1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

116 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 46,84 MB

Nội dung

Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai ngày một nhiều, số lượng các công trình ở mọi quy mô ngày một tăng. Hàng năm có nhiều dự án đầu tư xây dựng công trình được triển khai. Nhiều công trình, hạng mục công trình được đưa vào sử dụng trong thời gian đầu đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, quy mô, công suất, công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành nhưng ngay sau đó đã xuất hiện một số dấu hiệu, hiện tượng xuống cấp trầm trọng. Sau một vài sự cố công trình xảy ra trong thời gian qua đã khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi: nguyên nhân nào dẫn đến các sự cố, ai là người quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng công trình xây dựng, khi có sai phạm thì xử lý như thế nào...? Chất lượng công trình xây dựng đã trở thành vấn đề được quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, đời sống và an toàn sinh mạng con người. Thông thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình). Rộng hơn, chất lượng công trình xây dựng còn có thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác. Một số vấn đề cơ bản trong đó là: Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất lượng thiết kế... Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình; Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng. Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng công trình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dựng; Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng; Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tư phải chi trả mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng... Vấn đề môi trường: cần chú ý không chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu tố môi trường mà cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dự án. Một số vấn đề cần quan tâm đó là: Việc giám sát đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án. Trải qua nhiều năm thực hiện đầu tư kinh phí đáng kể nhưng chúng ta cũng chưa có một đánh giá nào hoàn chỉnh dự án và vì vậy cũng chưa có cơ sở cho những định hướng đầu tư trong tương lai khi mà sự phát triển kinh tếxã hội của đất nước sẽ đến lúc đòi hỏi nhiều hơn những giải pháp phi công trình, thân thiện với môi trường. Mối liên hệ với cộng đồng của các dự án còn rất hạn chế. Thông tin về dự án còn chưa đến với cộng đồng được hưởng lợi cũng như bị ảnh hưởng để nhận về và xử lý các phản hồi. Nếu làm tốt vấn đề này có thể sẽ tăng cường sự đồng thuận của dân chúng cũng như sẽ tạo được kênh cho sự giám sát của cộng đồng. Phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng công trình từ khâu lập dự án, thiết kế, đấu thầu, thi công xây dựng công trình. Thống kê các hư hỏng và nguyên nhân dẫn đến hư hỏng thường xuất hiện đối với công trình trên địa bàn xây dựng. Xem xét khả năng áp dụng hệ thống điều tra, phân tích chất lượng mặt đường của AASHTO thông qua mức độ phục vụ PSR (Present Serviceability Rating). Tập hợp thành tập: Những yêu cầu cần thiết trong quá trình quản lý, thiết kế, thi công và khai thác công trình đường ô tô trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Điều tra, phân tích những hạn chế còn tồn tại trong quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng, điều tra các hư hỏng thường gặp trên công trình đường ô tô ở địa bàn tỉnh Quảng Nam. Đề xuất biện pháp khắc phục, tìm giải pháp cho công tác quản lý, điều hành, thi công công trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tiết kiệm và an toàn trong khai thác. Tập hợp thành tập: Những yêu cầu cần thiết trong quá trình quản lý, thiết kế, thi công và khai thác công trình đường ô tô trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 1.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Luật xây dựng và các văn bản dưới luật về công tác xây dựng cơ bản. Các tiêu chuẩn hiện hành áp dụng khi khảo sát, thiết kế, giám sát, thi công xây dựng, khai thác đường ô tô. Đánh giá những tuyến đường bị hư hỏng trong quá trình sử dụng, các sự cố xảy ra khi xây dựng công trình, đặc biệt tìm hiểu về khả năng, điều kiện và năng lực khai thác sau khi công trình đưa và sử dụng có đáp ứng với yêu cầu thực tế hay không?. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tổng hợp, phân tích những sự cố đã xảy ra trên các công trình xây dựng, Kết hợp nghiên cứu Luật xây dựng, các văn bản dưới luật, các tiêu chuẩn hiện hành, với kiểm tra, thí nghiệm để đánh giá nhận xét. Chương 2: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.1. HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Theo quy hoạch phát triển 2.1.1.1. Trục dọc Đường du lịch ven biển Cẩm An Điện Dương Điện Ngọc, đạt tiêu chuẩn đường cấp II đô thị, dài 15 km, nền 27 m, mặt 15 m. Đường Thanh Niên ven biển từ xã Duy Nghĩa (huyện Duy Xuyên) đến xã Tam Hải (huyện Núi Thành) dài 52 km đạt tiêu chuẩn cấp V, nền 6,5 m, mặt 3,5 m. Đến năm 2015: Nâng cấp đường Thanh Niên ven biển đạt tiêu chuẩn đường cấp III. Đường cứu hộ, cứu nạn ven biển qua huyện Thăng Bình, thành phố Tam Kỳ và huyện Núi thành. Tuyến đường được xây dựng có tổng chiều dài gần 33 km, quy mô mặt cắt ngang 138m (chiều rộng mặt đường 38m), gồm 4 làn xe chính, 2 làn xe thô sơ và dải cây xanh phòng hộ hai bên đường mỗi bên rộng 50m. Đây được coi là tuyến giao thông chiến lược đối với tỉnh Quảng Nam, khu vực miền Trung và nằm trong quy hoạch tuyến đường bộ ven biển xuyên quốc gia. Dự án sau khi hoàn thành sẽ kết nối với dự án cầu Cửa Đại tạo nên hành lang giao thông liên vùng nối TP Đà Nẵng, khu đô thị cổ Hội An với các địa phương ven biển... Quốc lộ 1A từ Điện Bàn đến Núi Thành dài 85km, tiêu chuẩn cấp III, nền 5.5m, mặt 10.5m. Đường cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi. Chức năng của đoạn này là đường trục nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn, qua các khu công nghiệp, các cảng biển quan trọng với tuyến hành lang Đông Tây. Về lưu lượng xe dự báo đến năm 2010 là 20.000 PCUngày đêm và đến năm 2015 là 55.000PCUngày đêm vượt quá năng lực thông qua cho phép của tuyến đường QL1A hiện tại, do đó đoạn này cần xây dựng đường cao tốc. Tuyến được xuất phát từ Tuý Loan, chạy song song và cách quốc lộ 1A từ 5 10 km về phía Tây, qua địa phận Quảng Nam và tiếp tục kéo dài cho đến thị xã Quảng Ngãi, đi theo tuyến tránh thị xã về phía Tây, nối vào quốc lộ 1A tại km 1.080 ở khu vực Sông Vệ, sau thị trấn Mộ Đức. Quy mô, xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cao tốc cấp 100, quy mô 4 6 làn xe. Đoạn nằm trong địa phận tỉnh Quảng Nam dài 90 km. Đường Đông Trường Sơn: Tuyến được xuất phát từ Thạnh Mỹ qua Làng Mực, Phước Hảo, cầu Bá Huỳnh, Sông Tranh, Tắc Pỏ đến ranh giới Quảng Nam Kon Tum dài khoảng 120 km. Dự kiến xây dựng trong giai đoạn từ 2006 2010. Quy mô xây dựng đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe 2.1.1.2. Trục ngang Quốc lộ 14B và quốc lộ 14D: Là tuyến 7B trong mạng đường ASEAN, từ Cảng biển Tiên Sa (Đà Nẵng) qua cửa khẩu Đắc Ốc (huyện Nam Giang) nối vào quốc lộ 13 của Lào. Xây dựng nâng cấp trục này phục vụ vận chuyển hàng quá cảnh vùng Nam Lào và các nước khu vực qua cảng Đà Nẵng đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng. Giai đoạn 20052015: Giữ nguyên đường theo hiện trạng, sau năm 2015 sẽ nghiên cứu, nâng cấp QL14B thành đường cao tốc (đã có trong dự án mạng lưới đường cao tốc). Đường tỉnh 613 và Quốc lộ 14E: Hình thành trục này nhằm phát triển kinh tế vùng núi phía Tây và tạo thành tuyến thông suốt từ ven biển cắt qua đường quốc lộ 1A, cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi nối vào đường Hồ Chí Minh. Đường tỉnh 613: Từ thị trấn Hà Lam đến xã Bình Dương (huyện Thăng Bình), dài 21,2 km, trong đó đoạn Bình Minh Bình Dương, dài 13,7 km trùng đường Thanh niên ven biển. Đã có kế hoạch nâng cấp đoạn từ Thị trấn Hà Lam đến xã Bình Minh (nối vào đường Thanh Niên ven biển) dài 13,7 km đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe. Quốc lộ 14E: Đến 2015 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe. 3.2.3. Đường Nam Quảng Nam: (Tam Thanh Tam Kỳ Trà My Tắc Pỏ Đắc Tô) Là tuyến nhánh đường Hồ Chí Minh. Được nâng cấp và mở mới một số đoạn cho phù hợp với cấp đường và tránh vùng ngập của thuỷ điện Sông Tranh 2. Tuyến đi theo hướng ĐT 616 cũ, chiều dài toàn tuyến 209 km, trên địa phận Quảng Nam dài 140 km. Quy mô xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi với bề rộng nền 7,5 m, mặt 5,5 m ở các đoạn miền núi và đạt cấp IV đồng bằng bề rộng nền 9,0 m, mặt 6,0 m. Các đoạn qua thị trấn, thị tứ bề rộng nền 12,0 m, mặt 11,0 m. Đường Trà My Trà Bồng Dốc Sỏi Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi). Là tuyến nhánh đường Hồ Chí Minh: trên địa phận tỉnh Quảng Nam dài 14 km được mở mới đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi nền 7,5 m, mặt 5,5 m. 2.1.1.3 Các tuyến đường khác như đường tỉnh, đường huyện. 2.1.2 Theo hệ thống quản lý. 2.1.2.1 Các tuyến quốc lộ: Quốc lộ 1A Điểm đầu tại km 942 là ranh giới giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Điểm cuối tại km 1027 là ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi. Tổng chiều dài 85 km, tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng với bề rộng nền đường 12 m, mặt đường 11 m kết cấu mặt bê tông nhựa. Đường Hồ Chí Minh. Điểm đầu tại A Tép ranh giới giữa tỉnh Thừa thiên Huế và tỉnh Quảng Nam, Điểm cuối tại cầu Đắc Zôn ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum. Tổng chiều dài toàn tuyến 190 km tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi với bề rộng nền đường 7,5 m, mặt đường 5,5 m kết cấu bê tông nhựa. Đoạn qua thị trấn, thị tứ có mặt cắt 22,5 m. Quốc lộ 14B Điểm đầu tại km 32 là ranh giới giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam thuộc địa phận 2 huyện Hòa Vang và huyện Đại Lộc. Điểm cuối tại km 74 điểm giao với đường Hồ Chí Minh thuộc huyện Nam Giang. Tổng chiều dài toàn tuyến 42 km tiêu chuẩn cấp IV với bề rộng nền đường 9 m, mặt đường 8 m kết cấu mặt bê tông nhựa. Quốc lộ 14D. Điểm đầu lý trình km 0 tại Bến Giằng nối với đường Hồ Chí Minh, điểm cuối lý trình km 74,4 tại cửa khẩu Đắc ốc (huyện Nam Giang) ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam Việt Nam với tỉnh Xê Kông Lào. Tổng chiều dài toàn tuyến 74,4 km tiêu chuẩn đường cấp V với bề rộng nền đường 6,5 m, mặt đường 3,5 m kết cấu mặt đá dăm láng nhựa. Quốc lộ 14E. Điểm đầu lý trình km 0 tại ngã ba Cây Cốc (huyện Thăng Bình) giao với quốc lộ 1A (lý trình km 972 + 200). Điểm cuối lý trình km 78 + 432 giao với đường Hồ Chí Minh tại thị trấn Khâm Đức (huyện Phước Sơn). Tổng chiều dài toàn tuyến 78,4 km, đoạn km 0 km 23 tiêu chuẩn đường cấp V nền đường 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu bê tông nhựa; đoạn Km 23 Km 78,4 tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tông nhựa. 2.1.2.2 Đường tỉnh: Có 18 tuyến tổng chiều dài 420,9 km. Đường tỉnh ĐT 603 Điểm đầu km 0 tại ranh giới thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam thuộc địa phận xã Hòa Quý (huyện Hòa Vang) và xã Điện Ngọc (huyện Điện Bàn). Điểm cuối tại km 6 giao với quốc lộ 1A (km 942) thuộc xã Điện Thắng (huyện Điện Bàn). Tổng chiều dài 5,9 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tông nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 4 cái159 m, cống 4 cái32 m có quy mô vĩnh cửu. Đường tỉnh ĐT 604 Điểm đầu km 24 tại ranh giới thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam (thuộc địa phận xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang và xã Ba, huyện Đông Giang). Điểm cuối tại km 65 giao với đường Hồ Chí Minh thuộc thị trấn Prao huyện Đông Giang. Tổng chiều dài 41 km với tiêu chuẩn đường cấp V nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 23 cái231 m, cống 88 cái905 m có quy mô vĩnh cửu. Đường tỉnh ĐT 605 Điểm đầu km 7 tại ranh giới thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam (thuộc địa phận xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang và xã Điện Tiến, huyện Điện Bàn). Điểm cuối km 14 giao với đường ĐT 609 thuộc xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn. Tổng chiều dài 7,0 km với tiêu chuẩn đường cấp V nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái149 m, cống 5 cái 51 m có quy mô vĩnh cửu. Đường tỉnh ĐT 607A Điểm đầu km 0 giao với ĐT 603 tại Ngã tư Điện Ngọc, huyện Điện Bàn. Điểm cuối km 13 + 400 giao với ngã tư đường Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Công Trứ thuộc thị xã Hội An. Tổng chiều dài 13,4 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tông nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái8 m, cống 13 cái114 m có quy mô vĩnh cửu. Đường tỉnh ĐT 607 B Điểm đầu km 0 tại ngã ba Lai Nghi (km 4 + 670 tuyến ĐT 608) thuộc địa phận xã Cẩm Hà, thị xã Hội An. Điểm cuối km 5 + 700 giao với đường Du lịch ven biển (ngã ba Thống Nhất) thuộc địa phận xã Điện Dương, huyện Điện Bàn. Tổng chiều dài 5,9 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9,0 m, mặt 6,0 m kết cấu bê tông nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái22 m, cống 8 cái72 m có quy mô vĩnh cửu. Đường tỉnh ĐT 608 Điểm đầu km 0 tại thị trấn Vĩnh Điện (nối với quốc lộ 1A tại km 949 + 100) thuộc huyện Điện Bàn. Điểm cuối km 14 + 500 giao với đường Du Lịch ven biển thuộc địa phận phường Cửa Đại, thị xã Hội An. Tổng chiều dài 14,5 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tông nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 8 cái122 m, cống 22 cái200,5 m có quy mô vĩnh cửu. Đường tỉnh ĐT 609 Điểm đầu km 0 tại thị trấn Vĩnh Điện (nối với quốc lộ 1A tại km 948 + 300) thuộc huyện Điện Bàn. Điểm cuối km 16 + 200 (nối với đường quốc lộ 14B tại km 40) thuộc địa phận thị trấn ái Nghĩa, huyện Đại Lộc. Tổng chiều dài 16,2 km với tiêu

Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .5 Chương 2: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.1 HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Theo quy hoạch phát triển .6 2.1.1.1 Trục dọc .6 2.1.1.2 Trục ngang 2.1.1.3 Các tuyến đường khác đường tỉnh, đường huyện 2.1.2 Theo hệ thống quản lý 2.1.2.1 Các tuyến quốc lộ: 2.1.2.2 Đường tỉnh: 2.1.2.3 Đường huyện đường nội thị 12 2.2 ĐIỀU TRA TỔNG HỢP NHỮNG SỰ CỐ, HƯ HỎNG TRONG Q TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH .16 2.2.1 Điều tra tình trạng nền, mặt đường tuyến đường tỉnh lộ 16 2.2.1.1 Sự cần thiết điều tra đánh giá tình trạng nền, mặt đường 17 2.2.1.2 Trình tự điều tra, đánh giá tình trạng nền, mặt đường 18 2.2.1.3 Các biểu mẫu phục vụ cho cơng tác điều tra, khảo sát tình trạng nền, mặt đường.23 2.2.2 Điều tra cơng trình thiệt hại thiên tai 28 2.2.3 Một số kết thu trình điều tra .30 2.2.3.1 Quy hoạch không phù hợp, đầu tư hạ tầng không đồng 30 2.2.3.1 Kết cấu mặt đường 31 2.2.3.2 Nền đường 50 2.2.3.3 Cơng trình tuyến .54 2.4 ĐIỀU TRA SỰ CỐ DO THIÊN TAI 55 Chương 3: 66 PHÂN TÍCH NHỮNG SAI SĨT TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN - BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 66 3.1 CƠ QUAN CHỦ QUẢN 66 3.2 CHỦ ĐẦU TƯ .73 3.3 NHÀ THẦU THIẾT KẾ .76 3.3 NHÀ THẦU THẨM TRA .79 3.4 QÚA TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 81 3.6 TƯ VẤN KIỂM ĐỊNH 83 3.7 ĐƠN VỊ THI CÔNG .83 Chương 4: 86 Nguyễn Quang Hạnh Trang TẬP HỢP CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 87 4.1 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ .87 4.1.1 Quan tâm đến việc giám sát đầu tư đánh giá hiệu dự án .87 4.2 CHÚ TRỌNG TRONG QUA TRÌNH THIẾT KẾ 94 4.3 THẨM TRA 98 4.4 LỰA CHỌN NHÀ THẦU .99 4.5 GIÁM SÁT 99 4.7 THI CÔNG 104 4.8 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 108 Chương 5: KẾT LUẬN 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị .117 5.3 Hướng phát triển đề tài 118 Nguyễn Quang Hạnh Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng triển khai ngày nhiều, số lượng cơng trình quy mơ ngày tăng Hàng năm có nhiều dự án đầu tư xây dựng cơng trình triển khai Nhiều cơng trình, hạng mục cơng trình đưa vào sử dụng thời gian đầu đáp ứng yêu cầu chất lượng, quy mô, công suất, công sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an tồn vận hành sau xuất số dấu hiệu, tượng xuống cấp trầm trọng Sau vài cố cơng trình xảy thời gian qua khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi: nguyên nhân dẫn đến cố, người quản lý chịu trách nhiệm chất lượng cơng trình xây dựng, có sai phạm xử lý ? Chất lượng cơng trình xây dựng trở thành vấn đề quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, đời sống an toàn sinh mạng người Thơng thường, xét từ góc độ thân sản phẩm xây dựng người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng cơng trình đánh giá đặc tính như: cơng năng, độ tiện dụng; tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an tồn khai thác, sử dụng, tính kinh tế; đảm bảo tính thời gian (thời gian phục vụ cơng trình) Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn cần hiểu khơng từ góc độ thân sản phẩm người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà cịn q trình hình thành sản phẩm xây dựng với vấn đề liên quan khác Một số vấn đề là: - Chất lượng cơng trình xây dựng cần quan tâm từ hình thành ý tưởng xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất lượng thiết kế - Chất lượng cơng trình tổng thể phải hình thành từ chất lượng nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng công việc xây dựng riêng lẻ, phận, hạng mục cơng trình; - Các tiêu chuẩn kỹ thuật kết thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn q trình hình thành thực Nguyễn Quang Hạnh Trang bước công nghệ thi công, chất lượng công việc đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trình thực hoạt động xây dựng - Vấn đề an tồn khơng khâu khai thác, sử dụng người thụ hưởng công trình mà cịn giai đoạn thi cơng xây dựng đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dựng; - Tính thời gian khơng thể thời hạn cơng trình xây dựng phục vụ mà thời hạn phải xây dựng hồn thành, đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng; - Tính kinh tế khơng thể số tiền tốn cơng trình chủ đầu tư trả mà cịn thể góc độ đảm bảo lợi nhuận cho nhà thầu thực hoạt động dịch vụ xây dựng lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng - Vấn đề môi trường: cần ý không từ góc độ tác động dự án tới yếu tố môi trường mà tác động theo chiều ngược lại, tức tác động yếu tố mơi trường tới q trình hình thành dự án Một số vấn đề cần quan tâm là: - Việc giám sát đầu tư đánh giá hiệu dự án Trải qua nhiều năm thực đầu tư kinh phí đáng kể chưa có đánh giá hồn chỉnh dự án chưa có sở cho định hướng đầu tư tương lai mà phát triển kinh tế-xã hội đất nước đến lúc đòi hỏi nhiều giải pháp phi cơng trình, thân thiện với môi trường Mối liên hệ với cộng đồng dự án cịn hạn chế Thơng tin dự án chưa đến với cộng đồng hưởng lợi bị ảnh hưởng để nhận xử lý phản hồi Nếu làm tốt vấn đề tăng cường đồng thuận dân chúng tạo kênh cho giám sát cộng đồng - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cơng trình từ khâu lập dự án, thiết kế, đấu thầu, thi công xây dựng cơng trình - Thống kê hư hỏng nguyên nhân dẫn đến hư hỏng thường xuất cơng trình địa bàn xây dựng - Xem xét khả áp dụng hệ thống điều tra, phân tích chất lượng mặt đường AASHTO thơng qua mức độ phục vụ PSR (Present Serviceability Rating) - Tập hợp thành tập: Những yêu cầu cần thiết trình quản lý, thiết kế, thi công khai thác công trình đường tơ địa bàn tỉnh Quảng Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra, phân tích hạn chế cịn tồn trình triển khai thực dự án đầu tư xây dựng, điều tra hư hỏng thường gặp cơng trình đường tơ địa bàn tỉnh Quảng Nam Nguyễn Quang Hạnh Trang - Đề xuất biện pháp khắc phục, tìm giải pháp cho cơng tác quản lý, điều hành, thi cơng cơng trình đảm bảo u cầu kỹ thuật, tiết kiệm an toàn khai thác - Tập hợp thành tập: Những yêu cầu cần thiết q trình quản lý, thiết kế, thi cơng khai thác cơng trình đường tơ địa bàn tỉnh Quảng Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Luật xây dựng văn luật công tác xây dựng - Các tiêu chuẩn hành áp dụng khảo sát, thiết kế, giám sát, thi công xây dựng, khai thác đường ô tô - Đánh giá tuyến đường bị hư hỏng trình sử dụng, cố xảy xây dựng cơng trình, đặc biệt tìm hiểu khả năng, điều kiện lực khai thác sau cơng trình đưa sử dụng có đáp ứng với yêu cầu thực tế hay không? 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tổng hợp, phân tích cố xảy cơng trình xây dựng, Kết hợp nghiên cứu Luật xây dựng, văn luật, tiêu chuẩn hành, với kiểm tra, thí nghiệm để đánh giá nhận xét Nguyễn Quang Hạnh Trang Chương 2: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.1 HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Theo quy hoạch phát triển 2.1.1.1 Trục dọc - Đường du lịch ven biển Cẩm An - Điện Dương - Điện Ngọc, đạt tiêu chuẩn đường cấp II đô thị, dài 15 km, 27 m, mặt 15 m - Đường Thanh Niên ven biển từ xã Duy Nghĩa (huyện Duy Xuyên) đến xã Tam Hải (huyện Núi Thành) dài 52 km đạt tiêu chuẩn cấp V, 6,5 m, mặt 3,5 m Đến năm 2015: Nâng cấp đường Thanh Niên ven biển đạt tiêu chuẩn đường cấp III - Đường cứu hộ, cứu nạn ven biển qua huyện Thăng Bình, thành phố Tam Kỳ huyện Núi thành Tuyến đường xây dựng có tổng chiều dài gần 33 km, quy mơ mặt cắt ngang 138m (chiều rộng mặt đường 38m), gồm xe chính, xe thơ sơ dải xanh phòng hộ hai bên đường bên rộng 50m Đây coi tuyến giao thông chiến lược tỉnh Quảng Nam, khu vực miền Trung nằm quy hoạch tuyến đường ven biển xuyên quốc gia Dự án sau hoàn thành kết nối với dự án cầu Cửa Đại tạo nên hành lang giao thông liên vùng nối TP Đà Nẵng, khu đô thị cổ Hội An với địa phương ven biển - Quốc lộ 1A từ Điện Bàn đến Núi Thành dài 85km, tiêu chuẩn cấp III, 5.5m, mặt 10.5m - Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi Chức đoạn đường trục nối trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn, qua khu công nghiệp, cảng biển quan trọng với tuyến hành lang Đông - Tây Về lưu lượng xe dự báo đến năm 2010 20.000 PCU/ngày đêm đến năm 2015 55.000PCU/ngày đêm vượt lực thông qua cho phép tuyến đường QL1A tại, đoạn cần xây dựng đường cao tốc Tuyến xuất phát từ Tuý Loan, chạy song song cách quốc lộ 1A từ - 10 km phía Tây, qua địa phận Quảng Nam tiếp tục kéo dài thị xã Quảng Ngãi, theo tuyến tránh thị xã phía Tây, nối vào quốc lộ 1A km 1.080 khu vực Sông Vệ, sau thị trấn Mộ Đức Quy mô, xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cao tốc cấp 100, quy mô - xe Đoạn nằm địa phận tỉnh Quảng Nam dài 90 km Nguyễn Quang Hạnh Trang - Đường Đông Trường Sơn: Tuyến xuất phát từ Thạnh Mỹ qua Làng Mực, Phước Hảo, cầu Bá Huỳnh, Sông Tranh, Tắc Pỏ đến ranh giới Quảng Nam - Kon Tum dài khoảng 120 km Dự kiến xây dựng giai đoạn từ 2006 - 2010 Quy mô xây dựng đạt tiêu chuẩn cấp III, xe 2.1.1.2 Trục ngang - Quốc lộ 14B quốc lộ 14D: Là tuyến 7B mạng đường ASEAN, từ Cảng biển Tiên Sa (Đà Nẵng) qua cửa Đắc Ốc (huyện Nam Giang) nối vào quốc lộ 13 Lào Xây dựng nâng cấp trục phục vụ vận chuyển hàng cảnh vùng Nam Lào nước khu vực qua cảng Đà Nẵng đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng Giai đoạn 2005-2015: Giữ nguyên đường theo trạng, sau năm 2015 nghiên cứu, nâng cấp QL14B thành đường cao tốc (đã có dự án mạng lưới đường cao tốc) - Đường tỉnh 613 Quốc lộ 14E: Hình thành trục nhằm phát triển kinh tế vùng núi phía Tây tạo thành tuyến thông suốt từ ven biển cắt qua đường quốc lộ 1A, cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi nối vào đường Hồ Chí Minh - Đường tỉnh 613: Từ thị trấn Hà Lam đến xã Bình Dương (huyện Thăng Bình), dài 21,2 km, đoạn Bình Minh - Bình Dương, dài 13,7 km trùng đường Thanh niên ven biển Đã có kế hoạch nâng cấp đoạn từ Thị trấn Hà Lam đến xã Bình Minh (nối vào đường Thanh Niên ven biển) dài 13,7 km đạt tiêu chuẩn cấp III, xe - Quốc lộ 14E: Đến 2015 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III, xe 3.2.3 - Đường Nam Quảng Nam: (Tam Thanh - Tam Kỳ -Trà My - Tắc Pỏ- Đắc Tơ) Là tuyến nhánh đường Hồ Chí Minh Được nâng cấp mở số đoạn cho phù hợp với cấp đường tránh vùng ngập thuỷ điện Sông Tranh Tuyến theo hướng ĐT 616 cũ, chiều dài toàn tuyến 209 km, địa phận Quảng Nam dài 140 km Quy mô xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi với bề rộng 7,5 m, mặt 5,5 m đoạn miền núi đạt cấp IV đồng bề rộng 9,0 m, mặt 6,0 m Các đoạn qua thị trấn, thị tứ bề rộng 12,0 m, mặt 11,0 m - Đường Trà My - Trà Bồng - Dốc Sỏi - Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) Là tuyến nhánh đường Hồ Chí Minh: địa phận tỉnh Quảng Nam dài 14 km mở đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi 7,5 m, mặt 5,5 m 2.1.1.3 Các tuyến đường khác đường tỉnh, đường huyện 2.1.2 Theo hệ thống quản lý 2.1.2.1 Các tuyến quốc lộ: - Quốc lộ 1A Nguyễn Quang Hạnh Trang Điểm đầu km 942 ranh giới thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Điểm cuối km 1027 ranh giới tỉnh Quảng Nam tỉnh Quảng Ngãi Tổng chiều dài 85 km, tiêu chuẩn đường cấp III đồng với bề rộng đường 12 m, mặt đường 11 m kết cấu mặt bê tông nhựa - Đường Hồ Chí Minh Điểm đầu A Tép ranh giới tỉnh Thừa thiên Huế tỉnh Quảng Nam, Điểm cuối cầu Đắc Zôn ranh giới tỉnh Quảng Nam tỉnh Kon Tum Tổng chiều dài toàn tuyến 190 km tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi với bề rộng đường 7,5 m, mặt đường 5,5 m kết cấu bê tông nhựa Đoạn qua thị trấn, thị tứ có mặt cắt 22,5 m - Quốc lộ 14B Điểm đầu km 32 ranh giới thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam thuộc địa phận huyện Hòa Vang huyện Đại Lộc Điểm cuối km 74 điểm giao với đường Hồ Chí Minh thuộc huyện Nam Giang Tổng chiều dài toàn tuyến 42 km tiêu chuẩn cấp IV với bề rộng đường m, mặt đường m kết cấu mặt bê tông nhựa - Quốc lộ 14D Điểm đầu lý trình km Bến Giằng nối với đường Hồ Chí Minh, điểm cuối lý trình km 74,4 cửa Đắc ốc (huyện Nam Giang) ranh giới tỉnh Quảng Nam - Việt Nam với tỉnh Xê Kông - Lào Tổng chiều dài toàn tuyến 74,4 km tiêu chuẩn đường cấp V với bề rộng đường 6,5 m, mặt đường 3,5 m kết cấu mặt đá dăm láng nhựa - Quốc lộ 14E Điểm đầu lý trình km ngã ba Cây Cốc (huyện Thăng Bình) giao với quốc lộ 1A (lý trình km 972 + 200) Điểm cuối lý trình km 78 + 432 giao với đường Hồ Chí Minh thị trấn Khâm Đức (huyện Phước Sơn) Tổng chiều dài toàn tuyến 78,4 km, đoạn km - km 23 tiêu chuẩn đường cấp V đường 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu bê tông nhựa; đoạn Km 23 - Km 78,4 tiêu chuẩn đường cấp IV đồng m, mặt m kết cấu bê tơng nhựa 2.1.2.2 Đường tỉnh: Có 18 tuyến tổng chiều dài 420,9 km - Đường tỉnh ĐT 603 Điểm đầu km ranh giới thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam thuộc địa phận xã Hòa Quý (huyện Hòa Vang) xã Điện Ngọc (huyện Điện Bàn) Điểm cuối km giao với quốc lộ 1A (km 942) thuộc xã Điện Thắng (huyện Điện Bàn) Tổng chiều dài 5,9 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng m, mặt m kết cấu bê Nguyễn Quang Hạnh Trang tông nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/159 m, cống cái/32 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 604 Điểm đầu km 24 ranh giới thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam (thuộc địa phận xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang xã Ba, huyện Đông Giang) Điểm cuối km 65 giao với đường Hồ Chí Minh thuộc thị trấn Prao huyện Đông Giang Tổng chiều dài 41 km với tiêu chuẩn đường cấp V 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu 23 cái/231 m, cống 88 cái/905 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 605 Điểm đầu km ranh giới thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam (thuộc địa phận xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang xã Điện Tiến, huyện Điện Bàn) Điểm cuối km 14 giao với đường ĐT 609 thuộc xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn Tổng chiều dài 7,0 km với tiêu chuẩn đường cấp V 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/149 m, cống /51 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 607A Điểm đầu km giao với ĐT 603 Ngã tư Điện Ngọc, huyện Điện Bàn Điểm cuối km 13 + 400 giao với ngã tư đường Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Công Trứ thuộc thị xã Hội An Tổng chiều dài 13,4 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, m, mặt m kết cấu bê tơng nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/8 m, cống 13 cái/114 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 607 B Điểm đầu km ngã ba Lai Nghi (km + 670 tuyến ĐT 608) thuộc địa phận xã Cẩm Hà, thị xã Hội An Điểm cuối km + 700 giao với đường Du lịch ven biển (ngã ba Thống Nhất) thuộc địa phận xã Điện Dương, huyện Điện Bàn Tổng chiều dài 5,9 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, 9,0 m, mặt 6,0 m kết cấu bê tơng nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/22 m, cống cái/72 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 608 Điểm đầu km thị trấn Vĩnh Điện (nối với quốc lộ 1A km 949 + 100) thuộc huyện Điện Bàn Điểm cuối km 14 + 500 giao với đường Du Lịch ven biển thuộc địa phận phường Cửa Đại, thị xã Hội An Tổng chiều dài 14,5 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, m, mặt m kết cấu bê tơng nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/122 m, cống 22 cái/200,5 m có quy mô vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 609 Điểm đầu km thị trấn Vĩnh Điện (nối với quốc lộ 1A km 948 + 300) thuộc huyện Điện Bàn Điểm cuối km 16 + 200 (nối với đường quốc lộ 14B km 40) thuộc địa phận thị trấn Nghĩa, huyện Đại Lộc Tổng chiều dài 16,2 km với tiêu Nguyễn Quang Hạnh Trang chuẩn đường cấp IV đồng bằng, m, mặt m kết cấu bê tơng nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/276,6 m, cống 21 cái/241 m có quy mô vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 609B Điểm đầu km (nối với đường quốc lộ 14B km 37 + 732) thuộc địa phận thị trấn Nghĩa, huyện Đại Lộc Điểm cuối km + 100 thuộc địa phận xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc Tổng chiều dài 7,1 km, Từ km ¸ km + 600 có tiêu chuẩn đường cấp IV đồng 9,0 m, mặt 6,0 m kết cấu thấm nhập nhựa, đoạn km + 400 ¸ km + 100 đường m, mặt đường đất Cơng trình tuyến gồm: Cầu cái/156,4 m, cống cái/71 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 610 Điểm đầu km thị trấn Nam Phước (nối với quốc lộ 1A km 955 + 800) Điểm cuối km 42 + 400 (bến phà Nông Sơn) thuộc xã Quế Trung, huyện Quế Sơn Tổng chiều dài 42,4 km, từ km - km tiêu chuẩn đường thị có chiều rộng đường 16,5 m, chiều rộng mặt đường 10,5 m kết cấu bê tông nhựa; Từ km - km 26 Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, m, mặt m kết cấu bê tông nhựa; Từ km 26 - km 42,4 tiêu chuẩn đường cấp V , 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu đá xơ bồ Cơng trình tuyến gồm: Cầu 17 cái/254 m, cống 44 cái/350 m có quy mơ vĩnh cửu Đoạn tuyến từ Km39-Km42 đầu tư xây dựng - Đường tỉnh ĐT 610B Điểm đầu km nối với quốc lộ 1A km 953 + 400 Điểm cuối km 14 + 900 thuộc địa phận xã Điện Quang, huyện Điện Bàn Tổng chiều dài 14,9 km với tiêu chuẩn đường cấp V, 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu 1cái/151 m, cống 24cái/175 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 611 Điểm đầu km ngã ba Hương An (nối với quốc lộ 1A km 964 + 700) Điểm cuối km 36 + 700 giao với ĐT 610 km 39 thuộc địa phận xã Quế Trung, huyện Quế Sơn Tổng chiều dài 36,7 km với tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng, 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu chia làm loại: thấm nhập nhựa từ km - km 32 + 100, bê tông xi măng từ km 32 + 100 - km 36 + 700 Cơng trình tuyến gồm: Cầu 19 cái/210,5 m, cống 87 cái/656 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 611B Điểm đầu km ngã ba Đông Phú (nối với ĐT 611 km 18 + 160) thuộc địa phận thị trấn Đông Phú huyện Quế Sơn Điểm cuối km + 900 giao với đường quốc lộ 14E km 24 + 900 thuộc xã Quế Thọ huyện Hiệp Đức Tổng chiều dài 7,9 km với tiêu chuẩn đường cấp V, 6,5 m, mặt 4,5 m kết cấu thấm nhập nhựa Cơng trình tuyến gồm: Cầu 10 cái/129 m, cống 11 cái/76 m có quy mơ vĩnh cửu - Đường tỉnh ĐT 613 Nguyễn Quang Hạnh Trang 10 Thực chức tư vấn, phản biện, giám định xã hội xây dựng; tham gia ý kiến việc xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách, pháp luật kế hoạch, dự án phát triển khoa học có liên quan đến chuyên ngành xây dựng; Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học, lập dự án ứng dụng kết nghiên cứu lĩnh vực xây dựng vào sản xuất đời sống, tổng kết vấn đề khoa học công nghệ lĩnh vực xây dựng;Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, sách pháp luật cho hội viên;Bảo vệ quyền lợi hợp pháp Hội thành viên hội viên theo Điều lệ Tổng Hội theo quy định pháp luật;.Đại diện cho Hội thành viên mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Tổng Hội; Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với tổ chức quốc tế, tổ chức khoa học kỹ thuật nước xây dựng Nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật Hầu hết trình độ tay nghề cơng nhân cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh, nước chưa đáp ứng yêu cầu Phần đông nhà thầu sử dụng lao động phổ thông Vật liệu: Tình hình chất lượng thép dự án xây dựng cơng trình giao thơng Để đánh giá chất lượng thép cần phải có điều tra đầy đủ từ khâu chế tạo, khâu cung ứng, thu thập phân tích kết thí nghiệm đến tình hình sử dụng thép cơng trình xây dựng, kết thí nghiệm vật liệu kết cấu xây dựng quan trọng Mặc dù khâu chế tạo vật liệu thép có hệ thống quản lý chất lượng nội chặt chẽ, song chủ yếu có nhà sản xuất có uy tín giới trì tốt hệ thống quản lý chất lượng Thực tế Việt nam có nhiều doanh nghiệp chế tạo cung cấp thép, nhiều sản phẩm sở không ổn định tiêu hình học (đường kính, trọng lượng đơn vị) Kết kiểm tra trường cho thấy đường kính thép sản xuất theo tiêu chuẩn JIS thường đạt mức cận (sai số kích thước âm) mà đạt mức cận (sai số kích thước dương) Khi hỏi chí trả lời tuỳ loại khách hàng mà nhà máy đáp ứng loại thép chất lượng khác Dưới số thông tin chất lượng số chủng loại thép sử dụng nhiều lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng thời gian gần đây: Về chất lượng cáp cường độ cao, neo nêm neo cho cáp cường độ cao, bu lông cường độ cao: Nguyễn Quang Hạnh Trang 102 Trước sử dụng thép CĐC từ sợi  5mm bó lại thành bó 24 sợi, gần loại cáp khơng cịn sử dụng mà chủ yếu sử dụng tao cáp có đường kính 12.7 mm 15.2mm Tương ứng với đường kính tao cáp số tao cáp sử dụng mà có loại neo phụ kiện neo phù hợp đa dạng Việt Nam chưa có sở sản xuất cáp cường độ cao mà chủ yếu nhập từ nước Nhật, Thái Lan, Malaixia Cáp cường độ cao Nhật, Thái Lan Malaixia sản xuất có chất lượng đạt yêu cầu ổn định Một khối lượng lớn neo nêm neo cho cáp cường độ cao sử dụng Việt Nam mua từ hãng OVM Chất lượng neo nêm neo cho cáp OVM ổn định Trong số sở chế tạo Việt Nam chế tạo neo nêm neo cho cáp cường độ cao, chất lượng chưa ổn định Chất lượng bu lông cường độ cao đơn vị chế tạo thường không ổn định Về chất lượng loại thép hình: Thép hình sử dụng phổ biến làm kết cấu làm cơng trình phụ tạm Trên thị trường nhiều loại thép hình khơng đạt tiêu chuẩn chiều dày quy định, điều khiến cho khách hàng khó lựa chọn, lĩnh vực xây dựng dân dụng, đối tượng có nhiều người tư nhân doanh nghiệp nhỏ, khơng có đủ phương tiện điều kiện để thí nghiệm kiểm tra Về chất lượng loại thép thường Trên sở kết thí nghiệm phịng thí nghiệm cho thấy có số loại thép thường sử dụng dự án xây dựng cơng trình giao thơng sau: - Thép có gờ (Deformed bar) đường kính: 10 mm – 51mm - Thép cuộn (Wire rod): đường kính – 11.5mm - Thép trịn trơn (Plain round bar) đường kính: 14 mm – 45 mm Tiêu chuẩn áp dụng để chế tạo chủ yếu sử dụng JIS G 3112, G 3505, G 3503, G 3101, TCVN 1651 – 2005, ASTM… Số lượng thống kê 500 mẫu thép tròn thí nghiệm cho thấy áp dụng TCVN có khoảng 15 – 20 mẫu (chiếm 4%) khơng đạt yêu cầu trọng lượng đơn vị, áp dụng tiêu chuẩn JIS đạt u cầu, áp dụng tiêu chuẩn ASTM có khoảng 15 – 20 mẫu (gần 4%) không đạt yêu cầu trọng lượng đơn vị, có phần nhỏ không đạt yêu cầu tiêu lý (cường độ) Qua so sánh có số nhận xét sau tình hình chất lượng thép Việt Nam: - Nhìn chung nhà sản xuất thép Việt Nam trọng sản xuất thép đáp ứng yêu cầu JIS khơng có đơn đặt hàng nước; - Trong dự án giao thông, tiêu chuẩn kỹ thuật (Specification) thường áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ASTM, có phần nhỏ khơng đáp ứng u cầu có chênh lệch tiêu chuẩn Nguyễn Quang Hạnh Trang 103 - Khi áp dụng TCVN, mẫu thép chủ yếu không đạt yêu cầu trọng lượng đơn vị, cịn áp dụng ASTM có số mẫu thép vừa khơng đạt u cầu trọng lượng đơn vị vừa không đạt yêu cầu cường độ Nguyên nhân yêu cầu cường độ ASTM cao (tuỳ thuộc vào mác thép) - Để thí nghiệm số tiêu neo, cáp cường độ cao (như thí nghiệm mỏi bó cáp, thiết bị giảm chấn cầu dây văng, thí nghiệm độ tự chùng bó cáp…), Việt Nam chưa có thiết bị thí nghiệm mà phải thí nghiệm nước ngồi Nhà nước cần quan tâm trang bị phịng thí nghiệm có đủ lực cho lĩnh vực - Cần quản lý chặt chẽ chất lượng thép nhà sản xuất thép Việt Nam Các nhà sản xuất thép Việt Nam cần thấy uy tín việc đảm bảo chất lượng chìa khố thành cơng trình phát triển bền vững - Quản lý chất lượng vật liệu, đặc biệt thép vào cơng trình giao thơng Việt Nam nói chung tốt Nhà thầu tư vấn giám sát có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, có thí nghiệm kiểm tra trước sử dụng - Hầu hết thép nhập chế tạo nước nhà thầu sử dụng đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn áp dụng Tuy nhiên trọng lượng có lơ thép khơng đạt (trong cường độ đạt) dẫn đến việc nhiều bên đại diện cho chủ đầu tư u cầu phải tính tốn lại trọng lượng để tốn, điều gây phiền hà cho nhà thầu hệ thống quản lý dự án Điều có nghĩa nhà sản xuất cần nâng cao yêu cầu đáp ứng chế tạo theo tiêu chuẩn đặt Về mặt quản lý vĩ mô cần thống tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn nước khác giới để tránh có sai khác nêu trên./ Tách chi phí thí nghiệm vật liệu khỏi chi phí trực tiếp, xem mục chi phí tư vấn Một số thí nghiệm cần tiến hành lâu dài như: thí nghiệm tiêu lý đất, thí nghiệm CBR, Mác bê tơng … gây khó khăn cho cơng tác giám sát, bảo quản mẫu vật liệu Vì chi phí thí nghiệm nhà thầu thi cơng trả nên phần cơng tác thí nghiệm cịn lệ thuộc, chưa thực quy trình cố tình làm sai kết dẫn đến kết thí nghiệm khơng khách quan Đơn vị thi công không kiểm tra hồ sơ thiết kế, không kiểm tra trường trước làm hồ sơ đấu thầu dẫn đến đấu thầu thiếu khối lượng, phương án thi cơng hợp lý, thời gian thi cơng khơng kiểm sốt tiến độ thực chậm, kinh doanh khơng có lãi dẫn đến bớt xén chất lượng cơng trình Khi kiểm tra ý yêu cầu sau: Khối lượng mời thầu với hồ sơ thiết kế Nguyễn Quang Hạnh Trang 104 Biện pháp thi công hồ sơ thiết kế với điều kiện cụ thể cơng trình thiết bị công ty Khối lượng hồ sơ thiết kế với địa hình thực tế (khối lượng đào đắp đất …) Nguồn gốc vật liệu, cự ly vận chuyển, đường vận chuyển, nơi tập kết vật liệu Đánh giá sơ địa chất cơng trình thực tế với hồ sơ thiết kế Điều kiện sinh hoạt, ăn cán bộ, công nhân công trường Thời tiết khu vực thi cơng cơng trình 4.8 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mưa lớn mưa kéo dài nguyên nhân gây trượt lở đất đá Tỉnh Quảng Nam địa bàn có lượng mưa lớn Việt nam: Ở đồng trung bình năm khoảng 2200mm, vùng thượng du đạt 3000mm, nhiều nơi đạt 4000mm Lượng mưa năm thay đổi nhiều từ đông sang tây, từ bắc vào nam từ đồng lên vùng núi Sự có mặt khối núi trung bình cao phía tây làm hình thành trung tâm mưa lớn Trà My - Ngọc Lĩnh, Bà Nà - Bạch Mã Hằng năm Quảng Nam có từ 140 đến 160 ngày mưa, có - 11 ngày mưa 50mm, có - ngày mưa 100mm Ở vùng núi, số ngày mưa tăng lên so với đồng bằng, đặc biệt vùng sườn đông Ngọc Linh Bạch Mã năm có tới 180 200 ngày mưa Ngay phần đồng ven biển mùa khơ vùng núi tây nam, tây bắc lưu vực có ngày mưa 50mm Trên phạm vi Quảng Nam khơng có phân hố phức tạp lượng mưa mà cịn có hai mùa khô mưa rõ rệt Mùa mưa cuối tháng 8, kết thúc vào tháng giêng Ba tháng mưa nhiều 10, 11 12, tháng đạt 500-600mm với số ngày mưa trung bình tháng có tới 16-25 ngày Tổng lượng mưa tháng chiếm 70-75% tổng lượng mưa năm Các khu vực mưa lớn tây nam tây bắc lưu vực cịn có cực đại phụ vào tháng VI Mùa mưa chí kéo dài từ tháng V đến tháng XI tháng XII với tổng lượng mưa chiếm 90 - 95% tổng lượng mưa năm Giải pháp a) Đối với sạt lở, trượt lở đất Trên giới có nhiều giải pháp cơng trình nhằm hạn chế thiệt hại cố trượt lở gây Xuất phát từ thực tế Việt Nam đặc điểm, tính chất dạng trượt lở Trung Bộ, đề xuất số giải pháp cơng trình có tính khả thi điều kiện kinh tế nước ta - Sửa bề mặt mái dốc Một giải pháp hữu hiệu làm nhẹ tải trọng phần mái dốc cách bạt bớt đất đá phía để giảm tải trọng Cách làm khác xây dựng tường phản áp chân dốc, kết hợp thoát nước Nguyễn Quang Hạnh Trang 105 - Đối với vách đường có nguy trượt lở, cần có biện pháp chống tác động phá hoại nước mặt cách xây dựng hệ thống rãnh thoát nước, rãnh nghiêng phân bậc sườn dốc, nhằm hạn chế trình thấm nước, trồng cỏ Vetiver chống xói mịn đất để giữ ổn định cho sườn - Tạo thơng thống cho nước mặt Để việc nước mặt tốt, xây dựng rãnh nước liên hồn, kiên cố hố bê tông hay áp dụng vải địa kỹ thuật Biện pháp hữu hiệu để làm thoát nước ngầm tầng đất yếu bố trí ống nước với  từ 30 đến 170mm, độ nghiêng từ đến 20% Ngồi ra, nhằm khắc phục tình trạng xói lở taluy âm cần thiết phải xây kè ốp bảo vệ vải địa kỹ thuật - Hạn chế q trình phong hố đá gốc mái dốc Đối với mái dốc đất áp dụng biện pháp trồng cỏ lớp phủ vải địa kỹ thuật Trên mái dốc đá phủ lớp bitum hay xi măng cốt thép Biện pháp tương đối đơn giản có hiệu - Tăng cường độ bền đất đá mái dốc Biện pháp nhằm làm tăng sức kháng trượt cuả sườn dốc cách khoan vào mái dốc vữa ximăng hay dung dịch sét hỗn hợp vào lỗ khoan Các dung dịch làm tăng độ gắn kết ngăn cản xâm nhập nước vào bên lỗ hổng gây trượt lở Mật độ chiều dài lỗ khoan tính tốn sở tính chất lý đất đá sườn dốc Trong biện pháp cơng trình nêu trên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, mà áp dụng cách hay cách khác Tuy nhiên biện pháp trồng cỏ lớp phủ vải ĐKT kết hợp với thoát nước ngầm sườn dốc biện pháp tương đối rẻ tiền đạt hiệu cao nhiều nước áp dụng IV.4 Một số kiến nghị cụ thể với địa phương Bản đồ dự báo nguy trượt đất xây dựng sở tích hợp thông tin: lượng mưa, khoảng cách tới đường giao thơng, độ phân cắt ngang địa hình, độ dốc, loại đất, loại rừng, thành phần thạch học, mật độ sông suối Trên đồ này, nguy trượt lở khu vực nghiên cứu chia thành cấp: - Cấp 1: Có nguy xảy trượt lở đất cao Phổ biến huyện Tây Bắc Tây Nam tỉnh Quảng Nam như: Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang; Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My - Cấp 2: Có nguy xảy trượt lở đất cao Phổ biến huyện: Nam Giang, Tây Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My, Phướng Sơn - Cấp 3: Có nguy xảy trượt lở đất trung bình Phổ biến phần phía đơng huyện miền núi Đơng Giang, Tây Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My nơi tiếp giáp với huyện vùng đồi đồng Nguyễn Quang Hạnh Trang 106 - Cấp 4: Có nguy xảy trượt lở đất thấp Phổ biến khu vực đồng ven biển - Cấp 5: Có nguy xảy trượt lở đất thấp Phổ biến khu vực đồng ven biển Nhìn chung giải pháp kỹ thuật phòng chống trượt đất đa dạng nhiên tốn kém, thường sử dụng xây dựng cơng trình lớn đường xá, đập, nhà cửa quan trọng Hiện giải pháp kỹ thuật nêu địa phương chủ yếu áp dụng cho tuyến đường Hồ Chí Minh, quốc lộ QL14D số tuyến tỉnh lộ vùng miền núi ĐT 604, ĐT 616 (Hình 15, hình 16) Sắp tới xây dựng mở thêm cải tuyến đường tỉnh, cơng trình cần phải đầu tư thêm ảnh: Thi công công trình nước đế giảm nguy sạc lở taluy âm Nguyễn Quang Hạnh Trang 107 ảnh: Bạt mái dốc với độ dốc nhỏ để giảm nguy trượt đất mái taluy dương Khi tính tốn thiết kế, với tuổi thọ thiết kế 15-20 năm (nếu tính từ năm đến năm 2030) lúc mực nước biển dâng ( theo số đánh giá chương trình biến đổi khí hậu) Để nhận biết trường phân biệt chất tượng đất sụt xảy mái dốc, cần phải tiến hành phân loại tượng sụt, trượt mái taluy, mái dốc Nhằm mục đích chung để phục vụ cho cơng tác khảo sát – thiết kế quản lý đường xá Việc phân loại giúp cho việc định hướng tìm hiểu, đánh giá điều kiện nguyên nhân gây dạng cụ thể đất sụt, phân tích giải thích nguyên nhân phát sinh phát triển tượng, từ hỗ trợ việc đề xuất phương án xử lý lựa chọn phương án hợp lý để xử lý đạt hiệu mong muốn tượng sụt, trượt sở khoa học Nguyên tắc phân loại tượng sụt, trượt xảy đường Hồ Chí Minh, đoạn Đắk Rơng - Thạnh Mỹ dựa vào tiêu chí sau: - Bản chất, chế phát sinh, phát triển đặc điểm dịch chuyển đất đá mái dốc - Các điều kiện nguyên nhân phát sinh tượng sụt, trượt Nguyễn Quang Hạnh Trang 108 Qua đánh gía nhận biết đủ loại hình đất sụt đặc trưng tượng sụt, trượt đất Việt Nam diễn Đường Hồ Chí Minh nhánh phía Tây, đoạn Đắk Rơng - Thạnh Mỹ sau: Trượt đất: Chiếm tỷ lệ chủ yếu khoảng 12% tổng số điểm sụt tuyến, Trượt đất tượng nguyên khối đất đá nằm sườn đồi hay mái dốc bị dịch chuyển cố thể theo nguyên lý trọng lực, hướng di chuyển tịnh tiến xuống phía mặt liên tục, gẫy khúc có dạng cung trịn lịng đất gọi mặt trượt Đất đá cối nằm bên khối trượt, trình bị dịch chuyển, không bị xáo trộn Cây cối mọc thân khối trượt nguyên bị nghiêng theo hướng (còn gọi tượng say, rừng say) Trong đó, đất đá thân khối trượt phía bề mặt trượt có độ ẩm bình thường, đất mặt trượt có độ ẩm cao, tăng vọt, trạng thái đất đá bị cà nát, vị nhàu, vỡ vụn Sụt lở đất đá: Chiếm tỷ lệ chủ yếu khoảng 70% tổng số điểm sụt tuyến, thực tế khó phát dấu hiệu vách trượt, mặt trượt, trụ trượt cách rõ ràng Khối đất sụt có xu hướng dịch chuyển xuống cuối dốc Đất đá khối trượt bị xáo trộn với cối Tốc độ sụt lở thường diễn nhanh ảnh hưởng đến độ ổn định khối đất kề bên Lượng đất sụt chiếm thể tích lớn, tràn lấp hẳn đoạn đường Đây loại sụt trượt phổ biến tuyến đường miền núi nước ta Xói sụt đất đá: Do tác động bào xói nước mặt áp lực thủy động nước ngầm gây ra, chiếm tỷ lệ khoảng 15% điểm sụt, trượt Đây tượng biến dạng cục sườn đồi mái dốc tác động trực tiếp dòng chảy từ lưu vực phía đổ kết hợp với tác động dòng chảy ngầm Đối với đường đào, lúc đầu xuất hiện tượng xói đất đất bị bóc mảng phia đỉnh ta luy sau phát triển mạnh dần xuống phía dọc theo dòng chảy tỷ lệ với lưu tốc dịng chảy Mức độ hoạt động gây xói thường chậm, sau hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần hồn thành q trình xói sụt Khối lượng xói sụt không lớn tuỳ thuộc vào mức độ phong hoá đất đá, độ dốc sườn mái dốc, lượng nước ngầm, nước mặt Hậu cuối tượng thường để lại mặt địa hình rãnh xói, hang hốc Sản phẩm xói sụt đất đống đất đá chân dốc, lấp mặt đường lấp suối Đá đổ, đá lăn: Là tượng tảng, khối đá từ cao sườn đồi mái dốc bị lở rơi tự do, đổ thẳng xuống mặt đường tạo thành đống vụn, tảng thành khối lớn có kích thước từ vài cm đến hàng chục mét, gây ổn định cho mái dốc Nguyễn Quang Hạnh Trang 109 cản trở giao thông, đặc biệt đe dọa đến an tồn giao thơng cho người phương tiện tham gia giao thông đường Tùy thuộc điều kiện địa hình, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất cấu tạo, địa chất thủy văn, thủy văn, khí hậu, lượng mưa, … vị trí cần xử lý có mức độ khác ổn định bền vững mái dốc Để lựa chọn biện pháp xử lý đạt hiệu cần làm rõ yếu tố sau: - Khảo sát phân tích nhằm xác định rõ điều kiện nguyên nhân gây tượng sụt, trượt; - Thông thường tượng phá hoại đường, mái dốc thường phát sinh phát triển nhiều nguyên nhân gây đồng thời cần phải áp dụng cách đồng nhiều biện pháp kỹ thuật; - Biện pháp thiết kế xử lý sụt, trượt phải phù hợp với chủ trương kỹ thuật Chủ đầu tư đề ra, theo phải đáp ứng yêu cầu lựa chọn để thiết kế biện pháp xử lý đất sụt có tính tạm thời hay nửa kiên cố kiên cố hóa, bền vững lâu dài; - Các biện pháp xử lý đất sụt phong phú biện pháp với phương án lựa chọn để tiến hành thiết kế phải phương án hợp lý nhất, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định môi trường, kinh tế – xã hội địa phương Qua tổng kết kinh nghiệm phòng chống sụt, trượt nước giới Việt Nam, nhận thấy giải pháp phòng chống sụt, trượt đa dạng phong phú Từ góc độ cơng nghệ, chia làm loại giải pháp, là: - Các giải pháp cơng nghệ truyền thống: + Biện pháp đóng tường cừ tre, nứa, đan phên, + Biện pháp thoát nước mặt; + Biện pháp trồng cỏ, trồng cây; + Biện pháp thả đá gia cố chân taluy; + Biện pháp lát đá, xếp đá khan; + Biện pháp xếp bao cát, bao đất, cũi lợn; + Biện pháp tường, kè rọ đá; + Biện pháp cắt giảm tải; + Biện pháp xây lát đá gia cố bề mặt; + Biện pháp tường ốp, tường chống tường chờ; + Biện pháp tường chắn đá xây móng nơng chịu áp lực đất; + Biện pháp tường chắn bêtông móng nơng chịu áp lực đất - Các giải pháp công nghệ mới: + Biện pháp đầm rơi, đầm lăn để gia cố chặt bề mặt taluy; + Biện pháp sử dụng rọ đá không gỉ (Terramesh, bọc nhựa, ); + Biện pháp tường đất có cốt dùng Vải địa kỹ thuật cốt liệu khác; + Biện pháp trồng cỏ Vetiver có khả chống xói cao; Nguyễn Quang Hạnh Trang 110 + Biện pháp gia cố bề mặt khối xây, bêtông, lát; + Biện pháp hạ mực nước ngầm thoát nước ngầm; + Biện pháp tường chắn móng cọc chống trượt sâu; + Biện pháp xây dựng hành lang hở (tuy-nel hở); + Biện pháp tường vòm neo chống trượt phẳng; + Biện pháp khung dầm neo chống trượt sâu Để đảm bảo lựa chọn giải pháp xử lý hiệu tham khảo bảng dẫn lựa chọn biện pháp xử lý tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu vị trí cụ thể Để nhận biết trường phân biệt chất tượng đất sụt xảy mái dốc, cần phải tiến hành phân loại tượng sụt, trượt mái taluy, mái dốc Nhằm mục đích chung để phục vụ cho cơng tác khảo sát – thiết kế quản lý đường xá Việc phân loại giúp cho việc định hướng tìm hiểu, đánh giá điều kiện nguyên nhân gây dạng cụ thể đất sụt, phân tích giải thích nguyên nhân phát sinh phát triển tượng, từ hỗ trợ việc đề xuất phương án xử lý lựa chọn phương án hợp lý để xử lý đạt hiệu mong muốn tượng sụt, trượt sở khoa học Nguyễn Quang Hạnh Trang 111 Bảng Lựa chọn biện pháp xử lý Loại Phân loại Biện pháp xử lý tạm thời Trượt - Trượt đất quy mô lớn đất đến lớn - Trượt đất quy mô vừa: - Trượt đất quy mơ nhỏ: - Sụt lở đất Xói sụt - Sụt lở quy mô lớn lớn: - Sụt lở quy mô vừa: - Sụt lở quy mô nhỏ: - Xói sụt lớn đến lớn: - Xói sụt quy mơ vừa: - Xói sụt quy mơ nhỏ: Đá lở, đá lăn - Đá lở khối lớn đến lớn: - Đá lở quy mô vừa: - Đá lở quy mô nhỏ: Trượt đất - Trượt đất quy mô lớn đến lớn: - Trượt đất quy mô vừa: Nguyễn Quang Hạnh Biện pháp xử lý Lựa chọn biện pháp tạm thời để đảm bảo giao thơng có điều kiện sau: - Biện pháp 1: san lấp tạm thời mặt đường, bù lún đảm bảo độ êm thuận tạm thời đặt biển báo hiệu - Biện pháp 2: trượt đất gây sụt lún lớn nguy hiểm, cần xem xét phương án tránh tuyến tạm thờ cầu tạm qua khu vực trượt đất Có thể hót sụt xếp tạm 3-4 hàng rọ đá, với chiều cao không m Có thể hót sụt xếp tạm 2-3 rọ đá, với chiều cao khơng q 2m Chủ yếu hót sụt để đảm bảo giao thơng Chủ yếu hót sụt để đảm bảo giao thơng Có thể xếp tạm 2-3 hàng rọ đá, cao khơng q 3m hót sụt để đảm bảo giao thơng - Chủ yếu hót sụt để đảm bảo giao thơng - Chủ yếu hót sụt để đảm bảo giao thông bổ sung biện pháp nước - Có thể xếp tạm 2-3 hàng rọ đá, cao khơng q 3m hót sụt để đảm bảo giao thông kết hợp tiến hành gia cố bề mặt cỏ trồng (nếu có thể) - Đặt biển báo hiệu nguy hiểm - Đặt biển báo hiệu nguy hiểm - Chủ động dọn dẹp bề mặt taluy kết hợp xếp rọ đá làm tường chờ Biện pháp xử lý kiên cố - bền vững hóa - Sử dụng kết cấu khung neo, tường neo ; Tường chắn BTCT móng cọc kết hợp cắt giảm tải, gia cố bề mặt thoát nước - Xây dựng tường chắn BTCT cọc khoan nhồi cọc ray; Cắt giảm tải kết hợp gia cố bề Trang 112 - Trượt đất quy mô nhỏ: Sụt lở đất - Sụt lở quy mô lớn lớn: - Sụt lở quy mơ vừa: - Sụt lở quy mơ nhỏ: Xói sụt - Xói sụt lớn đến lớn: - Xói sụt quy mơ vừa: - Xói sụt quy mơ nhỏ: Đá lở, - Đá lở khối lớn đến đá lớn: lăn - Đá lở quy mô vừa: - Đá lở quy mơ nhỏ: mặt nước - Xây dựng tường chắn chặn chân kết hợp gia cố bề mặt thoát nước - Xác định nguyên nhân để áp dụng biện pháp thích hợp như: cắt giảm tải, trồng cỏ gia cố bề mặt, bố trí hệ thống nước kết hợp xây dựng tường chắn xây dựng tường chắn kết hợp nước gia cố bề mặt (khơng cắt giảm tải) - Xây dựng hệ thống tường chắn, kết hợp thoát nước gia cố bề mặt - Xây tường chắn xếp rọ đá gia cố bề mặt - Xây dựng hệ thống thoát nước kết hợp biện pháp gia cố thích hợp để bảo vệ bề mặt xây dựng tường chắn bảo vệ chân taluy - Xây dựng hệ thống tường chắn, kết hợp thoát nước gia cố bề mặt - Xây tường chắn thấp kết hợp biện pháp gia cố bề mặt, kể biện pháp phủ lớp đất hữu dày 0,30 – 0, 50 m bề mặt taluy để trồng cỏ chống xói - Cắt kết hợp neo khối đá xây dựng tường neo, khung neo - Xây dựng tường chắn kết hợp khoan neo treo lưới - Xây dựng tường chống tường chờ Chương 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Nguyễn Quang Hạnh Trang 113 Qua q trình điều tra, phân tích cho thấy rằng: - Phần lớn cơng trình đường giao thơng địa bàn tỉnh xuất hư hỏng sau q trình bàn giao đưa vào sử dụng, khơng đáp ứng chất lượng khai thác - Những hư hỏng đặc trưng mặt đường là: tượng bong bật, nứt lún mặt đường, thường xuất đồng thời đoạn tuyến - Chất lượng công trình khơng đảm bảo phần quy định văn pháp quy chưa chặt chẽ, chưa đầy đủ, nhiên phải nhận xét cách khách quan nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm chất lượng dự án đầu tư bắt nguồn từ lực, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp chủ thể tham gia hoạt động xây dựng - Sự cố đặt trưng cơng trình địa bàn tỉnh Quảng Nam tác động điều kiện thời tiết đặt thù địa phương mà chưa có biện pháp thiết kế phù hợp: Miền núi trượt lở đồng ngập lụt - Hầu hết dự án chưa quan tâm đến việc giám sát đầu tư đánh giá hiệu Trải qua nhiều năm thực đầu tư kinh phí đáng kể chưa có đánh giá hồn chỉnh dự án chưa có sở cho định hướng đầu tư tương lai mà phát triển kinh tế-xã hội đất nước đến lúc đòi hỏi nhiều giải pháp phi cơng trình, thân thiện với mơi trường Mối liên hệ với cộng đồng dự án hạn chế Thơng tin dự án cịn chưa đến với cộng đồng hưởng lợi bị ảnh hưởng để nhận xử lý phản hồi Nếu làm tốt vấn đề tăng cường đồng thuận dân chúng tạo kênh cho giám sát cộng đồng 5.2 Kiến nghị - Rà soát lại văn pháp qui để điều chỉnh số nội dung về: Cơ chế sách vận hành dự án (bao gồm quản lý, tư vấn thiết kế, xây dựng khai thác), qui định văn hệ thống QLCL cho chủ thể Tất nội dung cần xét tới đặc thù CTĐB khác với cơng trình xây dựng khác - Giao cho tổ chức có chun mơn để quản lý, thực dự án đầu tư xây dựng bản, không giao trách nhiệm làm chủ đầu tư cho phòng ban không chuyên môn, thiếu lực cụ thể: Đối với cơng trình xây dựng tuyến huyện quản lý giao BQL dự án đầu tư xây dựng huyện làm chủ đầu tư hay đại diện chủ đầu tư, tuyệt đối không giao cho tuyến xã làm chủ đầu tư dự án thiếu lực - Đối với dự án cần tăng cường đánh giá hiệu quả, đánh giá mức độ phục vụ, thống kê cố, sai sót trình triển khai thực để có sở cho Nguyễn Quang Hạnh Trang 114 định hướng đầu tư tương lai, tăng cường đồng thuận dân chúng tạo kênh cho giám sát cộng đồng - Tăng chi phí, tiền lương, trách nhiệm chế tài cho cán quản lý biện pháp giảm tỷ lệ thất thốt, lãng phí, tham nhũng lĩnh vực xây dựng - Điều tra cụ thể điều kiện tự nhiên khu vực, số tượng tự nhiên đặc trưng cần lưu ý địa bàn, thống kê cố cơng trình hay xảy để cơng bố cho đơn vị thiết kế, giám sát, thi công biết để tham khảo, rút kinh nghiệm - Nâng cao chất lượng hoạt động hiệp hội hoạt đơng xây dựng để thúc đẩy q trình đổi công nghệ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, bảo vệ quyền lợi đánh tổ chức tư vấn, nhà thầu, mặt hỗ trợ đắt lực cho công tác quản lý nhà nước XDCB, nâng cao chất lượng cơng trình - Đào tạo, quản lý, nâng cao tay nghề công nhân ngành xây dựng 5.3 Hướng phát triển đề tài Soạn thảo thành tuyển tập: dẫn ý trình quản lý, thiết kế, thi công khai thác công trình giao thơng địa bàn tỉnh Quảng Nam Tham khảo Nguyễn Quang Hạnh Trang 115 Transportation Research Record No 1435, Pavement and Traffic Monitoring and Evaluation Nguyễn Quang Hạnh Trang 116 ... THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 87 4.1 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ .87 4.1.1 Quan tâm đến việc giám sát đầu tư đánh giá hiệu dự án .87 4.2 CHÚ TRỌNG TRONG. .. đánh giá nhận xét Nguyễn Quang Hạnh Trang Chương 2: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.1 HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1... ĐIỀU TRA TỔNG HỢP NHỮNG SỰ CỐ, HƯ HỎNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH 2.2.1 Điều tra tình trạng nền, mặt đường tuyến đường tỉnh lộ 2.2.1.1 Sự cần thiết điều tra đánh giá

Ngày đăng: 02/06/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w