1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Module 27: Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 458,22 KB

Nội dung

Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Module 27: Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT được biên soạn nhằm giúp giáo viên biết cách thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phù hợp với điều kiện, khả năng của mọi giáo viên; đồng thời trình bày được phương pháp và kĩ năng đánh giá, phổ biến một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT.

27 HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học: Họ tên: Đơn vị: I MỤC TIỄU CỤ THỂ Về kiến thức  Biết cách thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phù họp vói điều kiện, khả moi giáo viên  Trình bày phương pháp kĩ đánh giá, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT Về kĩ  Thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Về thái độ  Tích cực áp dụng, thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo đứng quy trình, đảm bảo kết nghiên cứu khách quan trung thực  Có ý thức học tập kinh nghiệm đồng nghiệp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phổ biến kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho đồng nghiệp tham khảo học tập II NỘI DUNG Nội dụng 1: hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bước xác định đê tài nghiên cứu Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo bước sau:  Tìm hiếu trạng Căn vào vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương khó khăn, hạn chế việc dạy học, quản lí giáo dục làm ảnh hưởng đến kết dạy học/giáo dục lớp mình, trường mình, địa phương mình: Ví dụ:  Hạn chế thực đối phương pháp dạy học, đối kiểm tra đánh giá;  Hạn chế, yếu sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học;  Chất lượng, kết học tập học sinh số mơn học cịn thấp (ví dụ: mơn Tốn, Ngữ văn, Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Hoá học );  Học sinh chán học, bỏ học;  HSYK, học sinh cá biệt lớp /trường;  Sự bất cập nội dụng chương trình SGK địa phương Trong nhiều vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương, chứng ta chọn vấn đề để tiến hành nghiên cứu tác động nhằm cải thiện /thay đối trạng, nâng cao chất lượng Ví dụ:  Làm để giảm số học sinh bỏ học?  Làm để tăng tỉ lệ học số học sinh hay học muộn?  Làm để nâng cao kết học tập học sinh học mơn Tốn?  Làm để chấm dứt tượng bạo lực học đường? Giáo dục học sinh cá biệt? Sau chọn vấn đề nghiên cứu chứng ta cần tìm hiểu, liệt kê nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng chọn nguyên nhân để tìm biện pháp tác động Ví dụ: Nguyên nhân việc học sinh học mơn Sinh học  Do chương trình mơn Sinh học chưa phù hợp với trình độ học sinh;  Phương pháp dạy học sử dụng môn Sinh học chưa phát huy tính tích cực học sinh;  Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học sinh học chưa đáp ứng;  Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học em mình; Từ nguyên nhân trên, ta chọn nguyên nhân để nghiên cứu, tìm biện pháp tác động  Tìm giải pháp thay Khi tìm giải pháp thay nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp tài liệu, báo, sáng kiến kinh nghiệm, báo cáo nghiên cứu khoa học có nội dụng liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thói suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo, tìm biện pháp tác động phù hợp, Có hiệu Ví dụ: Giải pháp thay cho nguyên nhân thứ hai là: sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm,''(hoặc học theo dự án) dạy học môn Sinh học  Xác định vấn đề nghiên cứu Sau tìm giải pháp tác động, ta tiến hành sác định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Với ví dụ ta Có tên đề tài là:  Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Sinh học nâng cao kết học tập học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau  Nâng cao kết học tập môn Sinh học thông qua việc sử dụng phương pháp họp tác nhóm cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau  Với đề tài này, chứng ta có câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Sinh học Có nâng cao kết học Sinh học cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau không? Giả thuyết vẩn đề nghiên cứu là:  Có, sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Sinh học nâng cao kết học Sinh học cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau  Ghi chú: người nghiên cứu muốn tác động, quan tâm đến hai vấn đề kết hứng thú học tập học sinh tên đề tài nghiên cứu là:  sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Sinh học nâng cao kết hứng thú học tập Sinh học học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư trường tỉnh Cà Mau   Nâng cao kết hứng thú học tập môn Sinh học thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học họp tác nhóm cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau BƯỚC Lựa chọn thiết kế Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm Ví dụ: Đề tài: “Tác động việc học sinh THPT hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ mơn Tốn" (do giáo viên Singapore thực hiện) Ở đề tài này, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trước tác động sau tác động (qua bảng phiếu hỏi) hành vi học sinh việc thực nhiệm vụ học tập mơn Tốn tất học sinh tham gia vào trình nghiên cứu Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Thiết kế sử dụng nhóm ngun vẹn (tồn lớp học sinh) Có tương đương để làm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Đây thiết kế mang tính thực tế, để thực giáo viên, đặc biệt giáo viên THPT, trung học phổ thông, giáo viên môn dạy nhiều lớp khác khói nên Có thể chọn lớp tương đương trình độ để làm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên Yêu cầu bất buộc nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo tương đương Có thể tạo lập nhóm ngẫu nhiên lớp khác Có thể chia lớp thành nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo tương đương Đây thiết kế hiệu khó thực hiện, ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học Ví dụ: Đề tài: “Nâng cao khả đánh giá khả giải tốn cho học sinh lớp s thơng qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kiểm tra mơn Tốn" (HS lớp 0, trường thực hành sư phạm Quảng Ninh) nhóm nghiên cứu: chia lớp (trong lớp Có 30 em học sinh) thành nhóm, nhóm 15 học sinh Trình độ học sinh nhóm xem tương đương sở lựa chọn từ kết học tập giáo viên môn đánh giá Nhóm nghiên cứu tổ chức kiểm tra trước tác động sau tác động cho nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Thiết kế 4: Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên Thiết kế không cần khảo sát/kiểm tra trước tác động nhóm đảm bảo tương đương (căn vào kết học tập học sinh trước tác động) Người nghiên cứu chì kiểm tra sau tác động so sánh kết Ví dụ Đề tài: “Tăng kết giải tập tốn cho học sinh lớp thơng qua việc tổ chức cho học sinh học theo nhóm nhà" nhóm nghiên cứu phân chia lớp (30 học sinh) thành nhóm ngẫu nhiên (đảm bảo tương đương), nhóm 15 học sinh kiểm tra sau tác động để so sánh kết hai nhóm Thiết kế sở AB/thiết kế đa sở AB Trong lớp học/trường học Có số học sinh gọi “Học sinh cá biệt" Những học sinh thường có biểu khác thường như: khơng thích học; thường xun học muộn; bỏ học hay gây gổ đánh nhau; kết học tập yếu Vậy, làm để thay đối thái độ, hành vi, thói quen khơng tốt học sinh này? Đây câu hỏi đặt cho giáo viên cán quản lí giáo dục nhà trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp giải trường hợp cá biệt Ta sử dụng thiết kế sở AB /thiết kế đa sở AB Thực nghiên cứu theo thiết kế ta cần tìm hiểu nguyên nhân biểu “cá biệt", sở tìm giải pháp tác động nhằm thay đối thái độ, hành vi thói quen sấu học sinh Khi thực nghiên cứu ta ghi chép kết trạng, thay đối học sinh qua hành vi, thái độ (quá trình diễn thời gian định)  Trước tác động (gọi giai đoạn sở “A") Tiếp theo, thực tác động ghi chép trình diễn biến kết (gọi giai đoạn tác động “B )  Khi ngừng tác động, vào kết ghi chép để sác định thay đối mà tác động đềm lại  Có thể tiếp tục lặp lại giai đoạn A giai đoạn B gọi thiết kế AB AB, giai đoạn mở rộng này' Có thể khẳng định chắn kết tác động Thiết kế Có thể thực nghiên cứu học sinh Khi thực nghiên cứu nhiều học sinh, có khác thời gian giai đoạn sở A thi gọi thiết kế đa sở AB Ví dụ: Trong lớp có số học sinh lười làm tập tốn, giáo viên Có thể thực đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành tập độ xác giải lập tốn việc sử dụng thẻ thơng báo ngày cho gia đình" Hoặc số học sinh cá biệt hay gây gổ đánh thực đề tài “Thay đối hành vi ứng xử học sinh thông qua giáo dục kĩ sống tình sắm vai" Bước Đo lường - Thu thập liệu  Một số lưu ý:  Căn vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi vấn đề nghiên cứu), giả thuyết nghiên cứu để sác định công cụ đo lường phù hợp, đảm bảo độ tin cậy độ giá trị;  Chỉ đo lường vấn đề cần nghiên cứu; không đưa nhận định, kết luận kết không đặt phần đo lường  Ví dụ:  Vấn đề nghiên cưu tập trung vào nâng cao kết học tập, không đề cập đến vấn đề hứng thú học sinh xây dụng công cụ đo kết học tập (bài kiểm tra), không cần xây dụng công cụ đo hứng thú (thang đo thái độ) không đưa nhận định kết luận vấn đề hứng thú học tập học sinh  Trong trường hợp vấn đề nghiên cứu đặt ra: nâng cao kết hứng thú học tập học sinh cần xây dụng cơng cụ đo kết (bài kiểm tra) công cụ đo hứng thú (thang đo thái độ) để trả lời câu hỏi nghiên cứu: ?1- Tác động có nâng cao kết học tập học sinh không? ?2- Tác động có làm tăng hứng thú học tập học sinh không? Trong đề tài trên, liệu cần thu thập là:  Kiến thức môn học (kết học tập), cách đo sử dụng kiểm tra  Thái độ học sinh (hứng thú), cách sử dụng thang đo thái độ Trong đề tài người nghiên cứu cần sử dụng công cụ đo kiểm tra (đo kết học tập) thang đo thái độ (hứng thú học tập) học sinh để trả lởi cho câu hỏi nghiên cứu Nếu đề tài đề cập đến nâng cao kết học tập học sinh, khơng đề cập đến vấn đề hứng thú công cụ đo sử dụng kiểm tra đo kết học tập Nếu đề tài nghiên cứu tập trung giải vẩn đề kĩ thang đo bảng kiểm quan sát  Độ giá trị độ tin cậy Các liệu thu thập cần đảm bảo độ giá trị độ tin cậy  Độ tin cậy tính quán lần đo khác tính ổn định liệu thu  Độ giá trị tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực yếu tố đo Độ giá trị độ tin cậy chất lượng liệu  Kiểm chứng độ tin cậy liệu Có ba phương pháp kiểm chứng độ tin cậy liệu, là:  Kiểm tra nhiều lần: nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra hai nhiều lần vào khoảng thời gian khác nhau, liệu đáng tin cậy, điểm số kiểm tra có tương đồng tương quan cao;  Sử dụng dạng đề tương đương: kiểm tra tạo hai dạng đề khác nhau, nhóm thực hai kiểm tra thời điểm Trình độ tương quan điểm số hai kiểm tra để sác định tính quán hai dạng đề;  Chia đôi liệu: phương pháp sử dụng công thức phần mềm Excel để kiểm chứng độ tin cậy liệu Đối với địa phương có đủ điều kiện sử dụng cơng nghệ thơng tin nên sử dụng phương pháp Các địa phương khơng có điều kiện sử dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng hai phương pháp  Kiểm chứng độ giá trị liệu Có ba phương pháp để kiểm chứng độ giá trị liệu:  Độ giá trị nội dụng: Xem xét câu hỏi có phán ánh vấn đề, khái niệm, hành vi cần đo lĩnh vục nghiên cứu hay khơng? sử dụng nhận xét giáo viên có kinh nghiệm để kiểm chứng độ giá trị nội dụng liệu  Độ giá trị đồng quy: Xem xet tương quan điểm số kiểm tra sử dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng điểm kiểm tra thông thường cách kiểm chứng độ giá trị liệu  Độ giá trị dự báo: Tương tự độ giá trị đồng quy với định hướng tương lai, số liệu kiểm tra nghiên cứu phải tương quan với kiểm tra mơn học tương lai, ví dụ: tính tương quan kết kiểm tra mơn Tốn học kì kiểm tra học kì II, giá trị độ tương quan r > 0,7 ta kết luận phép đo sử dụng nghiên cưu có giá trị Tương quan lớn biểu thị độ giá trị cao Độ tương quan cao thể kiến thức kĩ học sinh đo nghiên cứu tương đương với kiến thức kĩ nâng môn học Trong thực tế ta sử dụng phương pháp 1, Phương pháp phụ thuộc vào kiểm tra thực tương lai nên phải chờ đợi Bước Phân tích liệu Như đề cập phần trình bày trên, địa phương có đủ điều kiện công nghệ thông tin nên sử dụng thống kê (sử dụng cơng thức có sẵn bảng Excel, internet) để phân tích liệu Trong điều kiện khơng có phương tiện cơng nghệ thơng tin sử dụng cách tính điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, so sánh kết chênh lệch nhóm để rút kết luận kết tác động trả lởi cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu  Ví dụ Đề tài: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư để nâng cao kết học tập môn Lịch sử học sinh lớp 6A Trường THPT Lâm Ngư trường tỉnh Cà Mau Câu hỏi cho vẩn đề nghiên cứu  Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư Có nâng cao kết học tập mơn Lịch sử học sinh lớp 6A, Trường THPT Lâm Ngư trường tỉnh Cà Mau không? Giả thuyết vẩn đề nghiên cứu là:  Có Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư nâng cao kết học tập môn Lịch sử học sinh lớp GA, Trường THPT Lâm Ngư trường tỉnh Cà Mau  Sau tháng tác động, nhóm thực nghiệm giáo viên sử dụng kĩ thuât sơ đồ tư duy, nhóm đối chứng giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình Kết thu được phân tích sau: Bảng thống kê điểm điều tra đầu (sau tháng tác động} Số Lớp Điểm/số học sinh đạt điểm học sinh 10 0 s Tổng Điểm số trung điểm bình Lớp thực 30 202 6,50 nghiệm (GA) Lớp đối chứng 30 s 164 5,46 (6B) Bảng so sánh điếm trung bmh kiểm tra sau tác động Lớp Số học sinh Giá trị trung bình Lớp thực nghiệm (6A) 30 6,ao Lớp đối chứng (6B) 30 5,46 Chênh lệch  1,34 Kết kiểm tra đầu vào nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sau tác động, kết điểm trung bình mơn Lịch sử nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 1,34 điểm, Có thể kết luận tác động có kết quả, giả thuyết đặt  Đề tài: Tác động việc học sinh hỗ trợ lẫn hành vi thực nhiệm vụ học sinh THPTtrong lớp học mơn Tốn Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu đo hành vi học sinh hệ thống câu hỏi so sánh kết trước sau tác động tỉ lệ phần trăm (số học sinh lựa chọn câu trả LờI “đồng ý") để sác định tiến học sinh sau tác động lớp; lớp 6F lớp 6G (cả lớp lớp thực nghiệm, khơng Có lớp đối chứng, sử dụng thiết kế 1: Kiểm tra trước sau tác động nhóm nhất) Đước Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Trong báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường mắc phải lỗi sau:  Phần giới thiệu: vấn đề nghiên cứu khơng trình bày diễn đạt khơng rõ ràng  Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu không đo liệu để trả lời vấn đề nghiên cứu  Ví dụ  Trong nghiên cứu có đề cập đến vấn đề tăng hứng thú học tập học sinh khơng có cơng cụ đo hứng thú  Phần bàn luận lan man, không tập trung vào vấn đề nghiên cứu không vào kết phân tích liệu  Kết luận, khuyến nghị: - Khơng tóm lắt kết trả lời cho vấn đề nghiên cứu - Bàn vấn đề không gắn với vấn đề nghiên cứu - Các khuyến nghị đưa không dựa kết nghiên cứu Như vậy, người nghiên cứu khơng bám sát mục đích phần kết luận nhấn mạnh kết quan trọng nghiên cứu để gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc  Lập kế hoạch nghiên cứu Đề thực tốt đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, người nghiên cứu cần lập kế hoach nghiên cứu theo bước hướng dẫn khung kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Mođule Nội dụng 2: phương pháp kĩ phổ biến nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Mục đích Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá kết nghiên cứu đề tài, khẳng định giải pháp tác động phù hợp, có hiệu Tuỳ thuộc vào kết đề tài phổ biến cho giáo viên trường, huyện, tỉnh giáo viên toàn quốc tham khảo áp dụng Đồng thời qua đánh giá, giáo viên/cán quản lí đồng nghiệp có hội nhìn lại q trình, rút học kinh nghiệm cho công tác dạy học/quản lí giáo dục cơng tác nghiên cứu, tìm hướng giải cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng, nước nói chung  Cách tổ chức đánh giá  Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hoạt động thường xuyên giáo viên thực phạm vi khác môn học, lớp học, trường học, cấp học Tùy thuộc vào cấp độ quân lí để tổ chức đánh giá ví dụ:  Ở trường phổ thơng Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá  Ở trường sư phạm Hội đồng khoa học trường tổ chức đánh giá  Hội đồng đánh giá vào tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề tài Những đề tài có kết tốt cần biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc Đồng thời động viên, khuyến khích giáo viên/cán quản lí tích cực chuẩn bị cho nghiên cứu Phổ biến kết cho giáo viên trường trường khác học tập, nhiều hình thức đăng tải mạng internet, trang website trường/ Phòng Giáo dục/sở Giáo dục /Bộ Giáo dục Đào tạo Đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo giáo dục, chia se kinh nghiệm thông qua diễn đàn, hội thảo, hội nghị  Công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng xây dụng nhằm giúp cho giáo viên/cán quản lí có đủ sở để đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp, đồng thời giáo viên/cán quản lí người thực nghiên cứu có sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu Trên sở tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thức đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngày hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIẾN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đa đánh giá Nhận xét Tên đề tài - Thể rõ nội dụng, đối tượng tác động 5 - Có ý nghĩa thực tiến Hiện trạng Đã nêu trạng quy định - Nêu trạng 5 - Xác định nguyên nhân gây trạng nguyên nhân gây trạng vầ chọn nguyên nhân dể tác động - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay Đã mô tả giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi hiệu 10 10 rõ ràng khả hiệu nêu lịch sử vấn đề nghiên cứu - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu trình bày dạng câu hỏi Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi Khơng trình bày giả 5 thuyết nghiên cứu (khi người nghiên cứu thành - Xác định giả thuyết nghiên cứu thạo khơng cần thiết trình bày giả thuyết nghiên cứu) Thiết kế 5 Thiết kế phù họp Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu 15 15 15 10 Công cụ thang đo phù họp - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế Không sử dụng phép kiểm chứng thống kê - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính Đã giải vấn thuyết phục - Những đống góp đề tài nghiên cứu: mang đề đặt ra, Có tính thuyết 10 10 phục, Có thể học tập áp dụng trường lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, THPT chiến lược - Áp dụng kết quả: triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu Thiếu minh chứng, đề tài, kèm theo báo cáo: - Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) khơng Có bảng kiểm, 20 thang đo, nhật kí học sinh, quan sát giáo viên 10 Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, diễn - Vấn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 10 dạt mạch lạc, trình bày chưa khoa học, thiếu biểu đo hoạ - Báo cáo kết truớc hội đồng (rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Khá, có điểm nên TỔNG CỘNG 100 73 hạ mức, kết Đạt Đánh giá: - Tốt (Từ 86 - 100 điểm) - Khá (Từ 70-85 điểm) - Đạt (50-69 điểm) - Không đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (0 điểm) sau cộng điểm xếp loại hạ mức ... cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Về thái độ  Tích cực áp dụng, thực đề tài nghiên cứu khoa. .. phổ biến kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho đồng nghiệp tham khảo học tập II NỘI DUNG Nội dụng 1: hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN... pháp kĩ phổ biến nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Mục đích Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá kết nghiên cứu

Ngày đăng: 16/04/2021, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w