Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu

74 11 0
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái đất ngập nước ở hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ MINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ MINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Hƣơng Mai Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chƣơng trình cao học Khoa Sinh học- Trƣờng Đại học KHTN- ĐHQGHN truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy Phịng thí nghiệm Sinh thái học Sinh học mơi trƣờng nhiệt tình giảng dạy nhƣ hƣớng dẫn, giúp đỡ tơitrong q trình hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS Mai Đình n, PGS.TS Đồn Hƣơng Mai nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên Công ty Cổ phần Ao Vua, cán Ủy ban Nhân dân bà xã Cẩm Lĩnh (Ba Vì),xã Hƣơng Sơn (Mỹ Đức),Hà Nội – ngƣời cung cấp thông tin giúp tơi hồn thiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 27tháng 12 năm 2014 Học viên Phan Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.1.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƢỚC 1.2.1 Định nghĩa đất ngập nƣớc 1.2.2 Chức đất ngập nƣớc Việt Nam 1.2.3 Giá trị đất ngập nƣớc Việt Nam 1.2.4 Tính tổn thƣơng đất ngập nƣớc trƣớc biến đổi khí hậu 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu (thu thập số liệu thứ cấp) 19 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 19 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh thái học ……………………………….20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI 21 3.1.1 Hiện trạng đất ngập nƣớc dạng suối Hà Nội 21 3.1.2 Hiện trạng đất ngập nƣớc dạng đầm Hà Nội 21 3.1.3 Các áp lực hoạt động ngƣời lên đất ngập nƣớc Hà Nội 22 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực đất ngập nƣớc Hƣơng Sơn 23 3.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực đất ngập nƣớc Đầm Long 28 3.3 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.3.1 Đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc Hƣơng Sơn 31 3.3.2 Đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc Đầm Long 39 3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI 44 3.4.1 Các kịch biến đổi khí hậu 44 3.4.2 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đất ngập nƣớc Hà Nội 48 3.4.3 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 51 3.4.4 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến sinh kế khu vực nghiên cứu 54 3.5 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG CỦA ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 3.5.1 Biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đất ngập nƣớc 56 3.5.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hệ sinh thái đất ngập nƣớc 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tác động BĐKH tới đối tƣợng ĐNN vùng, miền 13 Bảng 2: Tác động BĐKH tới HST ĐDSH ĐNN .14 Bảng 3: Thành phần loài thực vật ĐNN Hƣơng Sơn 31 Bảng 4: Thành phần loài cá ĐNN Hƣơng Sơn 34 Bảng 5: Cấu trúc thành phần loài cá ĐNN Hƣơng Sơn 38 Bảng 6: Danh lục thực vật ngập nƣớc ĐNN Đầm Long .39 Bảng 7: Danh lục cá sống ĐNN Đầm Long 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí khu vực ĐNN Hƣơng Sơn 23 Hình 2: Vị trí khu vực ĐNN Đầm Long 28 Hình 3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Hà Nội 47 Hình 4: Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Hà Nội 47 DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu COP Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KNK Khí nhà kính LHQ Liên hiệp quốc NBD Nƣớc biển dâng REDD+ Giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thoái rừng nƣớc phát triển RNM Rừng ngập mặn RSH Rạn san hô UNFCCC Công ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu VQG Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu mối quan tâm chung của toàn cầ u BĐKH ngày trở nên rõ nét mối quan hệ tƣơng hỗ BĐKH với ĐDSH, HST chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nƣớc nhƣ quốc tế Các nghiên cứu gần cho thấy, nhiệt độ trung bình năm tăng, dẫn đến nƣớc biển dâng, làm vùng đất canh tác trù phú vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng ngập mặn có giá trị sinh thái cao, dẫn đến tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật quý Sự gia tăng khí nhà kính dẫn đến q trình axit hóa nƣớc biển đại dƣơng Kết tác động cách mạnh mẽ lên HST dƣới nƣớc nhƣ rạn san hô, thảm cỏ biển, lồi động vật thân mềm Trong đó, vùng ĐNN đóng vai trị quan trọng việc giảm nhẹ tác động BĐKH nhƣ hệ mà BĐKH gây ra, cụ thể khả tích lũy, hấp thụ cacbon cao ĐNN nói chung rừng ngập mặn nói riêng, hạn chế ngập lụt làm giảm mức độ nguy hiểm đợt lũ lụt tàn khốc ĐNN cịn có vai trò quan trọng nhƣ bể chứa nƣớc vùng khác mà BĐKH gây hạn hán nghiêm trọng vùng Ngồi ra, ĐNN ven biển cịn có khả bảo vệ HST cộng đồng ven biển khỏi thiệt hại trận bão, sóng lớn xói lở bờ biển gây BĐKH Viê ̣t Nam cũng không nằ m ngoài vòng xoáy của biế n đổ i khí hâ ̣u , nghiêm trọng Việt Nam lại năm quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều BĐKH toàn cầu Trong điều kiện BĐKH, HST ĐNN vốn nhạy cảm tác động tự nhiên ngƣời phản ứng trƣớc với thay đổi khơng tránh khỏi suy giảm nhanh loài sinh vật BĐKH ngày trở nên rõ nét không tác động không nhỏ đến cộng đồng mà tác động mạnh mẽ lên HSTĐNN thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa đặc biệt tần suất cƣờng độ trận lũ hạn hán Tuy nhiên, đƣợc quản lý tốt có biện pháp cải tạo kịp thời vùng ĐNN chúng có vai trị vơ lớn việc giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Với diện tích lớn (khoảng 10 triệu ha) gần bằ ng phần ba diện tích đất liền, ̣ sinh thái đấ t ngâ ̣p nƣớc ở nƣớc ta ngày càng bi ̣đe ̣a trƣớc ảnh hƣởng của biế n đổ i khí hâ ̣u HSTĐNN Hà Nội mang tính chất điển hình vùng đồng sơng Hồng Cùng với trình phát triển khoa học kỹ thuật ngâ ̣p nƣớc đã mang la ̣i mô ̣t giá tri ̣kinh tế lớn cho ngƣời , đấ t Tuy nhiên cùn g với q trình thị hóa sƣ́c ép tƣ̀ biế n đổ i khí hâ ̣u , ĐNN ở Hà Nội ngày bị suy giảm diện tích suy thối mức độ nghiêm trọng Cho đến nay, giới Việt Nam có nghiên cứu chung BĐKH ĐDSH, HST, phân tích trƣờng hợp cụ thể, đặc biệt tác động BĐKH lên HSTĐNN Ngoài phạm vi nƣớc, Bộ, ngành địa phƣơng xây dựng triển khai kế hoạch hành động thực Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (phê duyệt năm 2008) Chiến lƣợc Quốc gia biến đổi khí hậu (phê duyệt năm 2011) Xuất phát từ lý trên, lựa chọn triển khai đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái đất ngập nước Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu” với mục tiêu: - Điều tra, thu thập số liệu thứ cấp đánh giá mức độ ĐDSH khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động tiềm tàng BĐKH đến khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp giảm thiểu giải pháp thích ứng với BĐKH Mùa nƣớc cạn kéo dài, có nghĩa mực nƣớc rút xuống thấp thực có tác động xấu đến đời sống cá Chúng gặp khó khăn việc tìm kiếm thức ăn, bắt mồi, trốn tránh kẻ thù…Vào thời gian sức sống cá phụ thuộc vào số lƣợng cá thể quần thể chúng Tóm lại mực nƣớc thay đổi theo thời gian khơng gian mang tính bất thƣờng gây tác hại cho đời sống loài cá Cho đến năm 2100, với BĐKH kịch trung bình (B2),thành phần loài, mật độ quần thể loài cáĐNN Hƣơng Sơn Đầm Long nhìn chung chƣa có thay đổi lớn, chắn xảy nhƣ sau: - Một số lồi ĐNN Hƣơng Sơn có nguy suy giảm mạnh biến bao gồm lồi ơn đới nhƣ cá nheo, cá bị loài quý nhƣ cá Trèo đồi, cá Chuối hoa tình trạng nguy cấp theo QĐ 82/2008 Ngồi nhóm lồi di cƣ để sinh sản nhƣ cá Trắm, cá Chày mắt đỏ, cá Mè gặp khó khăn; nhóm lồi cận nhiệt, lồi kinh tế đƣợc liệt kê Bảng 4cũng bị tác động khiến số lƣợng bị suy giảm - Các loài ngoại lai ĐNN Hƣơng Sơn - đặc biệt loài ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nhƣ cá Chép nhập nội, cá Dọn bể, cá Rô phi đen có nguy lấn át lồi địa.Các lồi gốc nhiệt đới phía Nam cá Sặc bƣớm, cá Sặc diệp phát triển quần thể tốt Các loài cá nhiệt đới đƣợc liệt kê trongBảng 4sẽ thích ứng cao lồi cá cận nhiệt đới, ôn đới - Tƣơng tự nhƣ với ĐNN Hƣơng Sơn, số nhóm bị đe dọa tới thành phần loài số lƣợng cá thể ĐNN Đầm Long nhƣ loài quý hiếm: cá Măng, cá Chuối, cá Trèo đồi; lồi ơn đới: cá Nheo, cá Bị; lồi di cƣ sinh sản: cá Trắm, cá Mè với nhóm loài cận nhiệt, loài kinh tế đƣợc liệt kê Bảng7 - Bên cạnh đó, số nhóm lồi ĐNN Đầm Long có khả thích nghi cao với BĐKH có lợi phát triển sau nhƣ lồi ngoại lai có nguy xâm hại: cá Chép nhập nội; lồi chịu đƣợc nhiễm cao: cá Chạch đồng, Lƣơn Theo Bảng7các loài cá vùng ĐNN Đầm Long đa số loài nhiệt đới chịu ảnh hƣởng BĐKH (mà biểu cụ thể nhiệt độ tăng) so với lồi cá cận nhiệt đới, ôn đới 3.4.3.2 Tác động tiềm tàngcủa biến đổi khí hậu thực vật thủy sinhđất ngập nước Hương Sơn Đầm Long 52 Tƣơng tự nhƣ với loài cá, thực vật thủy sinh nhạy cảm với biến đổi khí hậu Do sống môi trƣờng thủy vực nên tác động BĐKH đến mơi trƣờng sống “nặng nề” so với lồi có mơi trƣờng sống khác Một số tác động BĐKH đến thực vật thủy sinh nhƣ: - Với nóng lên phạm vi lãnh thổ, thời gian thích nghi lồi nhiệt đớisẽ mở rộng loài cận nhiệt bị thu hẹp lại, vùng phân bố loài nhiệt đới dịch chuyển lên phía Bắc, lên vùng có độ cao lớn hơn, phạm vi thích nghi lồi cận nhiệt đới bị thu hẹp - Mƣa nhiều, lũ lụt với tốc độ dòng chảy lớn nhƣ suối Hƣơng Sơn hay lƣợng nƣớc ứ đọng nhiều với thời gian lâu nhƣ Đầm Long khiến thực vật thủy sinh bị tác động mạnh, chí bị chết hay bị trơi hồn tồn Sau lũ, thảm thực vật thủy sinh hầu nhƣ khơng cịn bị chết, gây ô nhiễm tức thời cho thủy vực - Loài ngoại lai phát triển mạnh lấn át loài địa - Nhiều loài quý hiếm, đặc hữu bị tuyệt chủng dễ dàng - Ngồi ra, nhờ có nhiệt độ tăng, hàm lƣợng CO2 khơng khí tăng, hoạt động quang hợp tăng kết sinh trƣởng tăng, suất sinh học thực vật thủy sinh tăng giới hạn thích nghi.Đây nguồn thức ăn tốt cho lồi động vật mắt xích Nếu không đƣợc vật tiêu thụ bậc sử dụng bị tàn lụi chết tích tụ đáy, lấy hết O2 nƣớc gây ô nhiễm cho nƣớc khí CO2 thải vào khơng khí nhiều lại tham gia vào KNK Theo kết điều tra đề tài, thực vật thủy sinh ĐNN Hƣơng Sơn Đầm Long khơng có lồi đƣợc xếp danh sách loài quý đặc hữu, lồi quần xã thực vật thủy sinh có khả bị tuyệt chủng Đồng thời theo Bảng Bảng 6, hầu hết loài thực vật thủy sinh vùng ĐNN có yếu tố phân bố rộng yếu tố nhiệt đới Chính vậy,nếu xét riêngbiểu BĐKH nhiệt độ tăng với mức tăng từ 1-3oC hệ thực vật thủy sinh nằm giới hạn thích nghi khơng bị tác động tiêu cực nhiều đến thành phần số lƣợng 53 Tuy nhiên, loài địa bị đe dọa xâm chiếm, lấn át loài ngoại lai xâm hại, loài nhập nội khả phát triển mạnh chúng bối cảnh BĐKH diễn Có4 lồi ngoại lai đƣợc xác định ĐNN Hƣơng Sơn rong chó (Ceratophyllum demersum),rong chó gié (Myriophyllum spicatum L.), bèo cái(Pistia stratiotes L.), bèo cám nhật (Lemna japonica Landolt)và lồi có yếu tố địa lý nhập nội, di cƣ súng đỏ (N rubra Roxb ex Salisb.) Ở vùng ĐNN Đầm Longcó lồi ngoại lai rong chó (Ceratophyllum demersum), bèo tây (Eichhornia crassipes), rong mái chèo (Potamogeton crispus) Trong đáng ý bèo tây (bèo Nhật Bản) đƣợc coi loài ngoại lai xâm hại [5] Nếu khơng kiểm sốt đƣợc quần thể bèo Nhật Bản có khả phát tán khắp bề mặt thủy vực Khi đó, quần xã thực vật ngập nƣớc lại vật cản lƣu thông nƣớc theo chiều ngang nhƣ chiều thẳng đứng gây cản trở giao thông hoạt động mặt nƣớc thủy vực Loài bèo Nhật Bản phát triển lấn át loài thực vật ngập nƣớc khác đồng thời che ánh sáng làm giảm khả quang hợp nhóm thực vật (Phytoplankton), làm suy giảm ĐDSH thủy vực 3.4.4 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến sinh kế khu vực nghiên cứu BĐKH tác động khơng đến ĐDSH/HST ĐNN mà cịn ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh kế cộng đồng dân cƣ Theo kết khảo sát tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, thấy sinh kế cộng đồng dân cƣ vùng ĐNNđƣợc hình thành từ cáchoạt động kinh tế chung sản xuất lúa, ni trồng thủy sản hoạt động du lịch Tác động BĐKH tới sản xuất lúa:Bão ảnh hƣởng nặng nề tới sản xuất lúa, tiếp đến hạn hán, lũ lụt Bão lũ sớm làm dân thất thu toàn diện tích cấy lúa Lũ muộn trơi tồn giống làm ngƣời dân phải gieo xạ lại, tiền giống công sức Hạn hán làm giảm chất lƣợng nƣớc, gia tăng chất ô nhiễm, mầm bệnh, thuốc trừ sâu, làm ngƣời dân thất thu giảm suất lúa.Nhìn chung có thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp tƣợng thời tiết cực đoan gây nhƣ làm tăng lƣợng phân bón, thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ, thay đổi cấu trồng, thời gian gieo trồng phải lùi lại rét kéo dài, điều kiện 54 canh tác nhiệt độ tăng,thời gian sinh trƣởng lúa xuân bị rút ngắn, vụ đông bị rút ngắn lại, vụ mùa kéo dài Tác động BĐKH tới nuôi trồng thủy sản: Mầm bệnh gia tăng, thay đổi chu trình sinh trƣởng, sinh sản dẫn đến thay đổi thời gian đánh bắt Thiên tai gây ảnh hƣởng nặng nề tới nuôi trồng thủy sản Bão, lũ trái mùa làm tồn cá ni đầm Đặc biệt nhân dân vùngĐầm Long nuôi quảng canh, thả liên tục thu liên tục, nên có bão lũ thƣờng bị thất thu nhiều Đặc biệt, bão lũ gây phá hủy bờ đầm, gây tốn kinh phí đắp lại Tác động BĐKH tới hoạt động du lịch: Hoạt động phục vụ khách du lịch phát triển với du lịch lễ hội chùa Hƣơng Hƣơng Sơn du lịch sinh thái Đầm Long – Bằng Tạ Đầm Long Chính vậy, BĐKH gây thiệt hại không nhỏ mùa du lịch.Những ngày mƣa lũ lớn, số đoạn đƣờng bị ngập khiến việc tiếp cận danh lam thắng cảnh, khu du lịch khó khăn Khu du lịch Đầm Long vào mùa mƣa ngày mƣa lớn, hoạt động du lịch gặp khó khăn úng, ngập Xói lở đất mƣa to, kéo dài nhiều ngày có ảnh hƣởng tới cảnh quan khu du lịch Hƣơng Sơn, làm cối bị trơ gốc, đổ nghiêng Tuy nhiên mƣa nhiều, xói lở tạo hang động, nhũ đá đẹp mắt thu hút khách du lịch ĐNN Hƣơng Sơn, tác động đƣợc coi tích cực BĐKH diễn biến khơng phức tạp Sự biến động thời tiết không theo quy luật làm xáo trộn kế hoạch hoạt động sở kinh doanh du lịch, làm doanh thu giảm sút Tại khu du lịch Đầm Long, mùa mƣa thƣờng diễn vào tháng 9, 10 âm lịch, nhiên diễn biến thời tiết trái quy luật, nắng nóng đến cuối tháng 10 mƣa vào tháng 11 âm lịch làm đảo lộn kế hoạch cơng ty du lịch, bị động việc đón tiếp, phục vụ du khách, không đủ nhân lực phục vụ khách ngày nắng nóng, khơng thể chuẩn bị hoạt động trời cho thời gian làm giảm doanh thu Vào mùa hạn, mực nƣớc giảm nên hoạt động du lịch, vui chơi liên quan đến nƣớc bị hạn chế thu hẹp phạm vi, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ khu du lịch.Ngồi ra, Đầm Long có khu du lịch sinh thái ĐDSH bị suy giảm thìtài ngun du lịch sinh thái khơng cịn phong phú, đa dạng, không hấp dẫn, thu hút đƣợc du khách đến tham quan 55 Nhìn chung, BĐKH làm thay đổi cấu thu nhập dân cƣ, nguồn thu nhập chủ yếu ngƣời dân nghề phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên chịu ảnh hƣởng BĐKH lại nhiều Bên cạnh việc gây thiệt hại nhà cửa tài sản, tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan, đă ̣c biê ̣t là baõ , mƣa to và ̣n hán gây xáo trộn sống làm ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình địa phƣơng Sau mỡi ̣t mƣa baõ , ngồi thiệt hại nhà cửa tài sản , hầ u hế t các hô ̣ gia đình phải tâ ̣p trung vào viê ̣c khắ c phu ̣c hâ ̣u quả , ổn định sống Điề u này đƣơng nhiên ảnh hƣởng đế n các hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o thu nhâ ̣p gia đin ̀ h nhƣ sản xuấ t nông nghiê ̣p, đánh bắ t, nuôi trồ ng và kinh doanh thủy hải sản, hoạt động du lịch Đối với ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân nghèo, ngƣời lao động phụ thuộc vào thiên nhiên BĐKH có tác động lớn đến đời sống, làm thay đổi làm sinh kế, thu nhập từ hoạt động sản xuất, khai thác nguồn lợi, ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng gia tăng tệ nạn xã hội Họ đối tƣợng chịu tổn thƣơng nặng nề BĐKH thiếu nguồn dinh dƣỡng tối thiểu, thiếu sở hữu tài nguyên, thiếu khả tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thơng tin để đối phó kịp thời với thay đổi thời tiết, khí hậu 3.5.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG CỦA ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.5.1 Biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đất ngập nƣớc BĐKH không tác động độc lập lên hệ thống tự nhiên xã hội mà diễn đồng thời đan xen với nhiều áp lực khác Các áp lực BĐKH nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, thiên tai, suy giảm tài nguyên, đói nghèo, nhận thức hành vi ứng xử…có thể làm trầm trọng thêm làm tăng rủi ro vùng ĐNN BĐKH Vì để giảm thiểu tác động BĐKH đến ĐNN nói chung ĐNN Hƣơng Sơn, Đầm Long nói riêng, đề tài đƣa biện pháp nhằm giảm thiểu nguồn phát thải khí nhà kính, giảm thiểu tác động tiêu cực trực tiếp BĐKH đồng thời đƣa biện pháp làm giảm nhẹ áp lực BĐKH lên ĐNN Thứ nhất, cần làm tốt công tác tuyên truyền, truyền thông tác hại BĐKH gây ra, mối tác động qua lại BĐKH ĐDSH nhằm nâng cao nhận thức thảm họa BĐKH dựa sở cộng đồng, đa số cộng đồng tự 56 giác thực hiện, có hiểu biết, có trách nhiệm với mơi trƣờng sống việc ứng phó với BĐKH có hiệu Thứ hai, ngƣời cộng đồng góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính cách thay đổi số thói quen sinh hoạt hàng ngày nhƣ: sử dụng sản phẩm “xanh”, mua thiết bị tiết kiệm lƣợng, sử dụng điện tiết kiệm, mua sản phẩm lâu bền, giảm việc sử dụng tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ ƣu tiên sử dụng xe đạp phƣơng tiện giao thông công cộng nhƣ xe buýt…hơn phƣơng tiện cá nhân Áp dụng sản xuất vào sản xuất, sử dụng công nghệ đại hơn, tiết kiệm nguyên nhiên liệu đầu vào từ giảm loại chất thải khí thải đầu có loại khí nhà kính Thứ ba, cần bảo đảm nguồn nƣớc sạch, lƣu thông chống ô nhiễm nguồn nƣớc khu vực ĐNN - Cần tiến hành nạo vét bùn thƣờng xuyên để chống lắng đọng, trầm tích khu vực ĐNN Để đề phịng tình trạng ngập lụt khu ĐNN đồng thời mở rộng đƣợc nơi cƣ trú nguồn thức ăn cho loài thủy sinh vật, cần thiết phải mở rộng mạng lƣới thủy văn, đào kênh cho vùng ĐNN liên thông với sông vực nƣớc lân cận, cụ thể ĐNN Hƣơng Sơn cải thiện hệ thống kênh nối sơng Đáy, ĐNN Đầm Long liên thông với sông Đà - Dựa vào khả lọc nƣớc thực vật thủy sinh nhƣ sen, súng, sậy việc phục hồi chúng cần thiết để góp phần xử lý ô nhiễm nƣớc khu ĐNN, đặc biệt ĐNN Đầm Long sen, sậy vùng suy giảm mạnh Trồng thêm rừng khu vực ĐNN có tác dụng nhƣ “rào chắn” chống bão lũ nhƣ đóng vai trị hệ thống lọc nƣớc thải từ khu vực dân cƣ, hoạt động du lịch Thứ tƣ, cần bảo tồn tối đa ĐDSH HST ĐNN để đảm bảo phát triển ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững - Trƣớc hết cần đầu tƣ xây dựng rào chắn để khoanh vùng, định hình rõ khu vực ĐNN cần bảo tồn đồng thời với việc phục hồi thủy sinh loài cá địa để tăng mức độ ĐDSH khu vực, phát huy đƣợc vai trò HST ĐNN BĐKH 57 - Việc bảo vệ loài động vật hoang dã, quý cần đƣợc quan tâm nhiều hơn,xây dựng, củng cố, hoàn thiện hệ thống đầy đủ vƣờn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, số trại cứu hộ/ trại giống sản xuất giống loài quý hiếm, kinh tế bị đe dọa để đảm bảo lồi khơng bị tuyệt chủng bị tác động BĐKH - Đặc biệt cần tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trƣờng kết hợp với ngăn chặn xử lý triệt để hành vi xâm hại tài nguyên chim thú lồi động vật hoang dã q khác Kiểm sốt thƣờng xuyên để kịp thời loại trừ có hiệu lồi ngoại lai xâm hại, thơi khơng ni cá nhƣ mà để ĐDSH cá sinh vật thủy sinh địa tự phát triển khai thác hợp lý chúng 3.5.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hệ sinh thái đất ngập nƣớc Theo Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (2008), thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời hồn cảnh mơi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thƣơng dao động BĐKH hữu tiềm tàng vận dụng hội thuận lợi mang lại Các biện pháp thích ứng mà đề tài đƣa hƣớng đến mục tiêu tăng khả thích nghi ĐDSH/HST sinh kế cộng đồng khu vực ĐNN nghiên cứu Thứ nhất, thực biện pháp mơ hình hóa phân bố lồi: Sự chuyển dịch phạm vi phân bố lồi để thích nghi với BĐKH dẫn tới kết vùng phân bố chúng nằm ranh giới khu ĐNN Điều địi hỏi cần có nghiên cứu mơ hình hóa giúp tìm xu hƣớng thay đổi mơi trƣờng sống thích hợp lồi bị khí hậu tác động để điều chỉnh ranh giới khu vực sống cho phù hợp với thay đổi Hiện nay, nghiên cứu thƣờng xuyên đƣợc thực nhiều nƣớc giới dựa vào phƣơng pháp đƣợc thử nghiệm thành công nhƣ phƣơng pháp Maxtent[33] Số liệu cần có để chạy mơ hình phân bố số lồi có khả đại diện cho hệ sinh thái Những loài nên đƣợc đƣa vào phân tích lồi dễ bị tác động BĐKH nhƣ loài đặc hữu, loài quý có nguy tuyệt chủng cao Các mơ hình sử dụng liệu sẵn có số thời tiết để tìm vùng có mơi trƣờng sống thích hợp với lồi Sau dựa vào kịch BĐKH, mơ hình đƣa dự báo thay đổi ĐDSH khu vực nghiên cứu Dựa 58 dự báo nhà quản lý đƣa định phù hợp quy hoạch khu bảo tồn tƣơng lai Thứ hai,kết hợp đồng thời việc lập đồ quản lý rủi ro BĐKH vùng nghiên cứu; dự báo, cảnh báo ảnh hƣởng thiên tai, tƣợng thời tiết cực đoan ngành kinh tế lĩnh vực liên quan theo giai đoạn: nông lâm ngƣ,thủy lợi, nông thôn… với việc xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ theo dõi, kiểm kê giám sát diễn biến quần thể sinh vật dƣới tác động BĐKH qua thời kỳ Thứ ba, cần đảm bảo hoạt động sinh kế phát triển theo hƣớng bảo tồn ĐDSH/HST ĐNN để thích ứng với BĐKH - Đối với hoạt động du lịch sinh thái cần tính tốn sức chứa sinh thái thích hợp Khảo sát tính tốn sức chứa tổng hợp cho khu du lịch, tổ chức quan trắc đánh giá thƣờng xuyên tác động hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên sinh thái nhân văn Từ đề biện pháp điều chỉnh quản lý kịp thời nhằm giảm tối thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến mục tiêu bảo tồn ĐNN Ngoài cần xây dựng quy chế quản lý khu du lịch: quy định đơn vị tham gia hoạt động du lịch khuyến khích tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái khu du lịch Xác định chế phân phối lợi ích từ du lịch (cho vùng ĐNN, ngân sách địa phƣơng cộng đồng) - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy sản vùng ĐNN cần có biện pháp thích ứng nhanh với thay đổi thƣờng xuyên mau lẹ môi trƣờng: Theo dõi khả thích nghi lồi cá, thực vật thủy sinh đem nuôi trồng thay đổi môi trƣờng để áp dụng nuôi trồng thời điểm năm thích hợp với thay đổi thời tiết; Khai thác chọn lọc, ƣu tiên khai thác lồi phân bố rộng, có giới hạn dao động nhiệt độ rộng Mục tiêu giải pháp giảm thiểu thích ứng nhằm làm giảm thiểu tác hại BĐKH, rủi ro sinh thái có tạo hội cho q trình tự tái cấu trúc phục hồi tự nhiên HST ĐNN Rất cần thiết phải tiến hành nghiên cứu chi tiết BĐKH vùng ĐNN, nhằm tìm đƣợc mối tƣơng quan suy giảm dịch vụ HST ĐNN việc tạo sinh kế, xóa đói giảm nghèo địa phƣơng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - ĐNN dạng suối đầm Hà Nội có chức quan trọng sinh thái kinh tế nhiên bị suy thoái nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu áp lực ngƣời lên ĐNN - ĐDSH cá thực vật thủy sinh ĐNN Hƣơng Sơn, Đầm Long đƣợc đánh giá phong phú đa dạng cần đƣợc phát triển bền vững - BĐKH toàn cầu vàBĐKH Việt Nam, Hà Nội thể qua biến đổi thông số nhiệt độ tăng, CO2 tăng, lƣợng mƣa tăng không đáng kể cực đoan khác thời tiết nhƣ lũ lụt, hạn hán, trầm tích, xói lở - BĐKH tác động tiêu cực lên ĐDSH/HST ĐNN Hƣơng Sơn Đầm Long + Đối với ĐNN Hƣơng Sơn, BĐKH gây tuyệt chủng nhiều sinh vật quý nhƣ cá Chuối hoa (Ophiocephalus maculatus) cá Trèo đồi (Channa asiatica);loài ngoại lai tăng nhanh gây hại cho lồi địa nhƣ: cá Rơ phi vằn(Oreochromis niloticus), cá Dọn bể (Hypostomus punctatus), cá Chép nhập nội(Cyprinus carpio); rong chó (Ceratophyllum demersum), rong chó gié (Myriophyllum spicatum L.), bèo cái(Pistia stratiotes L.), bèo cám nhật (Lemna japonica Landolt) + Đối với ĐNN Đầm Long, BĐKH gây tuyệt chủng loài quý nhƣ cá Măng (Elopichthys bambusa), cá Chuối hoa (Ophiocephalus maculatus) cá Trèo đồi (Channa asiatica); loài ngoại lai lấn át loài địa nhƣcá Chép nhập nội (Cyprinus carpio),bèo tây (Eichhornia crassipes) + Các lồi cận nhiệt ơn đới, lồi chịu nhiễm kém, lồi bậc tiến hóa thấpcó nguy suy giảm khả thích nghi với BĐKH lồi nhiệt đới, lồi chịu nhiễm cao, lồi bậc tiến hóa cao - BĐKH gây khó khăn cho sinh kế cộng đồng dân cƣ khu vực ĐNN Hƣơng Sơn Đầm Long, hoạt động sinh kế mà nguồn sinh sống phụ thuộc vào ĐNN nhƣ sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản, hoạt động du lịch 60 KIẾN NGHỊ Cần thực hệ thống biện pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH để khơng gây tác hại xấu HST/ĐDSH ĐNN, hệ thống gồm: - Biện pháp giảm thiểu nhƣ: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, tác động qua lại BĐKH HST/ĐDSH ĐNN; Giảm nguồn phát thải KNK sinh hoạt sản xuất;Bảo đảm nguồn nƣớc sạch, lƣu thông chống ô nhiễm nguồn nƣớc khu vực ĐNN; Bảo tồn tối đa ĐDSH HSTĐNN để đảm bảo phát triển ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững - Biện pháp thích ứng nhƣ:Thực biện pháp mơ hình hóa phân bố loài; Kết hợp dự báo, cảnh báo ảnh hƣởng thiên tai, tƣợng thời tiết cực đoan với việc xây dựng hệ thống giám sát ĐDSH, đánh giá kịp thời tác động tiềm tàng BĐKH;Đảm bảo hoạt động sinh kế phát triển theo hƣớng bảo tồn ĐDSH/HST ĐNN để thích ứng với BĐKH 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thiết Bình, Nguyễn Việt Cƣờng (2005), Thực trạng thủy sinh vật lạ xâm nhập thủy vực Việt Nam giải pháp quản lý, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Danh mục lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trƣờng đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), Thông tư 27/2013/TTLT-BTNMT: Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q Lê Diên Dực, Hồng Văn Thắng (2012), Đất Ngập Nước tập II, Quản lý Phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dƣơng Thị Giang (2012), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường khu vực Ba Vì, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ ngành Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣu Thị Thu Giang, Trƣơng Quang Học (2011), “Rừng ngập mặn khả ứng dụng REDD+ Việt Nam”,Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHQGHN, tr 329-343 10 Trƣơng Quang Học (2011),“Tác động biến đổi khí hậu lên đất ngập nƣớc”,Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí 62 hậu, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHQGHN, tr 288300 11 Đặng Huy Huỳnh (2011), “Hiện trạng, giải pháp quản lý bảo tồn loài động vật hoang dã hệ sinh thái đất ngập nƣớc Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí hậu,Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun Mơi trƣờng, ĐHQGHN, tr 432-439 12 Đoàn Hƣơng Mai (1998), “Đa dạng sinh học thực vật thủy sinh Đầm Long, Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, số 2, Hội Di truyền học Việt Nam ISSN: 0866-8566, Hà Nội, tr 19-23 13 Đoàn Hƣơng Mai (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội làm sở khoa học cho việc qui hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững, Đề tài QG-10-06, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Văn Nhƣợng, 2004, “Đa dạng loài cua rừng ngập mặn ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 181-184 15 Nguyễn Thị Sinh (2013),Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến Vườn Quốc gia Xuân Thủy đề xuất định hướng ứng phó,Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết: Điều tra, đánh giá tổng hợp đa dạng sinh học thành phố Hà Nội, Hà Nội 17 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội (2010), Kết điều tra đa dạng sinh học động vật rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Nội, Hà Nội 18 Hoàng Văn Thắng (2011),“Bảo tồn đất ngập nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu”,Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHQGHN, tr 2-17 19 Hoàng Thanh Thƣơng (2011), Nghiên cứu sinh thái cảnh quan hệ sinh thái nhằm định hướng quy hoạch phát triển bền vững xã Hương Sơn – huyện 63 Mỹ Đức – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ ngành Sinh thái học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN 20 Trần Đặng Bảo Thuyên, Nguyễn Đăng Hải, Trần Thị Liên (2011), “Chính sách nhà nƣớc việc quản lý phục hồi rừng ngập mặn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí hậu,Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHQGHN, tr 372-380 21 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Lĩnh (2009), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân xã Hƣơng Sơn (2010), Báo cáo số liệu thống kê điều kiện kinh tế - xã hội xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, Hà Nội 23 Viện Tài nguyên, Môi trƣờng Phát triển bền vững thành phố Huế (2011), “Khảo sát, đánh giá đa dạng tài nguyên sinh vật thủy vực nước nội địa tỉnh Thừa Thiên Huế”, TP Huế 24 Nguyễn Khắc Vinh (1996), “Đất ngập nƣớc Cơng ƣớc Ramsar”, Tạp chí hoạt động Khoa học – Phụ trương số 7, tr 25 Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Mai Đình n (2011), “Sơ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây”, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, ĐHQGHN, tr 301306 Tiếng Anh 27 Al Gore (2006), An Inconvenient Truth: The planetary emergency of global warming and what we can about it, Rodale 28 Cambridge University Press (2007), The Scientific Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 64 29 CBD Secretariat (2009), Connecting Biodiversity and Climate Change Mitigation and Adaptation, CBD Technical Series N041 30 Christopher D K Cook, Bernardo J Gut, E Martyn Rix, Jacob Schneller, Marta Seitz, 1974, Water plants of the world, The Hague 31 IUCN – the World Conservation Union, Gland, Shrine, C., Williams, N., and Gundling, L (2000), Global Strategy on Invasive Alien Species 32 Mai Dinh Yen (1998), Preliminary surveys on (aquatic) biodiversity of Đam Long wetland (Ba Vi distric, Ha Tay province) 33 Phillips, S.J., R.P Anderson and R.E Schapire (2006), “Maximum Entropy Modeling of Species Geographic Distributions”, Ecological Modelling 190: 231 – 259 34 Wu, Z Y., Raven, P H & Hong, D Y., eds (1999 – 2010), Flora of China, Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden Press (St Louis) Website 35 http://www.catalogueoflife.org/ 36 http://www.iucnredlist.org/ 37 http://www.issg.org/ 38 http://www.fao.org/ 39 http://www.fishbase.org/ 40 http://www.cabi.org/ 65 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa khu vực nghiên cứu Quang cảnh ĐNN Đầm Long Quang cảnh ĐNN Hƣơng Sơn (Ảnh chụp ngày 28/4/2014)(Ảnh chụp ngày 19/9/2013) Quang cảnh ĐNN Hƣơng Sơn Quang cảnh ĐNN Hƣơng Sơn (Ảnh chụp ngày 19/9/2013)(Ảnh chụp ngày 19/9/2013) Phỏng vấn ngƣời dân Đầm Long Ngƣời dân đánh bắt cá Đầm Long (Ảnh chụp ngày 12/9/2013)(Ảnh chụp ngày 12/9/2013) ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ MINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU... triển khai đề tài ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái đất ngập nước Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu? ?? với mục tiêu: - Điều tra, thu thập số liệu thứ cấp đánh giá mức độ... đất ngập nƣớc Đầm Long 39 3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC HÀ NỘI 44 3.4.1 Các kịch biến đổi khí hậu 44 3.4.2 Tác động

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan