Câu 1,2 SGK - học sinh trả lời B/ Bài : Giới thiệu bài  Hoạt động `1: Cách sử dụng đồ -Tên đồ cho biết gì ? -HS trả lời -Dựa vào chú giải hình đọc số -HS xem hình và xem chú giải đối tượng địa lý Chỉ -Chỉ đường biên giới phần đất liền -2-3 em lên và giải thích VN với các nước láng giềng và giải thích vì biết đó là biên giới quốc gia -Giáo viên kết luận : Như SGK -Nêu các bước sử dụng đồ - Hs nêu  Hoạt động : Bài tập -Thực hành theo nhóm , Giáo viên nhận xét bổ sung , hoàn chỉnh : -Đại diện nhóm trình bày Các nước láng giềng VN : Lào , Trung Quốc , Cam pu chia - Vùng biển nước ta là phần biển đông - Quần đảo Vn : Hoàng Sa , Trường Sa - Đảo : Côn đảo , Phú quốc , Cát bà … - Sông chính : Sông Hồng , Thái bình , song tiền , song Hậu  Hoạt động : Làm việc lớp Treo bảng đồ hành chính VN (12) Gọi HS lên bảng đọc tên đồ và các hướng : Đông – tây – nam - bắc trên đồ -Nêu tên tỉnh , thành phố giáp với tỉnh mình Củng cố , dặn dò : Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Nêu cách sử dụng đồ -2 HS thực -HS khác nhận xét -2 HS và nêu -Đọc ghi nhớ ( HS ) Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 TOÁN HÀNG VÀ LỚP I Mục tiêu: - Biết các hàng lớp đơn vị , lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết các số thành tổng theo hàng - HS làm bài: bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy học: - bảng phụ đã kẻ sẵn phần đầu bài học (nhưng chưa viết số); và bảng bài 2b/12SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A BÀI CŨ : - Đọc số : 350 801 – 600 008 642 800 – 642080 Và hãy xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ? - HS nhận xét GV chữa bài B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài 2) Bài : * HĐ1 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV treo bảng phụ kẻ sẵn trang 11SGK - GV cho HS nêu lại tên các hàng thuộc -HS nêu lớp đ/vị ? - Lớp nghìn gồm hàng nào ? -HS nêu - GV viết bảng phụ số 321 vào cột số - Em hãy viết chữ số vào các cột ghi - HS lên bảng viết (13) hàng - GV ghi số 654 000, 654 321 -HS ghi chữ số vào các hàng và nêu trên *Lưu ý HS viết từ hàng nhỏ đến hàng lớn - HS đọc to (từ phải sang trái) viết các số có nhiều -HS đọc to thứ tự các hàng từ đơn vị đến chữ số nên viết cho khoảng cách trăm nghìn lớp rộng chút * HĐ2 : Thực hành * Bài : - GV cho HS quan sát mẫu SGK - HS tự nêu kết các phần còn lại - HS làm HS làm bảng * Bài 2: a) :( Làm số) HS đọc đề bài - Đọc số - Đề yêu cầu làm gì ? - HS trả lời - GV viết số 64307 lên bảng GV lần - HS trả lời lượt vào các chữ số 7, 0, 3, 6, yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng -Trong số 46307 chữ số thuộc hàng nào, - HS nêu lớp nào? - Tương tự với các số còn lại GV cho HS - HS làm miệng nối tiếp đọc số và nêu tên hàng, lớp chữ số - HS nhận xét, chữa bài số đó b) GV treo bảng phụ kẻ bài 2b Cho HS đọc yêu cầu đề, phân tích đề và hướng dẫn mẫu cột - Trong số 38753, chữ số thuộc hàng - HS nêu nào? Giá trị chữ số số đó là bao nhiêu ? - T/tự cho HS phân tích và ghi giá trị vào - HS tự làm vào HS làm bảng bảng - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết số biết cấu tạo số đó - GV hướng dẫn HS viết chữ số hàng cao - HS làm bảng thêm các chữ số hàng tương ứng - HS tự làm bài vào theo đề bài (14) - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại các hàng lớp đơn vị lớp nghìn - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Tập làm văn : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu : Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ,Chim Chích),bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước –sau để thành câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to kẻ sẳn bảng b1 ( bảng ) - Bảng phụ có ghi câu văn có chỗ … để luyện tập III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là kể chuyện ? Những điều nào thể tính cách nhân -2 học sinh trả lời vật B/ Bài : Giới thiệu bài - học sinh đọc truyện S/20  Hoat động : Tìm hiểu nhận xét - Chia học sinh thành nhóm nhỏ , phát giấy - Học sinh thảo luận nhóm làm bút cho nhóm , yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu - học sinh dại diện trình bày - Gọi nhóm dán phiếu và đọc kết - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt lại ý đúng + Các hành động cậu bé kể theo thứ tự - Học sinh nêu nào ? + Em có nhận xét gì thứ tự kể các hành động nói trên + Kể lai hành động nhân vật cần chú ý điểm gì ? - 2-3 học sinh đọc  Hoạt động : Ghi nhớ  Hoạt động : Luyên tập Yêu cầu đọc bài tập và thảo luận nhóm đôi - học sinh đọc và cặp thảo luận Gọi học sinh nêu miệng - 4-5 học sinh nêu , học sinh khác nhận Nhận xét em xét Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện theo - 2-3 học sinh kể dàn ý đã xếp (15) Nhận xét , ghi điểm  Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học , dặn dò đọc thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Tả ngoại hình nhân vật Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT , đúng qui định - Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh - Làm đúng bài tập và BT(3) a/b II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A KIỂM TRA BÀI CŨ (2’) : B BÀI MỚI : Giới thiệu bài (1’) : Hướng dẫn chính tả (6’) : - GV đọc đoạn văn lần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe -HS nghe, theo dõi SGK tìm hiểu nội dung bài viết - Quãng đường từ nhà Sinh đến trường khó khăn … dài km, qua đèo vượt suối, nào ? khúc khuỷu, gập ghềnh - Hướng dẫn HS phát tượng - HS đọc thầm bài viết SGK chính tả bài viết : danh từ riêng địa đồng thời phát danh, danh từ riêng người, từ khó âm, vần … - Hướng dẫn HS viết chữ khó, - HS viết bảng danh từ riêng Viết chính tả (12’) : - GV đọc toàn bài - HS đóng SGK lại và nghe GV đọc - GV đọc cầu cụm từ cho HS viết vào - HS nghe và viết bài vào (1 em lên (chú ý nhắc nhở HS điểm cần lưu ý bảng viết) viết chính tả cách cầm bút, tư ngồi, cách trình bày bài viết …) - Đọc chậm cho HS soát lại bài - HS soát lại bài viết Chấm, chữa bài (7’) : - GV chấm chọn 5-7 bài viết HS - Nhận xét rút kinh nghiệm - HS nghe - Hướng dẫn HS tự chấm theo bài trên bảng - HS tự chấm theo hướng dẫn GV - Cho HS đổi soát lại - HS thực hành đổi soát lại bài (16) - Nhắc nhở HS rà soát lần cuối và viết lại chữ sai Hướng dẫn làm bài (7’) : * Bài tập : Cho HS xem bảng phụ, cho HS xung phong lên gạch từ sai,để lại từ đúng viết ngoặc đơn - Nhận xét * Bài tập 3(a) - Cho HS thảo luận nhóm đôi để tim giải đáp câu đối - Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xét Củng cố, dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại chữ sai, chữ dòng - Xem lại các bài tập đã làm lớp và tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x có tiếng chứa vần ăn/ăng Học thuộc lòng câu đố - Trả cho bạn - HS đọc yêu cầu đề - Nhiều HS xung phong lên bảng làm - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 2) I Mục tiêu: -Nêu số biểu trung thực học tập -Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến -Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS -Có thái độ hành vi trung thực học tập - Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân - Kĩ bình luận, phê phánnhững hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập * Đối với Hs khá giỏi: + Nêu ý nghĩa trung thực học tập + Biết quý trọng bạn trung thực