Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP - CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY 319 SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ THỊ DUNG MÃ SINH VIÊN : A22178 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP - CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY 319 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành : : : : Ths Chu Thị Thu Thủy Đỗ Thị Dung A22178 Tài HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ động viên từ nhiều phía Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn em – ThS Chu Thị Thu Thủy Cơ người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Ngồi ra, em mong muốn thơng qua khóa luận này, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường Đại học Thăng Long, người truyền đạt cho em kiến thức kinh tế từ môn học nhất, giúp em có tảng chuyên ngành học để hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình người bạn em ln bên cạnh, giúp đỡ ủng hộ em suốt thời gian thực khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực hiên có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chéo công trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Đỗ Thị Dung Thang Long University Library MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Chi phí sản xuất .1 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế: .1 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích cơng dụng: 1.1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ chi phí với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ: 1.1.2.4 Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí: 1.2 Quản lý chi phí sản xuất .5 1.2.1 Khái niệm quản lý chi phí sản xuất 1.2.2 Nội dung quản lý chi phí sản xuất 1.2.2.1 Ước tính chi phí sản xuất: 1.2.2.2 Phân tích chi phí – sản lượng – lợi nhuận 1.2.2.3 Xác định ngân sách 20 1.2.3 Các tiêu đánh giá quản lý chi phí sản xuất doanh nghiệp 22 1.2.3.1 Mức giảm sản xuất dư thừa .22 1.2.3.2 Mức giảm khiếm khuyết sản phẩm 24 1.2.3.3 Dự trữ tồn kho 25 1.2.3.4 Thời gian sản xuất: 26 1.2.3.5 Mức giảm giá thành 27 1.2.3.6 Một số tiêu khác 27 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý chi phí sản xuất .28 1.3.1 Nhân tố khách quan 28 1.3.2 Nhân tố chủ quan 28 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP 30 2.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Xí nghiệp 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Xí nghiệp 30 2.1.1.1 Giới thiệu vài nét doanh nghiệp 30 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp 31 2.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 31 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 32 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh 33 2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh Xí nghiệp 33 2.1.3.2 Đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp 33 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Xí nghiệp năm 2012, năm 2013 năm 2014 .35 2.1.4.1 Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2012, năm 2013 năm 2014 Xí nghiệp .35 2.1.4.2 Tình hình tài sản nguồn vốn năm 2013 năm 2014 Xí nghiệp .37 2.2 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp 38 2.2.1 Phân tích thực trạng biến động chi phí sản xuất 38 2.2.1.1 Về chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: .39 2.2.1.2 Về chi phí nhân cơng trực tiếp 43 2.2.1.3 Về chi phí máy thi cơng 47 2.2.1.4 Về chi phí sản xuất chung 50 2.2.2 Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận 53 2.2.2.1 Phân tích điểm hịa vốn 56 2.2.2.2 Phân tích độ nhạy 57 2.2.3 Phân tích kết cấu chi phí sản xuất 59 2.2.3.1 Kết cấu chi phí sản xuất phân loại chi phí theo mục đích cơng dụng 59 2.2.3.2 Kết cấu chi phí sản xuất phân loại chi phí thành biến phí định phí .60 2.2.4 Thực trạng cơng tác quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp 64 2.2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu quản lý chi phí sản xuất 64 2.2.5.1 Mức giảm sản xuất dư thừa .64 2.2.5.2 Mức giảm khiếm khuyết sản phẩm 66 Thang Long University Library 2.2.5.3 Dự trữ tồn kho 66 2.2.5.4 Một số tiêu khác 66 2.2.5.5 Mức giảm giá thành 67 2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi phí sản xuất 68 2.2.6.1 Nhân tố khách quan: 68 2.2.6.2 Nhân tố chủ quan: 68 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP 70 3.1 Đánh giá chung tình hình quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp 70 3.2 Giải pháp tăng cƣờng cơng tác quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp .71 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý chi phí sản xuất 71 3.2.2 Hoàn thiện nội dung quản lý chi phí sản xuất 73 3.2.3 Giải pháp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 73 3.2.4 Giải pháp quản lý chi phí nhân cơng trực tiếp 75 3.2.5 Giải pháp quản lý chi phí máy thi cơng 76 3.2.6 Giải pháp quản lý chi phí sản xuất chung .76 3.3 Những hiệu dự kiến .77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu .81 4.2 Kiến nghị 81 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt SXKD Tên đầy đủ Sản xuất kinh doanh CPSX Chi phí sản xuất BHXH BHYT Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế KPCĐ XN Kinh phí cơng đồn Xí nghiệp GTTL VND SDĐP Giao thơng thủy lợi Việt Nam đồng Số dư đảm phí MTC Máy thi công Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Bảng 2.1 Tình hình kết sản xuất kinh doanh qua năm (2012 – 2014) 35 Bảng 2.2 Tình hình tài sản nguồn vốn (2012 – 2014) .37 Bảng 2.3 Tình hình biến động CPSX Xí nghiệp giai đoạn 2012-2014 39 Bảng 2.4 Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( 2012 – 2014) 40 Bảng 2.5 Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42 Bảng 2.6 Tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp (2012 – 2014) 44 Bảng 2.7 Các biến động chi phí nhân cơng trực tiếp .46 Bảng 2.8 Tổng hợp chi phí máy thi công (2012 – 2014) .47 Bảng 2.9 Tổng hợp chi phí sản xuất chung (2012 – 2014) 51 Bảng 2.10 Biến động chi phí sản xuất chung .52 Bảng 2.11 Tổng hợp tiêu phân tích CVP 54 Bảng 2.12 Kết cấu chi phí sản xuất Xí nghiệp qua ba năm (2012 – 2014) 59 Bảng 2.13 Kết cấu chi phí sản xuất giai đoạn 2012 – 2014 61 Bảng 2.14 Bảng phân tích ảnh hưởng kết cấu chi phí đến lợi nhuận 62 Bảng 2.15 Một số tiêu đánh giá quản lý chi phí sản xuất .65 Bảng 2.16 Mức hạ giá thành tỷ lệ hạ giá thành .67 Bảng 3.1 Kết SXKD kế hoạch 2015 trước thực giải pháp 78 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp CPSX đơn vị kế hoạch 2015 79 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá quản lý CPSX kế hoạch 2015 .80 Sơ đồ 1.1 Quy trình xác định ngân sách doanh nghiệp sản xuất 21 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp 31 Sơ đồ 2.2 Quy trình SXKD chung 34 Sơ đồ 3.1 Quy trình quản lý chi phí sản xuất .71 Đồ thị 1.1 Đường biểu diễn định phí Đồ thị 1.2 Đường biểu diễn biến phí tỷ lệ (trái) cấp bậc (phải) Đồ thị 1.3 Đồ thị chi phí - sản lượng - lợi nhuận 13 Đồ thị 1.4 Đồ thị sản lượng – lợi nhuận .13 Đồ thị 1.5 Đồ thị mối quan hệ sản lượng tiêu thụ độ bẩy hoạt động .18 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế thị trường nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ phát triển sở hạ tầng phát triển nhanh chóng làm thay đổi mặt đất nước ngày Điều khơng có nghĩa khối lượng cơng việc ngành xây dựng tăng lên mà kéo theo số vốn đầu tư vào xây dựng gia tăng Vấn đề đặt để quản lý vốn có hiệu tránh trình trạng thất thốt, lãng phí vốn điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp trải qua thời gian dài nhiều giai đoạn khác Để làm điều đó, điều quan trọng phải quản lý tốt chi phí sản xuất Nhận thức vấn đề đó, với kiến thức tiếp thu thời gian học tập trường với thời gian tìm hiểu thực tế Xí nghiệp – Chi nhánh Tổng cơng ty 319 – Bộ Quốc Phịng, em sâu vào nghiên cứu đề tài “Quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp – Chi nhánh Tổng cơng ty 319 – Bộ Quốc Phịng” Nội dung Khóa luận chia làm bốn chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung quản lý chi phí sản xuất doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất xí nghiệp Chương IV: Kết luận kiến nghị Thang Long University Library dự báo biến động chi phí tương lai nên bị rơi vào bị động, có phát sinh bất lợi làm gia tăng chi phí Thứ hai, không xác định tác nhân tạo chi phí chủ chốt đối tượng nhận chi phí, biện pháp đưa khơng đối tượng hiệu Như vậy, CPSX tăng cao làm cho giá vốn tăng lên, thay đổi giá bán làm cho XN bị thua lỗ Một nội dung quan trọng khác quản lý CPSX chưa XN thực hiện, phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận Do không quan tâm đến nội dung nên XN cần gia tăng sản lượng, mở rộng quy mô để tăng lợi nhuận, cần giảm sản xuất để hạn chế mức lỗ Điều gây khó khăn cho lãnh đạo XN việc lựa chọn để định lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược khuyến mại, sử dụng tốt điều kiện kinh doanh có…hay việc xem xét kết cấu chi phí phù hợp với XN hay chưa Tiếp đến việc dự trù ngân sách Do khơng ước tính CPSX nên XN khơng có sở để thực nội dung Như vậy, việc chi tiêu kỳ không lập kế hoạch nên gây khó khăn việc kiểm sốt chi phí Hạn chế cuối việc quản lý thành phần CPSX XN chưa chặt chẽ khoa học Mọi khoản mục CPSX không lên kế hoạch nên việc quản lý thực tiết kiệm chưa thực hiệu Chẳng hạn như, quy chế trả lương không phù hợp, chưa gắn trách nhiệm người lao động đảm bảo suất lao động làm lãng phí nguồn lực Bên cạnh đó, trình độ tay nghề lao động chưa cao, máy móc thiết bị cũ làm tiêu hao nhiều ngun vật liệu…Do khơng có chuẩn bị từ trước nên CPSX phát sinh vượt doanh thu, XN cách giải phù hợp biện pháp đưa khơng thực xác, đối tượng 3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý chi phí sản xuất Để quản lý chi phí sản xuất cách chặt chẽ, trước hết Xí nghiệp cần xây dựng quy trình quản lý khoa học với phối hợp linh hoạt phận sau: Sơ đồ 3.1 Quy trình quản lý chi phí sản xuất Bộ phận kế tốn Thơng tin chi phí sản xuất Chi tiết cho khoản mục CP Chi tiết cho hạng mục cơng trình Bộ phận Biện pháp phân tích quản lý Bước 1: Để thực quy trình trên, điều quan trọng phải có hệ thống thơng tin hồn thiện, đầy đủ xác Tổ chức thơng tin tạo cho cơng tác phân tích nguồn số liệu, tài liệu cần thiết, đầy đủ, nhanh chóng Đối với hệ 71 thống thơng tin kế tốn phải tổ chức phù hợp với tiêu nội dung phân tích Từ sổ sách, báo cáo kế tốn phải thiết kế mẫu biểu để tổng hợp, tính tốn tiêu cần thiết cho phân tích Muốn đáp ứng yêu cầu trên, trước hết phải tổ chức hệ thống tài khoản chi tiết vừa đáp ứng yêu cầu thông tin cho đối tượng dùng tin, vừa phục vụ cho việc xây dựng tính tốn tiêu phân tích cụ thể Khi xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn chi tiết cần vào đặc điểm yêu cầu quản lý, u cầu phân tích cụ thể cơng ty mối quan hệ chi phí bỏ kết mang lại Điểm cần lưu ý bước thông tin CPSX bao gồm chi phí thực tế chi phí kế hoạch khoản mục chi phí, hạng mục cơng trình Như vậy, thứ nhất, Xí nghiệp cần tổ chức triển khai, thực việc lập kế hoạch chi phí dặn hàng năm, sở kế hoạch năm triển khai theo quý tháng Để thực việc này, XN cần xây dựng định mức loại chi phí thường xuyên theo dõi, kiểm tra lại định mức xem sát với thực tế chưa để kịp thời điều chỉnh lại cho phù hợp Thứ hai bổ sung vào máy tổ chức phận có chun mơn cơng tác lập kế hoạch Bộ phận có trách nhiệm tập hợp thông tin từ ban: kế hoạch, vật tư, tài chính… để lập kế hoạch thực nội dung khác quản trị chi phí cách hiệu Bước 2: Sau số liệu tổng hợp từ phận kế toán kế hoạch, phận phân tích dựa kết ước tính từ trước để xem xét tình hình thực kế hoạch phận nhằm giải vướng mắc trình thực thi kế hoạch, tìm hiểu ngun nhân gây biến động chi phí Cuối năm, XN tổ chức kiểm điểm đánh giá việc thực kế hoạch chi phí năm đó, rút kinh nghiệm cho kỳ đưa biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí Ở bước này, bên cạnh đánh giá biến động, phận phân tích cần xây dựng hệ thống tiêu phân tích theo dõi qua năm Mỗi tiêu phân tích phản ánh khía cạnh đối tượng phân tích Vì vậy, để nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ khía cạnh tượng q trình kinh tế, người ta phải xây dựng hệ thống tiêu phân tích Việc xây dựng hệ thống tiêu phân tích xuất phát từ yêu cầu quản lý doanh nghiệp sở đối tượng phân tích xác định Trong điều kiện cơng ty có thay đổi cấu tổ chức chế quản lý, việc xây dựng lựa chọn tiêu phân tích cần phải dựa đặc điểm tổ chức ngành để cơng tác phân tích thực hữu ích q trình quản lý Có thể nói bước quan trọng quy trình Chỉ thơng qua phân tích, cơng ty nhận diện khai thác có hiệu nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh, có sở khoa học để đề giải pháp quản lý 72 Thang Long University Library Bước 3: Dựa vào phân tích biến động nhân tố ảnh hưởng đến biến động CPSX, lãnh đạo XN đưa biện pháp cụ thể để giải Cụ thể giải pháp trình bày mục sau 3.2.2 Hồn thiện nội dung quản lý chi phí sản xuất Nếu muốn quản lý chi phí sản xuất hiệu quy trình khoa học chưa đủ, mà XN cịn cần phải hồn thiện mặt nội dung quản lý Để khắc phục hạn chế nội dung quản lý CPSX đưa trên, giải pháp cho XN thời gian tới bổ sung ba nội dung sau vào công tác quản lý CPSX: Thứ thực ước tính chi phí sản xuất Do loại CPSX phụ thuộc vào tác nhân khác nhau, chẳng hạn như: chi phí nhân cơng trực tiếp phụ thuộc vào số lượng lao động, tác nhân tạo chi phí nguyên vật liệu số lượng sản phẩm sản xuất ra… đó, thực ước tính theo phương pháp hồi quy đem lại cho XN kết xác cho khoản mục chi phí Thứ hai thực phân tích chi phí – sản lượng – lợi nhuận Dựa sở chi phí ước tính doanh thu dự kiến năm 2015, XN thực phân tích CVP để xác định doanh thu cần đạt hay sản lượng cần tiêu thụ để hòa vốn, để đạt mức lãi mong muốn Quy trình thực cuối tháng hay quý, giúp XN biết trạng thái lãi hay lỗ, từ đưa định mở rộng hay giảm sản xuất nhằm gia tăng lợi nhuận lớn hạn chế lỗ mức thấp dựa kết cấu chi phí độ bẩy hoạt động DOL Bên cạnh đó, phân tích độ nhạy trước phương án hoạt động, XN định nên thực phương án nào, bỏ phương án Thứ ba dự toán ngân sách Trình tự thực dự tốn ngân sách theo sơ đồ 1.1 Bắt đầu từ bước dự toán tiêu thụ tương đương với lên kế hoạch doanh thu kỳ Vì thực sản xuất theo đơn hàng nên dự tốn số lương tiêu thụ số lượng mà XN phải sản xuất kỳ Dựa số lượng sản xuất dự toán, phận kế hoạch lập dự tốn loại CPSX, riêng chi phí khấu hao khoản chi phí khơng tiền nên khơng đưa vào dự tốn ngân sách Từ đó, XN dự kiến dịng tiền ra, vào kỳ để có kế hoạch cân đối thu chi, huy động vốn ngắn hạn đảm bảo cho hoạt động SXKD không bị gián đoạn thiếu vốn Cuối lập dự tốn vốn tài chính, việc chi tiết kế hoạch vốn cần vay, xác định lãi vay dự kiến hoàn trả vốn Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ XN, phần nên lập hàng tháng hàng quý để tiện lợi 3.2.3 Giải pháp quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giải pháp thứ nhất: Như trình bày trên, vấn đề tồn lớn Xí nghiệp nằm việc Xí nghiệp khơng kiểm sốt tăng lên CPSX không 73 thực công tác lập kế hoạch xây dựng định mức tiêu hao Do vậy, để khắc phục tồn công tác quản lý, trước hết XN cần xây dựng định mức tiêu chuẩn cho đơn vị sản phẩm Định mức xây dựng riêng biệt theo giá lượng cho yếu tố đầu vào Trong trường hợp này, định mức nguyên vật liệu trực tiếp tổng hợp định mức giá lượng nguyên vật liệu trực tiếp Định mức giá cho đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh giá cuối đơn vị nguyên liệu trực tiếp sau trừ khoản chiết khấu Việc xây dựng kế hoạch, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần phải điều chỉnh sát với tình hình thực tế sản xuất; đồng thời XN cần chặt chẽ quản lý để hạn chế chi phí phát sinh ngồi kế hoạch Giải pháp thứ hai: Một nguyên nhân gây gia tăng chi phí nguyên vật liệu yếu tố giá Vì vậy, để kiểm sốt chi phí, XN cần củng cố quan hệ nhà cung cấp lâu năm, đồng thời tìm kiếm nhà cung cấp giá rẻ phải đảm bảo chất lượng Việc đa dạng hóa nguồn cung ứng khơng giúp cho XN mua nguyên vật liệu với giá hợp lý, chất lượng tốt mà đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho hoạt động SXKD ln ổn định, thơng suốt Bên cạnh đó, XN cần xây dựng mối quan hệ bền chặt, tin tưởng nhà cung cấp ký hợp đồng dài hạn với giá ổn định nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá tương lai Thứ ba, XN cần nhanh nhạy, thường xuyên theo dõi biến động giá thị trường để có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu Do nguyên vật liệu phục vụ xây dựng mặt hàng để lâu, không dễ hỏng sản phẩm nông sản nên giá nguyên vật liệu giảm, XN nên thu mua dự trữ tồn kho Thứ tư, XN nên tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu tất khâu: nhập kho, quản lý kho, cấp phát, toán, sử dụng nguyên vật liệu tránh lãng phí Về nhập kho nguyên vật liệu, khâu quan trọng khâu mở đầu việc quản lý Việc thực tốt khâu tạo điều kiện cho người quản lý nắm số lượng, chất lượng chủng loại, theo dõi kịp thời tình trạng nguyên vật liệu kho từ làm giảm thiệt hại đáng kể cho hỏng hóc biến chất nguyên vật liệu Do tính cấp thiết vậy, tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu phải thực tốt hai nhiệm vụ: Một là, tiếp nhận cách xác chất lượng, số lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo nội dung, điều khoản ký kết hợp đồng kinh tế, hố đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển Hai là, phải vận chuyển cách nhanh chóng để đưa nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận vào kho doanh nghiệp tránh hư hỏng, mát đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho sản xuất 74 Thang Long University Library Về tổ chức quản lý kho: Kho nơi tập trung dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc, dụng cụ chuẩn bị cho q trình sản xuất Do tính chất đa dạng phức tạp nguyên vật liệu nên hệ thống kho doanh nghiệp phải có nhiều loại khác phù hợp với nhiều loại nguyên vật liệu Nhân viên quản lý kho cần nắm tình hình nguyên vật liệu thời điểm nhằm đáp ứng cách nhanh cho sản xuất; đồng thời, đảm bảo chất lượng, giảm thiểu tối đa lượng nguyên vật liệu hỏng… Về thanh, toán nguyên vật liệu: Đây bước chuyển giao trách nhiệm phận sử dụng quản lý nguyên vật liệu Đó đối chiếu lượng nguyên vật liệu nhận với số lượng sản phẩm giao nộp, nhờ đảm bảo việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu bảo đảm hạch toán đầy đủ sách nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm Khoảng cách thời gian để toán tuỳ thuộc vào chu kỳ sản xuất, chu kỳ sản xuất dài thực hiên quý lần, ngắn tốn theo tháng Về sử dụng nguyên vật liệu: để sử dụng hợp lý tiết kiệm, XN cần thực số giải pháp sau: Cải tiến quy trình cơng nghệ, đổi máy móc thiết bị, tổ chức sản xuất hợp lý góp phần giảm tiêu hao chi phí, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ, trình độ tay nghề công nhân, xây dựng chế độ thưởng phạt nhằm kích thích sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu; ngồi ra, tận dụng lại phế phẩm – phế liệu góp phần làm giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu 3.2.4 Giải pháp quản lý chi phí nhân cơng trực tiếp Trước hết, XN cần hồn thiện cơng tác quản lý chi phí nhân cơng trực tiếp từ khâu lập kế hoạch, định mức thường xuyên theo dõi biến động nguyên nhân biện pháp mà XN đưa kịp thời, hướng tới đối tượng Hiện nay, XN tiến hành trả lương theo thời gian, doanh nghiệp sản xuất, cách trả lương chưa phù hợp chưa tạo động lực cho cơng nhân làm việc Do đó, thời gian tới, XN nên cân nhắc thay đổi phương thức trả lương cho lao động trực tiếp sang trả lương theo khối lượng sản phẩm sản xuất ra, cách góp phần tăng suất, tạo động lực khiến công nhân làm việc hiệu Bên cạnh đó, lãnh đạo XN cần thường xuyên tiến hành kiểm tra đánh giá lực lao động để bố trí xếp cơng việc cho hợp lý khoa học, huy động nhân cơng từ nơi thừa sang chỗ thiếu tránh tình trạng dư thừa lao động; đồng thời để cắt giảm lao động làm việc hiệu XN nên trực tiếp 75 quản lý, đề sách thưởng phạt đến cơng nhân sản xuất thay tập trung vào đội trưởng nhằm nâng cao ý thức người lao động Như phân tích, nguyên nhân khiến cho suất lao động không đạt hiệu cao máy móc thiết bị nguồn nguyên vật liệu chất lượng Vì để khắc phục tình trạng trên, XN nên đạo cấp Đội thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc xem xét đầu tư máy móc mới; đồng thời việc thu mua nguyên vật liệu rẻ mà phải đảm bảo chất lượng…nhằm đảm bảo cho q trình sản xuất hiệu Ngồi ra, Đội trưởng đội xây dựng cần tìm kiếm nguồn lao động ngắn hạn chất lượng cao, có tay nghề giỏi địa phương thi công công trình nhằm giảm thiểu khoản chi phí đưa người lao động đến nơi thi công Hầu hết lực lượng lao động phổ thơng tay nghề cịn kém, chưa có trình độ khoa học kỹ thuật kinh nghiệm nhiều nên sản phẩm làm chưa thiết kế sai sót nhiều Do đó, XN cần thường xuyên mở khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề, XN sử dụng phương pháp đào tạo kèm cặp trực tiếp cách tăng cường lượng công nhân bậc cao 3.2.5 Giải pháp quản lý chi phí máy thi công Thứ nhất, khoản mục chi phí khác, XN cần xây dựng định mức cho chi phí MTC, dựa sở để lập kế hoạch tổng chi phí máy Sau đó, dựa định mức thực tế để phân tích biến động Thứ hai, để giảm mức nhiên liệu tiêu hao tăng suất, XN nên cân nhắc đầu tư thêm máy móc Việc đầu tư làm cho chi phí khấu hao hàng năm tăng lên, đồng thời phát sinh chi phí th nhân cơng lái máy lâu dài đem lại lợi ích lớn cho XN Có thể thấy đổi máy móc thiết bị đồng nghĩa với việc tăng lực sản xuất doanh nghiệp số lượng chất lượng Với dàn máy móc thiết bị đại đồng bộ, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm, tiêu hao nhiên liệu lượng phế phẩm Các khoản chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị giảm đồng thời giảm bớt lao động thủ cơng làm cho chi phí nhân cơng giảm Hơn nữa, sử dụng máy tự có, XN giảm bớt phần chi phí thuê máy ngồi Từ góp phần làm cho chi phí sản xuất giảm xuống, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên cơng tác đầu tư đổi máy móc thiết bị phải quan tâm tới tình hình tài thời điểm đầu tư, trình đầu tư, hiệu hoạt động đầu tư 3.2.6 Giải pháp quản lý chi phí sản xuất chung Thực theo quy trình đưa mục 3.2.1, để quản lý CPSX chung hiệu quả, bước bước quan trọng, XN cần xây dựng định mức 76 Thang Long University Library CPSX chung tiêu hao hoạch định CPSX chung Doanh nghiệp cần định mức giá lẫn lượng biến đổi hai yếu tố tác động đến thay đổi chi phí Sau xác định định mức đơn vị sản phẩm, dựa vào số sản phẩm dự tính sản xuất kỳ, XN lập bảng dự tốn sau thực phân tích biến động CPSX chung Phân tích biến động CPSX chung có cách thực tương tự mục 2.2.1.4 nhiên, XN khơng có định mức nên phần trước phần phân tích dựa số liệu năm trước năm sau, XN nên sử dụng chi phí định mức chi phí thực tế năm để phân tích xác Về phương pháp, để tăng cường quản lý, XN cần có đội ngũ quản lý cơng trường nhiều kinh nghiệm, có trình độ lực lượng trực tiếp giám sát công trường, quản lý việc sản xuất tiết kiệm chi phí cho XN 3.3 Những hiệu dự kiến Việc xác định hiệu dự kiến thực giải pháp dựa sở sau: Doanh thu năm 2015 dự kiến tăng lên làm cho sản lượng tăng lên Trong năm 2015, động lực cho tăng trưởng thị trường xây dựng phụ thuộc vào nguyên nhân sau: tập trung đầu từ hạ tầng Chính phủ; thị trường bất động sản phục hồi dòng vốn FDI tiếp tục tăng mức tích cực số nhân tố kỳ vọng có tác động tốt đến ngành xây dựng Cụ thể, số cải tiến sách Nhà nước có tác động đến ngành xây dựng Luật Đấu thầu 2013 Nghị định 63/2014/NĐ-CP quy định, nhà thầu ngoại phải liên doanh ký hợp đồng với nhà thầu phụ Việt Nam khơng thấp 30% giá trị gói thầu tư vấn, xây dựng hỗn hợp Điều hứa hẹn cải thiện khả cạnh tranh nhà thầu nước tăng tính minh bạch đấu thầu dự án Các công ty xây dựng nước có nhiều hội tham gia vào dự án Nhà nước đầu tư Bên cạnh đó, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 nâng cao hiệu vốn đầu tư, khắc phục tình trạng nợ đọng tăng tính minh bạch phân bổ nguồn lực Nhà nước Việc tạo chế để giải nợ đọng xây dựng giải vấn đề dịng tiền cho khơng doanh nghiệp Với vai trò ngành tạo cầu cho ngành xây dựng, BĐS có nhiều yếu tố thuận lợi tác động tích cực đến giá trị xây dựng dân dụng Vì vậy, ngành xây dựng dự báo tăng trưởng 6,5% năm 2015 Bên cạnh tăng trưởng chung ngành, cải thiện yếu tố bên làm cho doanh thu dự kiến 2015 XN tăng lên Chẳng hạn hệ thống máy móc, thiết bị, công nghệ đại, hoạt động với công suất tối đa hay nguồn lao động nâng cao trình độ, tay nghề, có ý thức trách nhiệm cơng việc…sẽ làm tăng sản 77 lượng, từ dự kiến làm tăng doanh thu năm 2015 XN hoạt động SXKD, thể bảng 3.1 Khi chưa thực giải pháp tăng cường công tác quản lý CPSX, khoản mục chi phí XN chí lớn so với năm 2014 giá ngun vật liện, nhân cơng…có xu hướng tăng năm 2015 Giả sử, khơng có biến động giá thị trường, chi phí đơn vị giữ nguyên năm 2014, kết sản xuất XN chưa thực giải pháp sau: Bảng 3.1 Kết SXKD kế hoạch 2015 trước thực giải pháp Đơn vị tính: triệu đồng Xây lắp Doanh thu GTTL Dị mìn 74.474 128.987 27.817 4,56 3.738,70 12,47 34,50 km 2.238,15 CPSX 85.043,51 156.801,56 30.280,14 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47.337,08 106.130,36 1.611,36 - Chi phí nhân cơng trực tiếp 21.056,84 13.874,02 11.548,08 - Chi phí máy thi cơng 7.345,41 24.190,35 14.323.20 - Chi phí sản xuất chung 9.304,18 12.606,82 2.797,50 (10.569,51) (27.814,56) (2.463,14) Giá bán Sản lượng Lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ 16.323,13 m (Nguồn: Ban tài chính) Như vậy, XN khơng thay đổi cách quản lý lợi nhuận năm 2015 tiếp tục âm Xuất phát từ sở đó, việc thực giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý CPSX vô cần thiết XN Với giải pháp tác giả đưa trên, dự kiến giúp cho XN giảm CPSX đơn vị sản phẩm, từ tăng lợi nhuận cho XN Trong đó, chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp dự kiến giảm nhiều Chi phí máy thi cơng giảm lượng việc đầu tư máy móc làm tăng chi phí khấu hao nhân cơng lái máy Sự biến động khoản mục CPSX đơn vị thể thông qua bảng 3.2 Tuy nhiên, hiệu quản lý CPSX phụ thuộc vào yếu tố khách quan, bên ngồi doanh nghiệp Do đó, kết đạt điều kiện sau: Máy móc, thiết bị hoạt động bình thường, hết cơng suất, hư hỏng; thời gian ngừng máy, thời gian nghỉ ngơi nhân viên phải hợp lý Người lao động có trình độ lành nghề trung bình phải ln nỗ lực có ý thức trách nhiệm cao việc thực tiết kiệm chi phí 78 Thang Long University Library Bảng 3.2 Bảng tổng hợp CPSX đơn vị kế hoạch 2015 sau thực giải pháp Đơn vị tính: triệu đồng Sau thực Chỉ tiêu Chi phí NVL trực tiếp đơn vị Chi phí nhân cơng trực tiếp đơn vị Chi phí MTC trực tiếp đơn vị CPSX chung đơn vị Trƣớc thực Chênh lệch % Xây lắp 1,80 2,90 (1,10) (37,93) GTTL 2.500 3.076,20 (576,20) (18,73) Dị mìn 0,60 0,72 (0,12) (16,67) Xây lắp 0,98 1,29 (0,31) (24,03) GTTL 310 402,14 (92,14) (22,91) Dị mìn 4,70 5,16 (0,46) (8,91) Xây lắp 0,43 0,45 (0,02) (4,44) GTTL 680 701,16 (21,16) (3,02) Dò mìn 6,10 6,40 (0,30) (4,69) Xây lắp 0,52 0,57 (0,05) (8,77) GTTL 354 365,41 (11,41) (3,12) Dị mìn 1,08 1,25 (0,17) (13,60) (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Bên cạnh hiệu giảm CPSX, tăng lợi nhuận cho XN, việc thực giải pháp làm cho tiêu đánh giá hiệu sản xuất thay đổi theo hướng tích cực Bảng tổng hợp tiêu dự kiến cho năm 2015 sau: Số lượng sản phẩm hỏng, sản xuất sai chủng loại giảm trình độ tay nghề người lao động nâng cao, số lượng cán kỹ sư, kỹ thuật bổ sung có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ, đảm bảo sản phậm theo thiết kế Số lượng tiêu hao chi phí, phế liệu giảm đầu tư máy móc tiêu hao chi phí; cơng nhân tay nghề cao, có trách nhiệm XN khuyến khích tiết kiệm sản xuất Với dự đoán doanh thu tăng lên CPSX đơn vị giảm đi, dự kiến XN đạt lợi nhuận năm 2015 vậy, doanh thu hòa vốn dương có lãi Cùng với đó, DOL tăng lên 3.982,35% so với năm 2014, cho thấy XN tìm biện pháp nhằm tăng sản lượng, tăng doanh thu để khuếch đại lợi nhuận 79 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá quản lý CPSX kế hoạch 2015 sau thực giải pháp Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Dự kiến năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch % Tỷ lệ số lượng sản xuất/số lượng tiêu thụ (lần) 1 0 Số lượng sản xuất sai chủng loại 154 252 (98) (38,89) 0 - - Số lượng sản phẩm hỏng 34 132 (87) (65,91) Số lượng tiêu hao chi phí 421 856,21 (435,21) (50,83) Số lượng phế liệu 542 944 (402) (42,58) Tỷ lệ khiếm khuyết sản phẩm (%) 1,23 2,46 (1,22) (49,59) 3.600 5.629 (2.029) (36,05) 196.862 (885.069) 1.081.931 (122,24) 6,94 0,17 6,77 3.982,35 309 - - - Số lượng sản phẩm giảm giá Mức dự trữ tồn kho Mức tăng, giảm điểm hòa vốn Mức tăng, giảm DOL (%) Mức tăng, giảm thời gian hòa vốn (ngày) (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) 80 Thang Long University Library CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Như biết, quản lý chi phí sản xuất nội dung vô quan trọng quản trị SXKD doanh nghiệp Quản trị chi phí sản xuất tốt góp phần tăng lợi nhuận, tích lũy từ phát triển quy mô mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp Xét phạm vi đề tài nghiên cứu, luận văn trình bày lý luận chi phí sản xuất quản lý chi phí sản xuất Bên cạnh đó, qua phân tích thực trạng quản trị chi phí sản xuất Xí nghiệp – Chi nhánh Tổng công ty 319, tác giả nhận thấy: khoản mục chi phí phân loại rõ ràng, thuận lợi cho việc lập kế hoạch quản lý chi phí sản xuất XN chưa tận dụng Cụ thể XN chưa trọng đến công tác ước tính chi phí, cơng tác quản lý chưa chặt chẽ, chưa đáp ứng yêu cầu 4.2 Kiến nghị Dựa kết luận trên, tác giả có số đề xuất sau: Lãnh đạo XN cần quan tâm đến cơng tác quản trị chi phí sản xuất Tổ chức hồn thiện cơng tác quản lý bao gồm: xây dựng hệ thống định mức, dự toán chi phí; đồng thời hồn thiện hệ thống thơng tin nhằm phục vụ cho công tác quản trị hiệu XN cần trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán làm kế hoạch, kế toán 81 PHỤ LỤC Phụ lục 0.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Xí nghiệp (2012 – 2014) Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Doanh thu bán hàng 212.658.271.510 152.041.219.334 103.081.460.441 cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu - 77.638.727 658.910.175 Doanh thu 185.609.870.692 151.963.580.607 102.422.550.266 Giá vốn hàng bán 171.129.564.022 136.152.813.722 Lợi nhuận gộp 92.753.861.318 14.480.306.670 15.810.766.885 9.668.688.948 6.202.354 43.921.887 28.168.945 Chi phí tài 9.185.519.309 4.099.629.343 2.011.350.863 Trong đó: Chi phí lãi vay 9.185.519.309 4.099.629.343 - - - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.835.276.406 10.443.335.696 7.639.584.712 10 Lợi nhuận (6.534.286.691) 1.311.723.733 45.922.318 2.679.145.067 37.979.111 380.000.000 64.045.830 358.309.461 425.922.318 2.615.099.237 (320.330.350) (45.922.318) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (3.919.187.454) 991.393.383 - 15 Chi phí thuế TNDN hành - 247.848.346 - (3.919.187.454) 743.545.037 Doanh thu hoạt động tài Chi phí bán hàng 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 16 Lợi nhuận sau thuế - Thang Long University Library Phụ lục 0.2 Bảng cân đối kế tốn Xí nghiệp (2012 – 2014) Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 343.680.574.183 220.059.300.170 188.065.964.000 I- Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền 16.012.962.430 10.013.080.993 2.462.760.266 Tiền 16.012.962.430 10.013.080.993 2.462.760.266 II- Các khoản phải thu ngắn hạn 170.977.619.611 164.846.870.953 Phải thu khách hàng 109.606.974.703 63.450.079.414 8.113.804.530 2.994.486.247 2.388.922.297 98.314.763.578 65.743.394.327 53.256.840.378 87.541.714 - III- Hàng tồn kho 100.189.297.532 38.810.055.354 63.113.302.647 Hàng tồn kho 100.189.297.532 38.810.055.354 63.113.302.647 IV- Tài sản ngắn hạn khác 56.500.694.610 6.389.292.870 6.668.906.647 Chi phí trả trước ngắn hạn 37.603.011.783 765,641.251 1.999.616.571 398.825.695 15.128.043 - Tài sản ngắn hạn khác 18.498.857.132 5.608.523.576 - B- TÀI SẢN DÀI HẠN 10.915.589.345 7.288.152.069 3.793.103.540 I- Tài sản cố định 10.915.589.345 7.288.152.069 3.793.103.540 Tài sản cố định hữu hình 10.915.589.345 7.288.152.069 3.793.103.540 - Nguyên giá 21.046.374.144 15.638.552.300 11.455.594.657 - Giá trị hao mòn lũy kế (10.130.784.799) (8.350.400.231) (7.662.491.117) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 354.596.163.528 227.347.452.239 191.859.067.540 Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Các khoản phải thu khác Thuế GTGT khấu trừ 115.820.994.440 47.688.677.816 NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ 352.741.467.459 225.492.756.170 189.788.351.831 Chỉ tiêu I- Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 346.554.901.140 221.895.656.170 189.788.351.831 62.241.309.191 43.045.444.172 34.161.693.577 119.851.746.457 57.637.555.097 44.202.842.916 Người mua trả tiền trước 21.652.988.088 15.493.108.816 45.956.840.916 Thuế khoản phải nộp nhà nước 7.559.666.565 6.196.532.184 543.203.660 Phải trả người lao động 16.276.460.546 4.691.088.273 3.000.941.034 Phải trả nội 96.749.601.261 86.266.733.941 57.304.452.953 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 22.223.129.032 8.565.193.687 4.618.376.775 II- Nợ dài hạn 6.186.566.319 3.597.100.000 - Vay nợ dài hạn 6.186.566.319 3.597.100.000 - B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.854.696.069 1.854.696.069 2.070.715.709 I- Vốn chủ sở hữu 1.854.696.069 1.854.696.069 2.070.715.709 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.758.456.320 1.758.456.320 1.758.456.320 96.239.749 96.239.749 96.239.749 - - 216.019.640 Phải trả người bán Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài TỔNG CỘNG NGUỒN 354.596.163.528 227.347.452.239 191.859.067.540 Phụ lục 0.3 Tổng hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp (năm 2012 – 2014) Đơn vị tính: đồng Năm 2013 Năm 2012 246.287.607.425 111.849.566.429 128.062.865.790 151.149.686.003 51.325.831.320 76.542.164.188 - Chi phí nhân cơng trực tiếp 33.756.657.037 22.715.632.780 20.701.902.041 - Chi phí MTC 40.112.601.158 25.408.468.880 18.282.403.134 - CPSX chung 21.268.663.227 12.399.633.449 12.536.396.427 Chỉ tiêu Tổng CPSX - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Năm 2014 Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (1999, 2001, 2002, 2003, 2005), Các Quyết định ban hành chuẩn mực kế toán nhiều đợt với thông tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế tốn, Bộ Tài ban hành PGS.TS Phạm Văn Dược (2010), Kế toán quản trị - Phần 1: Kế tốn chi phí, Nhà xuất Đại học Công Nghiệp TPHCM, tr.36 PGS.TS Phạm Văn Dược (2006), Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê PTS.Vũ Duy Hào (1997), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, tr.86 Nguyễn Hải Sản (2010), Quản trị học, Nhà xuất Hồng Đức, tr.8 NXB Tài (2012), Quản trị rủi ro doanh nghiệp, tr.194 Tiếng Anh Don R Hansen and Maryanne M Mowen (1997), Cost Management: accounting & control, South - Western College Publishing, pg.69 ... cứu đề tài ? ?Quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp – Chi nhánh Tổng công ty 3 19 – Bộ Quốc Phịng” Nội dung Khóa luận chia làm bốn chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung quản lý chi phí sản xuất doanh... CƢỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP 70 3.1 Đánh giá chung tình hình quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp 70 3.2 Giải pháp tăng cƣờng cơng tác quản lý chi phí sản xuất Xí nghiệp. ..BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP - CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY 3 19 Giáo viên hƣớng dẫn