1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN LÀM GIẢM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG

23 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong và nguy cơ tàn tật, đồng thời tăng chi phí điều trị và tăng thời gian nằm viện của trẻ. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp giúp làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh chưa được báo cáo đầy đủ, đặc biệt tại các nước đang phát triển như Việt Nam.

HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN LÀM GIẢM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong nguy tàn tật, đồng thời tăng chi phí điều trị tăng thời gian nằm viện trẻ Hiệu biện pháp can thiệp giúp làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh chưa báo cáo đầy đủ, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Mục tiêu: đánh giá hiệu chương trình can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn nhằm làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh Bệnh viện Hùng Vương Phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu can thiệp lâm sàng, gồm có giai đoạn trước can thiệp từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011, giai đoạn can thiệp từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012, thu nhận 8288 trẻ nhập khoa nhi Chẩn đoán NKBV dựa tiêu chuẩn CDC Can thiệp tiến hành bao gồm: huấn luyện giám sát tuân thủ vệ sinh tay, tiến hành pha dung dịch nuôi ăn tĩnh mạch khoa Dược, huấn luyện giám sát nguyên tắc vô khuẩn đặt đường truyền tĩnh mạch thủ thuật tiêm chích Kết quả: Có 794 trường hợp bị nhiễm khuẩn bệnh viện với 1096 lượt nhiễm khuẩn Tỉ lệ NKBV chung giai đoạn trước can thiệp 12,7% (KTC95%: 11,6-13,8), tỉ lệ giai đoạn sau can thiệp 7,4% (KTC95%: 7,3-7,6) Tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay khoa nhi trước thực can thiệp 32% (KTC 95%: 26.5-37.5)-, tỉ lệ tuân thủ sau thực can thiệp (giám sát vệ sinh tay) 72% (KTC95%: 63.1-80.9) Khoa Dược triển khai quy trình pha chế dung dịch ni ăn tĩnh mạch từ tháng năm 2011 Việc huấn luyện kĩ thuật vơ khuẩn kiến thức phịng ngừa nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter tiến hành từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Việc giám sát tuân thủ kĩ thuật tiến hành đồng thời Kết luận: Chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn ứng dụng hiệu quả, nhân rộng sở chăm sóc trẻ sơ sinh Việt Nam nước phát triển Từ khóa: nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh tay, chăm sóc tích cực sơ sinh, tỉ lệ nhiễm khuẩn, giảm nhiễm khuẩn bệnh viện, nguyên tắc vô khuẩn, nuôi ăn tĩnh mạch The effect of Infection Control program in preventing Hospital acquired infection in Neonatal Deparment at Hung Vuong Hospital Background: Nosocomial infections in newborns increase morbidity and mortality, as well as hospital costs and hospital stay The report of effect of infection control program to decrease the hospital acquired of neonates is still limited in developing countries like Viet Nam Objectives: to evaluate effectiveness of infection control intervention aiming to decrease nosocomial infection rate in neonatal department in Hung Vuong hospital Methodology: We conducted a clinical trial study included preintervention period from September 2010 to April, 2011 and intervention period from May 2011 to March, 2012 with 8288 neonates enrolled CDC criteria (2004) were used to diagnose nosocomial infection These interventions are: training and auditing of staff’s hand hygiene compliance, training and auditing aseptic technique of peripheral intravascular infusion and intravascular injection, total parenteral nutrition were done in Pharmacy Results: 794 cases had diagnosis of hospital acquired infection with 1096 episodes The overall rate of nosocomial infection of pre-intervention stage was 12,7% (95%CI: 11,6-13,8), whilst that of post-intervention was 7,4% (95%CI: 7,3-7,6) The staff compliance of hand hygiene before hand hygiene training was 32% (95%CI: 26,5-37,5), and that of audit-stage was 72% (95%CI: 63,1-80,9) The Pharmacy has carried out making total parenteral nutrition since September, 2011 We organize a training course for prevention bloodstream infection related intravascular infusion for all staff in neonatal care unit from January to February, 2012 The audit team was established and did the audit at neonatal department everyday to ensure the aseptic technique was following strictly Conclusion: Infection control program for preventing hospital acquired infection in neonatal department was very effective It may be implemented to neonatal care services in developing countries such as Viet Nam Key words: hospital acquired infection, hand hygiene, neonatal intensive care unit, nosocomial infection rate, prevention hospital acquired infection, aseptic technique, total parenteral nutrition Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Hùng Vương, 128 Hồng Bàng, Quận 05, Tp HCM (PT Hằng ThS.BS, TTT Hằng CN YTCC, HTN Hạnh, DS, NTT Hồng, CNNHS) Liên hệ: PT Hằng (email: bshangphan@yahoo.com), điện thoại: 0908 22 06 76 Đặt vấn đề bẩm sinh làm tăng nguy Nhiễm khuẩn bệnh viện viêm phổi viêm hô hấp trung tâm chăm sóc sơ sinh lên đến gần lần so với trẻ ảnh hưởng đến tăng trưởng bình thường (OR=3.84 (1.70 – nguy tử vong trẻ Khi 8.67))(1) Tuân thủ vệ sinh tay mắc nhiễm khuẩn bệnh viện nhân viên y tế (NKBV), tỉ lệ tử vong gia tăng từ nguyên nhân đến lần trẻ sơ sinh (1, 2) tăng nhiễm khuẩn bệnh Ở nước phát triển, viện (6-8) Ngoài ra, tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh có tỉ lệ tải, thiếu thốn phương tiện cao gấp 3-20 lần so với chăm sóc, nằm chung lồng kính nước phát triển (3) Tại vấn đề thường nước phát triển tỉ lệ gặp bệnh viện nhi, sản dao đến nhi yếu tố 16,8/1000 bệnh nhân – ngày (4, quan trọng góp phần gia tăng tỉ 5) Tại bệnh viện Hùng Vương, lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (2, 3, trung tâm chăm 9) Thực trạng pha dung dịch sóc sơ sinh bệnh viện sản ni ăn đường tĩnh mạch cho khoa Thành phố Hồ Chí Minh, trẻ non tháng phịng với 100 giường sơ sinh, tỉ lệ bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến nhiễm khuẩn bệnh viện/1000 nhiễm khuẩn bệnh viện (9-12) bệnh nhân – ngày 13,0 Khi khảo sát 85 trận dịch xảy (KTC95%: Bé trung tâm chăm sóc sơ nhẹ cân, có thời gian lưu đường sinh từ năm 1990 đến 2004, truyền tĩnh mạch thời gian Zaidi cộng ghi nhận báo lưu nội khí quản kéo dài yếu cáo nguyên nhân chủ yếu có tố nguy cho nhiễm khuẩn liên quan đến vấy nhiễm dịch huyết Ngồi ra, bé có bệnh lý truyền tĩnh mạch ống động từ 13,7 11,0-15,3) (1) ni ăn, bình sữa bàn tay nước nhân viên y tế (3) Cho đến thời điểm nay, có nhiều khuyến cáo Tổ chức y tế giới (WHO) Tổ chức kiểm sốt bệnh tật Hoa Kì (CDC) xuất nhiều khuyến cáo nhằm cải thiện nhiễm khuẩn bệnh viện Tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể dành cho sở chăm sóc y tế nước phát triển Khoa sơ sinh bệnh viện Hùng Vương có đầy đủ tất đặc điểm nước phát triển: tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay thấp, 2-3 bé phải nằm chung lồng kính, thực pha chế dung dịch nuôi ăn tĩnh mạch phịng bệnh, quy trình tiêm chích chưa chuẩn hóa Việc áp dụng can thiệp nhằm cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh quan trọng cấp thiết bệnh viện Hùng Vương sở chăm sóc sơ sinh khác Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện khoa sơ sinh trước sau áp dụng biện pháp can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn nhằm xác định hiệu chương trình can thiệp Sau Trước can Đặc điểm thiệp n=42 can thiệ p n=3 Chúng tiến hành nghiên cứu 70 1731 can thiệp lâm sàng gồm giai Cân nặng 1677 (gam) ± 541 ± 2500 Giới tính nam 631 21 (05,7 Suy hô hấp Vàng da Ngạt Khác Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện từ 01/09/2010 đến 30/04/2011, thu nhận tất 130 126 trường hợp bé nằm (30,7) (34,0 khoa nhi 48 có chẩn đốn nhiễm khuẩn bệnh viện 240 ) 173 (56,6) (46,8 khuẩn bào thai loại 36 ) 50 khỏi nghiên cứu Mỗi ngày, (08,5) (13,5 237 ) 187 (55,9) (50,3 khoa nhi, bác sĩ ghi nhận ) số liệu theo dõi bé Chẩn đoán lúc nhập khoa Non tháng đoạn: Giai đoạn 1, giai đoạn quan sát: ) 1000-1499 Phương pháp đối tượng Những bé có chẩn đốn nhiễm thành viên nhóm nghiên cứu thu thập số liệu bé thỏa điều kiện thu nhận Tại xuất viện, chuyển viện 342 275 (80,7) (74.3 45 ) 55 (10,6) (14,9 05 ) 03 (01,2) 01 (0,8) (00,2) (0,00 31 ) 37 tử vong Những trường hợp NKBV báo cho bác sĩ thuộc nhóm nghiên cứu để trực tiếp đánh giá chẩn đốn bệnh lí nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn CDC (12) Hàng tháng, nhóm nghiên cứu thực phân tích vẽ biểu đồ tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chức y tế giới (WHO)(13) Tỉ lệ NKBV tính theo tỉ lệ Sau thực huấn luyện nhiễm khuẩn/1000 bệnh nhi– tháng, tháng năm, ngày, tỉ lệ nhiễm khuẩn/tổng số khảo sát tỉ lệ tuân thủ bé nhập nhi Khảo sát tỉ lệ tuân vệ sinh tay khoa sơ sinh thủ vệ sinh tay nhân viên Ngày tháng năm 2011, việc khoa sơ sinh tiến hành pha dung dịch nuôi ăn tĩnh giai đoạn mạch thực tập trung Giai đoạn 2, giai đoạn can phòng pha chế khoa thiệp: bao gồm chương trình Dược với tủ thao tác vô khuẩn can thiệp lớn từ ngày tháng Tất quy trình pha chế năm 2011 đến ngày 30 tháng thông qua xét duyệt tập năm 2012, bao gồm: thực huấn huấn luyện giám sát vệ sinh gửi mẫu pha chế tay khoa sơ sinh, thực để cấy giám sát kiểm tra pha chế dung dịch nuôi ăn Ngày tháng 01 năm 2012, đường tĩnh mạch tập trung chúng tơi hồn thành quy trình phịng pha chế khoa Dược, pha, tiêm lập đường truyền bệnh viện Hùng Vương, tập tĩnh mạch, nội dung huấn luyện huấn giám sát kĩ biên soạn theo tài liệu thuật tiêm hướng dẫn phịng ngừa nhiễm chích lập đường truyền tĩnh khuẩn huyết có liên quan đến mạch Bắt đầu ngày 05 tháng tĩnh mạch ngoại biên CDC, năm 2011, tổ chức 2011(14) Chúng tổ chức huấn luyện vệ sinh tay huấn luyện tồn điều dưỡng, chăm sóc y tế cho tất nhân nữ hộ sinh công tác viên y tế dựa công cụ khoa nhi quy trình Lớp huấn luyện giám sát Tổ huấn luyện trọng tập trung vô khuẩn cẩn thận Hàng tuần đến kĩ thuật vô khuẩn Đặc điểm chung phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết Đặc điểm mẫu liên quan đến catheter nghiên Trong suốt giai đoạn can thiệp, nhóm nghiên cứu đặn trường hợp bị nhiễm khuẩn thu thập số liệu, phân tích, báo bệnh viện, có 647 trường hợp cáo hàng tháng (vẽ biểu đồ) xác định tuổi thai theo nhằm đánh giá cải thiện siêu âm tháng đầu theo tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện kinh chót, với tuổi thai trung hai giai đoạn bình 31,9 ± tuần Có đến Số liệu nhập vào phần 92% bé có chẩn đốn NKBV mềm Excel phân tích nhập khoa nhi sau phần mềm STATA sinh Trong nghiên cứu có đến cứu Bảng trình bày Trong 794 89% bé có cân nặng

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w