và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập II Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BÀI CŨ : - Vì phải trung thực học tập ? - Trung thực học tập có lợi gì ? - Đọc ghi nhớ 2.THỰC HÀNH/ LUYỆN TẬP: * Hoạt động : Thảo luận nhóm (17) - Cho HS nêu BT3/SGK - GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - HS nêu - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - GV cho lớp trao đổi, chất vấn nhận xét, bổ - HS chất vấn, bổ sung sung - GV kết luận cách ứng xử đúng tình - HS lắng nghe a) Chịu nhận điểm kém tâm học để gỡ lại b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm, vì làm là không trung thực học tập * Hoạt động : Trình bày tư liệu đã sưu tầm - GV cho HS nêu BT4/SGK - HS nhắc lại - GV gọi số HS trình bày giới thiệu - số HS trình bày Lớp lắng nghe - Em nghĩ gì mẩu chuyện, gương đó ? KL:Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập.Chúng ta cần học tập các bạn đó * Hoạt động : Trình bày tiểu phẩm - GV nêu cầu BT5/SGK - 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị + Em có suy nghĩ gì tiểu phẩm vừa xem? - Lớp thảo luận, nhận xét - HS nhắc lại - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - Lớp lắng nghe, xem tiểu phẩm Nhận xét + Nếu em vào tình đó, em có hành động không ? Vì ? - GV nhận xét chung 3.VẬN DỤNG: - Nhắc HS thực các nội dung mục“Thực - HS lắng nghe hành” SGK - Đánh giá tiết học Bài sau : Vượt khó học tập Thứ năm ngày tháng năm 2011 Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (18) I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào,tình cảm - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu,thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông.(Trả lời các câu hỏi SGK;thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học SGK - Sưu tầm thêm các tranh minh họa các truyện cổ : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế … - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : - Trận địa mai phục bọn nhện đáng - HS đọc + trả lời câu hỏi sợ ntn ? - Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải ? * GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : (37 phút) Giới thiệu bài : (1 phút) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc mẫu - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) Đ1 : Từ đầu … phật, tiên độ trì Đ2 : Tiếp theo … rặng dừa nghiêng soi Đ3 : Tiếp theo … ông cha mình Đ4 : Tiếp theo … chẳng việc gì Đ5 : Phần còn lại - HS đọc toàn bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch - HS cùng tổ, dãy bàn nối đọc Lượt : HS đọc nối tiếp nhua hết bài Lượt : HS đọc nối tiếp rút từ khó đọc, từ chú giải Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa Thương người/ thương ta Yêu nhau/ dù cách xa cùng tìm Rất công bằng/ thông minh Vừa độ lượng/ lại đa tình/ đa mang - GV cho HS đọc nhóm đôi GV treo băng giấy viết đoạn thơ cần luyện đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp đúng với nội dung dòng thơ - Hướng dẫn HS đọc GV đọc diễn cảm - HS chú ý lắng nghe bài thơ b) Tìm hiểu bài : (10 phút) - GV tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt (19) và trao đổi, thảo luận dựa theo các câu hỏi SGK - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang … - Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ? - Vậy ý nghĩa hai truyện đó ntn ? + Đẽo cày đường : khuyên người làm ăn phải biết độc lập suy nghĩ, không nên nói gì tin và cho đó là chân lý, có lúc hết vốn liếng, nghiệp - Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người Việt Nam ta? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn ? - Nêu nội dung bài thơ (GV ghi bảng) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) - GV hướng dẫn đọc - GV treo băng giấy ghi đoạn 1,2 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung bài thơ ? Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Bài sau : Thư thăm bạn + Vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa sâu xa +Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu cha ông:nhân hậu,ở hiền,chăm làm,tự tin … các truyện cổ nhắc đến bài thơ là : Tấm Cám, Đẽo cày đường HS trả lời Nhận xét, bổ sung - HS nêu… - HS tiếp nối đọc bài thơ - HS đọc nhóm đôi cho nghe - HS thi đọc thuộc lòng em Lớp nhận xét TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều số Củng cố cách tìm số lớn , số bé nhóm các số Xác định số lớn , số bé có chữ số , chữ số II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc và nêu các chữ số thuộc lớp nghìn , lớp đơn vị học sinh đọc và nêu các số sau : 246327 , 400236 , 34420 B/ Bài : Giới thiệu bài (20)  Hoạt động : So sánh các số có nhiều chữ số So sánh 99518……100 000 Gọi học sinh nêu cách so sánh và điền dấu Kết luận : Số nhiều chữ số lớn số ít chữ số So sánh : 693215…….693500 Ta so sánh các chữ số hang từ hàng cao -> thấp  Thực hành Bài1: yêu cầu tự đọc đề và làm bài và đổi kiểm tra Bài2,3: yêu cầu tự làm và trao đổi kiểm tra  Củng cố , dặn dò  Nhận xét dặn dò bài sau Học sinh nêu và giải thích Học sinh điền và giải thích Học sinh làm bài học sinh lên bảng làm , học sinh nhận xét Học sinh tự làm và kiểm tra Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu : Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu -Nhận biết tác dụng dấu hai chấm Bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn II/ Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : b1 , -2 học sinh đọc B/ Bài : - Nhận xét Giới thiệu bài  Hoạt động : Tìm hiểu ví dụ Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : Trong đoạn văn a dấu : -2 học sinh đọc có tác dụng gì ? -Học sinh đọc và trao đổi cặp đôi trả lời Nó dung phối hợp với dấu câu nào ? , học sinh khác nhận xét , bổ sung Câu b , c ( tương tự câu a ) - Qua các ví dụ a , b , c em hãy cho biết dấu : có tác dụng gì ? Giáo viên kết luận SGk -Học sinh trả lời  Hoạt động : Ghi nhớ (21) Tìm đoạn có dấu hai chấm để minh hoạ cho ghi nhớ  Hoạt động : Thực hành Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu và ví dụ Yêu cầu tự suy nghĩ trả lời Bài 2: Yêu cầu đọc đề Khi dấu : dung để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ? Còn nó dung để giải thích thì ? Bài 3: Yêu cầu học sinh viết đoạn văn có sử dụng ít lần dung dấu : đó có tác dụng gì ? , nêu rõ dấu : đó có tác dụng gì ? Thu số chấm , nhận xét -3-4 học sinh đọc -2-3 học sinh nêu -2 học sinh đọc -Học sinh nêu kết -1 học sinh đọc -Học sinh trả lời -Học sinh viết *Củng cố , dặn dò : Dấu : có tác dụng gì ? - Nhận xét , dặn dò học ghi nhớ chuẩn bị - HS trả lời bài : Từ đơn , từ phức Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Hiểu:Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngọai hình nhân vật để xác định tính cách nhân vật (BT1,mụcIII); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên(BT2) * Đối với Hs khá, giỏi: kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT1 (phần nhận xét) - Một tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao (phần luyện tập) III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : - HS nhắc lại ghi nhớ - Em biết tính cách nhân vật thường … qua hình dáng, hành động, lời nói và ý biểu qua phương diện nào ? nghĩa nhân vật - Nhận xét B BÀI MỚI : (22) Giới thiệu bài : Phần nhận xét : - Hoạt động cá nhân Từng em ghi vắn tắt vào đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò *Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình : - Sức vóc: gấy yếu,bự phấn lột - Trang phục : mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng * Ý 2:Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên điều gì tính cách, thân phận nhân vật này ? - Trong bài văn kể chuyện, nhiểu cần miêu tả ngoại hình nhân vật - Những đặc điểm ngoại hình nhân vật nói lên điều gì ? Phần ghi nhớ : - GV nhận xét, tuyên dương Phần luyện tập : * Bài tập : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Gọi HS tiếp nối đọc các BT 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS nêu kết bài làm (Ý 1) - Cánh : mỏng cánh bướm non ngắn chùn chùn, yếu chưa quen mở … tính cách yếu đuối, than phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt (HS nhắc lại) … tính cách thân phận nhân vật - HS đọc phần ghi nhớ SGK/24 - HS đọc thuộc - em nhắc lại yêu cầu đề bài Cả lớp gạch chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc sách (gạch mờ) - HS lên bảng gạch các chi tiết miêu tả - GV chốt ý tờ phiếu Cả lớp nhận xét - Các chi tiết nói lên điều gì chú chú bé là gia đình nông dân bé ? nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú bé hiếu động nhanh nhẹn, thông minh và gan * Bài tập : - HS nêu yêu cầu bài tập - Kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” kết hợp tả ngoại hình các nhân vật - GV giới thiệu tranh minh họa truyện … HS quan sát tranh SGK để nhận biết ngoại thơ “Nàng tiên ốc” (SGK/18) hình bà lão và nàng tiên - Nhắc HS : Có thể kể đoạn, kết - HS thảo luận nhóm đôi (kể cho nghe) hợp tả ngoại hình bà lão nàng - HS thi kể trước lớp (HS khá,giỏi kể toàn tiên câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật) - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét cách kể HS có đúng với yêu cầu bài không (23) Củng cố, dặn dò : - Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần HS trả lời chú ý tả gì ? - GV: Khi tả, nên chú ý tả - HS nghe đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Tả hết tất đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục tiêu: - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài: bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bài 4/14 III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KIỂM TRA BÀI CŨ : - Cho số 653 700 Em hãy nêu rõ chữ - HS thực số thuộc hàng nào, lớp nào ? - HS nhận xét, chữa bài - Lớp đơn vị gồm hàng nào ? Lớp nghìn gồm hàng nào ? * GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : 2) Bài : * HĐ1 : Giới thiệu lớp triệu gồm : triệu, chục triệu, trăm triệu - Gọi HS lên bảng viết số nghìn, HS lên bảng viết 10 nghìn, 100 nghìn viết tiếp số 10 trăm nghìn - GV giới thiệu : 10 trăm nghìn (GV HS theo dõi vào số 000 000) gọi là triệu, triệu viết là - Số này có chữ số ? HS trả lời - Mười triệu còn gọi là chục triệu - Gọi HS viết số chục triệu GV nêu:Mười chục triệu còn gọi là trăm triệu HS lên bảng viết (24) - Gọi HS ghi số trăm triệu -HS lên bảng viết - Giới thiệu: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu + Em hãy cho biết lớp triệu gồm các hàng -HS trả lời nào ? + Em hãy nêu tên các hàng, các lớp từ bé -HS nêu đến lớn ? - Cho HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại * HĐ2 : Thực hành * Bài : HS đọc đề bài - Đề yêu cầu - Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu làm gì ? - HS nối tiếp làm miệng - triệu, triệu, triệu, …, 10 triệu - HS nhận xét, chữa bài - GV mở rộng cho HS làm thêm đếm thêm - HS đếm chục triệu từ 10 triệu đến 100 triệu - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 - HS nêu triệu - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : HS đọc yêu cầu đề Đề yêu cầu - HS tự làm bài làm gì ? - GV cho HS quan sát mẫu sau đó tự làm bài bút chì vào SGK (hoặc là vào vở) - Yêu cầu HS làm việc theo cách: Chép lại các số, chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - HS đọc yêu cầu đề Đề bài yêu cầu gì ? -HS trả lời - GV đọc, HS làm bảng Mười lăm nghìn Số 15 000 có bao nhiêu chữ số ? Số 15 000 có bao nhiêu chữ số ? -HS nêu - Tương tự HS viết các số còn lại - HS làm vào - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài (25) 3) Củng cố, dặn dò : -Nêu tên các hàng các lớp đơn vị, lớp - Vài em trả lời nghìn và lớp triệu ? - Nhận xét tiết học Bài sau:Triệu và lớp triệu (tt) Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu: -Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng -Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn … -Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10,11 SGK - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : Hãy kể tên số -2 học sinh trả lời quan tham gia vào quá trình trao đổi chất - Giới thiệu sơ đồ trao đổi chất -Học sinh khác nhận xét thể người với môi trường bên ngoài B/ Bài : Giới thiệu bài  Hoạt động : Phân loại thức ăn đồ uống - Học sinh quan sát thảo luận cặp đôi Yêu cầu học sinh quan sát h10 trả lời Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc nêu cho nghe động vật ? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc thực vật ? Gọi học sinh lên bảng ghi tiếp sức vào - Học sinh lên bảng ghi - Học sinh khác nhận xét bảng Giáo viên nhận xét tuyên dương Yêu cầu đọc mục BCB trả lời - Người ta còn phân loại thức ăn theo -Học sinh trả lời cách nào khác ? - Theo cách này thức ăn chia thành nhóm , đó là nhóm nào ? Giáo viên kết luận mục BCB (26) Vậy có cách phân loại thức ăn Dựa vào đâu phân loại ? ( cách : Dựa vào nguồn gốc và chất dinh dưỡng có thức ăn )  Hoạt động : Các loại thức ăn chứa nhiều bột đường và vai trò chúng - Yêu cầu quan sát hình / 11 trả lời - Kể tên thức ăn giàu bột đường có hình - Hằng ngày em ăn thức ăn nào chứa chất bột đường - Nhóm thức ăn có nhiều bột đường có vai trò nhgư nào ? - Phát phiếu bài tập và yêu cầu làm bài Gọi học sinh trình bày , nhận xét , bổ sung * Củng cố , dặn dò : Nhận xét , dặn dò đọc mục BCB Chuẩn bị bài : Vai trò chất đạm và chất béo -2-3 học sinh nhắc lại -Học sinh trả lời -Học sinh quan sát và nêu -Học sinh thảo luận N4 và làm bài - 2-3 học sinh trình bày SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu : -Nhận xét, đánh giá các hoạt động chi đội tuần 1,2 -Phổ biến công tác tuần 3, 4, 5, II Các hoạt động dạy học : Chi đội trưởng điều khiển: Tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo Tập họp đội hình chữ U, hát tập thể bài “ Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” CĐT mời phân đội trưởng tổng kết việc học tập và rèn luyện phân đội mình tuần vừa qua Chi Đội trưởng tổng hợp các báo cáo các PĐT - Duy trì nề nếp sinh hoạt, học tập - Tác phong Đội viên tương đối tốt, vệ sinh - Nộp tiền báo Đội đạt kết - Một số bạn viết chữ còn xấu Phổ biến công tác đến: -Tiếp tục xây dựng nề nếp sinh hoạt chơi -Nộp tiền báo Đội -Tiếp tục triển khai tiểu sử các anh hùng Liên đội và Chi đội mang tên (27) - Chuẩn bị tham gia Đại Hội Chi Đội - Chuẩn bị tham gia Đại Hội Liên Đội Tập họp vòng tròn: +Chơi trò chơi +Múa hát tập thể Giáo viên phụ trách phát biểu ý kiến: Tuyên dương các HS đã thực tốt nhiệm vụ Mong các em cố gắng để thực tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện mình (28) (29)

Ngày đăng: 04/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan