1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuát một số giải pháp xử lý các sự cố thường xảy ra trong quá trình xây dựng các công trình ngầm thủy lợi, thủy điện ở việt nam

118 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ XUÂN HỘI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ XUÂN HỘI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60 58 02 04 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Trọng Hùng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu nêu luận văn có nguốn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 05 tháng 04 năm 2015 Tác giả Đỗ Xuân Hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC SỰ CỐ THƯƠNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN 1.1 Tổng quan 1.2 Cơng tác xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện giới 1.3 Công tác xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện Việt Nam 11 1.4 Các cố xảy q trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện 13 1.4.1 Các cố xảy q trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện giới 13 1.4.2 Các cố xảy trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện Việt Nam 15 1.5 Đánh giá chung dạng cố xảy thi cơng xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện 21 1.5.1 Sập lở đất đá đến mặt mặt đất 22 1.5.2 Sập lở đất đá với trụt lở thường không nhận thấy từ bên mà xảy nội khối đá bao quanh đường hầm 23 1.5.3 Tróc lở cục đất đá 23 1.5.4 Bục nước đột ngột bục hỗn hợp nước bùn cát 23 1.6 Phương pháp xử lý cố q trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện giới Việt Nam 24 1.6.1 Phương pháp xử lý cố đường hầm thoát nước Hull 24 1.6.2 Phương pháp xử lý Sự cố dự án xử lý nước Wastewater Treatment Project Alpha 24 1.6.3 Phương pháp xử lý cố sụt lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Đak Mi 4a- Quảng Nam 25 1.6.4 Phương pháp xử lý cố sụt lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Đồng Nai 27 1.6.5 Phương pháp xử lý cố sụt lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện An Khê-Kanak, Gia Lai 29 1.6.6 Phương pháp xử lý cố sụt lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Ba Hạ, Phú Yên 30 1.6.7 Phương pháp xử lý cố sụt lở hầm dẫn nước cơng trình thủy lợi thủy điện Ngàn Trươi- Cẩm Trang Hà Tĩnh 31 1.6.8 Phương pháp xử lý cố đới phá hủy kiến tạo-sạt trượt thủy điện Sử Pán 33 1.7 Nhận xét Chương 34 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN 35 2.1 Tổng quan 35 2.2 Phân loại dạng cố xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam 35 2.2.1 Phân loại dạng cố xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam môi trường đá 36 2.2.2 Phân loại dạng cố xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam môi trường đất 37 2.3 Nguyên nhân gây cố xây dựng số cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam 38 2.3.1 Nguyên nhân gây cố sụt lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Đak Mi 4a- Quảng Nam 38 2.3.2 Nguyên nhân cố sụt tróc lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Đồng Nai 39 2.3.3 Nguyên nhân cố sụt lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện An Khê– Kanak Gia lai 39 2.3.4 Nguyên nhân cố sập lở hầm dẫn nước nhà máy thủy điện sông Ba Hạ Phú Yên 41 2.3.5 Nguyên nhân cố sập lở hầm thủy điện Ngàn Tươi-CẩmTrang Hà Tĩnh 42 2.3.6 Nguyên nhân sập lở thủy điện Sử Pán 42 2.3.7 Nguyên nhân cố bục nước dự án Sông Bung 43 2.4 Tổng hợp nguyên nhân gây cố thường xảy trình thi cơng cơng trình thủy lợi thủy điện Việt Nam 43 2.4.1 Các nguyên nhân liên quan tới điều kiện tự nhiên 44 2.4.2 Các nguyên nhân chủ quan 45 2.4.3 Các nguyên nhân khách quan 46 2.4.4 Các nguyên nhân khác 47 2.5 Phương pháp khắc phục dạng cố q trình thi cơng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam 48 2.5.1 Phương pháp khắc phục dạng cố q trình thi cơng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam môi trường đá 49 2.5.2 Phương pháp khắc phục dạng cố q trình thi cơng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam môi trường đất 50 2.6 Nhận xét Chương 51 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM 52 3.1 Tổng quan 52 3.2 Một số chủng loại cố thường xảy trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện Việt Nam 52 3.3 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để xử lý số cố thường xảy trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam 55 3.3.1 Giải pháp xử lý phương pháp cược gương hầm (phương pháp học) 56 3.3.2 Giải pháp xử lý phương pháp ép vữa 56 3.3.3 Giải pháp xử lý phương pháp chia gương hầm để đào 57 3.3.4 Giải pháp xử lý thoát nước gia cố vùng phay phá chứa nước 58 3.3.5 Giải pháp xử lý phương pháp sử dụng kết cấu chống 61 3.3.6 Giải pháp xử lý phương pháp hỗ trợ quan trắc, đánh giá độ ổn định cơng tình ngầm 68 3.4 Nhận xét Chương 72 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ XẢY RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY ĐIỆN BẢN CỐC 73 4.1 Tổng quan 73 4.2 Cụm nhà máy thủy điện Bản Cốc 73 4.2.1 Nhà máy thủy điện 74 4.2.2 Tuyến đập tràn thông số 74 4.2.3 Tuyến đập không tràn thông số: 75 4.2.4 Cống xả cát 75 4.2.5 Tuyến lượng thông số 76 4.2.6 Cửa nhận nước 76 4.2.7 Kênh 77 4.2.8 Đường vận hành 78 4.2.9 Trạm biến áp 110kV 78 4.3 Một số thơng tin q trình xây dựng cơng trình ngầm Thủy điện Bản Cốc 79 4.3.1 Giếng đứng 80 4.3.2 Hầm dẫn nước sau giếng đứng 80 4.4 Một số cố xảy trình xây dựng cơng trình ngầm Thủy điện Bản Cốc 80 4.5 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp xử lý cố xảy trình xây dựng cơng trình ngầm Thủy điện Bản Cốc 82 4.5.1 Nguyên nhân cố sập hầm thủy điện Bản Cốc 82 4.5.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để khắc phục cố hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Bản Cốc 84 4.5.3 Nghiên cứu sử dụng phương pháp dùng chống neo vượt trước để tiến gương 85 4.5.4 Nghiên cứu sử dụng phương pháp dùng chống khơng neo vượt trước để tiến gương 88 4.5.5 Nghiên cứu sử dụng phương pháp cứng hóa khối đất khu vực hầm qua, dùng chống để tiến gương 91 4.5.6 Phương pháp xử lý cứng hóa khối đất khu vực hầm lỗ khoan có đường kính chiều sâu lớn, kết hợp với chống để tiến gương 95 4.5.7 So sánh phương án 100 4.6 Nhận xét chương 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các tai biến địa chất khả phòng tránh cố 53 Bảng 3.2 Bảng tính chất cát sỏi, thành phần hạt bán kính phễu nước 59 Bảng 3.3 Hệ số lọc lớp đá K 60 Bảng 3.4 Các loại kết cấu chống sử dụng cơng trình ngầm 61 Bảng 4.1 Bảng so sánh ưu nhược điểm phương pháp thi cơng 100 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đường hầm thoát nước Hull, sụt lún mặt đất, giếng thi cơng 14 Hình 1.2 Sự cố sụt lún lở hầm phát triển tới mặt đất thủy điện Đak Mi 4a, 2008 16 Hình 1.3 Sự cố tróc lở hầm nhà máy thủy điện đồng nai 4, Đồng Nai 17 Hình 1.4 Sự cố sập lở hầm nhà máy thủy điện An Khê- Knak, Gia Lai 18 Hình 1.5 Sự cố sập lở hầm nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ Phú Yên 19 Hình 1.6 Sự cố sập lở cửa hầm nunel Ngàn Trươi-Cẩm Trang, Hà Tĩnh 20 Hình 4.1 Sự cố sập lở đến mặt đất cơng trình thủy điện Bản Cốc 82 94 + Chèn thép dẫn hướng vào chân vòm, dùng thép neo Ф18CII đóng xuống để cố định chân vịm; + Hàn nối chân vòm với thép dẫn hướng I 12 nối hai chân vòm theo thiết kế; vòm dựng khu vực hầm qua đất hàn nối với vòm I 12 lắp dựng vùng đá mỏng thép hình U6.5 theo thiết kế; + Tiếp tục đào lắp dựng vòm I 12 lặp lại Bước để lắp vòm I 12 thứ hai; + Tiếp tục đào lắp dựng vòm I 12 lặp lại Bước để lắp vòm I 12 thứ ba; + Tiếp tục đào lắp dựng vòm I 12 lặp lại Bước để lắp vòm I 12 thứ tư; - Bước 2: sau lắp dựng hoàn chỉnh bốn vịm I 12, đổ bê tơng M200 dày 12cm tồn bề mặt vòm vách hầm theo thiết kế cho bốn vòm I 12 lắp dựng - Bước 4: lặp lại từ Bước đến Bước kết thúc hầm qua đất - Bước 5: đổ bê tơng M200, dày 12cm tồn hầm đoạn hầm qua đá mỏng qua đất b u cầu bắt buộc q trình thi cơng Đây phương pháp xử lý có tính an tồn cao nhiên xử lý qua vùng địa chất phức tạp để đảm bảo tính mạng tài sản Đơn vị liên quan có yêu cầu bắt buộc trình thực giải pháp - Công tác thi công hầm dẫn nước qua đá chu kỳ đào phép tiến gương với chiều sâu ≤ m để đảm bảo an tồn thi cơng; - Cơng tác thi cơng hầm dẫn nước lý trình 0+20 tiến gương xuống hạ lưu; khơng có đê qy chống lũ cho gương đào cho 95 thời gian thi công bắt buộc phải tiến hành mùa kiệt, từ tháng 11 năm 2007 đến tháng năm 2008 để đảm bảo an toàn cho người lao động phương tiện thi công - Công tác đào gia cố tạm phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động - Chỉ thực công tác đào gia cố tạm đoạn hầm qua đá mỏng qua đất đảm bảo đầy đủ vật tư, nhân lực thiết bị phục vụ cho công tác thi công - Ưu điểm: phương pháp thi cơng an tồn đảm bảo q trình thi cơng - Nhược điểm: khối lượng khoan phun gia cố đất lớn, cần có thời gian để tiến hành khoan thí nghiệm, tiến độ thi cơng chậm, địi hỏi huy động máy móc thiết bị phức tạp 4.5.6 Phương pháp xử lý cứng hóa khối đất khu vực hầm lỗ khoan có đường kính chiều sâu lớn, kết hợp với chống để tiến gương Trên sở xác định nguyên nhân tượng sập hầm thủy điện Bản Cốc vùng địa chất phía hầm bị phong hóa mạnh có chứa nước bùn đất Do Tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp gia cường ổn định khối đất đá phía sở phù hợp với lực Nhà thầu bước cụ thể sau: - Triệt tiêu nguồn nước mặt chảy trực tiếp khu vực đỉnh hầm, chuyển nguồn nước mặt sang lưu