KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) góp phần nghiên cứu thành phần saponin của bộ phận lá của sâm vũ diệp (panax bipinnatifidius seem )

74 72 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) góp phần nghiên cứu thành phần saponin của bộ phận lá của sâm vũ diệp (panax bipinnatifidius seem )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN CỦA BỘ PHẬN LA CỦA SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidius Seem.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà nội 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN CỦA BỘ PHẬN LA CỦA SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidius Seem.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: Người hướng dẫn 1: Người hướng dẫn 2: Hà Nội-2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội với gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Hoàng Anh - Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Nguyễn Hữu Tùng – Khoa Dược, Đại học Phenikaa; người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô Khoa Y Dược đặc biệt Bộ mơn Hóa Dược Kiểm nghiệm thuốc ln tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Lời cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên, ủng hộ em suốt trình học tập đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 T quan Sâm vũ diệp 1.1.1 Tên khoa học, tên đồng danh 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tính vị, cơng 12 1.1.6 Công dụng 12 1.1.7 Tác dụng dược lý 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thiết bị, dụng cụ 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp xử lý mẫu chiết xuất 15 2.4.2 Phương pháp phân lập hợp chất hóa học 15 2.4.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Chiết xuất phân lập hợp chất tinh khiết 17 3.2 Đặc điểm vật lý liệu phổ araloside A phân lập 18 3.3 Biện giải cấu trúc saponin stipuleanosid phân lập được: 24 3.4 Bàn luận 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CHƯ VIẾT TẮT BuOH n-butanol 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng C-NMR hưởng từ hạt nhân Cacbon 13) DAD Diode array detector (Detector mảng diod) DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ESI-MS Eletrospray Ionization Mass Spectroscopy EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetat Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng H-NMR từ hạt nhân proton) HPLC High performace liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) MeOH Methanol MS Mass spectrum (Phổ khối) NMR Nuclear Magetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) P Panax SKLM Sắc ký lớp mỏng Rha α-ʟ-rhamnopyranosyl v/v Thể tích/ thể tích DANH MỤC CAC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Axit béo SVD Bảng 1.2 Axit amin SVD 10 Bảng 1.3 Nguyên tố đa lượng vi lượng 10 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 1H, 13C, DEPT phần aglycon 20 chất F223 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H, 13C, DEPT phần đường chất F223 22 DANH MỤC CAC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh Sâm vũ diệp Hình 1.2 Cấu trúc hóa học 10 saponin tách từ rễ SVD Hình 2.1 Mẫu SVD (Panax bipinnatifidus Seem.) 13 thu hái Sapa, Lào Cai Hình 3.1 Quá trình chiết SVD ban đầu 16 Hình 3.2 Quá trình tách hợp chất chính aralosid A từ 17 phân đoạn BuOH Hình 3.3 Cấu trúc hóa học aralosid A phân lập 18 Hình 3.4 Phổ IR aralosid A phân lập 19 Hình 3.5 Phổ ESI-MS aralosid A phân lập 20 Hình 3.6 Dữ liệu nhóm chức CH3 phân tử dựa 23 phổ 13C DEPT 10 Hình 3.7 Dữ liệu carbon mang nối đơi, nhóm chức 24 carbonyl liệu carbon vùng 60-100 ppm 11 Hình 3.8 Dữ liệu HMBC thể tương quan 25 phân tử đường 12 Hình 3.9 Dữ liệu HMBC mối quan hệ 26 đường phần aglycon 13 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học saponin phân lập được, aralosid A 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xu hướng sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên ngày tăng Từ xu hướng đó, dược liệu quý nước giới trở thành mục tiêu cho việc nghiên cứu, tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú với 5000 lồi thực vật có khả sử dụng làm thuốc Tuy nhiên thực tế loài thảo dược sử dụng trực tiếp dạng nguyên liệu thô thông qua số phương pháp sơ chế đơn giản, điều khiến cho giá trị loài thảo dược chưa phát huy hết tác dụng Một số phải kể đến sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) dược liệu quý vùng Dược liệu Tây Bắc sử dụng thuốc cổ truyền có tiềm để phát triển thành sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên Các kết nghiên cứu công bố gần khẳng định phần thân rễ Sâm vũ diệp chứa nhiều saponin có giá trị Tuy nhiên liên hệ với lồi Panax tiếng khác nhân sâm (P ginseng), tam thất (P notoginseng) cho thấy phận khác bao gồm thân, hoa giàu hoạt chất saponin không kém phần thân rễ Bên cạnh đấy, phần thân loài sử dụng y học giống phần mặt đất chúng Hơn nữa, hoa phận tái sinh với trình sinh trưởng Sâm vũ diệp Nếu thành phần hoạt chất phần thân, Sâm vũ diệp có tương đồng với thành phần hoạt chất phần thân rễ tương lai có khả sử dụng phần mặt đất làm dược liệu thay cho phần thân rễ Sâm vũ diệp Trên sở đó, kế thừa phát triển tiếp nghiên cứu đối tượng Sâm vũ diệp, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Góp phần nghiên cứu thành phần Saponin phận la Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.)” Nội dung KLTN phần đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Việt Nam” (Mã số: B2019_BKA.02 (2019-2020); CNĐT: PGS TS Vũ Đình Hồng TKĐT: PGS TS Nguyễn Hữu Tùng), đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo Mục tiêu đề tài: Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Sâm vũ diệp 1.1.1 Tên khoa học, tên đồng danh Sâm vũ diệp loài thực vật thuộc chi Panax, họ Araliaceae Seem miêu tả lần vào năm 1868 SVD cịn có tên gọi khác Tam thất xẻ, Vũ diệp tam thất, Sâm hai lần xẻ, Phan xiết (Dao), Hoàng liên thất, Nữu tử thất, Tam thất lông chim, Hương sơn tam thất (Trung Quốc), Hoa diệp tam thất, Trúc tiết nhân sâm [1,3] Ngoài tên khoa học cho loài Panax bipinnatifidus (Seem.) Sâm Vũ Diệp cịn có tên đồng danh khác Aralia bipinnatifida (Seem.) C.B.Clarke; Aralia quinquefolia (L.) Dec et Plan var major Burk; Aralia quinquefolia (L.) Dec et Plan var elegantior Burk; Panax pseudoginseng Wall var bipinnatifidus (Seem.) Li; Panax pseudoginseng Wall var major (Burk.) Li; Panax major Ting ex Pei; Panax pseudoginseng Wall Spp himalaicus Hara; Panax pseudoginseng Wall var elegantior (Burk) Hoo et Tseng; Panax japonicas Mey var bipinnatifidus (Seem.) Wu et Feng [1,3] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Cây thân thảo sống lâu năm, cao 0,3- 0,5 m Rễ củ dài, vặn vẹo, có nhiều đốt vết sẹo to thân rụng để lại, đầu rễ có hình quay Thân khí sinh mảnh, thường đơn độc, mọc thẳng, rỗng giữa, có vạch dọc, cao 20-30 cm Lá kép chân vịt gồm 2-3 mọc vịng Lá chét 5-7 (ít 3) thn, dài 2,5- 14 cm, rộng 1,5- cm, gốc trịn, đầu thn thành mũi nhọn, xẻ thùy lông chim không đều, mép khía răng, có lơng Cụm hoa tán đơn mọc ngọn, hoa màu trắng đục; cánh hoa; nhị; bầu 2- Quả mọng, hình cầu dẹt, màu đỏ chín, có châm đen to đầu, chứa 1-2 hạt Hạt hình cầu gần cầu, màu xám trắng; vỏ cứng, có rốn hạt [1,3] PB223-Pyridine-COSYGP ppm 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Current Data Parameters NAME 22DUONG_PB223 EXPNO PROCNO F2 - Acquisition Parameters Date_20200419 Time 23.04 INSTRUM spect PROBHD mm PABBO BB/ PULPROG cosygpppqf TD 2048 SOLVENT Pyr NS DS SWH 4854.369 Hz FIDRES 2.370297 Hz AQ 0.2109440 sec RG 30.85 DW 103.000 usec DE 6.50 usec TE 304.3 K D0 0.00000300 sec D1 1.94224596 sec D11 0.03000000 sec D12 0.00002000 sec D13 0.00000400 sec D16 0.00020000 sec IN0 0.00020600 sec ======== CHANNEL f1 ======== SFO1 500.1912561 NUC1 1H P0 10.20 P1 10.20 P17 2500.00 PLW1 22.00000000 PLW10 2.54320002 MHz usec usec usec W W ====== GRADIENT CHANNEL ===== GPNAM[1] SMSQ10.100 GPZ1 10.00 % P16 1000.00 usec F1 - Acquisition parameters TD 128 SFO1 500.1913 MHz FIDRES 75.849518 Hz SW 9.705 ppm FnMODE QF F2 - Processing parameters SI 1024 SF 500.1890320 MHz WDW QSINE SSB LB Hz GB PC 1.40 3.0 2.5 SF LB 2.0 pF1 500.18903 Hz 15 pProcessin gWDW QSINE mparameter SSB s 1.5 1.0 MC2 QF PB223-Pyridine-COSYGP ppm 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 Current Data Parameters NAME 22DUONG_PB223 EXPNO PROCNO F2 - Acquisition Parameters Date_20200419 Time 23.04 INSTRUM spect PROBHD mm PABBO BB/ PULPROG cosygpppqf TD 2048 SOLVENT Pyr NS DS SWH 4854.369 Hz FIDRES 2.370297 Hz AQ 0.2109440 sec RG 30.85 DW 103.000 usec DE 6.50 usec TE 304.3 K D0 0.00000300 sec D1 1.94224596 sec D11 0.03000000 sec D12 0.00002000 sec D13 0.00000400 sec D16 0.00020000 sec IN0 0.00020600 sec ======== CHANNEL f1 ======== SFO1 500.1912561 NUC1 1H P0 10.20 P1 10.20 P17 2500.00 PLW1 22.00000000 PLW10 2.54320002 MHz usec usec usec W W ====== GRADIENT CHANNEL ===== GPNAM[1] SMSQ10.100 GPZ1 10.00 % P16 1000.00 usec F1 - Acquisition parameters TD 128 SFO1 500.1913 MHz FIDRES 75.849518 Hz SW 9.705 ppm FnMODE QF F2 - Processing parameters SI 1024 SF 500.1890320 MHz WDW QSINE SSB LB Hz GB PC 1.40 1 PB223-Pyridine-HSQC 120 : 130 140 150 II O ppm PB223-Pyridine-HSQC ppm • 40 45 50 55 60 •••• 1f ' '' 65 · '• • ' 70 75 • 1'-• 80 85 : 1t • ' ' ' ' • 90 95 100 • 105 ,0 ' ' ' '> 110 115 120 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 125 ppm PB223-Pyridine-HSQC ppm 60 • 62 64 66 68 70 72 I 74 76 • • ' 80 82 84 • 5.0 78 86 88 ppm 4.9 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 4.3 4.2 4.1 4.0 3.9 PB223-Pyridine-HMBC ppm ppm PB223-Pyridine-HMBC ) ppm 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 II I 65 5 p p m PB223 -Pyridine-HMBC 75 I BO BS 90 95 100 I I 6.5 105 110 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 3.5 ppm PB223-Pyridine-HMBC ppm 105 I 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 I •• 175 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 lBO ppm PB223-Pyridine-HMBC lill • D ' IM t 0 ppm 85 90 95 100 105 110 115 • 120 u 125 130 135 , " 140 t 145 g 150 155 160 165 170 ,, ' d 3.0 2.5 2.0 175 180 1.5 1.0 ppm PB223-Pyridine-HMBC == =:: === - ' ' ' ' ' '' ' l' ' ' ' ' '' ' ' '' ' ' ' ' '' ' ''' '' ' ' 0 ' ' ' 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 t 1.0 10 , D Oo G ppm 40 i ' 1'' I Q :1 1 f 2.4 ===:::; I 45 ,, If 50 55 0.8 0.6 ppm PB223 -Pyridine-HMBC ' 15 © 20 25 @ 30 35 40 45 0 50 1.3 1.2 0.7 1.1 1.0 • 0.9 55 0.8 ppm ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN CỦA BỘ PHẬN LA CỦA SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidius Seem. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: Người... nghiên cứu đối tượng Sâm vũ diệp, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Góp phần nghiên cứu thành phần Saponin phận la Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem. )? ?? Nội dung KLTN phần đề tài ? ?Nghiên cứu thành. .. kết nghiên cứu thành phần saponin phận mặt đất Sâm vũ diệp trồng Sa Pa, Lào Cai để đóng góp thêm vào sở liệu hóa thực vật tiêu chuẩn hóa dược liệu Sâm vũ diệp, góp phần bảo tồn phát triển lồi dược

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:25

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC)

    • Sinh viên

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

      • 1.1. Tổng quan về Sâm vũ diệp

        • 1.1.1. Tên khoa học, tên đồng danh

        • 1.1.2. Đặc điểm thực vật

        • 1.1.3. Phân bố và sinh thái

        • 1.1.4. Thành phần hóa học

        • Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của 10 saponin được tách từ rễ SVD [5]

        • Bảng 1.2. Axit amin trong SVD

          • e. Nguyên tố đa lượng và vi lượng [6]

          • 1.1.5. Tính vị, công năng

          • 1.1.7. Tác dụng dược lý

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Thiết bị, dụng cụ

              • 2.3. Dung môi, hóa chất

              • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.4.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết xuất

                • 2.4.2. Phương pháp phân lập các hợp chất hóa học

                • 2.4.3. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất được phân lập

                • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

                  • 3.1. Chiết xuất và phân lập các hợp chất tinh khiết

                  • Hình 3.1. Quá trình chiết lá SVD ban đầu

                  • Hình 3.2. Quá trình tách hợp chất chính aralosid A từ phân đoạn BuOH

                  • 3.2. Đặc điểm vật lý và dữ liệu phổ của aralosid A phân lập được

                  • Hình 3.3. Cấu trúc hóa học của aralosid A phân lập từ SVD

                    • 3.2.1. Đặc điểm, tính chất vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan