Sự cố y khoa (Adverse Event) là các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình chẩn đoán, chăm sóc và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không phải do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa người bệnh, tác động sức khỏe, tính mạng của người bệnh.Trên đây là tư vấn về định nghĩa sự cố y khoa. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 432018TTBYT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Sai lầm cố y khoa: Qui mô hệ Nguyễn Văn Tuấn Garvan Institute of Medical Reseach Sydney, Australia Trường hợp cổ điển: Willie King (Florida, USA) • Năm 1995, Willie King, bệnh nhân tiểu đường, nhập viện để giải phẫu (cắt chân) • Thay cắt chân trái mà ông đồng ý, bác sĩ cắt nhầm chân phải! • Báo chí ý • Bồi thường 1,15 triệu đô-la Tiền Phong, Thứ Tư, 12/07/2006, 11:19 Cắt a-mi-đan, cháu gái 14 tuổi thiệt mạng “TP - Sau cắt a-mi-đan BV Trẻ em Hải Phòng, bệnh nhân Mai Thị Hoa Phượng (14 tuổi) chết lúc 45 phút sáng 11/7 … Theo TS Trần Văn Nam, cấp cứu kịp thời có khả cứu sống cháu Phượng, trách nhiệm bác sĩ, y tá kíp trực hơm làm rõ sau ” Tổng quan • Định nghĩa • Dịch tễ học • Hệ • Giải pháp Định nghĩa Sai lầm : cách hiểu thông thường “Trái với khách quan, lẻ phải, dẫn đến hậu không hay” (Tự điển Tiếng Việt) Sai lầm y khoa: định nghĩa Là cố nguy hiểm xảy cho bệnh nhân q trình điều trị chăm sóc y tế (được sử dụng nghiên cứu: Harvard Medical Practice Study, the Utah Colorado Study, the Quality in Australian Healthcare Study) Trường hợp • Trong làm angiography để kiểm tra bệnh tim mạch • bệnh nhân bị tai biến mạch máu não • Angiography định, phương pháp làm chuẩn, bệnh nhân không thuộc vào nhóm có nguy cao • Sự cố khơng cẩu thả Trường hợp • Bệnh nhân mang thai 13 tuần, đến bệnh viện nạo thai • Bác sĩ perforated uterine wall bệnh nhân với suction device lacerated the colon Bệnh nhân báo cáo đau nhiều, bác sĩ cho xuất viện mà không khám thêm • Một sau, bệnh nhân tái nhập viện, cấp cứu, có triệu chứng chảy máu internal • Điều trị phẫu thuật (sau tháng) • Sự cố cẩu thả Trường hợp • Bệnh nhân trung niên bị chảy máu hậu môn Bác sĩ làm sigmoidoscopy kết -ve Bệnh nhân bị chảy máu, bác sĩ nói khơng có • 22 tháng sau, bệnh nhân cân 14 kg phải nhập viện Bệnh nhân chẩn đoán bị ung thư ruột di sang liver • AE + cẩu thả Kiến thức y khoa = bất định “Phân nửa bác sĩ biết sai; khổ nỗi khơng biết phân nửa nào” Mơ hình “phô-mai” Thụy sĩ (James Reason, BMJ 2000;320:768-770) Môi trường hệ thống “Chúng ta thay đổi yếu tố người thay đổi điều kiện làm việc người” (James Reason, BMJ 2000;320:768-770) Làm nào? • Tinh giản khâu làm việc • Tối ưu hố q trình xử lí thơng tin: nhập, xuất, trình, kiểm tra, thủ tục, phác đồ • Tự động hố cách thơng minh • Hệ thống giám sát • Giảm thiểu tác dụng ý muốn: đào tạo liên tục, cập nhật kiến thức… (James Reason, BMJ 2000;320:768-770) Xây dựng hệ thống chăm sóc y tế an tồn: ngun tắc 4P Principles Ngun tắc Policies Chính sách Procedures Practices Qui trình Thực hành Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin • Có thể đáp ứng yêu cầu cải thiện điều kiện làm việc nhân viên y tế: –Tinh giản –Thông tin, trao đổi –Giám sát –Đào tạo Công nghệ thơng tin: Ứng dụng • Quản lí hồ sơ bệnh nhân: Hồ sơ điện tử • Thơng tin bệnh lí: Thư viện điện tử • Thơng tin thuốc: Kê đơn điện tử • Giám sát điều trị: Báo động điện tử… Mơ hình tự động hóa toa thuốc DW Bates, BMJ 2000;320:788-791 Ảnh hưởng CNTT giảm sai lầm y khoa gây cố Bates DW, et al The impact of computerized physician order entry on medication error prevention J Am Med Informatics Assoc 1999; 6: 313-321 Tóm lược • Sai lầm y khoa phổ biến: 4% đến 17% tổng số bệnh nhân • Sai lầm y khoa nguyên nhân hàng đầu gây tử vong • Nơi nguy hiểm nhất? giải phẫu, ICU • Yếu tố nguy cơ: cao tuổi, nhiều bệnh Tóm lược • Ngun nhân: hệ thống • Cơng nghệ thông tin biện pháp hữu hiệu việc giảm tai nạn y khoa • Cần phải thiết kế, kiện tồn lại hệ thống chăm sóc sức khoẻ đặt điều kiện an toàn bệnh nhân lên hàng đầu (First, no harm) “Cơm áo không đùa với khách thơ” Xuân Diệu An toàn bệnh nhân = ưu tiên số Proportion of adverse events involving negligence Type of Event Proportion of Events Due to Negligence Operative Wound infection 12.5 Technical complication 17.6 Late complication 13.6 Non-technical complication 20.1 Surgical failure 36.4 All 17.0 Non-operative Drug-related 17.7 Diagnostic mishap 75.2 Therapeutic mishap 76.8 Procedure-related 15.1 System and other 35.9 All 37.2 Source – Leape, 1991 Rates of adverse events and negligence by specialty Specialty Rate of Adverse Events (%) Rate of Negligence (%) Chấn thương chỉnh hình - orthopedics 4.1 22.4 Niệu – urology 4.9 19.4 Giải phẫu thần kinh – neurosurgery 9.9 35.6 Giải phẫu - Thoracic and cardiac surgery 10.8 23.0 Vascular surgery 16.1 18.0 Sản phụ - obstetrics 1.5 38.3 Nhi – neonatology 0.6 25.8 Phẫu thuật - general surgery 7.0 28.0 Y khoa - general medicine 3.6 30.9 Source – Leape, 1991