vực khác; - Gia cường ổn định khối đất đá phía hầm phương pháp hóalý (phương pháp xi măng hóa); - Sử dụng biện pháp chia gương để đào, lắp dựng chống với độ thi công nhỏ để tiến gương Trên sở bước thực trên, Tác giả đưa số giải pháp để xử lý cố cụ thể sau: 96  Các giải pháp công nghệ xử lý cố: Để thực giải pháp công nghệ xử lý cố yêu cầu Nhà thầu phải có lực kinh nghiệm thi cơng, với máy móc đặc chủng để thực giải pháp này; + Triệt tiêu nguồn nước mặt chảy trực tiếp khu vực đỉnh hầm, chuyển nguồn nước mặt sang lưu vực khác, đồng thời sử dụng phương pháp hỗn hợp gia cường đất đá phía hầm sử dụng “phương pháp phun xi măng hóa, lỗ khoan lớn Ф105 cắm ống thép Ф76 chiều dài 6m để phun xi măng đồng thời ống thép Ф76 sử dụng dàn neo vượt trước tạo ổn định phía trước gương hầm; phun xi măng gia cố ta sử dụng biện pháp chia gương khoan nổ nhỏ dựng chống” + Ưu điểm việc lựa chọn phương pháp hỗn hợp phun xi măng hóa, lỗ khoan lớn Ф105 cắm ống thép Ф76 chiều dài m để gia cố ổn định đất đá phía hầm là: xi măng hóa đất đá bùn phía hầm làm cho mối liên kết vữa với đất đá bùn phía hầm, tạo thành vòng chống từ vật liệu “đất đá – xi măng” có khả mang tải tạo ổn định ban đầu cho vùng sạt lở; lỗ khoan Ф105 cắm ống thép Ф76 với chiều dài m sử dụng dàn neo vượt trước tạo ổn định phía trước gương hầm q trình thi cơng bước + Nhược điểm phương pháp nêu là: khoan lỗ khoan lớn với chiều dài m điều kiện chật hẹp (do diện tích gương hầm nhỏ) khó khăn, tốn nhiều thời gian, nguy xảy lấp lỗ khoan lớn, khó khăn khoan khoan tay, phải sử dụng máy móc đặc chủng để tiến hành khoan lắp ống thép - Về trình tự cơng tác khoan, lắp dựng ống thép phun xi măng gia cố cơng trình thủy điện Bản Cốc thực sau: 97 + Bước 1: tiến hành xúc bốc toàn khối lượng bùn đất cát chảy đến lý trình 0+20 tồn khu vực nằm vùng gia cố ổn định; nhiên trình xúc bốc thấy có tượng bùn cát chảy xếp bao tải cát lấp tồn gương hầm rải lưới thép phun bê tơng gia cố tạm + Bước 2: tiến hành khoan vị trí xác định đường kính lỗ khoan Ф105 chiều sâu m theo dọc hầm, lắp đặt ống thép tiến hành phun xi măng M300; tiến hành bơm xi măng hóa điều chỉnh áp lực bơm tỷ lệ N/X (N/X, tỷ lệ nước xi măng) tùy thuộc vào lưu lượng máy bơm trình phun, phun đến lượng xi măng khơng cịn bơm tiến hành tháo máy; quy trình thực khoan lắp đặt ống phun xi măng dọc theo hầm thực cách nghiêm ngặt khoa học  Các giải pháp công nghệ thi công: Đây vùng sạt lở qua vùng địa chất tương đối phức tạp q trình lựa chọn giải pháp cơng nghệ thi cơng đóng vai trị quan trọng; nhằm đảo bảo cho q trình thi cơng an tồn đạt hiệu cao - Do sau gia cường ổn định khối đất đá vùng sụt lở Tác giả thực giải pháp công nghệ thi công sau: + Thứ tiến hành tiến gương biện pháp chia gương với chiều dài bước chống 0,3 m; trình tiến gương với khoảng cách nhỏ có tác dụng; tạo ổn định gương hầm vừa quan sát tượng bất thường xảy ra; việc chia gương để lại tồn phía đất đá, cát, bùn tính từ tim hầm trở xuống coi trụ bảo vệ, đảm bảo không cho lượng bùn đất, cát chảy đẩy từ hai bên hông phía bên gương hầm; đồng thời việc chia gương làm cho công tác thi công dựng chống tạm thuận lợi dễ dàng 98 + Thứ hai tiến gương vùng đất đá yếu sử dụng khoan tay máy khoan hầm để đục, vùng đục khoan tay máy khoan ta phải sử dụng biện pháp khoan nổ nhỏ, nổ ốp; việc khoan nổ nhỏ nổ ốp với chiều dài từ 0,3 m làm giảm sóng nổ gây ảnh hưởng đến vùng đất đá bao quanh, tạo ổn định cho cơng trình ngầm  Các giải pháp cơng nghệ chống giữ: Vai trò kết cấu chống giữ độ thi công yếu tố định đến ổn định khối đất đá yếu gia cường Trên sở việc sử dụng chống linh hoạt kích thước đồng thời sau đào chia gương với bước chống 0,3 m có ý nghĩa quan trọng; q trình thi cơng đảm bảo an tồn tuyệt đối đến tài sản tính mạng Đơn vị thi cơng; trình tự cách lắp dựng chống thực cụ thể sau: + Bước 1: tiến hành dựng chống với khoảng cách 0,3m, khoan neo vào vách hầm với chiều dài 1m định vị chống ổn định, tiến hành rải lưới thép phun bê tơng gia cố chống + Bước 2: sau dựng xong chống phần hầm tiến hành đào bới phía chân chống, khoan hai lỗ khoan neo Ф42 đá theo định vị lỗ chờ thép dẫn hướng chiều sâu lỗ khoan 1,05m; đặt thép dẫn hướng vào vị trí thiết kế đóng cốt thép Ф18 CII L=1.1m vữa neo M300, hàn dẫn hướng vào cốt thép neo tiến hành nối chân chống phun bê tông gia cố M200 + Bước 3: tiến hành xúc bốc vận chuyển vùng đất đá từ phía tim hầm đến với chiều dài không 0,3m; + Tiếp tục đào lắp dựng vòm I 12 lặp lại Bước Bước để lắp vòm I 12 thứ hai; + Tiếp tục đào lắp dựng vòm I 12 lặp lại Bước Bước để lắp dựng vòm I 12 thứ ba; đến hết chiều dài chu kỳ m lại 99 tiến hành khoan lắp dựng ống thép Ф76 chiều dài m, phun xi măng gia cố tạm, khoan nổ mìn bước dựng chống phải thực nghiêm ngặt theo giải pháp trên; giải pháp lặp lại hết đoạn qua vùng sạt lở  Các giải pháp cơng nghệ phụ trợ khác: Có thể khẳng định phải thường xuyên sử dụng máy toàn đạc để liên tục quan trắc, có dịch chuyển kết cấu chống giữ quan sát mắt thường; sau chu kỳ dựng chống với bước chống 0,3 m lại phải quan trắc lần, dựng chống đến đâu quan trắc đến để dự báo phịng ngừa biến dạng xảy q trình thi cơng Đường hầm thủy điện Bản Cốc có diện tích nhỏ Nhà thầu thi cơng khoan nổ mìn tiến gương khoan tay Họ sử dụng sàn cơng tác q trình thi cơng khoan phần trước tính từ tim hầm, tiến hành xúc bốc vận chuyển phần từ tim đến hầm Khi xúc bốc xong tiến hành khoan tiếp phần lại để thực trình tiến gương Tuy nhiên để thực lỗ khoan với đường kính Ф105 với chiều sâu m để xi măng hóa lượng bùn đất, cát phía đường hầm cần phải có máy đặc chủng chun hầm Vì Tác giả xin đề xuất sử dụng máy khoan tự hành Rooket cần chạy nén kết hợp với khoan tay Máy vừa có tính động cao di chuyển cách thuận lợi điều kiện chật hẹp hầm Về công tác xúc bốc sử dụng máy xúc gầu bánh lốp có tính động cao di chuyển cách thuận lợi vị trí trật hẹp Trên Tác giả cung cấp bốn giải pháp với bốn phương án xử lý mang tính khoa học thực tiễn cao Tuy nhiên phương án xử lý cứng hóa khối đất khu vực hầm lỗ khoan có đường kính chiều sâu lớn, kết 100 hợp với chống để tiến gương áp dụng thành công xử lý cách hiệu đường hầm cơng trình thủy điện Bản Cốc địa bàn xã Châu Kim huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An Đảm bảo chất lượng tiến độ cơng trình, góp phần cho cơng trình thủy điện Bản Cốc sớm hồn thành hịa vào lưới điện quốc gia năm 2009 4.5.7 So sánh phương án Trên sở bước trình tự thi cơng phương án trên, đồng thời vào an toàn người máy móc thi cơng, Tác giả lập bảng 4.1 để minh họa rõ ưu nhược điểm phương án Trên sở tìm phương án áp dụng cơng trình thủy điện Bản cốc phù hợp dễ áp dụng thi công cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện Việt Nam Bảng 4.1 Bảng so sánh ưu nhược điểm phương pháp thi công STT Phương án lựa chọn Ưu điểm Nhược điểm Phương pháp dùng Giải pháp thi công Thời gian thi công chống neo vượt trước tương đối đơn lâu, nhiên để tiến gương giản, dễ thi công tiềm ẩn nguy thực an toàn cao để xử lý hầm qua đá yếu số công trình ngồi nước Phương pháp dùng chống không neo vượt trước kết hợp với vải địa kỹ thuật để tiến gương Dễ thi công, phương pháp thi công đơn giản, thời gian thi công ngắn Chỉ phù hợp điều kiện nước ngầm ít, khối đất tương đối ổn định Vật liệu sử dụng không ứng dụng rộng rãi Việt Nam tiềm ẩn nguy 101 an toàn cao Phương pháp cứng hóa Giải pháp thi cơng Thời gian thi cơng khối đất khu vực hầm tương đối an toàn, lớn,vật liệu sử dụng qua, dùng chống kết dễ thi công phù không ứng dụng hợp với vải địa kỹ thuật hợp thi công rộng rãi Việt Nam để tiến gương trường hợp nước ngầm có Trong q trình thi cơng tiềm ẩn nguy xảy an toàn cho người máy móc q trình thi cơng Phương pháp xử lý cứng hóa khối đất khu vực hầm lỗ khoan có đường kính chiều sâu lớn, kết hợp với chống để tiến gương - Giải pháp thi Thời gian thi công công đơn giản, dễ chậm áp dụng cho Đơn vị có chuyên xây dựng cơng trình ngầm; - Máy móc thi cơng phù hợp với điều kiện Đơn vị thi công cơng trình ngầm; - Độ an tồn tuyệt đối cao; - Vật liệu cung cấp chỗ Từ bảng phân tích sở ưu nhược đểm phương pháp; Tác giả khẳng định với đảm bảo tuyết đối tính mạng, máy 102 móc thiết bị thi cơng; phương pháp thi cơng tương đối đơn giản, có tính ứng dụng thực tiễn cao dễ áp dụng kiểm chứng qua cố cơng trình ngầm nước ta Có thể khẳng định rằng: “phương pháp xử lý cứng hóa khối đất khu vực hầm lỗ khoan có đường kính chiều sâu lớn, kết hợp với chống để tiến gương” giải pháp tối ưu so với phương án đưa ra; góp phần khẳng định chất phương pháp áp dụng trường hợp gặp cố giống đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Bản Cốc 4.6 Nhận xét chương Tác giả giới thiệu cách chung hạng mục cơng trình thủy điện Bản Cốc; mơ tả chi tiết cố cơng trình này, đồng thời phân tích rõ nguyên nhân cố Từ nghiên cứu đề xuất số giải pháp xử lý cố q trình xây dựng cơng trình ngầm thủy điện Bản Cốc Từ cố nói trên, Tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp cụ thể, phân tích ưu nhược điểm phương pháp đồng thời lựa chọn phương án tối ưu áp dụng thành cơng q trình xử lý cố thi công thủy điện Bản Cốc địa bàn tỉnh Nghệ An hiệu quả, đảm bảo tiến độ tuyệt đối an tồn tính mạng tài sản Đơn vị thi công chất lượng cơng trình 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xây dựng công trình ngầm ln chứa đựng tiềm ẩn nguy xảy cố cao Các cố làm ảnh hưởng đến giá thành đầu tư cho dự án, chí nguy xảy an tồn cao, làm thiệt hại đến tính mạng tài sản của Chủ đầu tư, uy tín Nhà thầu Từ nhu cầu cấp thiết cho phát triển chung xã hội nhiều dự án công trình ngầm thủy lợi, thủy điện triển khai thực suốt năm qua Trên sở kết nghiên cứu nội dung luận văn đến số kết luận sau: - Sự cố xẩy xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện Việt Nam đa dạng loại hình, phức tạp nguyên nhân gây ra, phương thức xảy mức độ tác động chúng môi trường xây dựng Sự cố gặp áp dụng biện pháp nào, môi trường thời điểm - Nguyên nhân dẫn đến cố tiềm ẩn tất công việc, giai đoạn liên quan đến dự án cơng trình ngầm từ khâu khảo sát, quy hoạch thiết kế, điều kiện hồ sơ q trình thi cơng vận hành,v.v - Tác động cố chúng xảy cơng trình ngầm làm phá vỡ kết cấu cơng trình, gây hư hỏng thiết bị thi công, phá hoại môi trường khối đá xung quanh tới cơng trình mặt đất, gây tổn thất người gây ô nhiễm môi trường, v.v Các cố dẫn tới kéo dài thời gian thi công, tăng giá thành cho đầu tư dự án - Biện pháp xử lý cố xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi thủy điện có nhiều cách sử dụng áp dụng khác cho trường hợp cụ thể Tuy nhiên, nguyên tắc, biện pháp thi công để xử lý cố tổ hợp tất phương pháp Có cố 104 áp dụng phương pháp thi công đơn thuần; có cố phải áp dụng tổ hợp tất phương pháp Tổ hợp tất phương pháp thi công phải áp dụng cách linh hoạt; khơng máy móc Trong q trình thi cơng ln đảm bảo tuyệt đối an tồn tính mạng người, tài sản Đơn vị thi cơng mà chất lượng cơng trình khơng thay đổi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật dự án KIẾN NGHỊ Đề nghị bổ sung biện pháp đào chống đỡ thi công xử lý cố cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện nước ta Tiếp tục nghiên cứu sâu tính chất, đặc điểm vùng địa chất yếu để từ xác định nguyên nhân đưa giải pháp phòng ngừa; đồng thời nghiên cứu sâu biện pháp xử lý thi công vùng cố; có tính ứng dụng thực tiễn cao áp dụng nước ta 105 CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Đỗ Xuân Hội (2014), “Nghiên cứu biện pháp xử lý hầm sập công trình thủy điện Bản Cốc”, Tạp chí cơng nghiệp mỏ, Số 5, Tr.54-57 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Anh (2006), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phịng ngừa cố thi cơng cơng trình ngầm thành phố Hà Nội phương pháp ngầm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Ban quản lý dự án thủy lợi (2010), Biên cố sập cửa hầm thủy lợi Ngàn Trươi-Cẩm Trang, Hà Tĩnh Đào Văn Canh (2009), Xây dựng cơng trình ngầm điều kiện đặc biệt, Bài giảng cao học, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Công ty cổ phần Sông Đà 10.1 với Ban quản lý dự án thủy điện Đăk Mi 4a (2008), Biên cố sập hầm thủy điện Đăk Mi 4a, Quảng Nam Công ty cổ phần Sông Đà 10.1 với Ban quản lý dự án thủy điện (2008) Biên cố sập hầm thủy điện Đồng Nai 4, Đồng Nai Công ty cổ phần Sông Đà 10 với Ban quản lý dự án thủy điện (2007), Biên Bản cố sập hầm thủy điện An Khê-Kanat, Gia Lai Công ty cổ phần Sông Đà 10 với Ban quản lý dự án thủy điện (2006), Biên cố sập hầm thủy điện Ba Hạ, Phú Yên Công ty tư vấn điện (2004), Thiết kế kỹ thuật, vẽ thi công dự án thủy điện Bản Cốc, Nghệ An Công ty tư vấn điện (2007), Biên khảo sát địa chất đoạn hầm qua đất Cụm nhà máy thủy điện Bản Cốc, Nghệ An 10 Võ Trọng Hùng (2013), Bảo vệ môi trường xây dựng cơng trình ngầm mỏ, Nhà xuất khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Võ Trọng Hùng (2010), Bệnh học cơng trình vấn đề sửa chữa, khơi phục cơng trình ngầm, Giáo trình cao học dành cho ngành xây dựng cơng trình Ngầm, Mỏ cơng trình đặc biệt, Hà Nội 12 Võ Trọng Hùng (2003), Cơ học đá, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 107 13 Võ Trọng Hùng (1996), Ổn định bền vững cơng trình ngầm, Bài giảng cao học, Trường đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 14 Võ Trọng Hùng (1998), Vật liệu, kết cấu chống xây dựng cơng trình ngầm mỏ, Giáo trình cao học, Trường đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Ninh, “Thủy lợi nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 3/2014, Tr.2428 16 Nguyễn Quang Phích (2012), Kết cấu chống giữ cơng trình ngầm, Bài giảng cao học ngành Xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ, Trường Đại học MỏĐịa chất, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Phích (2011), Sự cố xây dựng cơng trình ngầm ngun nhân giải pháp phòng chống, Bài giảng cao học ngành xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Phích (2005), Dự báo phòng ngừa tượng phá hủy cơng trình ngầm, Bài giảng cao học ngành xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Phích (2006), “Sự cố xây dựng cơng trình ngầmngun nhân giải pháp hạn chế”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ-Địa chất, Số 16, Tr.69-72 20 Nguyễn Quang Phích, Dương Khánh Tồn (2008), “Rủi ro biện pháp phòng tránh xây dựng cơng trình ngầm thành phố” Hội thảo học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam công trình ngầm độ thị, Tr.209-219 21 Nguyễn Quang Phích (2005), Các biện pháp nâng cao hiệu thi công xây dựng cơng trình ngầm, Bài giảng cao học ngành xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 108 22 Nguyễn Quang Phích, Vũ Văn Tính, Hồng Ngọc Tú, Đàm Khắc Linh, Phạm Anh Tuấn (2014), “Khả hạn chế, tai biến địa chất từ kinh nghiệm thực tế thi cơng cơng trình ngầm” Tạp chí cơng nghiệp mỏ Số 9/2014, Tr 3742 49 23 Nguyễn Văn Quyển (2009), Dự báo phòng ngừa, khắc phục tai biến kỹ thuật xây dựng công trình ngầm, Bài giảng cao học ngành xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 24 Hà Vinh (2011), Sự cố xây dựng cơng trình ngầm-ngun nhân biện pháp phịng chống, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội ... HỘI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: ... tác xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện Việt Nam 11 1.4 Các cố xảy trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện 13 1.4.1 Các cố xảy trình xây dựng cơng trình ngầm thủy. .. Nghiên cứu đề xuất số giải pháp xử lý cố thường xảy trình xây dựng cơng trình ngầm thủy lợi, thủy điện Việt Nam Từ dạng cố cụ thể q trình thi cơng ta nghiên cứu đề xuất giải pháp cho loại cố - Nghiên

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w