1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đề cương: DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM

28 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 49,35 KB

Nội dung

DÂN TÔC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM ĐỀ Câu : Nêu phân tích , đặc điểm dân số phân bố dân cư dân tộc thiểu số VN  Đặc điểm dân số : chênh lệch dân số lớn Chênh lệch dân số ng Kinh/53 tộc ng thiểu số lớn : 73.594.427 ng/12.252.570 ng ( 85,72% / 14,28% ) Số lượng dân cư tộc ng khác đóng vai trị quan trọng cho khác thiết chế xã hội Phần lớn tỉnh miền núi mật độ dân số bình quân 100ng/Km2 ,thậm chí có tỉnh vài chục ng (Lai Châu 34ng/Km2, Điện Biên 52,7ng/Km2, Kon Tum 38ng/Km2 ) Ngược lại, khu vực đồng mật độ dân số lại cao ( Thái Bình 1158,2ng/Km2 , Hưng Yên 1214ng/Km2, Thanh Hóa 306,5ng/Km2 , cao Bắc Ninh 1225ng/km2, Ở nam thấp Cà Mau 230,8ng/Km2, cao Cần Thơ 811ng/Km2 )  Các dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ vs từ hàng ngàn năm nay: Ngoại trừ ng Kinh, xưa tập trung cư trú Trung du, châu thổ Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ, Trung Nam Trung Bộ , dân tọc xen cư vs tỉnh, huyện, xã chí , làng , buôn , ấ , Ở VN , khơng có dân tộc thiểu số cư trú riêng biệt tỉnh hay huyện Xen cư lâu đời , tạo đ.k cho tộc ng xích lại gần , đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, giao lưu tiếp nhận văn hóa lẫn Điều làm cho vhoa tộc ng thêm phong phú thêm, song dẫn đến mai ngơn ngữ văn hóa truyền thống số tộc ng có dân số ng Câu : Nêu phân tích đặc điểm địa bàn cư trú, truyền thống đoàn kết bảo vệ đất nước dân tộc thiểu số VN?  Địa bàn cư trú dân tộc thiểu số có tầm quan trọng chiến lược quốc gia: Mặc dù chiếm 14,28% dân số toàn quốc , tộc ng thiểu số lại cư trú khu vực lãnh thổ chiếm tới 70% diện tích nước Đó vùng lãnh thổ có tầm quan trọng chiến lược kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, mt sinh thái đất nước Khu vực có hàng ngàn km đg biên giới đất liền , giáp vs nước lánh giềng (CHND Trung Hoa: 1406 km; Lào: 2067 km; Campuchia: 1137 km) đg biên giới biển ( 3260 km ) Cũng khu vực tộc ng thiểu số sinh sống , có hàng chục cửa quốc tế, vừa thông thương ngoại giao vừa tạo thuận lợi phát triển kt thương mại, Về mt ,tài nguyên , 100% rừng phòng hộ , nguồn tài nguyên quan trọng số quốc gia, nằm địa bàn cư trú tộc ng thiểu số  Các dân tộc thiểu số có truyền thống đoàn kết bảo vệ xây dựng đất nước Mặc dù có đặc điểm tụ cư # , dân tộc thiểu số có truyền thống đồn kết , xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN Thời Bắc thuộc, cộng đồng thiểu số sát cánh ng Kinh chống lại ách đô hộ âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc Thời Lý (1009 – 1225) ng Tày – Nufngdo Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An, Tông Đản, lãnh đạo dậy chống lại quân Tống, Thời Trần ng Mường Hà Đặc, Hà Chương lãnh đạo dậy chống quân Nguyên Mông Đầu kỷ XV, ng Mường , Thái , Nùng ủng hộ nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh xâm lược Cuối kỷ XVIII, tộc ng thiểu số Bình Định ,Quảng Ngãi ủng hộ tham gia khởi nghĩa Tây Sơn Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, hay c/m Tháng Tasmng Tày, Nùng, Dao tỉnh Đơng Bắc Bộ có nhiều đóng góp vào thắng lợi Tổng khởi nghĩa, thành lập nước VNDCCH Chín năm kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954),các dân tộc thiểu số Việt Bắc chỗ dựa vững cho Chính phủ Kháng chiến Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn , Tây Nguyên chỗ dựa cho quan dân nước đánh tan giặc Mỹ - ngụy , giải phóng miền nam, thống đất nước Câu : Nêu phân tích xu hướng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số VN a) Cố kết tộc ng bảo lưu văn hóa truyền thống : Đa số tộc ng có ý thức cố kế cộng đồng bảo tồn văn hóa truyền thống Trong , tộc ng có dân số tương đối đơng : Mường, Tày , Thái, Dao ,Ê đê, có cố kết bảo tồn văn hóa truyền thống mạnh mẽ Chính có cố kết mà dân tộc thiểu số k bị đồng hóa, từ 1954 trở họ tình trạng bị đồng hóa cưỡng Từ sau 1954 đến vs sách dân tộc Đảng Nhà nước , ý thức tự giác họ lại có đ.k phát triển mạnh mẽ bh hết Điều dẫn đến yếu tố văn hóa mà dân tộc tiếp thu k , vhoa họ k bị mà cịn phong phú b) Hịa hợp vào văn hóa VN thống : Cùng với trình tộc ng diễn nửa kỷ qua VN, q trình hịa hợp văn hóa diễn mạnh mẽ dân tộc Quá trình đặc biệt có hội phát triển mạnh mẽ , điều kiện thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Ngày dân tộc thiểu số ns tiếng phổ thông phổ biến , hôn nhân dân tộc diễn ngày nhiều Quan trọng trình dân tộc thiểu số vùng chung lưng đấu cật công xd bảo vệ đất nước c) Mai văn hóa dân tộc có dân số : Cùng tồn vs xu hướng cố kết tộc ng, hòa hợp vhoa, dân tộc thiểu số trình đồng hóa tự nhiên.Ở số dân tộc thiểu số nay, ảnh hưởng , mai vhoa có khả hẳn ngơn ngữ Tình trạng song ngữ, ngồi tiếng mẹ đẻ, họ sd thành thạo 2-3 thứ tiếng khác Hiện tượng gây bất ổn đối vs sinh tồn ngôn ngữ mẹ đẻ nhiều dân tộc thiểu số Tình trạng ngơn ngữ có nguy tiêu vong chia theo cấp (1): Những ngôn ngữ bị tiêu vong hẳn , thời chúng dk vài ng nhớ dk (2): Các thứ tiếng có nguy tiêu vong thực sự, vài chục đến 100 ng trở xuống cịn nhớ đơi cịn sd (3): Các ngơn ngữ có khoảng 1000 ng sd trở xuống, dk sd gia đình xu k dk hệ trẻ sd (4): Các ngôn ngữ dk vài ngàn đến chục ngàn ng sd giao tiếp gia đìnhvà có xu hướng dk thay ngôn ngữ chung vùng Quốc ngữ (5): Các ngơn ngữ có từ chục đến vài chục ngàn ng sử dụng xu bị hịa vào ngơn ngữ có vị xã hội cao ĐỀ Câu 1: Khái quát tên gọi ( tộc danh) , nguồn gốc lịch sử dân tộc Mường *Tên Gọi : Tùy theo vùng, tên tự gọi họ Mol, Mon, Muan, Ao Tá, Mường tên gọi theo đơn vị cư trú : Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động, Hiện Mường tên gọi thức họ * Nguồn Gốc Lịch Sử : Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mường dk giới khoa học thống thừa nhận cộng đồng địa VN Trong đó, Kinh Mường tách thành tộc ng vào khoảng kỷ X Với kết nghiên cứu Khỏa cổ học, Ngôn ngữ học, Nhân chủng học, Sử học, nguồn gốc VN dân tộc ng nhóm Việt – Mường dk khẳng định Theo Nguyễn Đình Khoa, từ thời đá mới, có hỗn chủng Mongoloid với Australoid phương Nam Các đặc điểm nhân chủng nhóm loại hình Nam Á diện rõ rệt cã tộc ng nhóm ngơn ngữ Việt – Mường VN Các nhà nghiên cứu cịn khẳng định, vùng hình thành tộc ng nhóm ngôn ngữ Việt – Mường khu vực lãnh thổ nằm gọn phạm vi Đông Dương, chủ yếu dải đất VN Vài chục năm gần đây, tài liệu khảo cổ học , Ngôn ngữ học , Dân tộc học khẳng định: nhóm Việt – Mường lúc đầu hậu duệ ng Môn – KhơMe cổ, trải dài khắp lục địa ĐNA Với chứng kết nghiên cứu khoa học , khẳng định : tộc ng nhóm ngơn ngữ Việt – Mường sinh sống VN, di duệ cộng đồng địa, thành phần cộng đồng dân tộc VN> Câu : Nêu đặc điểm tiêu biểu nữ phục Mường -So với tộc ng # , y phục trang sức ng Mường có nhiều nét độc đáo.Nữ phục thường bảo lưu nhiều nét truyền thống dân tộc y phục nam giới Một y phục cổ truyền phụ nữ Mường thường bao gồm: Khăn đội đầu (mu), áo cánh ( ạo pắn), áo dài (ạo chụng), khăn thắt áo ( đẹt ạo), yếm (yệm/áo báng), váy (kloốc), thắt lưng (tênh) - Đặc điểm áo ngắn (ạo pắn) : Đây áo cánh ngắn số loại áo phụ nữ dân tộc ng VN Nó có chiều ngắn đến phía eo ng mắc Khi mang y phục phía áo ngắn phần cạp váy (20cm) , sau ms đến váy (từ eo trở xuống) Áo ngắn phụ nữ Mường thường may vải có màu trắng, xanh xí lâm, màu hồng ; khơng chiết eo, có thân, hai thân sau ghép liền nhau, lưng có sống áo, hai thân trước có nẹp kéo liền từ cổ xuống mép gấu áo Giống áo ngắn phụ nữ Việt, áo ngắn phụ nữ Mường có cổ trịn có viền đứng cao chừng 2,5- 3cm, thuộc ;loại áo có tay dài Tuy mở ngực , ao ngắn phụ nữ Mường k có khuy cài, mặc khốc bên ngồi yếm, chờm ngồi cặp váy chút -Khăn đội đầu phụ nữ Mường : khăn ( mu) may vải thơ ,màu trắng, có kích thước khoảng 35cm – 160cm Đồ đội đầu đơn giản, tóc dài túm lại bó, cuộn thành búi tó phía sau gáy, gài kim to Chiếc kim số đồ trang sức quý giá ng Mường, có lúc họ búi tóc mà k cần đến cài kim Ở đầu khăn, dù màu trắng hay xanh lơ có hình vng cạnh 80cm, ng Mường thắt nút phía sau để che tóc, để hở chân búi tó kim gài - Đặc điểm cạp váy phụ nữ Mường : Cạp váy ( kloốc) , làm vải mộc hay lụa tơ tằm, phận đặc biệt đáng lưu ý y phục phụ nữ Mường So với nữ phục dân tộc #, cạp váy phụ nữ Mường yếu tố đặc trưng riêng biệ văn hóa mặc dân tộc Nó gồm băng vải có tên gọi riêng, may ghép vs nhau: dang trên, dang cao, dang Dang , phần quan trọng cạp váy , dệt mơ típ hoa văn hình động vật vs nhiều màu sắc : rùa, rồng, phượng, chim lạc, cá , rắn, có nhiều nét tương tự hoa văn mặt trống đồng Đông Sơn Dang dang cao băng vải trang trí hoa văn hình học đơn giản Cạp váy quý bà ng Mường làm lụa tơ tằm, loại cạp váy đẹp (kloốc buôn) Câu : Khái quát số loại đồ ăn tiêu biểu dân tộc Mường Người Mường xưa, tự hào ẩm thực họ , điều ghi nhận qua việc truyền tụng xã hội câu thành ngữ tiếng : Củ mài, rau sắng, măng đắng, mật ong  Đồ ăn tiêu biểu : Các loại đồ ăn truyền thống chế biến từ lương thực gồm : cơm nếp ( cơm đếp/ cơm rếp ) đồ chín chõ; cơm tẻ (cơm tưởi) xưa đồ chõ; họ dùng xoong để nấu; củ mài đồ Ngồi làm cơm, ng Mường cịn dùng loại lương thực chế biến loại bánh Dáng ý bánh chưng (pẻng chưng) , loại bánh to dùng để cúng tổ tiên, loại thần linh, vua mỡi, vua bếp vào dịp tết, loại nhỏ( bánh gòi, bánh trâu ) dùng để cúng vía trâu, vía loại nông cụ; bánh uôi dùng tang lễ; bánh bắng dùng cưới xin; bánh chì; bánh chay dùng lễ cầu mát hàng năm gđ, lễ cúng vía cho ng ốm; bánh ống có hình dáng tương tự bánh tày, bánh tét dùng lễ ăn hỏi, làm quà thăm ng thân Các loại đồ ăn chế biến từ loại thịt phong phú : + Chế biến từ thịt lợn có : giị lụa làm thịt nạc ; giò đầu làm thịt thủ; giò chân làm thịt nạc chân lợn ; chả thịt nạc; chả bưởi; chả sườn; chả rang; mọc luộc; mọc đồ; + Chế biến từ thịt gà có : gà luộc; gà nấu gừng; gà nấu măng chua; gà gói chuối nướng; + Chế biến từ thịt trâu có : trâu xào tiêu rừng; thịt da chân trâu hầm lồm ( chua)/ ăn tiếng vùng Mường + Chế biến từ loại thủy sản có : cua xiên que nướng chấm vs muối xả, ớt; cua luộc ăn khế chua rau thơm, vừng; cá rán; cá nướng, cá đồ ăn dịp tết, biếu bố vợ; ruột cá nấu đắng; ếch rán nấu măng chua, băm viên gói lốt rán, ướp gia vị gói nướng qua mang đồ; nịng nọc đồ lẫn vs nõn khoai mơn; ốc vặn chặt đuôi, để vỏ nấu vs lốt; ốc nấu vs môn rừng măng chua Đồ ăn chế biến từ loại rau , măng k phần phong phú : Trước tiên măng vầu măng bương luộc ; sau măng đắng đồ, hỗn hợp loại rau pheo, móng nai, tai rề, khìu, mít non, sung non, ắn, đu đủ non, sắn non, đồ chín chõ; rau éo luộc vs măng vầu, rau sắng nấu măng, Đồ ăn phơi khơ loại thịt bị, thịt trâu, thịt lợn, thịt chuột, loại măng , mộc nhĩ, nấm Phương pháp cất trữ tiếng họ muối chua loại thit, cá, tiết trâu, tiết bò, măng, rau cải, làm mắm tôm tép  Đồ uống tiêu biểu : Đồ uống tiếng ng Mường có rượi trắng rượi cần Theo tập quán ng Mường họ uống nước nấu rễ pạng Cổ truyền ng Mường có tập quán hút thuốc lào Không nam giới mầ phụ nữ nghiện thuốc lào Họ hay hút thuốc lào theo kiểu chuyền tay nhau, dùng than hồng củi cháy dở để châm thuốc ĐỀ Câu : Khái quát nguồn gốc lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme VN - Quan điểm dân tộc nhóm Mơn – Khơme có nguồn gốc Đông Dương :  Coedès cho , Ấn Độ trước có ng Aryan tràn vào( TK I TCN), có lớp cư dân Maxlai Đông Dương tràn sang, vùng Đông – Đơng Bắc Ấn Độ Chính mà cư dân Đông Dương cư dân Đông Bắc Ấn Độ có quan hệ mật thiết ngơn ngữ  Bogalevin – Deopic, nghiên cứu ng Mun Đa ÂĐộ cho , thời kỳ đá thời kỳ bành trướng cư dân ns ngôn ngữ Nam Á từ quê hương cổ Đ.Dương , di cư theo hướng Tây – Bắc vào ÂĐộ  Aruchiunov, S A Bruck, S.I cho rằng: thời kì cổ đại dân tộc ns ngôn ngữ Môn – Khome khắp Đơng – Nam Á lục địa k có để biết có thứ ngơn ngữ sớm  Tchebocxarov & Levin phủ nhận Hein Ghendec đồng ý cho ngư dân Mơn – Khơ Me dân có nguồn gốc Đơng – Nam Á  Vương Hồng Tun(1963) hoàn toàn đồng ý vs quan điểm học giả Xô Viết  Zeidenfaden E cho : Quê hương cổ ng Môn – Khơ Me vùng Bắc Tây Bắc Đông Dương - Các quan điểm khác :  Olivier G khẳng định tổ tiên cư dân Nam Á vùng Đông – Bắc Â.Độ ng Aryan tràn vào đẩy lùi họ tạo sóng di cư họ xuống ĐNÁ  Kean A cho tổ tiên cư dân Nam Á phía Tây Ngơn ngữ Môn, Bana bắt nguồn từ ngôn ngữ vùng Kocadơ Từ kết nghiên cứu quan điểm thấy: Đa số nhà nghiên cứu cho từ đầu công nguyên cư dân ngôn ngữ Môn – Khơ me, cư dân chủ thể khu vực bán đảo Trung Ấn, có ĐNÁ Câu : Nêu đặc điểm dân số phân bố dân tộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ Me - Lịch sử cư trú , lãnh thổ VN , cư dân Môn – Khơ Me có nhiều biến động dân số thành phần ng lãnh thổ tộc ng Hầu nhóm Môn – Khơ Me di chuyển địa bàn cư trú nhiều lần nhiều nguyên nhân khác chiến tranh, loạn lạc, bệnh tật, đời sống du canh du cư, - Theo tổng điều tra dân số nhà VN 1-4-2009 , VN có 1.260.640 ng Khơ Me Phân bố nhóm cư dân Mơn – Khơ Me rải rác dài toàn lãnh thổ nước ta từ Tây Bắc đến Trường Sơn – Tây Nguyên đến tận sông Cửu Long Ở Tây Bắc – Nghệ An VN thuộc cư dân Khơ Me có dân tộc sinh sống, thường dk gọi ng Xá, : ng Kháng, Mảng, Xinh Mun, Khơ Mú Trong ng Kháng, Xinh Mun Mảng tộc ng cư trú lâu đời Tây Bắc VN lãnh thổ Lào - Phân bố dân cư tỉnh miền TNBộ : 1.183.476 ng; ĐNBộ : 72.796 ng; Tây Nguyên: 2.436 ng; Trung Bộ Duyên hải NTBộ: 1.278 ng; ĐBSH : 284 ng, Câu : Khái quát văn hóa vật chất dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me  Đặc điểm nhà cửa : - Nhà cửa ng Khơ Me : Nhà ng Khơ Me gần tương đồng vs nhà ng Kinh lân cận Hầu họ nhà trệt, kiểu dáng kiến trúc đơn giản, làm tre , gỗ, thưng lợp mái dừa nước, lốt Nhìn chung , nhà họ gồm loại : Loại nhỏ gồm mái , mái trước ngắn, mái sau dài ; Loại lớn chiếm đa số , có mái , mái trước, mái sau hai mái phụ Bố trí mặt sinh hoạt, trí đơn giản : gian để tiếp khác, phía trước gian canh gian nơi ngủ nam giới, phía sau buồng ngủ nữ giới Vùng giáp vs Campuchia, lác đác vài nhà sàn ng Khơ Me khn viên chùa Đó ngơi nhà kiểu xa la Đó ngơi nhà công, dùng để hội họp, nơi sư ,sãi, thiếu niên tu  Đặc điểm trang phục : - Trang phục Khơ Me, tương đồng với trang phục Kinh lân cận Điển hình quần áo bà ba, khăn rằn nữ giới Nam giới thường mặc quần áo bà ba đen Ngày lễ tết, nữ giới Khơ Me mặc váy áo truyền thống , nam mặc quần âu, áo sơ mi kiểu ng Việt  Đồ ăn tiêu biểu : - Đồ ăn ng Khơ Me cơm tẻ , cháo Đôi họ ăn xơi loại bánh Đồ uống tiệc tùng họ rượi trắng Cơ cấu đồ ăn bữa ăn hàng ngày họ : Cơm tẻ - canh rau , chế biến tuef tôm cá Gia vị , nước cốt dừa họ sd nhiều chế biến đồ ăn Mắn bịhoc ăn khối cộng đồng Khơ Me Nam Bộ Lễ tết họ làm bánh tét, bánh chuối, bánh in, bánh ú, bún nước lèo đồ ăn đặc biệt ưu thích ng Khơ Me Nam Bộ ĐỀ Câu : khái quát nguồn gốc lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái VN  Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tày – Nùng : - Các nhà dân tộc học khẳng định , ng Tày Nùng cư dân có chung nguồn gốc, thuộc khối Bách Việt xưa Người Tày Nùng gọi cách thân mật Cần Slửa Khao Cần Slửa Đăm Chắc chắn, dân tộc Tày Nùng thời cổ xưa, khơng có phân biệt thành tộc ng riêng biệt Cho đến nay, khu vực Đông Bắc VN dk coi vùng văn hóa Tày – Nùng với truyền thuyết liên quan đến tượng tự nhiên, địa danh, nhân vật thần thoại nhân vật văn hóa - Dân tộc Nùng nước ta chủ yếu sống tỉnh thuộc vùng Đông Bắc thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Theo kết nghiên cứu , nhiều nhóm Nùng đến sớm bị Tày Hóa Những nhóm Nùng mà ta biết tới VN khoảng vài trăm năm  Nguồn gốc lịch sử dân tộc Thái : - Các kết nghiên cứu khẳng định định, ng Thái cư dân cổ vùng Tây Nam Trung Hoa Từ họ thiên di xuống phía nam, tới Myanma, Thái Lan, Lào miền Tây Bắc VN Nhiều học giả thừa nhận, người Thái thuộc ngành phía đơng khối di cư dân Bách Việt cổ đại - Một số học giả VN cho , nhóm Thái trắng phận số cư dân Việt cổ có mặt từ sớm cực Bắc vùng Tây Bắc VN - Về thiên di ng Thái vào Tây Bắc VN, nhà nghiên cứu VN cho sớm vào kỷ VII Khi phận Mường Lng Pha Băng, sở cho tù trưởng Pha Ngum thành lập vương quốc Lạng Xạng - Một phận Táy Đăm Tây Bắc di cư sang Lào Ngày họ thuộc nhóm Phu Thay Lào Cũng có nhóm từ Lào lại di cư vào miền tây Nghệ An, tự nhận Tày Mười  Nguồn gốc lịch sử dân tộc Giáy , Lào , Lự , Bố Y *Cộng đồng Giáy thuộc nhóm dân tộc di cư vào VN từ khoảng 300 năm lại Từ nhiều đời nay, ng Giáy Bảo Thắng, Bắc Hà, Bát Xát, Yên Minh sống xen kẽ vs ng Tày; Bảo Yên, Mường Khương họ cư trú vs ng Nùng, mà ng Giáy giao lưu ảnh hưởng văn hóa vs dân tộc a e k thể tránh khỏi Tuy ảnh hưởng nhiều từ văn hóa dân tộc khác, họ giữ dk tiếng mẹ đẻ, bảo lưu dk sắc văn hóa riêng dân tộc *Tộc ng Lào sinh sống tây bắc hầu hết có nguồn gốc từ Lào Thực tế vùng biên giới Việt – Lào xưa k dk phân định rõ ràng, nên nhóm Thái VN nhóm Lào bên Lào di cư khu vực biên giới Hiện nhiều nhóm Phu Thay sinh sống Lào có nguồn gốc từ ng Thái VN ngược lại tộc Lào VN có ngồn gốc từ Lào *Về nguồn gốc ng Lự, theo nhà dân tộc học , sử học, họ cư trú Điện Biên Phủ, từ trước kỷ X – VIII Có nghĩa là, họ cư đân cư trú Điện Biên Phủ, trk nhóm Thái Đen xuất Nhiều ng cho rằng, Sam Mứn di sản ng Lự Một số ng cho Sam Mứn cổ cấm thành ng Lự, có thời có tới vạn cối gãi gạo để nuôi quân, nên dk gọi Sam Mứn Vinh Trên TG, ng Lự dk học giả thừa nhận rằng, họ cư dân địa vùng Xíp Soong Pản Na Người Lự Lai Châu, VN có phải di duệ ng Lự Xíp Soong Pản Na hay k , chưa thể khẳng định dk *Vào khoảng năm kỷ XIX, nhiều phận ngành Bố Y, xuất phát từ địa phương khác Trung Hoa, di cư vào nc ta nhiều đg khác Nhóm Pầu Y cư trú Hà Giang Từ di cư vào VN, tộc ng lân cận gọi họ Chủng Chá hay Trung Gia, gần họ tự gọi Bố y Nguyên xưa , Bố Y tộc ng có nguồn gốc Quý Châu, TQ *Thực tế cho thấy, đề cập tới ng Cao Lan, đa số tài liệu nhắc tới ng Sán Chí, Sán Chấy Trong đại cương nhóm dân tộc thuộc ngôn ngữ Tày – Thái VN trước c/m tháng Tám, cho Cao Lan Sán Chí 1, chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Mán, Các tác giả Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang cho ng Cao Lan tự gọi Sán Chấy từ Thái Nguyên di cư đến dk gần 100 năm Trong thực tế, Cao Lan Sán Chí phân biệt tiếng ns Tiếng Cao Lan gần vs ngơn ngữ Tày, tiếng Sán Chí gần gũi vs tiếng Quảng Đông Câu : Nêu đặc điểm dân số phân bố dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái  Đặc điểm dân số : - Dân tộc Tày : Tày tộc ng thiểu số có dân số đơng đảo VN Dân số Tày năm 1999 : 1.477.514 Họ cư trú Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, Sau 1975, phận đáng kể ng Tày di cư vào tỉnh Tây Nguyên ĐNB Năm 2009, VN có 1.626.392 ng Tày Phân bố cụ thể : Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Yên Bái, 10 Hóa.Cũng giai đoạn ,1 phận ng Hmông từ Xiêng Khoảng (CHDCND Lào) di cư vào Mường Xén, Tương Dương, Quế Phong, miền tây nghệ an - Nguồn gốc lịch sử dân tộc Dao : Việc nghiên cứu nguồn gốc ng Dao, Trung Hoa có nhiều quan điểm khác Theo giáo sư Mạc Thời Giai, tổ tiên ng Dao xưa có nguồn gốc từ vùng Trung Nguyên, sau họ di cư theo phía Đơng – Nam, xuống phía Nam Các nhà dân tộc học VN khẳng định ng Dao có nguồn gốc từ Trung Hoa, họ ms có mặt nước ta từ sau kỷ XIII - Nguồn gốc lịch sử dân tộc Pà Thẻn : Khi di cư đến VN, ng Pà Thẻn tới Hải Ninh, từ di chuyển sang Thái Nguyên , sau tới xã Linh Phú Trung Sơn Một số đến Bộ phận lại tiếp tục di cư tới xã Lăng Can, Hồng Quang, Hữu Sản Bộ phận đông đảo di tới Xuân Minh Câu 2: Nêu đặc điểm trang phục dân tộc nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao  Đặc điểm trang phục ng Hmông : *Trang phục nam giới : thường phục nam giới H mông gồm án ngắn, tứ thân may vải lanh láng màu đen có túi phía thân trước, mở trước bụng, k cài khuy, mặc dùng thắt lưng khép lại, quần may vải láng đen, chân què, cạp tọa, mặc dùng thắt lưng xưa làm vải lanh, lụa màu xanh, trắng, khăn đội đầu vải lanh Họ k đeo trang sức, số giả bịt vàng đeo đồng hồ * Trang phục nữ giới : Bộ thường phục nữ giới Hmông gồm : khăn, áo, yếm, váy, dây lưng xà cạp làm vải lanh Áo phụ nữ H mông Trắng, xẻ ngực, thuê hoa văn cánh tay tạp dề Áo phụ nữ H mông Hoa xẻ nách, vai ngực có nẹp th hoa văn hình ốc Áo phụ nữ Hmông Đen giống áo phụ nữ Hmơng Trắng th cánh tay hị áo Váy phụ nữ H mông hầu hết làm vải lanh, thuộc loại váy mở, xếp nếp, ngắn bắp chân Váy phụ nữ H mông Trắng làm vải lanh màu trắng k trang trí Váy phụ nữ Hmơng Hoa màu chàm , trang trí hoa văn gấu Váy ng H mông Đen giống váy phụ nữ Hmông Hoa Trắng ngắn Váy ng Hmơng Xanh hình ống, màu chàm, sát gấu trang trí hoa văn chữ thập ô vuông,  Đặc điểm trang phục ng Dao : 14 *Trang phục nam giới : Bộ thường phục nam giới Dao xưa gồm : khăn đội đầu màu chàm chàm đen, áo ngắn , màu chàm, cổ đứng, xẻ tà , ống tay dài hẹp, đến túi , cài khuy vải trước ngực, quần chân què, cạp tọa, màu chàm màu đen, ống rộng vừa phải, dài đến mắt cá chân *Trang phục nữ giới : + Phụ nữ Dao Đỏ để tóc dài, vấn quanh đầu,đội khăn nỉ màu đỏ Họ thường để trắng, áo họ dài tới ngang bắp chân, màu chàm, xẻ trước ngực,khuy bạc, nẹp cổ áo liền với nẹp tà thân trước Quần họ vải chàm, kiểu quần q, ống bó,gần gấu trang trí hoa văn kỷ hà Yếm họ gioosg ng Hmông + Phụ nữ Dao Quần Chẹp, cắt tóc ngắn, chải sáp ong, khăn đội đầu màu chàm Áo họ giống vs áo ng Dao Đỏ trang trí Yếm họ vải chàm, thêu cổ, đính thêm Quần họ vải chàm, kiểu quần què, ống bó, dài qua gối + Phụ nữ Dao Lơ Gang cắt tóc ngắn, chải sáp ong, đội khăn vuông, khăn dài Áo họ giống với áo phụ nữ Dao Quần Chẹt, có thêu thêm hoa văn Quần họ may vải chàm, rộng ống + Phụ nữ Dao Tiền cắt tóc ngắn, chải sáp ong, đội khăn màu chàm , khăn màu trắng Áo họ giống áo phụ nữ Dao Đỏ sau lưng đính chùm tiền xu đồng Váy họ thuộc loại váy hở, gần gấu váy trang trí hoa văn kỳ hà, cách in sáp ong + Phụ nữ Dao Quần Trắng để tóc dài quấn lên đầu sau đội mũ để tóc dài,bui sau gáy, đội khăn thêu Áo họ giống nhóm nẹp áo bên ngực, phải có màu khác Yếm họ che kín ngực bụng, thêu nhiều hoa văn kỳ hà + Phụ nữ Dao Thanh Y để tóc dài, búi to sau gáy, búi nhỏ đầu, sau cột lại vs nhau, đội mũ giống hình đấu, gắn ngơi 10 cánh xu bạc Áo họ dài, tay rộng, gấy tay áo đắp vải đỏ, thân áo bên phải ngắn, thân bên trái dài, mở trk bụng k cài khuy Quần họ may vải chàm, k trang trí hoa văn + Phụ nữ Dao Làn Tén búi tóc sau gáy, ng già đội khăn vuông đen, nữ đội làm tóc, ngồi đội khăn Áo họ màu đen, cài khuy bên nách phải Quần họ giống quần phụ nữ Dao Lơ Gang, có nơi mặc quần ống rộng Xà cạp họ may sẵn thành ống ,khi dùng luồn chân vào 15  trang phục ng Pa Thẻn - Trang phục nam : đơn giản, áo màu đen xẻ tà, quần may kiểu chân què, cạp tạo thường dk đáp vải màu trắng khác màu Họ thường đội mũ tự khâu màu đen Trong ngày cưới rể mặc y phục truyền thống, đội khăn vs lớp khăn bên màu đen, khăn dk trang trí giống khăn phụ nữ - Trang phục nữ : gồm khăn, áo , váy dây lưng khâu vải tự dệt Áo họ thường dài đến ngang gối , tay áo dài bó sát cánh tay, viền cổ tay màu xanh đỏ, áo k có cúc, thân trước ngắn, thân sau dài đến bắp chân Váy họ thuộc loại váy kín, phần gấu xịe rộng, hai bên hơng may vải đen, thân trước sau váy trang trí Yếm họ may lớp , lớp vải đen, lớp vải đỏ, nẹp viền màu trắng Nổi bật trang phục họ khăn đội đầu Khăn may vải đỏ, thêu hoa văn hình mũi tên nối tiếp; đầu khăn có kết sợi nhiều màu Thắt lưng họ may vải nhuộm chàm đen dài khoảng 2m , đầu khăn kết tua nhiều màu sắc sặc sỡ Đồ trang sức họ có vòng cổ, vòng tay hoa tai, làm bạc k trang trí hoa văn Câu : Khái quát tín ngưỡng, nghi lễ dân tộc nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao * Tín ngưỡng , nghi lễ người Hmông : - Người H mông có tín ngưỡng đa thần Họ cho vũ trụ gồm phần : tầng trời nơi thần linh ; mặt đất nơi trú ngụ người vạn vật ; âm phủ nơi trú ngụ ma ng chết Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng truyền thống ng Hmơng Theo quan điểm đồng bào bậc tiền nhân chết đời trở lại , gồm cha, ông , cụ gọi tổ tiên Cùng vs tổ tiên , ng H mơng cịn cúng ma buồng, ma cứa, mụ, Hằng năm họ ăn loại tết như: Tết mùng tháng làm bánh, thịt gà, làm hoa giấy,mang rượi nương ngô để tế lễ, cầu bội thu Tết mồng tháng họ làm thịt gà , làm xôi cúng đất trời Tết 14 tháng họ kéo dài đến vài ngày Ngồi lễ tết trên, ng Hmơng cịn ăn tết mồng tháng 5, tết trùng Cửu, vào dịp họ làm thit gà, làm bánh cúng ma nhà, *Tín ngưỡng , nghi lễ người Dao : 16 - Người Dao cho TG có tầng : tầng nơi sống vị thần ng khổng lồ, tầng quê hương ng sống , tầng đất nước ng nùn TG sống tầng TG dk tạo Bàn Cổ Ngoài , đối vs ng Dao cịn có nhiều loại ma, có tổ tiên Ngồi tín ngưỡng dân gian, ng Dao chịu ảnh hưởng Tam giáo Trong nhà ng Dao thờ cúng loại thần linh: ma tổ tiên, Bàn Vương , Thần nông, ma buồng, ma cửa, +Tết nghi lễ cộng đồng : Tết Nguyên Đán đối vs ng Dao nghi lễ lớn Vào dịp họ làm nhiều đồ ăn để cúng tế, họ dán giấy màu xanh, đỏ, vàng , tím nơi thờ gia tiên , phía cửa vào, + Thanh minh : họ ăn thịt gà , rán cá, ,đồ xôi màu, cúng tổ tiên tảo mộ + Rằng tháng : đối vs ng Dao tết lớn thứ , sau tết nguyên đán Dịp họ cúng tổ tiên , thần nơng ma đói + Tết nhảy : Mục đích cúng tế Bàn Vương, gia tiên Trong tết nhảy, họ cúng tế, múa mời, múa đao, múa chạy cờ, múa bắt ba ba, , thổi tù + Lễ xúng Bàn Vương : Bàn Vương coi Pua Cong hay Phiền Hùng , thủy tổ ng Dao Khi cúng tế họ đọc sách Tôm cháo sâu, ns vai trị Bàn Vương, q trình thiên di ng Dao, dòng họ + Tang lễ : Ng Dao quan niệm, ng có hồn thể xác Nếu hồn yếu thoát khỏi thực thể lâu dài ng bị ốm, trg hợp hồn vĩnh viễn bay k thể chết Và chết ng biến thành ma Làm ma làm lễ chôn cất tiến hành ng qua đời Trong tang ma khâm niệm dk coi quan trọng nhất, việc chọn phải k trùng vs thành viên nhà Với ng Dao có hình thức chơn cất địa táng, hỏa táng thiên táng, song hình thức địa táng phổ biến Trong tang ma, ng Dao kiêng làm sai nghi thức, dk tập quan quy định, k mang đồ tang đến nhà ng #, gđ dịng họ có đám k dk làm lễ cấp sắc, cưới xin, đàn bà k dk may vá quần áo, đàn ông k dk đọc sách viết chữ Nơm Dao *Tín ngưỡng, nghi lễ ng Pà Thẻn : theo ng Pà Thẻn vũ trụ gồm trời, đất , nước đất Họ cho loại thần linh, loại ma có nơi cư trú 17 riêng biệt, trời, mặt đất, nước, âm phủ, Họ tin vạn vật có linh hồn nên họ thờ cúng loại ma Các hình thức thờ cúng : - Cúng ma bếp lị :khi đói, biết ma bếp lị đòi ăn, ng Pà Thẻn làm lễ cúng Họ thường cúng ma bếp liên tục t/g ngày Lễ vật rượi , lợn , gà, xôi, bánh, - Cúng ma buồng : Khi nhà có ng đẻ dk đến ngày bói ma buồng đòi ăn, họ cúng ma buồng Lễ vật gồm gà, rượi , nhang, tiền mã, bày vào mân đặt lên giường phụ sản Thầy tảo cúng khấn từ trở ma buồng k quấy rầy - Cúng thổ công : Xưa , gđ ng Pà Thẻn cúng thổ công Khi mổ lợn ăn tết, họ dùng thủ lợn, rượi, cơm, tiền mã, hương, cửa để cúng thổ cơng Ngyaf nay, nhiều gđ k cịn cúng thổ công riêng mà kết hợp vs cúng gia tiên - Cúng ma bàn : xưa ng Pà Thẻn có tập quán cúng ma bàn Nhiều dựng miếu rừng để cúng ma bàn hàng năm - Lễ cầu mưa, cầu nắng : hạn hán lũ lụt, ng Pà Thẻn làm lễ cầu mưa cầu nắng lễ vật gồm lợn, gà, rượi, xôi, nhang, tiền vàng, chủ trì tế cầu mưa nắng thầy tào ĐỀ Câu : Khái quát nguồn gốc lịch sử, dân số dân tộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến  Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tạng – Miến : Theo nghiên cứu cơng bố, dân tộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến có nguồn gốc từ Trung Hoa, họ di cư sang khu vực Tây Bắc Đông Bắc khoảng vài trăm năm Ngoại trừ dân tộc Lô Lô số ng Hà Nhì, Phù Lá, cịn lại cư trú huyện Mường Tè (Lai Châu).Trong nhóm Tạng – Miến, Hà Nhì, Lơ Lơ, La Hủ, Phù Lá từ Vân Nam đến VN Họ cư dân khối cộng đồng Di, di duệ ng Khương Đế Khương vùng Điền Việt cổ Nhóm Hà Nhì Lào Cai đến VN muộn so vs nhóm Hà Nhì Lai Châu Họ từ huyện Duệ Già tỉnh Vân Nam di cư sang xã A Lù Người La Hủ vốn có nguồn gốc CHND Trung Hoa, họ từ huyện Kim Bình Lục Xuân tỉnh Vân Nam di cư đến huyện Mường Tè( Lai Châu) 18 Theo đại việt sử kí tồn thư, ng Lô Lô từ Vân Nam di cư vào vùng Thủy Vĩ vào năm Mậu Thìn ( 1508 ) làm nhiều đợt  Dân số dân tộc nhóm Tạng – Miến : - Dân số Lô Lô 4541 ng Phân bố chủ yếu Hà Giang, xã Lũng Cú,Lũng Táo Sủng Là huyện Đồng Văn, Cao Bằng - Theo số liệu 2009, có 21.725 ng Hà Nhì Phân bố chủ yếu Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên xã Dào San, Phong Thổ, - Năm 2009, có 10.944 ng Phù Lá Phân bố chủ yếu Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Điện Biên, HN, người Phù Lá VN gồm có Phù Lá Hoa, Phù Lá Đen, Phù Lá Hán, Phù Lá Trắng - Cho đến nay ng La Hủ có 9815 ng Phân bố cư trú chủ yếu Lai Châu, Điện Biên, Lai Châu - Dân tộc Cống có tổng dân số 2.029 ng Phân bố chủ yếu Mường Tè, Lai Châu, Điện Biên Người Cống cư trú tập trung giáp biên giới Việt – Lào Việt – Trung - Dân tộc Si La có số dân 709 ng Phân bố chủ yếu Lai Châu, Điện Biên Xưa họ sống núi cao ng Hmông , họ định cư ven bờ sông Đà Câu : Nêu đặc điểm trang phục dân tộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến : Trang phục ng Hà Nhì : Phụ nữ Hà Nhì để tóc dài , có ck, họ vấn quanh đầu Y phục nữ Hà Nhì Tây Bắc màu sặc sỡ , gioowsnong trang phục nữ ng La Hủ áo ngắn hơn, cài khuy bên nách phải, đính tiền xu, khuy bạc, hạt cườm nửa thân phải phía trước Trang phục phụ nữ Hà Nhì Lào Cai đơn giản hơn, quần áo họ dk may vải chàm, k trang trí, ngắn đến đầu gối  Đặc điểm trang phục ng Lô Lô : - Trang phục nữ : Khăn đội đầu gồm lớp,màu trắng, chàm đen, với nhiều kích cỡ # Áo ngắn họ có màu xang đen, trang trí nhiều hoa văn màu đỏ sặc sỡ, cổ liền vs nẹp, dạng áo chui đầu Hai bên thân áo gần nách trang trí vải xanh Quần họ cắt may theo kiểu cổ truyền k trang trí Dây lưng mang tính địa phương rõ rệt Lũng Cú, dây lưng làm vải mỏng, trang trí tua đầu Mèo Vạc, phụ nữ Lơ Lơ dùng dây vải,2 đầu trang trí tua vải màu Bộ trang sức họ gồm 2- vịng cổ, 2- vồng tay, đơi khun tai, có ng cịn đeo nhẫn, dây chuyền,  19     - Trang phục nam : mũ nam giới Lô Lô gồm nhiều loại : mũ lưỡi trai, mũ dạ, mũ nồi Áo giống ng Hmông , màu đen màu chàm, may kiểu cổ đứng, xẻ ngực, có khuy vải, quần họ giống quần ng Nùng hay ng Hmông màu chàm đen , ống rộng dài đến mắt cá chân, k có túi Trang phục ng Phù Lá : - Trang phục phụ nữ : giữ dk nhiều nét đặc biệt, bị ảnh hưởng dân tộc # Họ đội khăn vuông màu đen tuyền chàm đen có đính hạt cườm túm nhỏ Áo phụ nữ Phù Lá Hoa Phù Lá Phồ Khô Pạ thuộc loại áo chui đầu, cổ vng, ngắn, k che kín cạp váy Phần phía vạt áo trang trí hoa văn kỷ hà, phần đính hạt cườm thành đg kẻ dọc Váy họ may kín, cạp nhỏ Giữa thân váy trang trí hoa văn kỷ hà băng ngang Gấu váy trang trí nhiều băng hoa văn nhỏ khép kín - Trang phục nam giới : gồm quần vải chàm đen, kiểu chân què, cạp tọa Áo vải chàm đen, k viền cổ , mở trước ngực, hai bên nẹp ngực thân áo đính hạt cườm thành hình chữ thập Trang phục ng La Hủ : Phụ nữ La Hủ để tóc dài, vấn quanh đầu có ck Thường ngày họ mặc quần, áo dài tới bắp chân Áo dài họ màu chàm đen,dài đến tận cổ chân, cài khuy bên nách phải Cổ áo, nẹp ngực dk trang trí miếng vải khác màu, có điểm hàng đường thêu Ống tay áo hẹp trang trí vải màu, áo ngắn mặc cài khuy ngực Trang phục ng Cống : Khi lấy ck, phụ nữ Cống búi tóc ngược lên đỉnh đầu, đội khăn dài, màu chàm đen khăn vuông đen Họ mặc áo ngắn giống hệt cóm ng Thái Đen Một số mặc áo ngắn, mở bên nách phải, buộc dây Váy họ thuộc dạng váy kín, màu chàm đen Trang phục cổ truyền ng đàn ông Cống gồm : Khăn màu chàm, áo túi, mở trk ngực, cài khuy phải, quần màu chàm kiểu chân què, cạp tọa Trang phục ng Si La : Phụ nữ Si La có ck phải búi tóc lệch bên trán Khăn họ có màu chàm đen, đội vấn thành sừng bên thái dương Họ mặc áo ngắn thân, cổ cao tròn, cài khuy bên nách phải Phụ nữ Si La mặc váy giống phụ nữ Cống phụ nữ Thái lân cận Trang phục cổ truyền đàn ông Si La gồm : Khăn màu chàm, áo túi, mở trước ngực, cài khuy vải, quần màu chàm kiểu chân què, cạp tọa, Hiện đa số mặc quần áo, kiểu cách ng Kinh Câu : Khái quát tín ngưỡng , nghi lễ dân tộc nhóm Tạng – Miến 20  Tín ngưỡng , nghi lễ cua ng Lô Lô : Ng Lô Lô tin vật linh thiêng, ng k thể nhìn thấy ma quỷ , ngược lại ma quỷ nhìn thấy ng Theo họ ma làm hại ng làm hại gia súc Bản Lô Lô ma cai quản Ng Lô Lô chia tổ tiên làm loại : Tổ tiên gần (ông tổ – đời) tổ tiên xa ( ông tổ từ – đời trở đi) Trong nhà , họ lập bàn thờ tổ tiên sát vách đối diện vs cửa Trên bàn thờ họ đặt cặp hình nhân gỗ, tượng trưng cho hệ tổ tiên để thờ cúng Hàng năm, ng Lô Lơ mổ trâu bị gà để cúng bản, miếu thổ thần để cầu xin thần gió thần mưa, thần rừng, thần đất, cho mùa màng bội thu, ng bình an, gia súc k bị bệnh  Tín ngưỡng , nghi lễ ng Phù Lá : Tín ngưỡng ng Phù Lá thuộc loại hình vạn vật hữu linh Họ thờ cúng tổ tiên nhiều loại ma # Hằng năm họ thường cúng tế tổ tiên thần linh vào dịp : + Tết nguyên đán, chiều 30 tết họ cúng thịt gà Ngày mùng họ cúng thịt lợn + Tháng họ cúng tổ tiên cá, tôm + Tết 5/5 họ cúng cá , tơm, bí luộc + Tết 14/7 họ cúng , gà Khi cúng giết vật bơi máu lên giấy gấp thành hình thuyền cài nơi thờ tổ tiên Thường năm lần, vào tháng nhà cúng cầu an, đuổi ma,  Tín ngưỡng , nghi lễ ng Hà Nhì : Ng Hà Nhì tin vào tồn linh hồn Theo họ ng có 12 vía Họ có tục cúng gọi vía cho tất m.n gđ cho gia súc vào tết năm Ng Hà Nhì có thờ cúng tổ tiên, cách thờ cúng họ nơi k hoàn toàn giống Ở xã Xín Thầu, Chung Chải, họ thờ bố mẹ mất, anh ms phép lập bàn thờ làm ng chịu trách nhiệm thờ cúng bố mẹ Ở xã Mù Cả, họ thờ tổ tiên đời : bố mẹ ông bà, riêng bố mẹ sống chưa dk lập bàn thờ, Cúng vào tháng nghi lễ lớn hàng năm ng Hà Nhì Nghi lễ tổ chức vào ngày Ngày đầu cúng ma gà, thu tỉ, cạnh gốc cổ thụ phía Ngày thứ làm cá tu tu,dựng cổng ngả đường vào để ngăn ma rừng Trước gieo lúa, gđ thường gieo khoảng tượng trưng gần lều nương trồng gốc gừng, gốc hẹ Vào tháng tháng 6, lúa có bơng họ cúng hồn lúa xá tru thẻ Tháng có gió bão họ cúng thần gió Khi lúa chín, họ cúng cơm ms trước thu hoạch 21  Tín ngưỡng , nghi lễ ng La Hủ : Ng La Hủ tin vào tồn hồn vía : ng có 12 hồn vía, vía theo bếp nhà Theo họ bt có vía ng, cịn tất vía # lang thang, nhập vào lồi mng thú Khi ngủ ví trở nhập vào ng Ng La Hủ thờ cúng bố mẹ Họ lập bàn thờ cúng bố mẹ theo nguyên tắc : bố chết, anh lập bàn thờ, e theo a việc thờ cúng bố mẹ Ng La Hủ Phung cúng tổ tiên hàng tháng vào dịp lễ tết năm Họ kiêng cúng vào ngày bố mẹ chết., dùng cơm gói rừng, k dùng thịt rượi để cúng Ng La Hủ Sư ng La Hủ Na cúng tổ tiên sau tra hạt nương, ăn cơm mới, tết tháng tết tháng Mỗi năm lần vào tháng 4, ngày hổ, sau gđ tra xong ngô, ng La Hủ tổ chức lễ cúng Giống cư dân nông nghiệp #, ng La Hủ có nhiều nghi lễ nơng nghiệp Họ quan niệm ngơ lúa có hồn Hằng năm vào ngày Ngựa tháng 10 gđ La Hủ có lị rèn cúng tổ nghề  Tín ngưỡng , nghi lễ ng Cống ; Ng Cống quan niệm vạn vật hữu linh Theo họ có nhiều ma, phân làm loại : ma lành ma hại Ngồi thờ cúng tổ tiên họ cịn cúng bái loại ma Người Cống k cúng tổ tiên vào ngày giỗ, mà thường cúng vào tết, ngày ăn cơm mới, ng cưới, làm ma nhà có ng ốm đau Cách cúng tổ tiên ng Cống đơn giản Lễ vật cúng có bát gạo, ống nước gà nhỏ Họ có nhiều nghi lễ liên quan đến nơng nghiệp Hàng năm đến Tháng , trước gieo hạt, họ cúng bản, ng Hà Nhì, La Hủ, Khi cúng bản, họ dựng cổng làm ta leo,cắm ngả đường vào để ngăn ác Tế lễ xong, thầy cúng chọc lỗ tra hạt vào hốc lúa quanh gốc Sau cúng bản, gđ ms bắt đầu tra lúa nương Người Cống chịu ảnh hưởng từ văn hóa Thái đậm nét Điều k thể trang phục, nhà cửa, ăn uống mà tín ngưỡng, ngơn ngữ, văn nghệ dân gian,  Tín ngưỡng, nghi lễ ng Si La : Ng Si La tin vạn vật linh thiêng Họ cho ng chết thành ma nhà, Với ng, thể xác, có vía, vía khỏi thể xác vĩnh viễn ng chêt biến thành ma nhà 22 Ng Si La coi trọng việc cúng tổ tiên, họ thờ cúng bố mẹ Khi làm ma, ng chết có trai ng ta cúng nhiêu chén để tất lên bàn thờ Ng Si La cúng tổ tiên vào dịp têt , cơm làm đám cưới Xưa kia, cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai hàng năm, ng Si La tổ chức cúng Đây nghi lễ lớn năm họ Họ cúng để cầu an, cầu mùa, cầu cho hổ, chó sói, k vào bắt lợn , gà, Theo phong tục Si La, khoảng năm họ tổ chức gọi hồn lúa lần Nghi lễ họ tương đối đơn giản : chủ lễ cầm bát gạo, vợt bắt cá cành xung quanh nương, khấn gọi hồn lúa ĐỀ Câu : Khái quát nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư dan tộc ngữ hệ Nam Đảo  Nguồn gốc lịch sử : Với liệu có được, nhiều học giả cho rằng, tộc ng có nguồn gốc Chiết Giang, Phúc Kiến ( Trung Hoa), họ di cư tơi duyên hải trung nam trung từ cách chưa dk làm sáng tỏ Qua số truyền thuyết, cổ tích, truyền thuyết tranh giành gươm thần, thấy tổ tiên ng dân tộc Nam Đảo có quan hệ lâu đời vs dân tộc nói ngơn ngữ Khơ Me ng Lào, Một số di tích cho thấy, từ kỷ XI trước, vùng Ia Yun Pa , cao nguyên Plây Cu , Đắc Lắc, có nhiều ảng hưởng Chămpa Thế kỷ IV, ng Chàm gọi cư dân Tây Nguyên Mleochai Đến kỷ X, tộc danh Ê Đê dk ghi bia ký Chàm Người Chăm để lại di tích văn hóa vùng Ê Đê : thành Ea H’leo Bắc Bản Đôn ; sung Buôn Ma Thuột, Thế kỷ XV – XVI, vua Chăm Pô Rômê lấy H’bia Than Chan ng Chàm làm vợ =>Những liệu cho phép giả thuyết nguồn gốc lịch sử chung, gần gũi văn hóa , tâm lý dân tộc, tộc ng Nam Đảo Đây tiền đề quan trọng liên quan đến việc hình thành tồn đặc điểm tộc ng tộc ng * Đặc điểm dân số phân bố dân cư tộc ng Nam Đảo : + Dân tộc Chăm : năm 2009 có 161.729 ng Chăm Phân bố cư trú tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, Đăk Lăk, Trà Vinh, Cà Mau, + Dân tộc Ê Đe : Theo số liệu năm 1979 tồn quốc có 140.884 ng Ê Đê ; đến 2009 có 331.194 ng Phân bố chủ yếu Đăk Lăk, Khánh Hòa, Phú Yên, Kon Tum, TP.HCM, Bình Thuận, Bình Dương, HN, 23 + Dân tộc Gia Rai : Vào thời điểm 1979, tồn quốc có 180.000 ng Gia Rai, đến 2009 có 411.274 ng Phân bố cư trú : Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Bình Thuận, Khánh Hịa, Đồng Nai, Lâm Đồng, + Dân số Ra Glai : Theo số liệu 1979 có 58.000 nghìn người Ra Glai, đến 2009 có 122.245 ng Phân bố cư trú : Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Gia Lai, + Dân tộc Chu Ru : Năm 1079 ng Chu Ru có 8000 ng đến năm 2009 có 19.314 ng Phân bố cư trú chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Câu : Nêu đặc điểm trang phục dân tộc Chăm & dân tộc Ê Đê  Đặc điểm trang phục dân tộc ng Chăm : Dệt Chăm có từ lâu đời Họ cung cấp đồ vải cho tộc ng Thượng từ sớm Thư tịch cho thấy, ng Chăm có nhiều trung tâm dệt phục vụ vương triều( Chăm Pa, Chiêm Thành, Trần, Lê, Nguyễn, ) Sản phẩm dệt họ xưa gồm : + Vải, gồm loại : Ban ko không hoa văn, màu xanh, đen, nâu, dùng may váy phụ nữ ; Ban tuk, hoa văn dải theo chiều dọc, để may váy ; Ban ko koi châu, màu có lẫn sợi kim tuyến ; Ban ko tuah tu, có màu trắng đỏ xem kẽ - Y phục nam giới : + váy, vải, quần xà rộng + áo lakay, ngắm chùm mông, xẻ ngực, cài khuy, vạt trước có túi, xẻ tà , cổ đứng hình trịn + áo tàh , dài đến mắt cá chân, dài tay, k xẻ ngực giữa, mở 10cm để chui đầu, xẻ hai bên thắt lưng + áo Pochar Pochar Hồi giáo, thụng, màu trắng, k xẻ tà + khăn đội đầu thầy cúng có tua màu, khăn thường trắng nhiều màu, k có tua màu - Y phục nữ giới : + váy khăn, gồm váy mở váy kín, dài q gót, có trang trí hoa văn thân chân váy + Áo loak, áo dài ,chui đầu, màu chàm, xanh lục, hồng, + áo dài gối; áo chùm gót mở eo hơng, có hàng khuy bấm, cổ hình trầu, trái tim, trịn, + áo lót mặc bên áo dài + Khăn đội đầu phụ nữ trang trí hoa văn dệt nhiều màu 24 Đặc điểm trang phục ng Ê Đê : Người nam thuộc dân tộc Ê Đê thường để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vòng đầu Y phục truyền thống gồm áo khố Áo có hai loại Loại áo dài trùm mông loại áo tiêu biểu cho người Ê Đê qua trang phục nam, có tay áo dài, thân áo dài trùm mơng, có xẻ tà khoét cổ chui đầu Trên chàm thân ống tay áo ngực, hai bên bả vai, cửa tay, đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viền vải đỏ, trắng Đặc biệt khu ngực áo có mảng sọc ngang bố cục hình chữ nhật tạo vẻ đẹp, khỏe, lịch lãm Loại áo dài gối loại áo dài có kht cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo dài trùm mơng nói Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Đẹp loại ktêh, drai, đrêch, piêk, loại bong băl loại khố thường Áo thường ngày có hoa văn, bên cạnh loại áo cịn có loại áo cộc tay đến khuỷu, khơng tay Áo có giá trị loại áo Ktêh người quyền quý có dải hoa văn "đại bàng dang cánh", dọc hai bên nách, gấu áo phía sau lưng có đính hạt cườm Nam giới mang hoa tai vòng cổ Người phụ nữ dân tộc Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo thành kép, nghe tiếng va chạm chúng vào họ nhận người quen, thân Áo phụ nữ loại áo ngắn dài tay, khoét cổ ,mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mơng, mặc cho ngồi váy Trên áo màu chàm thẫm, phận trang trí cổ áo lan sang hai bên bả vai xuống cánh tay, cửa tay áo, gấu áo Đó đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Váy mặc với áo phụ nữ Ê Đê váy mở quấn quanh thân Cũng chàm, váy gia cơng trang trí sọc nằm ngang mép trên, mép thân màu tương tự áo Đồ án trang trí tập trung mép thân váy Váy có nhiều loại phân biệt dải hoa văn gia cơng nhiều hay Váy loại tốt mng đếch, đến myêng đrai, myêng piêk Loại bình thường mặc làm rẫy bong Câu : Khái quát tín ngưỡng, nghi lễ dân tộc Chăm Ê Đê  Tín ngưỡng , nghi lễ dân tộc Chăm : Ngồi tín ngưỡng cổ truyền, ng Chăm chịu ảnh hưởng Â.Độ giáo Islam giáo, Mặc dù theo Bàlamôn giáo, đối vs ng Chăm, vị thần Bàlamơn đk đồng hóa thành a hùng dân tộc Người Chăm hồi giáo phân chia thành nhóm : Chăm Bàni Chăm Islam Mặc dù theo hồi giáo, nhóm lại có sinh hoạt tôn giáo riêng 25 Theo tài liệu l/s , bia ký cho thấy ng Chăm viết chữ Sanscrit, có từ sớm Sau chữ Chăm thay chữ Phạn bia ký Tài liệu l/s, sử thi truyền thuyết tu sĩ lưu giữ dk viết chữ Chăm Trong sx, ng Chăm giữ nhiều kiêng cữ tập tục cổ truyền Vốn có truyền thống nông nghiệp từ sớm sinh hoạt kinh tế chủ yếu nên nghi lễ nông nghiệp Chăm bảo lưu tốt Liên quan đến đánh bắt, có tục đan lưới, cửa nhà, đan xong phải làm lễ cúng, phát lộc cho trẻ con, quăng chài chụp vào trẻ con, k dk dẫm chân lên đầu thuyền, Khi dựng nhà mới, ng Chăm thực nghi thức : cúng thổ thần để đốn gỗ; cúng chở gỗ làng; cúng phát mộc; cúng vào nhà mới;  Tín ngưỡng , nghi lễ ng Ê Đê : Người Ê Đê tin vạn vật linh thiêng Theo họ tất vạn vật có ma quỷ, thần thánh ẩn tàng, Giàng Người Ê Đê tin có vị thần phân phối lúa, thần bảo vệ lúa, thần canh tác lúc, thần kho lúa, thần sinh trưởng, hồn lúa, thần bão, thần gió, thần sấm, thần mưa, thần mặt trời, ng Ê Đê ae điê vị thần khổng lồ tạo vũ trụ Họ tin ng có hồn : mngat nhập vào ng từ ms thụ thai ; mngah làm cho hài nhi cất tiếng khóc trào đời, chui khỏi bụng mẹ ; tlang hên thoát ng vừa chết Họ cho tổ tiên dòng mẹ tạo tlang hên, Các nghi lễ liên quan đến trồng trọt, nơng nghiệp chiếm gần tồn việc cúng tế Theo tục lệ, ng Ê Đê hàng năm họ tổ chức cúng thần đất, thần nước, cúng bến nước, Khi phát rẫy họ cúng thần gió, cúng trỉa hạt, cúng tưới nước, cúng cơm cúng mở kho lúa lấy thóc ăn ĐỀ Câu : Khái quát tên goi, nguồn gốc lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Hoa – Hán  Tên gọi , nguồn gốc lịch sử dân tộc Hoa : - Trên TG, tên gọi khái niệm ng Hoa vđề tranh cãi, chưa kết thúc Nhiều học giả thừa nhận ng Hoa thuộc Hán tộc Ở nhiểu quốc gia , ng di 26 cư đến Trung Hoa họ thuộc tộc ng nào, dk gọi theo tên triều đại, họ : ng Hán, ng Tùy, ng Đường, ng Tống, ng Nguyên, ng Minh, ng Thanh, Những tên gọi thực phù hợp vs phận ng Trung Hoa di cư thời điểm lịch sử cụ thể, k thể đại diện cho thời kỳ - Xưa kia, VN ng Trung Hoa dk gọi theo cách quốc họ : ng Hán, ng Đường, ng Tống, ng Nguyên, ng Minh, ng Thanh, Trong dân gian VN gọi ng Trung Hoa : ng Tàu, Khách, ng Minh Hương, ng Thanh Hà, Người Hoa VN đa số có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Tổ tiên họ, số vốn ng nơng dân nghèo đói, phiêu bạt mưu sinh, số khác hậu duệ chiến binh Thái Bình Thiên Quốc chống lại nhà Thanh, bị đàn áp nên buộc phải di cư sang VN  Tên goi, nguồn gốc lịch sử dân tộc Ngái : - Người Ngái có nhiều tên gọi tên tự gọi khác Họ dk dân tộc a e gọi : Khách Gia, Hoa Ngái, Hắc Cá,Tàu, Hắc Láo Chấy, Ngái tộc danh thức họ Cộng đồng bao gồm nhóm: Xín, Lê, Đản, Xuyến, Hắc Cá,Ngái Lầu Mần, Phần đông ng dk coi thuộc dân tộc Ngái lại thường tự nhận Hoa Hoa Ngái Một số khác k phân biệt Hoa vs Ngái họ tự nhận Hoa Ngái dân tộc Như rõ ràng hai cộng đồng Hoa Ngái có quan hệ mặt cội nguồn Câu : Nêu đặc điểm vê ẩm thực dân tộc Hoa VN  Về ẩm thực, ng Hoa góp thêm vào kho tàng ẩm thực VN loại đồ ăn tương đối đặc biệt : cơm chiên thập cẩm, cháo, mì vằn thắn, bánh bao, ma gi, xì dầu, đậu phụ, lạp xường, loại trà,các loại chè ngọt, gia vị đặc biệt.\  Hiện nay, ng Hoa ăn cơm tẻ Dịp lễ tết họ có thêm xơi, đói họ ăn bánh ngơ, ngơ đồ, khoai sọ, Họ có tập qn ăn mì, miến xào, hủ tiếu, xíu mại, Đặc biệt, họ khoái ăn cháo hoa vs củ cải muối  Đồ ăn chế biến từ loại thịt lợn, trâu, bò,gà, vịt , cá , tôm, họ chủ yếu rán, xào , kho, Trong đồ ăn chế biến từ rau củ họ, đáng ý cà nà thầu, đậu phụ, Nước chấm họ có hương vị riêng, đặc biệt ma gi, xì dầu, Trong chế biến đồ ăn , họ đặc biệt trọng gia vị, mỡ dầu lạc  Trong loại đồ uống, rượi thứ dùng phổ biến Nhìn chung họ uống rượi , vào lễ tết, rượi thứ đồ uống k thể thiếu Thuốc dk nhiều ng hút, kể phụ nữ, ng phụ nữ lớn tuổi, phụ nữ Hoa lại k ăn trầu 27 Câu : Khái quát tín ngưỡng , nghi lễ dân tộc Hoa VN  Người Hoa tin vạn vật có linh, nên thờ cúng nhiều loại ma thần linh Họ tin ng thể xác cịn có hồn vía Đàn ơng có hồn vía, đàn bà có hồn vía Nếu vía lìa khỏi thân thể lang thang, ng đau ốm, vía k nhập vào thể xác nữa, ng chết Người chết biến thành ma tổ tiên.\  Do ảnh hưởng Đạo giáo, họ cho vũ trụ có tầng : Thượng giới nơi cư ngụ Hoàng Thiên, vị thiên thần, tiên nữ : Trần gian nơi ng muôn vật ; Âm phủ nơi Diêm Vương cai quản , nơi cư ngụ ma, quỷ  Trong thôn trại , minh hương, ng Hoa thg có đền miếu thờ thành hồng, thần đá, thần núi, thần sơng, ng lập cơng thơn trại,ấp,  Hằng năm, ng Hoa có lễ sau : Tết Nguyên Đán, Nguyên Tiêu, Tến Đoan Ngọ, Tết 14/7, Tết Trung Thu,Lễ cúng nông cụ tổ chức vào mùng 1/10, 28 ... Quảng Đơng Câu : Nêu đặc điểm dân số phân bố dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái  Đặc điểm dân số : - Dân tộc Tày : Tày tộc ng thiểu số có dân số đông đảo VN Dân số Tày năm 1999 : 1.477.514 Họ... văn hóa , tâm lý dân tộc, tộc ng Nam Đảo Đây tiền đề quan trọng liên quan đến việc hình thành tồn đặc điểm tộc ng tộc ng * Đặc điểm dân số phân bố dân cư tộc ng Nam Đảo : + Dân tộc Chăm : năm... nguyên quan trọng số quốc gia, nằm địa bàn cư trú tộc ng thiểu số  Các dân tộc thiểu số có truyền thống đồn kết bảo vệ xây dựng đất nước Mặc dù có đặc điểm tụ cư # , dân tộc thiểu số có truyền thống

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w