Khảo sát ứng suất nền của một số trường hợp chịu tải phức tạp và đánh giá mức độ an toàn của giá trị tải trọng cho phép theo quy phạm nền

109 16 0
Khảo sát ứng suất nền của một số trường hợp chịu tải phức tạp và đánh giá mức độ an toàn của giá trị tải trọng cho phép theo quy phạm nền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA MAI BẢO PHƯƠNG KHẢO SÁT ỨNG SUẤT NỀN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG HP CHỊU TẢI PHỨC TẠP VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG CHO PHÉP THEO QUY PHẠM NỀN Chuyên ngành:CẢNG VÀ CÔNG TRÌNH THỀM LỤC ĐỊA Mã số ngành: 2.14.14; 2.14.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2004 nghiên cứu em nơi giảng đường đại học.Vì khởi đầu trình nghiên cứu cách có hệ thống khoa học, nữa, lại có hạn chế định kiến thức lực sinh viên, nên khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Mong rằng, qua việc làm này, em quen dần với công việc mà ao ước, đeo đuổi Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Tài Chính Nhà Nước tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm học qua, để em có điều kiện thực khóa luận quan trọng hơn, có tảng kiến thức ban đầu để bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Đặng Huấn tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn chú, anh chị Phòng Ngoài Quốc Doanh Cục thuế TP.HCM góp ý kiến, hướng dẫn em tiếp cận thực tế thời gian ngắn Chính thời gian thực tập Phòng NQD2 bước để em bước vào đời sau Em xin chân thành cảm ơn: Chú Phạm Văn Toản: trưởng phòng Chú Trần Đặng Đức : phó phòng Cùng tất anh, chị Phòng NQD2 tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế phần học trường Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đóng góp ý kiến xây dựng giúp đỡ suốt trình học tập việc thực khóa luận Tp Hồ Chí Minh, 6-2000 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thu Tâm Cán chấm nhận xét 1: TS Ngô Nhật Hưng Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Xuân Thọ Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Mai Bảo Phương Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/05/1978 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Cảng – Công trình thềm lục địa MSHV: CAN13.006 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ỨNG SUẤT NỀN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG HP CHỊU TẢI PHỨC TẠP VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG CHO PHÉP THEO QUY PHẠM NỀN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu tổng hợp vấn đề tính ứng suất nền, phát triển vùng biến dạng dẻo đáy móng - Kiểm tra phần mềm USNENPHANG trường hợp đơn giản có lời giải giải tích Ứng dụng để khảo sát ứng suất số trường hợp phức tạp - Khảo sát phương pháp xác định sức chịu tải đất theo quy phạm tính toán công trình - Khảo sát trạng thái ứng suất ứng với tải trọng cho phép, tải trọng giới hạn theo quy phạm tính toán Từ nhận xét độ an toàn giá trị tính toán theo quy phạm III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực luận văn ghi Quyết định giao đề tài): 09/02/2004 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/07/2004 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THU TÂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS TRẦN THU TÂM TS NGÔ NHẬT HƯNG TS NGÔ NHẬT HƯNG Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm 2004 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS Trần Thu Tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn Chân thành cảm ơn q thầy cô Bộ môn Cảng – Công trình biển trường Đại học bách Khoa nhiệt tình bảo cung cấp tài liệu để giúp hoàn thành khóa học hoàn chỉnh luận văn Vì thời gian trình độ có hạn, trình thực tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến nhận xét, phê bình, bổ sung từ phía q Thầy cô GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bao gồm chương với nội dung tóm lược sau: Chương 1: Trình bày lý thuyết tính toán đất bao gồm: - Lý thuyết biến dạng đàn hồi cục - Lý thuyết tổng biến dạng đàn hồi - Lý thuyết hỗn hợp - Lý thuyết tổng quát - Lý thuyết biến dạng tuyến tính Chương 2: Trình bày phương pháp tính toán móng theo trạng thái giới hạn Trong chương nêu lên khái niệm, cách tính toán yêu cầu tính theo trạng thái gới hạn thứ nhất,trạng thái giới hạn thứ hai Ngòai ra, đề cập đến hệ số an toàn cho phép theo cấp công trình Chương 3: Tổng hợp vấn đề tính ứng suất điều kiện cân Mohr – Renkin - Nêu lên công thức sở tính tóan phân bố ứng suất đất với tải trọng tập trung, tải phân bố hình thang, tam giác, tải trọng băng phân bố - Đề cập vấn đề tính biến dạng đất, nhân tố chủ yếu gây biến dạng lún đất - Nêu lên chế phá họai đất thuyết bền Coulomb thể qua biểu đồ sức chống cắt đất Từ dẫn đến điều kiện cân giới hạn GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Mohr – Renkin, dựa vào vòng tròn Mohr ứng suất kết hợp với đường biểu diễn sức chống cắt Coulomb để xác định vị trí mặt trượt Chương 4: Xác định mức độ phát triển vùng biến dạng dẻo ứng dụng phần mềm tính toán để khảo sát vùng biến dạng dẻo đáy móng công trình - Dựa lý luận nửa không gian biến dạng tuyến tính, xuất phát từ điều kiện Coulomb chương điều kiện chống cắt hay phá họai đất kết hợp với số phương trình để thiết lập tính toán ứng suất đất xác định vùng biến dạng dẻo chịu tải trọng - Ứng dụng phần mềm USNENPHANG để khảo sát tải trọng tính toán theo công thức nhiều tác giả để có thể cụ thể hình vẽ phát triển vùng biến dạng dẻo móng công trình chịu tải Chương 5: So sánh phương pháp xác định sức chịu tải đất theo tiêu chuẩn thiết kế công trình thủy công TCVN 4253-86 công thức nhiều tác giả khác Đây chương quan trọng luận văn, nêu lên cách xác định tải trọng giới hạn theo TCVN 4253-86, rà soát lại sở lý thuyết phương pháp theo Phan Trường Phiệt để chọn cách tính đơn giản Bên cạnh đó, luận văn nêu lên ví dụ tính toán để so sánh rút hệ số an toàn cho công thức Từ đề xuất công thức tính sức chịu tải cho phép hợp lý, dùng thiết kế công trình với hệ số an toàn giới hạn quy phạm Phần kết luận chung luận văn nêu lên kết cho thấy: lấy Rcp = Rtc độ an toàn lớn Trong đó, số công thức công thức I.V.Yaropolxki dùng để tính Rcp cách nhanh chóng có độ an toàn phù hợp với quan điểm tính theo trạng thái giới hạn GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Kết cho thấy, công trình giao thông, thủy lợi, mà móng tính toán chủ yếu theo trạng thái giới hạn I, việc lấy sức chịu tải cho phép Rcp=Rtc có độ an toàn lớn Việc tính toán theo tiêu chuẩn cần thiết nhiên lại phức tạp Một số công thức công thức I.V.Yaropolxki dùng để tính toán Rcp cách nhanh chóng có độ an toàn phù hợp với quan điểm tính theo trạng thái giới hạn I GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học P1=0,5.γ.b.r0sinα=30 (T/m) P2 = γ r − r0 4tgϕ = 63(T / m) P3=0,5.γ.r2cosϕ=51,8 (T/m) P3qn = P3 + n ED = 51,8 + 15,72 = 141(T / m) tg10 Tính đại lượng phụ khác: Q=− P3qn  ϕ   + tgβ / tg  45 −  = 11240( KN / m )     ρ = arctg Q + P3qn + P2 − P1tgβ − (Q + P3qn + P2 + P1 )tgν → Pgh = P1 = −48 cosν sin( ρ + ϕ − ν ) C − b = 143(T / m) cos( ρ − ν ) sin(ν − ϕ ) tgϕ GVHD: TS Trần Thu Tâm 79 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Cách 2: tính theo sơ đồ vẽ đa giác lực khép kín: O Hình 5.7 Sơ đồ đa giác lực Pgh = 200 T/m Suy sức chịu tải giới hạn Rgh = Pgh – n.b = 200–10/(tg100)=143,3 (T/m) Cách 3:là dùng bảng tra (Theo TCVN 4253-86): Với ϕ = 100 ; δ=0 tra bảng 5.1 nội suy ta có: Nγ = 0,597 Nq = 2,471 GVHD: TS Trần Thu Tâm 80 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Nc = 8,345 Suy Rgh = (Nγ.γ.b + Nq.q + Nc.c).b=143,15 (T/m) Nhận xét: So sánh với sức chịu tải tiêu chuẩn tính theo quy phạm (công thức 4.18): R tc = ( Ab + Bh )γ + Dc tc Với ϕ = 100 tra bảng 4.1 ta có A=0,18 ; B=1,73 ; D=4,17 Suy Rtc =60 (T/m) Neáu xem Rtc tải trọng cho phép Rcp hệ số an toàn chung là: k= p gh Rtc = 143 = 2,38 60 Qua ví dụ ta nhận thấy giá trị Rgh tính theo cách khác cho kết tính toán Đồng thời, ta rút kết luận quan trọng Rtc xem tải trọng cho phép tải trọng giới hạn Rgh Khi ứng suất tiếp xúc lớn Rtc chưa khả chịu tải Do đó, trước tính toán công trình ta thường so sánh ứng suất đáy với giá trị Rtc, thỏa mãn điều kiện σtb < Rtc σmax< 1,2Rtc đảm bảo yêu cầu, nhiên xét đến mức độ an toàn thiên an toàn Trong ví dụ hệ số k=2,38 lớn nhiều giá trị kcp mà ta đề cập chương Ta dùng phần mềm USNENPHANG để hiểu GVHD: TS Trần Thu Tâm 81 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học thêm ứng với giá trị tải trọng giới hạn Rgh =14,3 T/m2 vùng biến dạng dẻo phát triển đến đâu: Hình 5.8 Sự phát triển vùng biến dạng dẻo Ta thấy rằng, theo hình vẽ 5.8 vùng biến dạng dẻo phát triển đến vị trí 11m ứng với tải 14,3 T/m2 lớn giá trị lớn ví dụ bảng 4.2 GVHD: TS Trần Thu Tâm 82 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học I.V.Yaropolxki Theo I.V.Yaropolxki tải trọng giới hạn tính 8,52 T/m2 chịu tải đến 14,3 T/m2 (vùng biến dạng dẻo nối lại với nhau) Nếu dùng tải làm Rcp ta có hệ số an toàn k = 14,3 = 1,68 8,52 , giá trị lớn giá trị cho phép cho bảng 2.2 Như vậy, để xác định nhanh Rcp dùng công thức I.V.Yaropolxki Ví dụ2: Để làm rõ vấn đề ổn định công trình (trượt phẳng hay trượt sâu) vừa chịu tải trọng ngang đứng đồng thời, ta cần tính toán trường hợp có tải trọng xiên tác dụng Số liệu:Tính tải trọng giới hạn đất theo tiêu chuẩn TCVN 4253-86 ứng với góc nghiêng tải trọng δ=100 với số liệu cho sau: chiều rộng đáy móng b=7m, chiều sâu đặt móng hm=0m, đất thuộc loại đất sét có ϕ=160,γ=1,8T/m3, c=1,5 T/m2 Kết quả: Lần lượt tính thành phần R’gh ứng với góc δ’ khác nhau, sau tính giá trị thành phần tải đứng tải ngang (các công thức lập bảng tính excel), ta có bảng tổng hợp tính toán sau: Bảng 5.3 kết tính toán δ’ (độ) 1,6 3,2 4,8 6,4 8,0 9,6 11,2 12,8 14,4 16 R’gh = f (δ’ ) 300 284 267 249 230 210 189 168 146 123 82 GVHD: TS Trần Thu Tâm 83 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Ngh= R’gh.sinδ’ 15 20 25 29 31 32 33 30 23 Pgh=Rgh’.cosδ’-nb 263 247 230 211 192 171 150 129 106 82 43 R gh = N gh + P263 gh 247 230 212 193 174 153 133 111 88 48 δ = arctg N gh Pgh τ gh = N gh σ gh = p gh b b 1,8 3,7 5,6 7,6 9,6 11,8 14,3 17 20,3 28 1,1 2,1 2,1 2,8 4,1 4,4 4,5 4,7 4,2 3,2 37 35 32 30 27 24 21 18 15 11 6,1 Từ bảng 5.3 cách nội suy ta suy ứng với góc nghiêng tải trọng δ=100, giá trị tải ngang tải đứng giới hạn là: − Tải ngang giới hạn: N gh = 29 + − Tải đứng giới hạn: Pgh = 171 − − 31 − 29 ≈ 30(T ) 11,8 − 9,6 171 − 150 ≈ 161(T ) 11,8 − 9,6 Nếu nhìn vào đồ thị hình 5.9 ứng với góc nghiêng 100 ta giống lên để tìm tải ngang giới hạn 30 (T) tải đứng giới hạn 161 (T) Nhận xét: Góc xiên tính toán có lực dính phụ thuộc vào góc xiên tải trọng giá trị tải trọng Vì vậy, tải trọng mà biết góc xiên tải trọng, phải thử dần với nhiều góc xiên tính toán, tìm tải giới hạn tương ứng, sau GVHD: TS Trần Thu Tâm 84 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học nội suy tải giới hạn ứng với góc xiên thực (Hình 5.9) Theo Phan Trường Phiệt, biết tải tính trực tiếp góc xiên tính toán, gần tải khác tải giới hạn Theo TCVN4253-86 tính thử với nhiều góc xiên, vẽ đồ thị tải ngang giới hạn theo tải đứng giới hạn (Hình 5.10), từ tải đứng thực tế, theo đồ thị tìm tải ngang giới hạn Ngh, Ngh phải lớn tải ngang thực tế để đảm bảo điều kiện không trượt sâu hay trượt hỗn hợp.Ta vẽ biểu đồ quan hệ góc δ Rgh sau: Xác định tải trọng giới hạn theo góc xiên tải trọng Tải trọng (Tấn) 300 Tải đứng giới hạn 250 Tải ngang giới hạn 200 Tải xiên giới hạn 150 100 50 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 Góc nghiêng tải trọng (độ) Hình 5.9 Xác định Sức chịu tải giới hạn theo góc nghiêng tải trọng GVHD: TS Trần Thu Tâm 85 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Tải ngang giới hạn Ngh (Tấn) Tải ngang giới hạn theo tải đứng 40 Trượt sâu 30 Trượt phẳng 20 10 0 50 100 150 200 250 300 Tải đứng P (Tấn) Hình 5.10 Xác định tải ngang giới hạn biết tải đứng Từ hình 5.10 cho ta thấy rằng, tùy theo độ lớn tải trọng đứng P, tải trọng ngang đạt trị số Ngh công trình trượt phẳng trượt sâu Trong ví dụ này, với tải ngang Ngh=30 (T), tải đứng P= 161 (T) công trình bị trượt sâu Nhận xét, kết luận: Kết tính toán ví dụ cho thấy Rgh tính theo TCVN 4253-86 theo Phan Trường Phiệt tải trọng phá hoại Tải trọng cho phép tính theo trạng thái giới hạn là: Rcho phép = R gh (5.25) k cp Trong kcp = 1,2 – 1,5 lấy theo bảng 2.2 GVHD: TS Trần Thu Tâm 86 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Giá trị Rcho phép lớn Rtc nhiều k = p gh Rtc = 143 = 2,38 > k cp 60 Nếu dùng theo công thức N.P.Puzưrêvxki: k= p gh R = 143 = 3,45 >> k cp 41,4 Nếu dùng theo công thức cuûa N.N.Maxlov: k= p gh R = 143 = 3,35 >> k cp 42,6 Nếu dùng theo công thức I.V.Yaropolxki: k= p gh R = 143 = 1,67 > k cp 85,2 Công thức tính Rcp hợp lý công thức có kcp ≈ 1,2 – 1,5 Do đó, dùng công thức tác giả để tính Rcp hệ số an toàn vượt giới hạn Đặc biệt dùng giá trị Rtc làm Rcp hệ số an toàn cao, gần gấp đôi giá trị cho phép Điều gây lãng phí không cần thiết thiết kế Có thể dùng giá trị R I.V.Yaropolxki làm giá trị Rcp, hệ số an toàn 1,68 so với giá trị kcp=1,2-1,5 hợp lý GVHD: TS Trần Thu Tâm 87 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn khảo sát công thức tính tải trọng cho phép theo tác giả N.P.Puzưrêvxki, N.N.Maxlov, I.V.Yaropolxki kiểm chứng lại phần mềm USNENPHANG để có công cụ thể trực quan ứng suất vùng phát triển biến dạng dẻo theo quan niệm cổ điển lý thuyết nửa không gian biến dạng tuyến tính Do thời gian có hạn, phần mềm USNENPHANG ứng dụng để khảo sát vài trường hợp tải phức tạp dạng tam giác, hình thang Các trường hợp phức tạp hơn, có tải ngang chưa xem xét luận văn Trên quan điểm tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất, luận văn khảo sát cách tính để xác định Rgh theo TCVN 4253-86 từ xác định tải trọng cho phép theo Rcho phép = R gh k cp Kết cho thấy, lấy Rcp = Rtc độ an toàn lớn Thay vào công thức I.V.Yaropolxki dùng để tính Rcp cách nhanh chóng có độ an toàn phù hợp với quan điểm tính theo trạng thái giới hạn I Giá trị RI.V.Yaropolxki ứng với vùng biến dạng dẻo phát triển giao đáy móng, độ lún móng lớn Việc tính toán độ lún chưa đề cập đến luận văn cần phải xem xét tính toán thực tế GVHD: TS Trần Thu Tâm 88 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nền công trình thủy công – tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4253 : 1986 Tính toán loại công trình thủy lợi theo trạng thái gới hạn Phan Trường Phiệt Nhà xuất nông thôn Tính toán móng theo trạng thái giới hạn Lê Quý An–Nguyễn Công Mẫn–Hoàng Văn Tân Nhà Xuất Xây Dựng p lực đất tường chắn đất Phan Trường Phiệt – Nhà xuất Xây Dựng Nền móng công trình dân dụng – công nghiệp GSTS Nguyễn Văn Quãng – KS.Nguyễn Hữu Kháng – KS.Uông Đình Chất.Nhà xuất xây dựng 1996 Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Hoàng Văn Tân – Trần Đình Ngô – Phan Xuân Trường – Phạm Xuân – Nguyễn Hải.Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1973 Giáo trình học đất Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Nguyễn Văn Quỳ Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 1970 GVHD: TS Trần Thu Tâm 89 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Công trình ven biển Trần Thu Tâm – Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh – 2003 GVHD: TS Trần Thu Tâm 90 HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nền công trình thủy công – tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4253 : 1986 Tính toán loại công trình thủy lợi theo trạng thái gới hạn Phan Trường Phiệt Nhà xuất nông thôn Tính toán móng theo trạng thái giới hạn Lê Quý An–Nguyễn Công Mẫn–Hoàng Văn Tân Nhà Xuất Xây Dựng p lực đất tường chắn đất Phan Trường Phiệt – Nhà xuất Xây Dựng Nền móng công trình dân dụng – công nghiệp GSTS Nguyễn Văn Quãng – KS.Nguyễn Hữu Kháng – KS.Uông Đình Chất.Nhà xuất xây dựng 1996 Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Hoàng Văn Tân – Trần Đình Ngô – Phan Xuân Trường – Phạm Xuân – Nguyễn Hải.Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1973 Giáo trình học đất Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Nguyễn Văn Quỳ Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 1970 GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học Công trình ven biển Trần Thu Tâm – Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh – 2003 GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương Luận văn cao học LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Mai Bảo Phương Ngày, tháng, năm sinh: 04/05/1978 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 76 Nam Cao –Tân Phú – Quận – Tp.Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - 1996 – 2001: sinh viên khoa Xây dựng trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh - 2002 – 2004: học viên cao học trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - 2001 - 2003: Công tác Ban bồi thường giải phóng mặt Quận - 2004 đến nay: Công tác Công ty Phát triển Khu công nghệ cao Tp.Hồ Chí Minh GVHD: TS Trần Thu Tâm HVTH: Mai Bảo Phương ... địa MSHV: CAN13.006 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ỨNG SUẤT NỀN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG HP CHỊU TẢI PHỨC TẠP VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG CHO PHÉP THEO QUY PHẠM NỀN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:... hợp phức tạp - Khảo sát phương pháp xác định sức chịu tải đất theo quy phạm tính toán công trình - Khảo sát trạng thái ứng suất ứng với tải trọng cho phép, tải trọng giới hạn theo quy phạm tính... suất pháp theo phương z ứng suất pháp theo phương y ứng suất pháp theo phương x ứng suất ứng suất ứng suất cắt trọng lượng đơn vị hệ số nén bán kính góc góc lệch lớn góc góc góc góc tải trọng phân

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIALUAN VAN.pdf

  • chu ky.pdf

  • NHIEM VU LUAN VAN.pdf

  • LOI CAM ON.pdf

  • TOM TAT LUAN VAN.pdf

  • MUC LUC.pdf

  • ki hieu.pdf

  • NOI DUNG LUAN VAN.pdf

  • TAI LIEU THAM KHAO.pdf

  • li lich trich ngang.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan